Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuần 4 tiết 4 bài 4 nguồn gốc loài người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.42 KB, 6 trang )

Kế hoạch bài dạy Lịch sử-Địa lí 6 (Lịch sử)
Ngày soạn:
14/9/2023

Năm học: 2023-2024

KẾ HOẠCH DẠY
Lớp
6A
6B
Tiết
4
3
Ngày dạy
27/9
26/9
CHƯƠNG 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
TIẾT 4: BÀI 4: NGUỔN GỐC LOÀI NGƯỜI
Thời gian thực hiện: 1 tiết

6C
4
26/9

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Mô tả được q trình tiến hố từ Vượn người thành người trên Trái Đất.
- Xác định được dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tự tìm hiểu tư liệu lịch sử trong SGK, khai thác hình ảnh lịch sử...


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng kiến thức vào thực tế
2.2. Năng lực chuyên biệt
- Tìm hiểu lịch sử “Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng
trong bài học
- Nhận thức và tư duy lịch sử
+ Giới thiệu được sơ lược q trình tiến hố từ Vượn người thành người trên Trái Đất.
+ Xác định được những dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á.
+ Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên đất nước Việt Nam.
- Phát triển năng lực vận dụng
+ Bắt đầu phát triển hình thành năng lực quan trọng này trong mối liên hệ với thức tế cuộc
sống xung quanh, vận dụng kiến thức có trong bài để lí giải một vấn đề thực tiễn mà HS có thể
quan sát được (các màu da khác nhau trên thế giới).
3. Phẩm chất
- Yêu đất nước biết gốc tích tổ tiên, q hương để từ đó bồi đắp thêm lịng yêu nước.
- Trách nhiệm biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn hóa
- Chăm chỉ tìm hiểu và thu thập các thơng tin, hình ảnh trong bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Lược đồ dấu tích của q trình chuyền biến từ Vượn người thành người ở Đơng Nam Á (treo
tường).
- Một số hình ảnh cơng cụ đồ đá, răng hố thạch, các dạng người trong q trình tiến hố
phóng to, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
- Trục thời gian về q trình tiến hố từ lồi Vượn người thành Người tinh khơn trên thế giới
và ở Việt Nam.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Chuẩn bị của HS
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu

của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Trường TH-THCS Trường Thành

GV: Trần Thị Duyên

Page 1


Kế hoạch bài dạy Lịch sử-Địa lí 6 (Lịch sử)

Năm học: 2023-2024

1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là hiểu
được nguồn gốc của Loài người và phát triển tạo tâm thế đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung:
- GV cho HS xem video về nguồn gốc loài người và xác định các giả thuyết được đưa ra về
nguồn gốc loài người
c. Sản phẩm: Học sinh đưa ra được các giả thuyết về nguồn gốc loài người xuất hiện trong
video.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Cho HS xem video và yêu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên các câu truyện, giả thuyết về
nguồn gốc loài người trong video?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS xem và suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: 2 HS lên bảng viết. Các bạn HS ở dưới viết ra PHT
Bước 4: GV Nhận xét, đánh giá, kết luận/chốt: Con người có nguồn gốc từ một lồi Vượn
nhưng q trình tiến hóa diễn ra như thế nào? Và những nơi nào là cái nơi của lồi người

chúng ta chuyển vào tìm hiểu bài 4
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu Q trình tiến hố từ Vượn người thành người
a. Mục tiêu: Nêu được quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua 3 giai đoạn; nêu được
đặc điểm tiến hóa về cấu tạo cơ thể của vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn và xác
định được những minh chứng chứng minh nguồn gốc của loài người
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh, tìm hiểu thơng tin trong SGK, thu thập
thơng tin, thảo luận nhóm để biết được nguồn gốc của lồi người
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được Lồi người có nguồn gốc từ một lồi vượn cổ trải qua 3
giai đoạn, hoàn thành được phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Q trình tiến hố
-GV tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ đã giao về nhà:
từ
Vượn
người
thành người
- Nguồn gốc của loài
người là từ một lồi
vượn cổ tiến hóa
thành.

- Quan sát đường thời gian (tr16), hình 1 (tr17), đọc SGK, thảo luận
nhóm hồn thành phiếu học tập:
Trình bày:
+ Nhóm 1: Đặc điểm của Vượn người
+ Nhóm 2: Đặc điểm của người tối cổ


Trường TH-THCS Trường Thành

GV: Trần Thị Duyên

Page 2


Kế hoạch bài dạy Lịch sử-Địa lí 6 (Lịch sử)

Năm học: 2023-2024

Nhóm 3: Đặc điểm của người tinh khơn
HS xem viedeo về q trình tiến hóa từ vượn thành người
+ Q trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn?
Đó là những giai đoạn nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm.
- GV quan sát, khích lệ, động viên.
Bước 3. Báo cáo và thảo luận
- GV điều khiển các nhóm cử đại diện trình bày các nhiệm vụ được
giao, các nhóm bạn nhận xét bổ sung theo kỹ thuật 3-2-1 (nêu 3 ưu
điểm 2 tồn tại và 1 góp ý)
- GV có thể mở rộng thêm kiến thức:
+ Khi Người tinh khôn xuất hiện và tồn tại cùng với nhiều “anh em”
của họ và trong q trình tiến hố, Người tinh khơn là lồi duy nhất
tồn tại và phát triển.
+ Giới thiệu cuốn sách: Lược sử loài người.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.

HS Lắng nghe và ghi chép
*Kết luận:
- Từ một nhánh của loài Vượn người đã phát triển lên thành Người tối cổ, bắt đầu từ khoảng
4 triệu năm trước đây.
- Người tối cổ hầu như đã đi đứng hoàn toàn bằng hai chân. Hai chi trước được tự do để sử
dụng công cụ, kiếm thức ăn và dần dần trở thành hai tay. Tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn
trên cơ thể mình, nhưng Người tối cổ đã là người. Đây là bước tiến triển nhảy vọt từ vượn
thành người, là thời kì đầu tiên của lịch sử lồi người.
- Đến khoảng 15 vạn năm cách ngày nay, Người tối cổ trở thành Người tinh khơn hay cịn
gọi là Người hiện đại.
- Với sự xuất hiện của Người tinh khôn, quá trình tiến hố từ Vượn người thành người đã
hồn thành.
*Chuyển ý: Muốn truy tìm dấu vết của quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người, các
nhà khoa học căn cứ vào:
- Di cốt hóa thạch của Người tối cổ, tức dấu vết của xương hay răng còn lại trong các lớp đất
đá.
- Những công cụ đá đầu tiên do con người chế tạo ra. Đây là những công cụ được ghè đẽo
thô sơ thuộc thời đại đồ đá cũ
Tiêu chí
Vượn người
Người tối cổ
Người tinh khơn
Thời gian

Thể
não

Cách ngày nay Cách ngày nay 4 tr năm Cách ngày nay 15 vạn năm đến 4
khoảng 6 triệu đến 15 vạn năm
nghìn năm

năm đến 4 tr
năm
tích 400 cm3
650-1100cm3.
Dần 1450 cm3
hình thành trung tâm
phát tiếng nói trong
não

Trường TH-THCS Trường Thành

GV: Trần Thị Duyên

Page 3


Kế hoạch bài dạy Lịch sử-Địa lí 6 (Lịch sử)
Hình dáng Lồi vượn có
dáng
hình
người => ngả
về phía trước
Tay
và - Có thể đứng
chân
và đi bằng 2
chân.
- Tay có thể
cầm nắm
Bộ lơng


Năm học: 2023-2024

- Trán tuy còn thấp và Giống con người ngày nay, dáng
bợt ra sau, u mày còn thẳng, trán cao, mặt phẳng
nổi cao

- Đi đứng hoàn toàn
bằng 2 chân.
- Hai chi trước được tự
do để sử dụng công cụ,
kiếm thức ăn và dần trở
thành 2 tay
Lớp lông dày Lớp lông mỏng hơn
bao phủ cơ thể

- Bàn tay nhỏ, các ngón tay linh
hoạt, ngón tay cái dã tách ra xa các
ngón cịn lại, giúp cho việc cầm,
nắm dễ dàng hơn

Lớp lơng mỏng khơng cịn
nữa=>xuất hiện những màu da khác
nhau. Có 3 đại chủng tộc lớn, nhưng
chỉ là sự khác nhau thuần túy về cơ
thể bên ngoài chứ ko phải chênh
lệch về trí tuệ. Sự khác nhau đó là
kết quả của sự thích ứng lâu dài của
con người với những hồn cảnh tự
nhiên khác nhau

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu Những dấu tích của q trình chuyển biến từ Vượn người thành
người ở Đông Nam Á và Việt Nam
a. Mục tiêu: HS xác định được dấu tích của lồi người ở khu vực Đông Nam Á và Việt Nam;
Xác định được dấu tích lồi người trên bản đồ ;
b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn tìm hiểu
thơng tin trong SGK và quan sát vào lược đồ và nhận xét
c. Sản phẩm: Hs chỉ được vị trí các di tích hóa thạch và vị trí di chỉ đồ đá trên bản đồ
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV-HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
2. Những dấu tích của quá
- GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm trình chuyển biến từ
thảo luận trong vịng 3 phút
Vượn người thành người
? Quan sát hình và đọc thông tin SGK em hãy: cho biết địa điểm ở Đơng Nam Á và Việt
và dấu tích của lồi người được tìm thấy ở Đơng Nam Á và Việt Nam
Nam?
- Ở Đông Nam Á: Mi-an? Việc phát hiện ra công cụ đá và răng hoá thạch của Người tối
ma; Thái Lan, Việt Nam.
cổ ở Việt Nam chứng tỏ điều gì?
In-đơ-nê-xi-a, Phi-lip-pin,
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Ma-lay-xi-a.
HS các nhóm suy nghĩ cá nhân và thảo luận nhóm, trình bày vào - Ở Việt Nam:
PHT
+ Phát hiện răng hóa
GV quan sát và hỗ trợ các nhóm nếu cần
thạch và cơng cụ đá được
Bước 3. Báo cáo và thảo luận

ghè đẽo thô sơ.
- GV gọi đại diện nhóm 1,2 lên trình bày các địa điểm tìm thấy di + Địa điểm: Núi Đọ, An
cốt Vượn người, Người tối cổ và Người tinh khôn. Các bạn còn Khê, Xuân Lộc, Thẩm
lại quan sát và nhận xét góp ý bổ sung
Khuyên, Thẩm Hai -> Là
- 1 HS lên chỉ trên Lược đồ địa điểm tìm thấy dấu tích lồi người một trong những chiếc nơi

Trường TH-THCS Trường Thành

GV: Trần Thị Duyên

Page 4


Kế hoạch bài dạy Lịch sử-Địa lí 6 (Lịch sử)
ở Đông Nam Á và Việt Nam.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.
HS Lắng nghe và ghi chép

Năm học: 2023-2024
của lồi người
 Q trình chuyển
biến từ Vượn
người thành người
ở Đông Nam Á và
Việt Nam diễn ra
liên tục.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội
ở hoạt động hình thành kiến thức về nguồn gốc loài người
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và làm việc nhóm trả lời các câu hỏi. Trong quá trình
làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
c. Sản phẩm: câu trả lời đúng của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Cả lớp chơi trò chơi Pac--man
GV chia lớp thành 2 đội A,B. 2 đội lần lượt chọn và trả lời câu hỏi, trả lời đúng được 10 điểm,
sai không bị trừ điểm, khơng trả lời được thì quyền trả lời giành cho đội còn lại. Đội nào trả lời
đúng được nhiều điểm hơn giành chiến thắng.
1. Con người có nguồn gốc từ đâu?
2. Vượn người cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?
A. 4 - 5 triệu năm
B. 5 - 6 triệu năm
C. 6 - 7 triệu năm
D. 8 - 9 triệu năm
3. Điền từ vào chỗ trống hoàn thành nội dung câu:
Người…………….thường xuyên đi, đứng bằng……………., hai chi trước thành…………….,
có thể cầm nắm, thể tích sọ não……………… và đã hình thành trung tâm…………………
trong não.
(hai tay, lớn hơn, hai chân, tối cổ, tiếng nói)
4. Đây là cơng cụ gì?

5. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm ở Đơng Nam Á chứng tỏ điều gì?
6. Người Tối cổ biến thành người tinh khôn cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?
7. Đây là gì?

Trường TH-THCS Trường Thành

GV: Trần Thị Duyên


Page 5


Kế hoạch bài dạy Lịch sử-Địa lí 6 (Lịch sử)

Năm học: 2023-2024

8. Di tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước Việt Nam?
9. Đây là dạng người nào trong q trình tiến hóa của con người?

10. Giai đoạn phát triển sau người tối cổ là:
A. người vượn
B. vượn người
C. người tinh khôn
D. người khôn
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghiên cứu hoàn thành bài tập ở nhà
c. Sản phẩm học tập: bức thư giới thiệu về nguồn gốc loài người
d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sgk
Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn da vàng cịn người châu
Âu có làn da trắng, liệu họ có chung một nguồn gốc hay khơng?
- HS tư duy:
Châu Phi là nơi xuất hiện sớm nhất - di cư qua các châu lục - môi trường sống khác nhau- cơ
thể biến đổi thích nghi với mơi trường
GV giúp HS rút ra kết luận: Môi trường ảnh hưởng quan trọng, là yếu tố quyết định q trình
tiến hố. Ngày nay con người vẫn tiếp tục tiến hoá để thích nghi với mơi trường.


Trường TH-THCS Trường Thành

GV: Trần Thị Duyên

Page 6



×