Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm môn Hóa mới nhất
kèm ví dụ minh họa
Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm môn Hóa sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức, phương pháp để làm
sao giải nhanh các bài trắc nghiệm môn Hóa với nhiều ví dụ đính kèm sẽ giúp bạn hoàn thiện hơn kỹ năng
giải các dạng toán và tự tin đối đầu với các kỳ thi sắp tới.
Hãy bắt đầu bằng những phương pháp và kết thúc là những đáp án của các bài tập nhé. Không nên xem cách giải
trước khi giải mà hãy đối chiếu sau khi giải xong. Như vậy sẽ giúp các bạn nhớ lâu hơn và không bị rối khi bước vào
phòng thi nếu gặp đúng những bài tập dạng này. Cùng bắt đầu với phương pháp giải nhanh trắc nghiệm môn
Hóa mới nhất nào.
1. Phương pháp bảo toàn khối lượng
- Nguyên tắc:
- Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: (2007 - Khối A) Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
, MgO, ZnO trong 500 ml axit H
2
SO
4
0,1 M
(vừa đủ). Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là:
A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam
Ví dụ 4: (2009 - Khối A) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
10%
thu được 2,24 lít khí H
2
(ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,68 gam B. 88,20 gam C. 101,48 gam D. 97,80 gam
Ví dụ 5. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
nung nón, kết thúc
phản ứng thu được 64g Sắt khí đi ra gồm CO và CO
2
cho sục qua dung dịch Ca(OH)
2
dư được 40g kết tủa. Vậy m có
giá trị là:
A. 70,4g B. 74g C. 47g D.104g
Hướng dẫn:
Khí đi ra sau phản ứng gồm CO
2
và CO dư cho đi qua dung dịch Ca(OH)
2
dư :
Ví dụ 8. Cho 4,48g hỗn hợp Na
2
SO
4
, K
2
SO
4
, (NH
4
)
2
SO
4
tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Ba(NO
3
)
2
0,1M . Kết
thúc phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối nitrat. Vậy
m có giá trị là :
A. 5,32g B. 5,23g C. 5,26g D. 6,25g
Hướng dẫn:
Ví dụ 9. Hoà tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp 2 kim loại A, B trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 1,344 lít khí H
2
(đktc).
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là:
A. 7,12g B. 7,98g C. 3,42g D. 6,12g
2. Phương pháp bảo toàn mol nguyên tố
- Nguyên tắc:
Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố trước và sau phản ứng luôn
bằng nhau.
Tính số mol nguyên tử của một nguyên tố :
n
nguyên tử A
= x.nx = (số nguyên tử A trong X).số mol X
ví dụ : n
O
= 4.n
H2SO4
- Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: (2007 - Khối A) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
(vừa đủ), thu
được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.
Ví dụ 3: Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe
2
O
3
vào dung dịch HCl dư được dung dịch Y. Cho dung
dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là:
A. 16,0. B. 24,0. C. 28,8. D. 32,0.
Ví dụ 5: Cho một mẩu Na để lâu trong không khí, bị chuyển hoá thành hỗn hợp rắn X gồm Na, Na
