Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Lttctt nhóm 2 phần lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Học phần: Lý thuyết tài chính tiền tệ
THUYẾT TRÌNH BÀI TẬP NHĨM
Chủ đề: Phân tích diễn biến nguyên nhân lạm phát ở VN trong 5 năm vừa qua
Danh sách thành viên:
Đặng Thị Thu Hà. – 11221869
Nguyễn Minh Hiếu – 11222324
Mai Đức Huy – 11222786
Trần Hoài Nam – 11224480
Phan Phương Nam - 11224476


Lạm
phát
2019-2023


Những nội dung chính
I.Lý thuyết cổ điển về lạm phát
II. Sự tăng lên về CPI và lạm phát cơ bản ở Việt Nam từ 2019-2023


I. Lý thuyết cổ điển về lạm
phát


Lạm phát (inflation) là sự gia tăng của mức giá chung.
Thiểu phát (disinflation) thể hiện tốc độ tăng giá giảm dần theo thời gian.
Giảm phát (deflation) phản ánh sự giảm sút của mức giá chung.
Lạm phát giống như thuế đánh vào các cá nhân giữ tiền.
Lạm phát kết thúc khi chính phủ thực thi các cải cách tài khóa ví dụ như cắt giảm chi


tiêu.


II.Sự tăng lên về CPI và lạm phát cơ bản ở Việt Nam
từ 2019-2023


1. 2019
• Giá thực phẩm tăng 5,08%, giá các mặt hàng đồ uống, thuốc lá tăng khoảng 1,99%; quần áo may sẵn các
loại tăng 1,70%; giá dịch vụ giao thông cơng cộng tăng 3,02%; giá du lịch trọn gói tăng 3,04% đây là một
trong những nguyên nhân chính làm CPI các tháng cuối năm tăng cao.
• Giá các mặt hàng thiết yếu trên thế giới có xu hướng tăng, như: giá nhiên liệu, chất đốt, sắt thép… nên năm
2019 ước tính chỉ số giá nhập khẩu hàng hóa so cùng kỳ tăng 0,59%, chỉ số giá xuất khẩu hàng hóa tăng
3,01%.


• Dù vậy, bằng các nỗ lực của mình, Việt
Nam đã có một năm thành cơng trong
kiểm sốt lạm phát. Trong bối cảnh nền
kinh tế tăng trưởng cao (7,02%), lạm
phát thấp, thì theo khẳng định của Phó
thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ,
tăng trưởng “càng có ý nghĩa”.


2.2020
CPI bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với bình quân năm 2019, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra là dưới 4%. 
CP I bình quân năm 2020 tăng do một số nguyên nhân chủ yếu sau: 





Giá các mặt hàng lương thực tăng 4,51% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,17%), trong đó giá gạo
tăng 5,14% do giá gạo xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng.



Giá các mặt hàng thực phẩm tăng 12,28% so với năm trước (làm CPI chung tăng 2,61%), trong đó riêng giá
thịt lợn tăng 57,23% (làm CPI chung tăng 1,94%).

• Giá thuốc và thiết bị y tế tăng 1,35% do dịch Covid-19 trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp nên nhu cầu về
mặt hàng này ở mức cao
• Chỉ số giá nhóm dịch vụ giáo dục năm 2020 tăng 4,32% so với năm 2019. Do tiếp tục thực hiện lộ trình
tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP


Một số yếu tố góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI năm 2020: 
• Giá các mặt hàng thiết yếu như xăng, dầu giảm 23,03% so với năm trước (làm CPI chung giảm 0,83%); giá
dầu hỏa giảm 31,21%; giá gas trong nước giảm 0,95% do ảnh hưởng của giá nhiên liệu thế giới.
• Giá của nhóm du lịch trọn gói giảm 6,24% so với năm trước; giá cước vận tải của các loại phương tiện như
tàu hỏa, máy bay giảm. Do nhu cầu đi lại, du lịch của người dân giảm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19.
• Giá điện tháng 5 và tháng 6 năm nay giảm lần lượt là 0,28% và 2,72% so với tháng trước. Do Chính phủ triển
khai các gói hỗ trợ cho người dân và người sản xuất gặp khó khăn do dịch Covid-19.
• Các cấp, các ngành tích cực triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để ngăn chặn diễn biến phức tạp của
dịch bệnh Covid-19, bảo đảm cân đối cung cầu và ổn định thị trường.


