Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

7 khu vực việt nam cần nhớ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.76 KB, 4 trang )

7 KHU VỰC VIỆT NAM CẦN NHỚ
I.
1.

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

Trung Du Và Miền Núi Bắc Bộ:
Khai thác chế biến khoáng sản và thủy điện.
- Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản nhất cả nước. Tuy nhiên trình độ Khoa Học Kĩ Thuật đang còn thấp.
- Phát triển thủy điện tạo điều kiện để phát triển kinh tế vùng. Nhất là khai thác và chế
biến khống sản do có nguồn điện rẻ, dồi dào. Tuy nhiên, cần chú ý vấn đề môi trường.
2. Trồng cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ơn đới.
- Do có khí hậu có một mùa đơng lạnh


Tuy nhiên khó khăn là:
+ Rét đậm, rét hại.
+ Sương muối.
+ Thiếu nước vào mùa đơng.
+ Cơng nghiệp chế biến cịn hạn chế.
3. Chăn nuôi:
- Chăn nuôi trâu nhiều nhất
- Vấn đề cần quan tâm trong ngành chăn nuôi là công tác vận chuyển sản phẩm đến
nơi tiêu thụ và cải tạo các đồng cỏ.
- Chăn nuôi ngày càng phát triển là do cơ sở thức ăn được đảm bảo.
II. Đồng Bằng Sông Hồng:
1. Hạn chế:
- Dân số đông => thất nghiệp, việc làm là vấn đề gay gắt.
- Có nhiều thiên tai ( bão, lũ, ngập lụt).
- Tài nguyên khoáng sản nghèo, sử dụng khơng hợp lí => cạn kiệt.
- Ngun liệu cho phát triển Cơng Nghiệp cịn hạn chế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm:
- Kinh tế: chuyển dịch theo hướng tích cực, tuy nhiên chuyển dịch cịn chậm.
- Biện pháp:
+ Tiếp tục giảm tỉ trọng Nông - Lâm - Ngư Nghiệp.
+ Tăng tỉ trọng của Công nghiệp và Dịch Vụ hơn nữa nhằm phát triển kinh tế gắn với
việc giải quyết các vấn đề Xã Hội và Môi Trường.
+ Trong nông nghiệp, giảm trồng trọt tăng tỉ trọng chăn nuôi
+ Trong Công nghiệp phát triển các ngành Công nghiệp trọng điểm để khai thác các
thế mạnh tự nhiên và con người. Giải quyết vấn đề xã hội, môi trường.
III. Bắc Trung Bộ:
1. Hình thành cơ cấu Nơng - Lâm - Ngư Nghiệp.
- Do địa hình.
- Lâm Nghiệp: diện tích đứng thứ 2 ( sau Tây Nguyên)

Tuy nhiên, hiện nay còn bị suy giảm.
+ Chủ yếu là rừng phòng hộ - phòng chống thiên tai, hạn chế, tác hại các cơn
lũ, rừng ven biển hạn chế nạn cát bay, chắn gió, chắn bão.
+ Ngư nghiệp: do tàu thuyền có cơng suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính nên
nguồn lợi suy giảm rõ rệt.
Hiện nay phát triển nuôi trồng thủy sản đã làm thay đổi rõ nét cơ cấu kinh tế nông
thôn ven biển.
2. Công nghiệp:
- Điều kiện:
+ Một số tài ngun khống sản có trữ lượng lớn.
+ Nguồn nguyên liệu Nông - Lâm - Thủy sản dồi dào.
+ Nguồn lao động giá rẻ.
- Khó khăn: thiếu Khoa Học - Kĩ Thuật, thiếu vốn, thiếu năng lượng.
3. Giao thông vận tải:
1


5

10

15

20

25

30

35


40

45

50

Đường mịn Hồ Chí Minh giúp thúc đẩy kinh tế các tỉnh phía tây, phân bố lại dân cư, hình
thành mạng lưới đô thị mới.
IV. Duyên Hải Nam Trung Bộ:
1. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
Thủy sản có vai trò trong giải quyết vấn đề thực phẩm của vùng, tạo nhiều sản phẩm
hàng hóa. Tuy nhiên phải khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Vùng có nhiều cảng, biến nước sâu (do thềm lục địa sâu)
2. Công nghiệp:
- Công nghiệp của vùng phát triển là do thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
- Tuy nhiên, cịn hạn chế về:
+ Nguồn nguyên nhiên liệu.
+ Năng lượng chưa đáp ứng được nhu cầu.
- Cần phải xây dựng nhà máy thủy điện.
3. Giao thông vận tải:
- Tạo thế mở của hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
- Các tuyến đường ngang nối Duyên Hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên giúp phát
triển kinh tế, mở rộng giao lưu, buôn bán với các vùng các nước.
V. Tây Nguyên:
1. Phát triển cây Công nghiệp lâu năm:
- Đất đỏ bazan phân bố tập trung với những cao nguyên rộng lớn tạo điều kiện thuận
lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất:
+ Thiếu nước vào mùa khơ.

+ Thị trường bấp bênh.
+ Cơng nghiệp chế biến cịn hạn chế.
- Việc phát triển vùng chun canh cây Cơng nghiệp có ý nghĩa tạo ra tập quán sản
xuất mới, hạnn chế nạn du canh du cư.
- Định hướng:
+ Phát triển các vùng chuyên canh cây Công nghiệp đi đôi với bảo vệ rừng và
thủy lợi.
+ Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng để hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản
phẩm và sử dụng hợp lí tài nguyên.
+ Đẩy mạnh Công nghiệp chế biến.
+ Đẩy mạnh xuất khẩu.
2. Lâm nghiệp:
- Diện tích rừng thứ nhất cả nước.
- Trong những năm gần đây diện tích rừng giảm nhanh làm cho:
+ Giảm sút lớp phủ thực vật.
+ Đe dọa môi trường sống của sinh vật.
+ Hạ mức nước ngầm về mùa khô.
- Do vậy,
+ Phải ngăn chặn nạn phá rừng.
+ Khai thác hợp lí đi đơi với khoanh ni, trồng rừng.
+ Giao đất, giao rừng.
+ Đẩy mạnh chế biến gỗ, hạn chế sản xuất gỗ tròn.
3. Khai thác thủy năng, kết hợp thủy lợi, nhằm phát triển công nghiệp vùng.
- Giải quyết thiếu nước vào mùa khơ.
- Cho mục đích du lịch, nuôi trồng thủy sản.
VI. Đông Nam Bộ:
1. Thế mạnh và hạn chế của Đơng Nam Bộ:
- Vị trí địa lý thuận lợi:
+ Gần Tây Nguyên, ĐB Sông Cửu Long.
+ Giáp biển.

- Vùng giàu tài ngun khống sản dầu khí nhất cả nước.
2


5

10

15

20

25

30

- Đất đỏ bazan => trồng cây công nghiệp (cao su, điều diện tích lớn nhất cả nước).
- Có ngư trường rộng lớn: Bà Rịa - Vũng Tàu. ( Ngư trường quan trọng Cà Mau Kiên Giang).
- Rừng: tài nguyên rừng không lớn nhưng cũng đủ khả năng cung cấp gỗ.
- Hệ thống sông Đồng Nai mang lại giá trị thủy điện.
- Có dân số đơng, trình độ nguồn lao động cao.
- Kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng hiện đại.
- Tuy nhiên, khó khăn của vùng có 1 mùa khô kéo dài.
2. Phát triển kinh tế theo chiều sâu.
a. Trong công nghiệp.
- Vấn đề đặt ra là nguồn năng lượng.
- Sự phát triển công nghiệp của vùng không tách rời xu thế mở rộng quan hệ đầu
tư với các nước ngoài (thu hút vốn đầu tư nước ngoài). vì vậy, vấn đề đặt ra là mơi
trường.
- Việc phát triển công nghiệp cần tránh làm tổn thương ngành du lịch.

b. Trong ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp.
- Thủy lợi là vấn đề hàng đầu.
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
- Bảo vệ tài nguyên rừng.
c. Trong kinh tế biển.
- Việc phát triển cơng nghiệp lọc hóa dầu thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và sự
phân hóa lãnh thổ của vùng.
- Tuy nhiên cần phải bảo vệ môi trường biển do hiện tượng trần dầu.
VII. Đồng Bằng Sơng Cửu Long.
Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên.
1. Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu (thủy lợi).
2. Việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên không tách rời và hoạt động kinh tế.
=> Vì vậy, phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế (giảm trồng cây lương thực, phát triển thủy sản)
kết hợp với phát triển công nghiệp chế biến.
3. Bảo vệ tài nguyên rừng.
4. Sống chung với lũ nhằm khai thác những nguồn lợi mà lũ mang lại (nước ngọt thau chua,
rửa phèn mặn phù sa).

35

CÔNG THỨC ĐỊA LÝ CẦN NHỚ
% số dân tℎànℎànℎànℎtℎànℎị =

40

tổng số dân=

Dântℎànℎànℎànℎ tℎànℎị x 100
tổng dân số


dân tℎànℎànℎànℎ tℎànℎị X 100
% số dân tℎànℎànℎànℎ tℎànℎị

độ cℎànℎe pℎànℎủ rừng=

diện tícℎànℎ rừng
x100
diện tícℎànℎ rừng

tỉ trọng trong cơ cấu=

giá trị cá tℎànℎể
x100
giá trị tổng tℎànℎể

năng xuất cây trồng=

sản lượng
diện tícℎànℎ

45

3


bìnℎànℎ quânlương tℎànℎực tℎànℎeo đầu người=

tℎànℎu nℎànℎập bìnℎànℎ quân đầu người=

5


mật độ dân số =

sản lượng lươngtℎànℎực
số dân

tổng tℎànℎu nℎànℎập quốc dân
số dân

số dân
diệntícℎànℎ

biên độ nℎànℎiệt =nℎànℎiệt độ cao nℎànℎất −nℎànℎiệt độ tℎànℎấp nℎànℎất

Cán cân = xuất khẩu - nhập khẩu
10

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
1. Biểu Đồ Tròn.
2. Biểu Đồ Miền.
Trong đề có
Chuyển dịch cơ cấu
Thay đổi cơ cấu
Trong đề có

Thời gian
> 3 năm
Thời gian

Cơ cấu

Tỉ trọng
Quy mô
3. Biểu Đồ Cột.
Trong đề có
Sản lượng
Số lượng
So sánh

15

≤ 3 năm
Đơn vị

Thời gian

Kg/ người
Người/ km2
USD/ người
Tạ/ ha

Nhiều năm
1 năm cho các vùng kinh tế.
Tỉnh, loại sản phẩm...

4. Biểu Đồ Đường.
Trong đề có từ
Tốc độ gia tăng
Tốc độ phát triển
Tốc độ tăng trường


Thời gian
≥ 4 năm

5. Biểu Đồ Kết Hợp.
- Tương quan giữa độ lớn và động thái phát triển
- Có 2 đơn vị khác nhau.

4



×