2
O, NaOH,
Na
2
CO3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng H
2
SO
4
loãng, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Làm bay hơi nước
từ từ thu được 8,05 gam tinh thể Na
2
SO
4
.10H
2
O. Khối lượng mẩu Na là:
A. 0,575 gam. B. 1,15 gam. C. 2,3 gam. D. 1,725 gam.
Ví dụ 6: Cho hỗn hợp A gồm ba kim loại X, Y, Z có hoá trị lần lượt là 3, 2, 1 và tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 3, trong
đó số mol của X bằng x mol. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y mol HNO
3
. Sau phản ứng thu được
dung dịch B không chứa NH
4
NO
3
và V lít hỗn hợp khí E (ở đktc) gồm NO
2
và NO. Biểu thức tính y theo x và V là:
Ví dụ 8: Cho hỗn hợp gồm : FeO (0,01 mol), Fe
2
O
3
(0,02 mol), Fe
3
O
4
(0,03 mol) tan vừa hết trong dung dịch
HNO
3
thu được một muối duy nhất và 0,448 lít khí N
2
O
4
(đktc). Khối lượng muối và số mol HNO
3
tham gia phản ứng
là:
A. 32,8 g ; 0,4 mol B. 33,88 g ; 0,46 mol
C. 33,88 g ; 0,06 mol D. 33,28 g ; 0,46 mol
Ví dụ 10. Cho 1,48 g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, ta thu được 0,784 lít
khí H
2
(đktc). Khi cô cạn dung dịch khối lượng muối khan thu được là:
A. 4,84 g B. 5,65 g C. 5,56 g D. 4,56 g
3. Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
- Nguyên tắc
Khi chuyển từ chất X (thường tính cho 1 mol) thành chất Y (không nhất
thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian), khối lượng tăng
hay giảm bao nhiêu gam. Dựa vào khối lượng thay đổi đó ta tính được số
mol các chất cần thiết hoặc ngược lại.
Ghi nhớ: Trường hợp kim loại A đẩy kim loại B trong dung dịch muối
thành kim loại B tự do. Ta có:
Khối lượng A tăng = m
B bám vào
– m
A tan ra
Khối lượng A giảm = m
A tan ra
– m
B bám vào
- Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và khí B. Cô cạn
dung dịch A thì được 5,71 gam muối khan. Thể tích khí B (đo ở đktc) là :
A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,112 lít D. 0,336 lít
Hướng dẫn:
Ví dụ 2: Tìm công thức muối amoni photphat. Biết rằng muốn điều chế 100 gam muối trên phải cần 200 gam dung
dịch axit photphoric 37,11%.
Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp Z gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch E. Sục khí Cl
2
dư
vào dung dịch E. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn
hợp Z là:
A. 32,175 gam. B. 29,25 gam. C. 26,325 gam. D. 23,40 gam
Ví dụ 8: Cho 68g hỗn hợp 2 muối CuSO
4
và MgSO
4
tác dụng với 500 ml dung dịch chứa NaOH 2M và KOH 0,8M.
Sau phản ứng thu được 37g kết tủa và dung dịch B. Vậy % khối lượng CuSO
4
và MgSO
4
trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 47,05% ; 52,95%. B. 47,05 % ; 52,95%.
C. 46,41% ; 53,59%. D. 46,50% ; 53,50%.
Ví dụ 9: Nhúng một thanh kim loại X (hoá trị II) vào dung dịch CuSO
4
dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại
giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dung dịch AgNO
3
dư thì kết thúc phản ứng khối
lượng thanh tăng 0,26g. Nguyên tố X là:
A. Zn B. Mg C. Cd D. Fe
4. Phương pháp sử dụng sơ đồ đường chéo
Ví dụ 3: Cần lấy m1 gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O và m2 gam dung dịch CuSO
4
8% để pha thành 280 gam dung dịch
CuSO
4
16%. Giá trị của m1, m2 lần lượt là :
A. 40 và 240. B. 180 và 100. C. 60 và 220. D. 220 và 60
Ví dụ 6: Hoà tan Cu trong dung dịch HNO
3
, thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO
2
có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6.
Hệ số tỉ lượng (số nguyên, đơn giản nhất) của kim loại Cu trong phương trình hoá học chung là :
A. 4. B. 10. C. 13. D. 7.
Ví dụ 8: Số gam H
2
O cho vào 100 gam dung dịch H
2
SO
4
80% để được dung dịch H
2
SO
4
50% là :
A. 40 g B. 50 g C. 60g D. 70 g
Ví dụ 12. Một hỗn hợp 52 lít (đktc) gồm H
2
và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì V H
2
và V CO trong hỗn
hợp là :
A. 8 lít và 44 lít. B. 44 lít và 8 lít.
C. 4 lít và 48 lít. D. 10 lít và 42 lít.
Hướng dẫn giải:
5. Phương pháp bảo toàn mol electron
Nguyên tắc :
Tổng số mol electron chất khử nhường bằng tổng số mol electron chất oxi hoá nhận
n
e
= x.n
x
Dạng 1: Kim loại tác dụng với dung dịch axit : HNO
3
; H
2
SO
4
đặc
- Tính khối lượng muối tạo thành.
