Tải bản đầy đủ (.docx) (551 trang)

Bài dự thi 60 năm Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.96 MB, 551 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Quảng Ninh là tỉnh đi đầu trong thay đổi phương thức phát triển “xanh”
và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu dựa vào tài nguyên hữu hạn
(than, đất đai, nhân công giá rẻ, xuất khẩu nguyên liệu thơ, các dịch vụ thơ
sơ...) sang mơ hình tăng trưởng bền vững (dựa vào tri thức, khoa học - công
nghệ, tiêu dùng, xuất khẩu, đầu tư...). Đây là yêu cầu bức thiết đối với Quảng
Ninh và cũng phù hợp với phương hướng phát triển của đất nước và hòa trong
xu thế phát triển chủ đạo mà nền kinh tế nhân loại đang hướng tới.
Ngành công nghiệp khai thác than và một số ngành công nghiệp nặng
khác vốn là thế mạnh và là mũi nhọn của nền kinh tế Quảng Ninh trong nhiều
thập kỷ. Tuy nhiên, do khai thác lộ thiên, áp dụng công nghệ thô sơ, các ngành
công nghiệp này gây những tác động tiêu cực tới hệ sinh thái tự nhiên và môi
trường sống. Điều này trực tiếp tạo nên xung đột nghiêm trọng đối với nền
kinh tế có khơng gian tự nhiên – văn hố đặc thù như Quảng Ninh, nhất là đối
với quần thể Vịnh Hạ Long – di sản hai lần được UNESCO công nhận là Di
sản Thiên nhiên thế giới về cảnh quan và về địa chất, địa mạo; là một trong bảy
Kỳ quan Thiên nhiên mới của thế giới.
Mặt khác, dù sở hữu những di sản nổi tiếng của một vùng đất cổ tiềm
chứa những địa tầng văn hoá đa dạng và độc đáo, với nhiều tiềm năng, lợi thế
so sánh, song ngành du lịch của Quảng Ninh phát triển vẫn chưa tương xứng,
hằng năm đóng góp chỉ 5% tổng thu ngân sách của tỉnh. Sau 60 năm đổi mới
phát triển của Tỉnh Quảng Ninh . Ngành du lịch và dịch vụ, hai cột trụ của
nền kinh tế theo mô thức mới mà Quảng Ninh đang hướng tới, vẫn tiếp tục
phải trăn trở với bài toán khai thác sao cho đúng hướng và hiệu quả hơn thế
mạnh sẵn có của mình. Với điều kiện về nhân lực, vật lực hiện nay, nếu không


có sự đột phá, hai ngành kinh tế trên chưa thể có những bước phát triển như
mong muốn.

Do đó, quá trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng một cách bài bản, khoa


học và mang tầm chiến lược là điều kiện cần để khai thác hiệu quả các ngành
kinh tế, tạo động lực mới cho sự phát triển tổng thể nền kinh tế của Quảng
Ninh. Nói cách khác, q trình chuyển đổi này không phải là sự chắp vá, phát
triển một cách thiên lệch cơ học từng ngành, lĩnh vực, mà là sự thay đổi tổng
thể về cơ cấu và về chất, nhằm khắc phục những nhược điểm, nhất là thiếu tính
đồng bộ, ngắn hạn, cục bộ trong khi tiềm lực còn mỏng, lại thiếu bền vững, độ
rủi ro cao, dễ bị tổn thương cao bởi các chấn động thậm chí ngay từ bên trong
và tác động từ bên ngoài.
Để phát triển nền kinh tế trong điều kiện đó, Tơi thấy bản thân mình cần
đổi mới mạnh mẽ cả tư duy và hành động mới, với quyết tâm chính trị lớn là
xây dựng Quảng Ninh trở thành một trung tâm khai thác, bảo tồn và phát triển
kiểu mẫu về du lịch, cảng biển, thuỷ sản, thương mại của vùng kinh tế phía
Bắc. Qua thực tiễn, từng bước quyết tâm chính trị đó, tận dụng cơ hội mới và
Quảng Ninh
gặt hái nhiều thành tựu đáng ghi nhận.
Tự hào là người con Quảng Ninh tôi thấy tự hào từng bước phát triển,
vượt bậc mạnh mẽ đi lên của Tỉnh như ngày nay là một phần nhờ vào những
con người năng động, sáng tạo. giám nghĩ, giám làm, giám hành động.

Quảng Ninh, ngày 12 Tháng 06 năm 2023


NGƯỜI DỰ THI

Câu hỏi số 1: Tỉnh Quảng Ninh được thành lập vào ngày, tháng,
năm nào? Nêu khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội, tiềm năng thế mạnh
của tỉnh?
Trả lời :



Bản đồ địa giới Bắc Kì năm 1879 bao gồm Đông Hưng và
mũi Bạch Long, đến năm 1887
Quảng Ninh là vùng đất lịch sử lâu đời. Ở khu vực Vịnh Hạ Long đã
khảo cổ được di chỉ của người tiền sử từ 3000 - 1500 năm TCN. Đặc trưng
trong giai đoạn này là Văn hóa Hạ Long. Với nhiều di chỉ khảo cổ vỏ sò dùng
làm trang sức và tiền trao đổi. Xương thú và xương người Cổ đại. Khi hình
thành Nhà nước đầu tiên của người Việt. Thời Hùng Vương vùng đất Quảng
Ninh nay là bộ Lục Hải. Một trong 15 bộ của nhà nước Văn Lang.
Quảng Ninh sớm nhất được biết đến tại các địa điểm thuộc văn hóa Soi
Nhụ. Vào thời kỳ của các văn hóa Hịa Bình, văn hóa Bắc Sơn từ khoảng
18.000

năm về trước lúc mà lần cuối cùng băng hà còn phát triển, mực nước Biển
Đông hạ thấp tới độ sâu 110 - 120 mét dưới mực nước biển ngày nay. Khi đó
vịnh Bắc Bộ (gồm cả vịnh Hạ Long) là một đồng bằng tam giác châu rộng lớn.
Trên vùng đất khoảng vài nghìn km2 của Quảng Ninh và khu vực vịnh Hạ
Long ngày nay là một đồng bằng cổ. Ở nơi này đã từng tồn tại một cộng đồng
dân cư tiền sử lớn. Những người họ sống trong các hang động đá vôi trên một
địa bàn độc lập so với các cư dân Hịa Bình - Bắc Sơn cùng thời. Họ đã sáng
tạo ra một nền văn hóa tồn tại song song với hai nền văn hóa kia mà ngày nay
chúng ta gọi đây là nền văn hóa Soi Nhụ, làm cơ sở để các loại hình văn hóa
tiến bộ mới hình thành tại Cái Bèo, tiếp sau nền văn hóa Hạ Long nổi tiếng.
Việt Nam đã được chia thành 15 bộ, trong đó có các bộ Ninh Hải, Lục
Hải. Địa bàn của bộ Ninh Hải, Lục Hải thời đó khơng hồn tồn trùng với địa
bàn tỉnh Quảng Ninh hiện nay, ngoài Quảng Ninh thì tối thiểu hai bộ đó cịn
bao gồm một phần Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng và một phần


Lưỡng Quảng ngày nay, nhưng khu vực trung tâm của Ninh Hải, Lục Hải
chính là khu vực tỉnh Quảng Ninh bây giờ.

- Thời phong kiến:
Thời Hùng Vương, nước ta được chia thành 15 bộ, trong đó có Ninh Hải,
Lục Hải là khu vực thuộc tỉnh Quảng Ninh bây giờ.
- Thời nhà Lý :
Khu vực Quảng Ninh được gọi với cái tên Hải Đơng. Sử liệu về thời Lý Trần cịn lại quá ít ỏi nên chưa thể hiểu đầy đủ về q trình biến đổi của đất
Hải Đơng. Tuy nhiên, về đại thể có thể biết được là năm 1023, sau khi dẹp yên
cuộc nổi dậy của người Đại Nguyên Lịch (tên một dân tộc thiểu số ở vùng biển
Việt Trung), nhà Lý đổi trấn Triều Dương thành châu Vinh An, xác định biên
giới đơng bắc của Đại Việt. Ít lâu sau, cả vùng Ninh Hải - Lục Châu cũ được
đặt thành một phủ là phủ Hải Đông. Khoảng năm 1242, nhà Trần nâng Hải
Đông lên thành lộ và đến cuối thế kỷ 14 thì đổi gọi là An Bang.

Cư dân An Bang cũng ngày càng tăng, ruộng đất làng xóm được mở
rộng, các đơn vị hành chính như huyện Hoa Phong, Hồnh Bồ, n Hưng,
Đơng Triều, các châu Tiên Yên, Vĩnh An, Vân Đồn, Vạn Ninh đã được hình
thành. Tổ tiên nhà Trần, vào cuối đời Lý đã đến ở vùng An Sinh (thuộc Đông
Triều) làm nghề đánh cá. Sau này khu vực An Phụ, An Dưỡng, An Sinh và An
Bang được đặt thành thái ấp của An Sinh Vương Trần Liễu, anh của Trần Thái
Tông. Nhà Trần tuy phát tích ở đất Thiên Trường (Nam Định) song vẫn nhớ về
quê gốc Đông
Triều nên lăng mộ các vua Trần đều được di dời về đây.
Vào đời Lê Anh Tông (1556 - 1573) vì kỵ húy nhà vua đổi gọi An Bang
thành An Quảng. Đến thời nhà Tây Sơn, các trấn từ Sơn Nam Hạ và Bắc được


đổi gọi là Bắc Thành. Phủ Kinh Môn với 7 huyện, trong đó có cả Đơng Triều
đã được sáp nhập vào An Quảng.
Đến thời Nguyễn Ánh, sau 24 năm chinh chiến với nhà Tây Sơn, đến ngày
3 tháng 5 năm Tân Dậu (1801), ông đã thu phục được Kinh đô Phú Xn và
năm 1802 chính thức lên ngơi Hồng đế. An Quảng được giữ nguyên là một

ngoại trấn, với một phủ Hải Đơng, ba huyện Hồnh Bồ, n Quảng, Hoa
Phong và ba châu Vạn Ninh, Tiên Yên và Vân Đồn.
Năm Minh Mạng thứ 3, trấn An Quảng được đổi tên thành trấn Quảng
Yên. Đến năm 1831, trấn Quảng Yên được đổi thành tỉnh do Tổng đốc Hải An
(Hải Dương - An Quảng) kiêm quản. Năm 1836, phủ Hải Đông được đổi tên
gọi là phủ Hải Ninh, châu Vân Đồn được gộp vào huyện Hoa Phong và được
gọi là tổng Vân Hải. Sau đó, nhà Nguyễn tách huyện Hồnh Bồ, huyện Hoa
Phong và huyện Yên Hưng ra khỏi phủ Hải Đông lập thành phủ Sơn Định, cho
tri huyện Hoành Bồ kiêm quản.
Quá trình này là cả một thời kỳ đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng và
phát triển. Trong suốt 10 thế kỷ thì vùng đất Hải Đơng đã ghi danh nhiều chiến
công lừng lẫy nhất lịch sử với ba lần chiến thắng trên sơng Bạch Đằng. Vùng

đất này cịn là miền đất phát triển kinh tế phồn vinh nhất thời phong kiến với
thương cảng Vân Đồn.
Vùng đất của huyện Phòng Thành Cảng, tỉnh Quảng Tây, bao gồm khu
vực Đông Hưng, Phòng Thành, Cảng Khẩu, Bạch Long, Trung Quốc là thuộc
Việt Nam, nhất là sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập và tuyên
bố hủy bỏ mọi hiệp ước về Việt Nam của thực dân Pháp với các nước khác.
Như vậy vùng Bạch Long - Trường Bình đúng ra phải được trả lại về Quảng
Ninh nhưng việc này đã không được thực hiện. Rất nhiều người Kinh sống ở


khu vực này tuyệt nhiên trở thành người mất quê hương và trở thành một trong
56 dân tộc của Trung Quốc, gọi là dân tộc Việt.
Sau khi xâm chiếm Bắc Kỳ, năm 1899 thực dân Pháp lại tách một phần
bắc tỉnh Quảng Yên mà lập tỉnh Hải Ninh. Thấy được tài nguyên khoáng sản
than đá. Thực dân Pháp tăng cường khai thác tại các khu Hồng Quảng, Mạo
Khê, Vàng Danh, Cẩm Phả, Hà Tu. Họ thành lập Công ty than Bắc Kỳ thuộc
Pháp (S.F.C.T) độc quyền khai thác và tiêu thụ than đá, ra sức vơ vét tài

nguyên và bóc lột nhân công thuộc địa. Cùng với công nghiệp than, Quảng
Ninh là một trong những nơi giai cấp công nhân Việt Nam hình thành sớm
nhất.
Cuộc Tổng bãi cơng của hơn 30,000 Thợ Mỏ Ngày 12 tháng 11 năm
1936 đòi tăng lương giảm giờ làm giành thắng lợi vẻ vang đã trở thành một
trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất của phong trào cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ và độc lập dân tộc. Sau này
ngày này trở thành ngày truyền thống của Công nhân vùng mỏ, gọi là Ngày
vùng mỏ bất khuất.


Sau năm 1945

Cửa Ơng sau giải phóng
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam giành độc lập, bước
sang giai đoạn dân chủ hiện đại.
Ngày 30 tháng 10 năm 1963 với nền tảng là khu Hồng Quảng (trong đó
có khu đặc biệt Hồng Gai và tỉnh Quảng Yên) và tỉnh Hải Ninh (trong đó có
Hải Bằng và Ninh Tường), chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập
tỉnh Quảng Ninh. Theo cách đặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tên tỉnh là ghép
tên của hai tỉnh Quảng Yên và Hải Ninh cũ; thị xã Móng Cái chuyển thành
huyện Móng Cái. Diện tích của tồn tỉnh Quảng Ninh là 8.239,243 km². Khi
hợp nhất, tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính gồm 3 thị xã: thị xã Hịn
Gai (tỉnh lị), thị xã Cẩm Phả, thị xã ng Bí và 11 huyện: Ba Chẽ, Bình Liêu,
Cẩm Phả, Đầm Hà, Đình Lập, Đơng Triều, Hà Cối, Hồnh Bồ, Móng Cái, Tiên
n, Yên Hưng.


Thời Lý Trần, lại khơng có nhiều ghi chép về q trình biến đổi của đất
Hải Đơng. Năm 1242, nhà Trần nâng Hải Đông lên thành lộ và đến cuối thế kỷ

XIV thì được gọi là An Bang, cịn Đơng Triều là một châu của lộ Hải Dương.
Sau đó dân cư An Bang ngày càng phát triển, ruộng đất được mở rộng.
Thời Lê Anh Tơng, vì kỵ húy nên nhà vua đổi gọi thành An Quảng. Đến
thời nhà Tây Sơn, thì phủ Kinh Mơn với 7 huyện, có cả Đơng Triều sáp nhập
vào An Quảng.
Sau khi Nguyễn Ánh thu phục được kinh đơ Phú Xn thì đã lên ngơi, và
An Quảng được giữ nguyên là một ngoại trấn.
Năm 1831, trấn Quảng Yên được đổi thành tỉnh do Tổng đốc Hải An kiêm
quản. Năm 1836, phủ Hải Đông được đổi tên gọi là phủ Hải Ninh, châu Vân
Đồn được gộp vào huyện Hoa Phong và được gọi là tổng Vân Hải. Sau đó, nhà
Nguyễn tách huyện Hồnh Bồ, huyện Hoa Phong và huyện Yên Hưng ra khỏi
phủ Hải Đông lập thành phủ Sơn Định, cho tri huyện Hoành Bồ kiêm quản.
Thời kỳ Pháp Thuộc :
Vào ngày 12-3-1883, sau khi đánh chiếm xong Hà Nội, 500 lính Pháp do
đích thân Henri Rivière - tên tổng chỉ huy cuộc xâm lược Bắc Kỳ lần thứ hai
cầm đầu - đã tiến hành đánh chiếm khu mỏ Quảng Ninh. Kể từ đó, Quảng Ninh
đã cùng toàn thể dân tộc ta chịu chung ách thống trị dã man của thực dân Pháp.
Biên giới giáp với Trung Quốc trước năm 1887 là sơng Dương Hà (cịn
gọi là An Nam Giang) bao gồm cả mũi Bạch Long nhưng Công ước PhápThanh 1887 nhận kinh tuyến đông 105 độ 43 phút Paris làm đường phân định
thì phần đất này Pháp nhường cho nhà Thanh. Phần đất bị cắt gồmː đất thuộc


tổng Hà Môn là mũi Bạch Long Vĩ (là vùng đất có xã An Lương, Thanh Lãng,
Trường
Bình (tức Đơng Giang)), vạn Mễ Sơn, xã Vạn Vĩ, Mi Sơn, Vạn Xuân (vùng
Tam Đảo quanh vịnh Vạn Xuân); cùng hơn bảy xã thuộc tổng Bát Tràng (là các
xã: Bắc Nham, Thượng Lại, Cổ Hoằng, Hoằng Mông, Vụ Khê, Tuy Lai, và Nật
Sơn) và hai xã của tổng Kiến Duyên (là Kiến Duyên, và Đồng Tơng).

Hiện nay có một số ý kiến cho rằng vùng đất của huyện Phòng Thành

Cảng, tỉnh Quảng Tây, bao gồm khu vực Đơng Hưng, Phịng Thành, Cảng
Khẩu,
Bạch Long, Trung Quốc là thuộc Việt Nam, nhất là sau khi Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà được thành lập và tuyên bố hủy bỏ mọi hiệp ước về Việt Nam của
thực dân Pháp với các nước khác. Như vậy vùng Bạch Long - Trường Bình
đúng ra phải được trả lại về Quảng Ninh nhưng việc này đã không được thực
hiện. Rất nhiều người Kinh sống ở khu vực này tuyệt nhiên trở thành người
mất quê hương và trở thành một trong 56 dân tộc của Trung Quốc, gọi là dân
tộc Việt.
Trong giai đoạn từ 1885 đến những năm đầu thế kỷ XX, các cuộc khởi
nghĩa hưởng ứng phong trào Cần Vương yêu nước chống Pháp đã liên tiếp và
rầm rộ nổi lên tại Quảng Ninh. Một số địa bàn như đảo Cái Bầu, đảo Cái Bàn,
vùng rừng núi thị xã Đông Triều có tới hai, ba cuộc nổi dậy một lúc, có cuộc
kéo dài gần chục năm. Nhìn chung, phong trào chống Pháp tại Quảng Ninh
trong thời kỳ này là một phong trào dân tộc, tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp nhân
dân, mọi thành phần dân tộc dưới ngọn cờ yêu nước.


Bản đồ Quảng Yên năm 1890


Năm 1899 thực dân Pháp lại tách một phần bắc tỉnh Quảng Yên mà lập
tỉnh Hải Ninh. Thấy được tài nguyên khoáng sản than đá, thực dân Pháp tăng
cường khai thác tại các khu Hồng Quảng, Mạo Khê, Vàng Danh, Cẩm Phả, Hà
Tu. Họ thành lập Công ty than Bắc Kỳ thuộc Pháp (S.F.C.T) độc quyền khai
thác và tiêu thụ than đá, ra sức vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công thuộc
địa. Như vậy, Quảng Ninh trở thành một vùng điển hình của tội ác khai thác
thuộc địa.
Cùng với công nghiệp than, Quảng Ninh là một trong những nơi giai cấp
cơng nhân Việt Nam hình thành sớm nhất, đồng thời đây cũng là nơi trở thành

trường rèn luyện cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giác ngộ ý thức giai cấp
cho giai cấp công nhân Việt Nam. Vốn xuất thân từ những người nơng dân có
truyền thống dân tộc lâu đời, mang trong lòng ngọn lửa căm thù sơi sục đối với
qn xâm lược Pháp, cũng chính là bọn thực dân đang áp bức, đọa đày họ
trong nhà máy, hầm mỏ, thợ mỏ Quảng Ninh ngay trong giai đoạn đầu đã rất
nhạy bén với vấn đề dân tộc, sẵn sàng và tự nguyện tham gia vào các cuộc
khởi nghĩa chung của dân tộc. Dần dần cùng với sự phát triển về số lượng,
thông qua cuộc đấu tranh quyết liệt với kẻ thù, người thợ mỏ Quảng Ninh cũng
ngày càng trưởng thành về chất lượng, sớm đi đến chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm
thấy ở đó "cẩm nang thần kỳ" trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai
cấp.
Quá trình đẩy mạnh khai thác của tư bản Pháp tại Quảng Ninh đã dẫn tới
sự phân hóa sâu sắc xã hội, làm cho khu mỏ trở thành nơi phân chia rõ ràng
giữa hai tầng lớp thống trị - bọn chủ mỏ thực dân và bè lũ tay sai của chúng
với tầng lớp bị trị - đó là đội ngũ công nhân mỏ và đồng bào các dân tộc trên
đất Quảng Ninh. Song song với q trình phân hóa ấy là sự phát triển không
ngừng của giai cấp công nhân mỏ Quảng Ninh. Đó chính là một q trình
chuyển hóa của giai cấp công nhân mỏ từ tự phát lên tự giác, từ chủ nghĩa yêu


nước đến chủ nghĩa Mác-Lênin, từ chưa có Đảng đến có một chính đảng của
mình.
Cuộc Tổng bãi cơng của hơn 30,000 thợ mỏ ngày 12 tháng 11 năm 1936
đòi tăng lương giảm giờ làm giành thắng lợi vẻ vang đã trở thành một trong
những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất của phong trào cách mạng Việt Nam trong
thời kỳ đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ và độc lập dân tộc. Sau này ngày
này trở thành ngày truyền thống của Công nhân vùng mỏ, gọi là Ngày vùng
mỏ bất khuất.
Trong thời kì Cách mạng tháng 8 năm 1945, khởi nghĩa giành chính
quyền ở Quảng Ninh hồn tồn khơng dễ dàng, giặc Nhật cịn ngoan cố chưa

đầu hàng thì quân Tưởng tràn đến kéo theo bọn Việt gian phản động đã được
nuôi dưỡng từ trước, bọn phản động người Hoa cũng nổi lên nắm quyền hành,
hàng ngàn tên thổ phỉ hồnh hành và sau đó qn Pháp đã quay lại chiếm ngay
Cơ Tơ, Vạn Hoa... Do vị trí đặc biệt là vùng biên giới, vùng rừng núi, lại là
vùng "vàng đen"
– những yếu tố tạo nên những thuận lợi ở nhiều thời kỳ thì lúc này lại là tiền đề
tạo nên những khó khăn chồng chất. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trở
nên hết sức gay go, quyết liệt, phức tạp, thật sự là một cuộc giành giật và tốn
khơng ít xương máu.
- Vào đầu thế kỷ XIX:
+ Ngày 12/3/1883, sau khi đánh chiếm Hà Nội, 500 lính Pháp do đích
thân Henri Rivière - tên tổng chỉ huy cuộc xâm lược Bắc Kỳ lần thứ hai cầm
đầu - đã tiến hành đánh chiếm khu mỏ Quảng Ninh.
+ Giai đoạn từ 1885 đến những năm đầu thế kỷ XX.
+ Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta. Sau Cách mạng
tháng Tám, tháng 11 năm 1945, chính quyền nhân dân được thiết lập trên toàn
bộ địa bàn tỉnh Quảng Yên. Gần một năm sau ngày tổng khởi nghĩa, Hải Ninh


mới hồn thành về cơ bản việc giành chính quyền trong tỉnh. Trừ hai huyện Hà
Cối, Ba Chẽ và quần đảo Cơ Tơ lúc này cịn bị tàn qn Pháp và bọn phỉ chiếm
đóng, tất cả các huyện, thị xã cịn lại trong tỉnh đã được giải phóng và có chính
quyền cách mạng của nhân dân.
+ Ngày 31 tháng 3 năm 1947, liên tỉnh Quảng Hồng được thành lập bao
gồm tỉnh Quảng Yên, đặc khu Hòn Gai và các huyện Thủy Ngun, Chí Linh,
Nam Sách, Kinh Mơn, Đơng Triều. Đến tháng 8 năm 1947, phần lớn địa bàn
hai huyện Sơn Động, Lục Ngạn được sáp nhập vào liên tỉnh Quảng Hồng.
+ Ngày 16 tháng 12 năm 1948, Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu
I đã quyết định tách tỉnh Quảng Hồng thành tỉnh Quảng Yên và Đặc khu Hòn
Gai.

+ Ngày 22 tháng 2 năm 1955, theo sắc lệnh của Chủ tịch nước, khu
Hồng Quảng gồm đặc khu Hồng Gai và tỉnh Quảng Yên (trừ các huyện Sơn
Động, Linh Môn, Nam Sách, Chí Linh) đã được thành lập.
Với truyền thống “Kỷ luật và Đồng tâm”, Quảng Ninh đã làm nên nhiều
chiến công hiển hách, ghi dấu trong trang sử hào hùng của dân tộc. Trong thời
kỳ xây dựng và phát triển, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc
Quảng Ninh tiếp tục nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, đạt nhiều thành tựu quan
trọng trên các lĩnh vực, góp phần vào sự phát triển chung của cả nước.
2. Truyền thống "Kỷ luật và Đồng tâm"
Cuộc Tổng bãi công ngày 12/11/1936 của hơn 3 vạn thợ mỏ với tinh
thần đoàn kết, “Kỷ luật và Đồng tâm”, dưới sự lãnh đạo của Đảng chống lại
chế độ áp bức của thực dân Pháp và tay sai đã giành thắng lợi vang dội, viết
lên trang sử chói ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thợ mỏ Việt Nam,
đã đi vào lịch sử và trở thành ngày Truyền thống của công nhân Mỏ, truyền
thống ngành Than.


Sau khi đánh chiếm Việt Nam, thực dân Pháp liền bắt tay tiến hành khai
thác thuộc địa lần thứ nhất với quy mô mở rộng ra cả nước. Năm 1883, thực
dân Pháp đã chiếm đoạt khu mỏ và thực hiện khai thác than trên quy mô lớn,
ráo riết và quyết liệt. Ngày 28/4/1888, Công ty Mỏ than Bắc Kỳ (SFCT) chính
thức được thành lập, trụ sở đặt tại Hịn Gai, tập trung khai thác than vùng Hòn
Gai, Cẩm Phả, Kế Bào. Từ đây, ngành khai thác than cùng với đường sắt, cao
su, dệt may, cà phê, rượu bia... lần lượt ra đời và cùng với đó đội ngũ những
người cơng nhân Việt Nam đầu tiên được hình thành.
Năm 1935, sau thời gian khủng hoảng kinh tế, sản lượng than đã tăng
nhưng tiền lương và đời sống của công nhân mỏ vẫn thấp, ngồi ra cơng nhân
cịn bị chủ mỏ đánh đập, đối xử tàn nhẫn do đó dẫn đến cuộc Tổng bãi công
năm
1936 của hơn 3 vạn thợ mỏ, kéo dài 17 ngày và đã giành thắng lợi hoàn toàn

vào ngày 12/11/1936.


Phát huy truyền thống “Kỷ luật và Đồng tâm”, thợ mỏ TKV đồn kết,
vượt khó, hồn thành xuất sắc kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Trước khí thế cách mạng của cả nước, đồng bào, chiến sĩ, nhân dân
Vùng mỏ sục sơi, vùng lên đấu tranh giành chính quyền, đưa Quảng Ninh trở
thành địa phương giành chính quyền sớm nhất trong cả nước. Cuộc đấu tranh
của quân dân Vùng mỏ đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của cả dân tộc
trong cuộc Tổng khởi nghĩa mùa Thu tháng Tám năm 1945.
Ngày 25/4/1955, khu Mỏ hồn tồn giải phóng, Vùng mỏ Quảng Ninh
với truyền thống “Kỷ luật và Đồng tâm” lại một lần nữa những người thợ mỏ
đã cùng quân, dân cả nước đấu tranh chống lại cuộc chiến tranh phá hoại miền
Bắc của đế quốc Mỹ. Tại vùng Mỏ, những người công nhân hăng hái vừa lao
động sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu, chi viện cho miền Nam ruột thịt.
Ngày 30/7/1967, thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dù
có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn chúng ta quyết giành cho được tự do và
độc lập, đến ngày thống nhất chúng ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng
hơn, to đẹp hơn”, hơn 2 nghìn người con vùng Mỏ đã bng tay cuốc, gác tay
chng, tình nguyện gia nhập Binh đồn Than, lên đường vào Nam chiến đấu
bảo vệ Tổ quốc, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng Miền Nam, thống
nhất đất nước.
Đất nước hồn tồn thống nhất, giai cấp cơng nhân Vùng mỏ tiếp tục
phát huy truyền thống “Kỷ luật và Đồng tâm”, đồn kết, sáng tạo, cần cù chịu
khó, phục hồi sản xuất, thực hiện lời dạy của Bác “Sản xuất thật nhiều than
cho Tổ quốc”. Ngày nay, ngành Than đã trở thành Tập đoàn kinh tế mạnh của


đất nước với vai trò là một trong 3 trụ cột đảm bảo an ninh năng lượng Quốc
gia.

Phát huy truyền thống, vượt khó thành cơng
Trải qua 86 năm kể từ cuộc Tổng bãi công của hơn 3 vạn thợ mỏ mà
đỉnh điểm là ngày 12/11/1936 giành thắng lợi, truyền thống “Kỷ luật và Đồng
tâm” mãi mãi là tài sản tinh thần vô giá của các thế hệ thợ mỏ và ngày càng
được các thế hệ cán bộ, công nhân, người lao động (CB, CN, NLĐ) phát huy,
trở thành sức mạnh nội lực, giúp Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản
Việt Nam (TKV) ln vượt qua những khó khăn thách thức, đạt được những
thành cơng trong q trình xây dựng và phát triển Tập đồn, đóng góp vào sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển của đất nước.
Trong những năm vừa qua, đặc biệt là năm 2021, 2022, TKV phải đối
mặt với nhiều khó khăn, thử thách, trong đó đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng
trực tiếp, toàn diện đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của thợ mỏ.
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ, HĐTV, Ban lãnh đạo điều hành Tập
đoàn, của Đảng uỷ Than Quảng Ninh, sự phối hợp của Cơng đồn TKV và các
tổ chức quần chúng, cán bộ, cơng nhân lao động tồn Tập đồn đã phát huy
truyền thống “Kỷ luật và Đồng tâm”, thực hiện thành công “mục tiêu kép” vừa
phòng chống dịch COVID-19 hiệu quả, vừa đảm bảo sản xuất kinh doanh.
TKV đã bám sát chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Lời kêu
gọi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Nghị quyết của Quốc hội, chỉ đạo của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong thực hiện phòng chống dịch và phát
triển sản xuất kinh doanh, thực hiện nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải
pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân
sách nhà nước năm 2021.


Tập đoàn đã phát huy nội lực giá trị truyền thống “Kỷ luật và Đồng
tâm”, thực hiện thành công nhiệm vụ “Phòng chống dịch và sản xuất kinh
doanh hiệu quả trong tình hình mới”, hồn thành tồn diện và vượt mức các
chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo tăng trưởng, bảo toàn và phát
triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, đảm bảo việc làm, thu

nhập và đời sống của người lao động.
Có thể đánh giá năm 2021, Tập đoàn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
với doanh thu toàn Tập đoàn đạt hơn 128,6 ngàn tỷ đồng, đạt 104% KH năm;
Nộp ngân sách Nhà nước 19 ngàn tỷ đồng, bằng 106 % kế hoạch, trong đó tại
Quảng Ninh 14,5 ngàn tỷ đồng; Lợi nhuận đạt 3,5 ngàn tỷ đồng, đạt 116% KH
năm, tăng 13% so với năm 2020.
Ngồi ra, Tập đồn cịn khẳng định vai trò của doanh nghiệp Nhà nước
trong việc chia sẻ trách nhiệm với bạn hàng và với cộng đồng như việc giữ ổn
định giá than, ủng hộ Chính phủ và các địa phương trong công tác chống dịch
và công tác xã hội hàng trăm tỷ đồng.
Đến thăm và làm việc với TKV ngày 26/1/2022, Thủ tướng Phạm Minh
Chính đã đánh giá cao sự nỗ lực và những đóng góp của TKV, của giai cấp
cơng nhân mỏ trong khó khăn, đã phát huy truyền thống “Kỷ luật và Đồng
tâm”, phòng chống dịch hiệu quả và giữ vững nhịp độ sản xuất, đảm bảo cung
cấp than cho nền kinh tế.
Ngoài việc thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, hồn thành xuất sắc nhiệm
vụ sản xuất, kinh doanh, TKV đã thực hiện tốt công tác chăm lo đời sống cho
người lao động, đảm bảo an sinh xã hội, an ninh trật tự, đóng góp quan trọng
cho phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương và Đất nước.
Thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 10/11/2021 của Chính phủ
quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu quả dịch


COVID19”, năm 2022 TKV tiếp tục các giải pháp trong cơng tác phịng chống
dịch, đặc biệt trước nhu cầu than tăng cao, TKV đã đẩy mạnh sản xuất, tăng
sản lượng, đáp ứng than cho nền kinh tế phục hồi sau khi dịch COVID-19
được kiểm soát, đặc biệt là than cho sản xuất điện.
Cùng với đó, năm 2022, trước những khó khăn do tiếp tục bị ảnh hưởng
của dịch COVID-19, xung đột vũ trang giữa Nga và Ucraina, giá nhiên liệu
tăng, thời tiết biến đổi, trong khi đó nhu cầu than tăng cao, lượng than dự trữ

không nhiều, những thách thức do chi phí đầu vào sản xuất tăng, các dự án đầu
tư khó khăn, thiếu nhân lực sản xuất hầm lị…, song những người Thợ mỏ đã
vượt qua khó khăn, tiếp tục viết lên những trang sử hào hùng của TKV.
Trong điều kiện nhiều khó khăn, song kết quả sản xuất kinh doanh 10
tháng đầu năm 2022 của Tập đoàn đạt kết quả tốt, đặc biệt doanh thu đạt gần
100% KH năm và tăng 22,3% so với cùng kỳ, dự kiến cả năm 2022 đạt
168.000 tỷ đồng, là mức kỷ lục từ trước đến nay và là năm TKV thành công
nhất trong 10 năm gần đây. Các chỉ tiêu than sản xuất, tiêu thụ; sản lượng
Alumin; đồng tấm; sản xuất cơ khí… cũng đạt mức cao.
Đồng thời, lợi nhuận, nộp ngân sách tăng cao, thu nhập, tiền lương của
người lao động tăng, đời sống vật chất và tinh thần của người lao động được
quan tâm chăm lo chu đáo…, Có được những kết quả đó, Tổng Giám đốc Tập
đồn Đặng Thanh Hải cho rằng, là do cán bộ, công nhân lao động tồn Tập
đồn có bản lĩnh vững vàng, đã phát huy giá trị truyền thống “Kỷ luật và Đồng
tâm”, phát huy nội lực, đồn kết, vượt qua khó khăn trên cơ sở nền tảng tư
tưởng, cơ sở vật chất, hạ tầng vững chắc của TKV và các đơn vị thành viên.


Thi đua lao động sản xuất, xây dựng TKV phát triển vững mạnh
Trong những ngày này, tại khắp các công trường, phân xưởng, từ sản
xuất than lộ thiên đến hầm lị, các nhà máy, cảng than…, CB, CN, NLĐ tồn
Tập đoàn đang ra sức thi đua thực hiện phong trào thi đua lao động sản xuất 90
ngày đêm quý IV/2022, hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng kỷ niệm 60
năm ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh 30/10 (1963-2023) do Tổng giám đốc
Tập đồn và Cơng đồn TKV phát động với chủ đề “Phát huy tinh thần đoàn
kết, truyền thống “Kỷ luật và Đồng tâm” của Thợ mỏ, đẩy mạnh sản xuất để
xây dựng tỉnh Quảng Ninh giàu đẹp và ngành Than phát triển bền vững”.
Các đơn vị đã đồng loạt phát động phong trào thi đua lao động sản xuất
90 ngày đêm với những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể nhằm tăng sản lượng, đáp
ứng than cho nền kinh tế, thực hiện mục tiêu “An toàn - Phát triển - Hiệu quả”,

hoàn thành toàn diện kế hoạch, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh quý IV và cả
năm
2022, tạo tiền đề, động lực để triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm
2023.
Đồng thời, đẩy mạnh cơ giới hoá đào lò, khai thác để tăng năng suất
bằng dây chuyền máy đào lò EBH, lò chợ CGH đồng bộ hạng nhẹ công suất
250.000 tấn/năm mới đưa vào hoạt động. Công ty cũng khuyến khích tiền
lương cho người lao động và khen thưởng hoàn thành kế hoạch sản lượng,
thưởng vượt sản lượng, thưởng mục tiêu cơng trình; vận động cơng nhân đi
làm với tỷ lệ cao nhất để đáp ứng cho sản xuất, phấn đấu hoàn thành kế hoạch
sản xuất 2,650 triệu tấn than năm 2022, tăng 50.000 tấn, góp phần hồn thành
kế hoạch chung của TKV”.
Kiểm tra và chỉ đạo sản xuất vùng Cẩm Phả mới đây, Phó Tổng Giám
đốc Tập đoàn Phan Xuân Thuỷ yêu cầu các đơn vị tập trung cao độ cho sản



×