Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin 11 kiểm tra 15 phút xâu dữ liệu số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.35 KB, 3 trang )

KIỂM TRA HỆ SỐ 1
MÔN: TIN HỌC 11 CB
THỜI GIAN: 15 PHÚT
(Đề kiểm tra gồm 2 câu, thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là xâu, độ dài của xâu, xâu rỗng? Các
ngôn ngữ lập trình có quy tắc, cách thức cho phép xác định các yếu
tố nào của xâu?
Câu 2: (8 điểm) Trình bày các thao tác xử lý xâu. Ứng với mỗi thao
tác cho một ví dụ minh họa.
---------------------------HẾT---------------------------


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

U
1

2

NỘI DUNG CHẤM
Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII, mỗi ký tự
được gọi là một phần tử của xâu.
Số lượng ký tự trong một xâu được gọi là độ dài của
xâu.
Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng
Các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc, cách thức cho
phép xác định
- Tên kiểu xâu
- Cách khai báo biến kiểu xâu
- Số lượng kí tự của xâu
- Các phép tốn thao tác với xâu


- Cách tham chiếu tới phần tử của xâu
* Phép ghép xâu:
+ Kí hiệu là dấu cộng.
+ Sử dụng để ghép nhiều xâu thành một.
+ Có thể thực hiện đối với các hằng và biến xâu.
Ví dụ: ‘Ha’ + ‘Noi’ + ‘-’ + ‘Viet Nam’ cho ra kết quả là
‘Ha Noi – Viet Nam’
* Các phép so sánh: = <> <
> <=
>=
+ Có thứ tự ưu tiên thực hiện thấp hơn phép ghép
xâu.
+ Thực hiện so sánh hai xâu theo các quy tắc sau:
Xâu A là lớn hơn xâu B nếu như kí tự đầu tiên
khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có
mã ASCII lớn hơn.
Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là
đoạn đầu của B thì A là nhỏ hơn B.
Hai xâu được coi là bằng nhau nếu chúng giống
nhau hồn tồn.
Ví dụ: ‘Tin hoc’ < ‘Tin hoc van phong’
* Thủ tục delete(st,vt,n)
Thực hiện việc xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ
vị trí vt.
Ví dụ: delete(‘abcdef’,5,2); cho ra kết quả ‘abcd’
* Thủ tục insert(s1,s2,vt)
Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu ở vị trí vt.
Ví dụ: insert(‘1’,‘Hinh .2’,6); cho ra kết quả ‘Hinh 1.2’
* Hàm copy(S,vt,N)
Tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của

xâu S.

ĐIỂM
CHẤM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


Ví dụ: copy(‘Bai hoc thu 9’,9,5) cho ra kết quả ‘thu 9’
* Hàm length(s)
Cho giá trị là độ dài xâu s.
Ví dụ: length(‘500 ki tu’) cho ra kết quả là 9
* Hàm pos(s1,s2)
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2
Ví dụ: pos(‘cd’,‘abcdef’); cho ra kết quả là 3
*Hàm upcase(ch)
Cho chữ cái in hoa tương ứng với chữ cái trong ch
Ví dụ:
Cho xâu ch: ‘d’
Hàm upcase(ch) cho ra kết quả là ‘D’

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25




×