Lạm phát cơ bản bình quân
năm 2020 tăng 2,31% so với
bình qn năm 2019:

• Điều hành của Chính phủ: liên quan đến
việc điều chỉnh giá điện, giá dịch vụ y tế
và thực hiện lộ trình tăng học phí.
• Yếu tố thị trường: Tổng cục Thống kê
cho biết, nhu cầu tiêu dùng dịp Tết
Nguyên đán Kỷ Hợi tăng cao làm tăng
giá một số mặt hàng tiêu dùng thuộc
nhóm thực phẩm, dịch vụ ăn uống, đồ
uống, dịch vụ giao thông công cộng,
dịch vụ du lịch… 


3.2021
ĐỢT BÙNG DỊCH THỨ 4 NGÀY
27/04/2021 Ở VIỆT NAM LÂY
LAN NHAN CHÓNG, SỐ CA TỬ
VONG TĂNG CAO.


CPI năm 2021 tăng chủ yếu ở một số nguyên nhân sau:
• Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp với chủng vi rút Delta có tốc độ lây lan nhanh. Trong năm
2021, giá nguyên vật liệu đầu vào sản xuất nhiều mặt hàng tăng; Tại TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, tỉnh
Bình Dương… nhiều cơng ty phải tạm ngưng hoạt động hoặc hoạt động nhưng phải thực hiện phương án “3
tại chỗ” làm cho giá một số mặt hàng thực phẩm tăng cao so với năm trước.


• Giá gạo năm 2021 tăng 8,75% so với năm trước, làm CPI chung tăng 0,35 điểm phần trăm. Do nhu cầu tiêu
dùng gạo nếp và gạo tẻ ngon tăng trong dịp Tết Nguyên đán 2021 và nhu cầu tích lũy của người dân trong
thời gian giãn cách xã hội.
• Tính bình qn năm 2021 giá gas tăng 17,62% so với năm trước; Do giá gas trong nước biến động theo giá

gas thế giới, trong năm 2021 giá gas tăng 9 lần, 3 lần giảm 
• Giá vật liệu xây dựng tăng cao 9,43% trong năm 2021, giá hầu hết các vật liệu xây dựng đều tăng, đặc biệt
là giá thép tăng cao do giá phơi thép tăng mạnh.
• Trong năm nay, giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh 21 đợt. So với năm trước, giá xăng dầu trong nước
bình quân tăng 29,71%, làm CPI chung tăng 1,0 điểm phần trăm; 


Một số nguyên nhân làm giảm CPI năm 2021
• Giá thịt gia súc giảm 7,72%, thịt gia cầm giảm 3,30% do nguồn cung đảm bảo, giá heo hơi giảm
đã làm cho giá thịt heo và các sản phẩm chế biến từ thịt heo giảm so với năm trước.
• Giá dịch vụ du lịch trọn gói giảm, giá các loại hoa và cây cảnh giảm, giá vé máy bay giảm do tình
hình dịch Covid-19 trong nước bùng phát trở lại nên cũng góp phần kiềm chế mức tăng CPI trong
năm 2021.


• Bình quân năm 2021, lạm phát cơ bản
tăng 0,81% so với năm 2020, thấp hơn
mức CPI bình quân chung (tăng 1,84%),
điều này phản ánh biến động giá tiêu
dùng chủ yếu do giá lương thực, xăng,
dầu và gas tăng.
• Mức lạm phát cơ bản năm 2021 so với
năm trước là mức thấp nhất kể từ năm
2011.


4.2022
Một số nguyên nhân làm tăng CPI trong năm 2022



• Giá xăng dầu tăng 28,01%, làm CPI chung tăng 1,01 điểm phần trăm. Do 2022 giá xăng dầu trong nước
được điều chỉnh 34 đợt. 
• Gas tăng 11,49% so với năm 2021, làm CPI chung tăng 0,17 điểm phần trăm. Giá gas trong nước biến động
theo giá gas thế giới. Do2022, giá bán lẻ gas được điều chỉnh tăng 5 đợt và giảm 7 đợt 
• Giá gạo năm 2022 tăng 1,22% so với năm 2021, làm CPI chung tăng 0,03 điểm phần trăm. Giá gạo trong
nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp và gạo tẻ ngon tăng trong dịp Lễ, Tết 
• Giá các mặt hàng thực phẩm năm 2022 tăng 1,62% so với năm 2021, làm CPI tăng 0,35 điểm phần trăm,
trong đó giá thịt bò tăng 0,8%; giá thịt gà tăng 4,29%.




Giá nhà ở và vật liệu xây dựng năm 2022 tăng 3,11% so với năm trước do giá xi măng, sắt, thép, cát tăng
theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, làm CPI chung tăng 0,59 điểm phần trăm.



Giá dịch vụ giáo dục năm 2022 tăng 1,44% so với năm 2021làm CPI chung tăng 0,08 điểm phần trăm do
một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng học phí năm học 2022-2023.

• Ảnh hưởng của việc tăng giá xăng dầu, theo đó giá vé máy bay năm 2022 tăng 27,58% so với năm trước;
giá vé tàu hỏa tăng 10,96%; giá vé ô tô khách tăng 12,15%; giá du lịch trọn gói tăng 8,27%.



×