- Tính số mol HNO
3
và H
2
SO
4
phản ứng (kết hợp pp bảo toàn mol nguyên tử).
- So sánh số mol e nhận và nhường để biết có muối tạo thành do sự khử hay không.
Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 9,62 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Al trong lượng dư dung dịch HNO
3
loãng, thu được
0,12 mol NO và 0,04 mol N
2
O. Tổng khối lượng muối khan tạo thành là:
A. 41,86 gam. B. 51,78 gam. C. 14,86 gam. D. 64,18 gam.
Hướng dẫn giải:
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Cu. Hoà tan hoàn toàn 18,2 gam X vào 100 ml dung dịch B chứa đồng
thời H
2
SO
4
12M và HNO
3
2M, đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) T gồm
NO và SO
2
. Tỉ khối của T so với H2 là 23,5. Khối lượng của muối trong dung dịch Y là:
A. 34,2 gam. B. 32,0 gam. C. 66,2 gam. D. 33,1 gam
Ví dụ 5: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol
NO vào 0,04 mol NO
2
. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là :
A. 5,69g B. 6,59g C. 4,59g D. 4,69g
Lời giải :
Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al.
Dạng 3 : Tìm công thức của oxit sắt
- Khi tác dụng với chất oxi hóa, các oxit của sắt (FeO và Fe
3
O
4
) đều chỉ nhường 1e.
- Khi tác dụng với các chất khử, 1 mol Fe2O3 nhận 6 mol e; 1 mol Fe
3
O
4
nhận 8 mol e và 1 mol FeO nhận 2 mol e.
Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 46,4 gam một sắt oxit bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng (vừa đủ), thu được 2,24 lít khí
SO
2
(đktc). Công thức của sắt oxit là:
A. FeO. B. Fe
3
O
4
. C. Fe
2
O
3
. D. FeO hoặc Fe
3
O
4
.
Hướng dãn giải:
Ví dụ 2: Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
, sau phản ứng
thu được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm ba kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 672
ml khí H
2
(ở đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
trong dung dịch X lần lượt
là:
A. 0,25M và 0,15M B. 0,125M và 0,075M
C. 0,5M và 0,3M D. 0,15M và 0,25M
Hướng dãn giải:
Ví dụ 4: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam oxit Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được
6,72 gam hỗn hợp A gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO
3
dư thấy
tạo thành 0,448 lít khí B ở đktc (duy nhất) có tỉ khối so với hiđro là 15 thì m có giá trị là:
A. 7,5 g B. 7,2 g C. 8,0 g D. 8,4 g
Ví dụ 5: Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được chất rắn
X. Hoà tan X bằng dung dịch axit H
2
SO
4
loãng, dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O
2
(đktc). Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì V có giá trị là :
A. 39,2 lít B. 32,928 lít C. 32,29 lít D. 38,292 lít
6. Phương pháp sử dụng các giá trị trung bình
- Nguyên tắc:
Đây là phương pháp khá hay, cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều loại bài toán hoá học, đặc biệt là hỗn
hợp các chất bằng cách có thể coi hỗn hợp nhiều chất là một chất (giá trị trung bình).
Ghi nhớ: Cần nắm các công thức cơ bản của phương pháp.
Phân tử khối trung bình hoặc nguyên tử khối trung bình (kí hiệu M) là khối lượng của 1 mol hỗn hợp. Nói cách khác,
M chính là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp, được tính theo công thức:
- Các ví dụ minh họa: