Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Cdv bài ôn tập giữa kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 35 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1- GDCD 7

Nội dung

Bài 1:

Tự hào về truyền
thống quê hương

Bài 2

Bảo vệ di sản văn
hóa

Bài 3

Quan tâm, cảm
thơng, chia sẻ


NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1- GDCD 7

Phần 1:

Củng cố kiến thức cơ
bản từng bài

Phần 2:

Luyện tập một số
dạng câu hỏi theo bài



Phần 3:

Căn dặn chuẩn bị
kiểm tra định kỳ


BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG

1

Khái niệm truyền thống quê hương

2

Một số truyền thống của quê hương

3

Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống

4

Việc làm nhằm phát huy truyền thống


Khái niệm: Truyền thống quê hương là những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi
vùng miền, địa phương, được hình thành và khẳng định qua thời gian và được
lưu truyền từ đời này sang đời khác
Truyền thống yêu nước


Truyền thống
Chống giặc
ngoại xâm
Truyền thống lao động

Truyền thống ẩm thực

Một số
truyền
thống

Truyền thống Lễ hội

Truyền thống nghệ thuật


TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
Ý NGHĨA

Là sức mạnh
để giúp mỗi
người vượt
qua những
khó khăn thử
thách

Là nơi giáo
dục truyền
thống tốt

đẹp cho thế
hệ trẻ
Company Name


Việc làm góp phần giữ gìn và phát huy
1

Tơn trọng sự đa dạng văn hóa vùng miền

2

Kính trọng và biết ơn những người có cơng với q hương

3

Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa

4

Tích cực tham gia các sinh hoạt văn hóa ở địa phương

5

Phê phán việc làm tổn hại đến truyền thống quê hương


Khái niệm
Phân loại


Bài 2: Bảo tồn di
sản văn hóa

Ý nghĩa

Khái niệm :Di sản văn hoá là những sản phẩm
vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố,
khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế
hệ khác


Di sản văn hóa
DSVH phi vật thể
Di sản văn hố phi vật thể là sản
phẩm tinh thần gắn với cộng đồng
hoặc cá nhân, vật thể và khơng gian
văn hố liên quan, có giá trị lịch sử,
văn hố, khoa học, thể hiện bản sắc
của cộng đồng, không ngừng được tái
tạo và được lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác bằng truyền miệng,
truyền nghề, trình diễn và các hình
thức khác.

DSVH vật thể
Di sản văn hoá vật thể là
sản phẩm vật chất có giá trị
lịch sử, văn hố, khoa học,
bao gồm di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng
cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật

quốc gia,...


Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội
Di sản văn hoá là tài sản, niềm tự
hào của dân tộc, thể hiện lịch sử, sự
sáng tạo và bản sắc dân tộc trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, làm cơ sở cho thế hệ sau phát
huy và phát triển.

Di sản văn hố góp phần phát
triển nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, làm phong phú kho tàng
di sản văn hoá nhân loại.


Khám phá

Hìn
h

Loại hình di sản

Nhận biết một số loại hình di sản văn hóa
Giải thích

1


Di tích lịch sử 

Đây là di tích lịch sử được xây dựng vào năm 1070
dưới thời vua Lý Thánh Tông, cho xây dựng Văn Miếu
thờ Khổng Tử, các vị hiền triết và làm nơi học tập của
Hoàng Thái tử

2

Di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia

đây là một hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch
sử, văn hố, khoa học.

3

Danh lam thắng Đây là danh lam thắng cảnh - cảnh quan thiên nhiên
cảnh - cảnh quan có giá trị thẩm mĩ, được UNESCO công nhận là Di sản
Thiên nhiên Thế giới.
thiên nhiên 

4

Di sản văn hóa
phi vật thể.

ừ thuở sơ khai tiếng cồng chiêng được xuất hiện trong
tất cả các lễ hội trong năm từ lễ thổi tai cho trẻ sơ
sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm

mới, lễ đóng cửa kho,... Cồng chiêng Tây Nguyên biểu


BÀI 3: QUAN TÂM CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ
1

Khái niệm

2

3

Biểu hiện

Ý nghĩa

Khái niệm: Sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ là sự chăm sóc bằng
tình cảm chân thành; đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết
và thấu hiểu cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ trao gửi nhiều điều
tốt đẹp cho nhau


BIỂU HIỆN CỦA QUAN TÂM, CẢM THÔNG, CHIA SẺ

Lắng nghe, động viên

an ủi, nhắn tin, gọi điện
hỏi thăm

Chia sẻ về vật chất với

những người gặp khó
khăn.

Chia sẻ về và tinh thần với
những người gặp khó
khăn.

Khích lệ, động viên bạn bè
quan tâm

cảm thông và chia sẻ với
người khác


Ý NGHĨA CỦA QUAN TÂM, CẢM THÔNG, CHIA SẺ

Nhận được sự quan tâm, cảm thông và
chia sẻ, mỗi người sẽ có động lực vượt qua
khó khăn, thử thách. Người biết quan tâm,
cảm thông và chia sẻ sẽ nhận được sự u
q, tơn trọng của mọi người. Nhờ đó, cuộc
sống sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm
vui và hạnh phúc; các mối quan hệ sẽ trở
nên tốt đẹp và bền vững hơn.


Phần 2:

1
4


Luyện tập một số dạng câu hỏi theo bài


Câu 1: Những giá trị vật chất, tinh thần mà người
dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền
từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là:
A. truyền thống quê hương.
B. truyền thống gia đình.
C. truyền thống dịng họ.
D. truyền thõng dân tộc.

Đáp án: A

15


Câu 2: Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê
hương, chúng ta cần lên án hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiểu giá trị tốt đẹp của quê hương.
B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương.
C. Giữ gìn, phát huy các truyển thống q hương.
D. Ln có trách nhiệm với quê hương.

Đáp án: B

16


Câu 3: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của

quê hương cần được giữ gìn và phát huy?
A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu
B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.

Đáp án: C

17


Câu 4: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần
giữ gìn và phát huy truyền thống q hương?
A. Từ chối tìm hiểu về giá trị của truyền thống quê hương.
B. Không quan tâm đến truyền thống quê hương.
C. Bảo vệ và phát huy những giá trị tốt đẹp của quê hương.
D. Xuyên tạc làm xấu hình ảnh quê hương.

Đáp án: C

18


Câu 5: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào khơng
góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương?
A. Đi ngược lại những giá trị tốt đẹp của quê hương.
B. Bảo vệ các truỵến thống tốt đẹp của quê hương.
C. Giới thiệu với bạn bè truyền thống tốt đẹp của quê hương.
D. Đấu tranh, xoá bỏ các hủ tục lạc hậu của quê hương.


Đáp án: A

19


Câu 6: Cơng dân biết giữ gìn phát huy truyền thống
quê hương mình khi
A. tham gia học nghề truyền thống quê hương.
B. tự ti về nghề truyền thống quê hương.
C. từ chối giới thiệu về nghề quê hương.
D. từ chối tham gia lễ hội của quê hương

Đáp án: A

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×