Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Cong nghe duc dam super t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.93 KB, 8 trang )

Gói thầu XL02

BPTC bệ đúc và bãi chứa dầm Super-T

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................................................................ 1
I.

Tổng quan:...................................................................................................................................................2

II.

Tổ chức công trường:...................................................................................................................................2

III.

Vật liệu sử dụng cho bệ đúc dầm, đường di chuyển cẩu Long Môn và bãi chứa dầm:.................................2

Thiết bị máy móc phục vụ thi cơng:..........................................................................................................................3
IV.

Quy trình thi cơng chi tiết:...........................................................................................................................3

1.

Cấu tạo dầm Super-T....................................................................................................................................3

2.

Vật liệu:........................................................................................................................................................3


3.

Bệ căng và ván khn:.................................................................................................................................3

4.

Thi cơng:......................................................................................................................................................4

Chi tiết gia cố móng bệ đúc......................................................................................................................................4
Mặt cắt ngang móng bệ đúc......................................................................................................................................4
5.

Thi cơng móng bãi chứa dầm và đường di chuyển cẩu Long môn:..............................................................7

V.

Quản lý chất lượng:......................................................................................................................................7

VI.

Kiểm sốt an tồn:........................................................................................................................................7

VII.

Bảo vệ mơi trường:......................................................................................................................................8

VIII.

Phụ lục:........................................................................................................................................................8


1


Gói thầu XL02

BPTC bệ đúc và bãi chứa dầm Super-T

III.

I. Tổng quan:




Biện pháp thuyết minh này trình bày biện pháp tổ chức thi công bệ đúc dầm Super-T, biện
pháp vận chuyển dầm từ khu vực bãi chứa dầm và công tác thi cơng bệ kê dầm, thuộc gói
thầu XL02. Phần tuyết minh bao gồm công tác thi công bệ đúc và công tác thi công bãi chứa
dầm như sau:

Vật liệu sử dụng cho bệ đúc dầm, đường di chuyển cẩu Long Môn và bãi chứa dầm:

Vật liệu dùng cho thi công bệ đúc dầm Super-T như sau:
TT

Vật liệu

Mô tả

1


Đất đắp

 Thi công bệ đúc bao gồm: công tác gia cố nền, thi cơng lớp móng, cơng tác thi cơng các cấu
kiện bằng bêtông của bệ đúc, công tác liên kết dọc, công tác liên kết ngang các cấu kiện và
công tác tạo lực nén trước cho bệ.

Đường chạy long môn, đường
kê chứa dầm

2

Cọc thép hình
H300x300

Gia cố nền bệ đúc

 Thi công bãi chứa dầm bao gồm: thi công đường di chuyển của cẩu Long Môn, thi công các
thanh kê hai đầu dầm trên bãi chứa dầm.

3

Cọc tre

Gia cố đường chạy Long
Mơn, Vị trí kê dầm

4

Cốt thép


Cốt thép bệ đúc

5

Vật liệu Base

Đường công vụ cho xe chở bê
tông

6

Tấm bản bêtông

Làm đường di chuyển của cẩu
Long môn, đường kê chứa
dầm

7

Tà vẹt gỗ

Làm các thanh kê hai đầu dầm
trên bãi đúc

8

Bêtông

f’c=20, 25, 30 MPa


9

Cáp DƯL 15.2mm

ASTM A416-Grade270



Vị trí và kích thước của bãi đúc như sau:
TT

Bãi đúc dầm

1

Bãi đúc dầm

Vị trí

Kích thước

Trụ T20-T21

Số lượng dầm

48x180m

187 Phiến

II. Tổ chức công trường:

Sơ đồ tổ chức cụng trng

giám đốc dự án
ông: nguyễn văn vinh
mobile: 0913225883

quản lý chất l ợng
ông:
mobile:

kỹ s

quản lý chất l ợng

phụ trách an toàn

phụ trách thi công
ông:
mobile:

kỹ s

ông:

ông:

mobile:

mobile:


ông:
mobile:

phụ trách đo đạc
ông:
mobile:

công tr ờng

nhân viên thí nghiệm
ông:
mobile:

nhóm thi công dầm
super-t

nhóm tr ởng

thợ cơ khí

lái máy

công nhân

2

Ghi chỳ

L=24 m
L=4m, 25 cc/m2



Gói thầu XL02

BPTC bệ đúc và bãi chứa dầm Super-T

IV.Quy trình thi cơng chi tiết:
1. Cấu tạo dầm Super-T

Thiết bị máy móc phục vụ thi cơng:
TT
1

Hạng mục
Trạm trộn BTXM 60m3/h

Đơn vị

Số
lượng

Trạm

2

 Cấu tạo dầm Super-T

Mục đích

Loại 1:Dầm loại 1-A( Dầm biên)


Trạm trộn bêtông hiện trường

2

Xe Mix vận chuyển 6m3

Xe

2

Đổ bêtông

3

Máy cắt thép

Cái

1

Gia công cốt thép

4

Máy uốn cốt thép

Cái

1


Gia công cốt thép

5

Máy hàn

Cái

2

6

Đầm bê tông

Cái

40

Đổ bêtông

7

Trạm điện

Trạm

1

Cung cấp điện


8

Máy phát điện dự phịng

Cái

1

Cung cấp điện

9

Long mơn nâng dầm

Chiếc

1

10

Cẩu bánh lốp 40T

Cái

1

11

Kích thủy lực 250T


Bộ

2

12

Máy cắt cáp

Bộ

2

13

Máy toàn đạc điện tử

Cái

1

14

Máy thuỷ bình

Cái

1







Chiều dài:
Chiều rộng dầm:
Chiều cao dầm:
Tổng số:

38.2 (m)
2.23 (m)
1.75 (m)
34 phiến

Loại 2:Dầm loại 1-B(Dầm giữa).





Chiều dài:
Chiều rộng dầm:
Chiều cao dầm:
Tổng số:

38.2 (m)
2.23(m)
1.75 (m)
153 phiến


 Khối rỗng bên trong các dầm được chia thành 4 ngăn được ngăn cách bởi các vách ngăn
đứng có chiều dày trung bình 15(cm). Các khối rỗng này sẽ được đậy bằng các tấm bản bê
tông cốt thép dày 3(cm) được dùng làm ván khuôn đáy để đỡ bê tông bản mặt cầu sau này.
2. Vật liệu:
a) Bê tông:
 Cường độ thiết kế bê tông dầm fc= 50 MPa. Cường độ chịu nén của bê tông dầm khi cắt cáp
yêu cầu đạt 90% cường độ bê tông thiết kế (fci 45MPa).

Cắt cáp

 Cấp phối bê tông và các loại vật liệu sử dụng cho bê tông dầm được thiết kế và đệ trình tư
vấn chấp thuận.

Đo cao độ

b) Cốt thép:
 Cốt thép sử dụng cho dầm theo tiêu chuẩn TCVN 1651-1: 2008 hoặc tương đương.
c) Cáp dự ứng lực:
 Cáp sử dụng loại 7 sợi có cường độ giới hạn bền fy=1860(MPa), đường kính danh định
15.2(mm). Theo tiêu chuẩn ASTM A416-Grade270, loại có độ tự chùng thấp.
3. Bệ căng và ván khuôn:
a) Nguyên lý làm việc:
 Các tao cáp dự ứng lực sẽ được căng trước trên bệ căng. Khi bê tông dầm đã đạt cường độ
yêu cầu thì tiến hành cắt cáp để truyền lực căng trong các tao cáp vào bê tông dầm. Bệ căng
cáp được thiết kế bằng bê tông cốt thép để chịu được lực căng trong các bó cáp trước khi lực
căng này được truyền vào trong bê tông dầm.
3


Gói thầu XL02


BPTC bệ đúc và bãi chứa dầm Super-T

b) Số lượng bệ căng và ván khuôn:
 Sử dụng 04 bệ căng và 04 bộ ván khn thép ngồi, 04 bộ ván khn thép trong.

Mặt cắt ngang móng bệ đúc

c) Cấu tạo của bệ căng và ván khuôn:
 Bệ căng cáp dự ứng lực:
 Bệ căng được thiết kế bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ (đáy bệ đúc) và các khối 4m lắp ghép
lại với nhau. Sử dụng bê tơng có fc=25MPa, cốt thép theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2008. Bệ
căng ôm bộ ván khuôn đúc dầm bằng thép bản và thép hình tổ hợp. Chiều dài tồn bộ của bệ
là 40.0(m). Đầu bệ căng đặt các dầm kích được tổ hợp từ các tấm thép bản để căng kộo cỏc
tao cỏp d ng lc.

Đ ờng công vụ
Đ ờng c«ng vơ

 Ván khn:
 Ván khn dầm bao gồm 2 phần: Ván khn ngồi và ván khn trong.
 Ván khn ngồi:
Ván khn ngồi được chia thành các mảng, Sau khi lắp đặt vào bệ đúc, các mảng sẽ được
hàn nối thành một khối liền. Sau đó bơm vữa xi măng có fc= 10 MPa lấp đầy vào khe hở
giữa ván khn ngồi và bê tơng bệ căng.

 Phương pháp thi cơng như sau:
 Đóng cọc thép H300x300, L=24m theo thiết kế.
 Thi công từng đoạn đáy bệ căng cho đến khi hồn chỉnh tồn bộ đáy bệ.


 Ván khn trong:

 Bệ căng được đúc thành từng đoạn, sau đó cẩu đặt vào đáy bệ theo thiết kế, tiến hành liên
kết bệ căng với đáy bệ và liên kết giữa các khối bệ căng với nhau.

Được cấu tạo bằng thép bản dày 3(mm), bên trong được tăng cường bằng các khung được tổ
hợp từ thép hình L75x75x5, L50x50x5 và các sườn liên kết dọc bằng thép hình L50x50x5.
Phía trong của ván khn có gắn đầm rung với các khoảng cách đều nhau để đầm khi đổ bê
tông.

 Tại mối nối thi công, cốt thép phải đảm bảo chiều dài chồng lên nhau.
 Các chi tiết chôn sẵn trong bệ căng cho liên kết giữa bệ căng với dầm kích và ván khuôn
trong, khi đặt chúng vào bệ căng trước khi đổ bê tơng cần chú ý vị trí và cao độ của chúng
(phải dùng máy thủy bình để kiểm tra).

4. Thi công:
a) Thi công bệ căng:
 Căn cứ địa chất khu vực dự án, tại vị trí đặt bệ căng là khu vực có lớp đất sét ít dẻo trạng
thái chảy phía trên, do đó để đảm bảo cho nền đủ cứng và ổn định cho bệ đúc dầm, ta tiến
hành.

 Trước khi tiến hành thi công sản xuất dầm, bệ đúc dầm sẽ được kiểm tra kỹ với sự có mặt
của Kỹ Sư.

 Đóng hộp 2 cọc ván thép Larsen IV, L=18 m để gia cố nền. Ở đầu bệ căng đóng cọc bố trí
như trong bản vẽ và phía trong của bệ căng đóng cọc bố trí như trong bản vẽ . Sau khi đóng
cọc tiến hành thi cơng bệ căng.

 Ván khn ngồi được gia cơng cho đủ kích thước và chiều dài theo thiết kế phụ thuộc vào
kích thước của các tấm thép bản và thép hình. Tại các mối nối, các chi tiết nối được mài vát

góc 45 độ và liên kết bằng hàn đối đầu, sau đó mài nhẵn mối hàn. Mối nối hàn liên kết phải
đủ chiều cao, ngấu và không bị rỗ. Quá trình hàn liên kết các chi tiết phải tuân thủ trình tự
hàn tránh hiện tượng cong vênh.

b) Ván khn ngồi:

 Tuỳ thuộc vào năng lực ở công trường mà phân đoạn thi cơng cho phù hợp.
Chi tiết gia cố móng bệ đúc

 Sau khi hàn xong cần kiểm tra kích thước chi tiết và độ phẳng từng tấm riêng biệt, sửa chữa
các sai số trước khi lắp đặt vào bệ cng.

bệ đúc dầm

c) Vỏn khuụn trong:
Vỏn khuụn trong c gia cơng theo trình tự sau:
4


Gói thầu XL02

BPTC bệ đúc và bãi chứa dầm Super-T

 Gia công các khung. Để tránh cong vênh, các khung được gia cơng trong các hệ dưỡng.
Kiểm tra kích thước chi tiết từng khung.

 Dùng cẩu long môn cẩu các đoạn ván khuôn trong đặt và liên kết vào bệ căng. Sau đó kiểm
tra kích thước tồn bộ ván khn trên bệ căng.

 Liên kết các khung với nhau bằng các thanh liên kết dọc. Kiểm tra kích thước tổng thể của

khung. Sửa chữa các sai số.

g) Bãi chứa dầm và tập kết dầm:
 Tại vị trí đúc dầm bố trí 01 cẩu long mơn để nhấc dầm ra khỏi bệ đúc.

 Phủ các tấm thép bản dày 3 mm liên kết với khung. Mối nối hàn liên kết giữa các tấm thép
bản này cũng được sử dụng để nối chúng cho đủ kích thước yêu cầu, cách liên kết giống như
liên kết thép bản của ván khn ngồi.

 Các dầm được kê trên tà vẹt đặt cách đầu dầm 50cm.
 Vị trí chứa dầm được thể hiện trong bản vẽ mặt bằng cơng trường.

 Kiểm tra kích thước tổng thể của tồn bộ ván khn trong.

h) Chế tạo lồng cốt thép:

 Liên kết đầm với các khung bằng bu lơng. Sử dụng loại đầm rung có tốc độ vịng quay 2800
vòng/phút.

 Lồng cốt thép được chế tạo theo bản vẽ thiết kế.
 Các thanh cốt thép được cắt bằng máy hoặc bằng tay theo phương pháp cơ học. Mọi công
việc cắt và uốn cốt thép được thực hiện tại công trường. Công việc buộc các thanh cốt thép
thành khung được thực hiện trong một giá đỡ. Mối nối chồng được đặt so le sao cho không
lớn hơn 50% mối nối tại cùng mặt cắt.

 Các tấm thép bản đậy trên đỉnh khung có bố trí cửa để có thể chui vào trong liên kết đầm
cũng như kiểm tra và bảo dưỡng đầm trong quá trình sử dụng.
d) Sai số cho phép khi chế tạo ván khuôn:
 Sai số cho phép các bộ ván khuôn:


 Các tao cáp D15.2 được cắt đủ chiều dài, gắn đủ các ống nhựa chống dính bám và cuốn
băng dính tại đầu ống phía trong với tao cáp (để chống vữa bê tông chảy vào trong ống khi
đổ bê tông) cũng được đặt thẳng tương đối vào trong lồng cốt thép. Các tao cáp này được
treo lỏng trong lồng cốt thép cho đến khi lồng cốt thép được đặt vào ván khuôn. Do khi căng
kéo, các tao cáp sẽ giãn dài, để đảm bảo cho chiều dài khơng dính bám của tao cáp đúng với
thiết kế, đầu phía ngồi của ống nhựa chống dính bám được kéo dài để tỳ vào mặt trong của
dầm kích, ống nhựa sẽ không di chuyển được trong lúc tao cáp đang bị giãn ra.

 Sai số cho chiều dài, chiều rộng và đường chéo:
 Trên 1m:

1mm

 Trên toàn chiều dài đo:

2mm

 Sai số cho cho phép khi lắp đặt ván khuôn:
 Độ gồ ghề cục bộ các bề mặt ván khuôn: 2 mm
 Sai số cao độ khi lắp đặt ván khuôn đáy:
 Trong phạm vi 1m:

 Các con kê bằng bê tông được buộc vào lồng cốt thép, đảm bảo cho lồng cốt thép đúng vị trí
khi đặt nó vào ván khn.

2 mm.

 Trên tồn bộ chiều dài dầm: 4mm.

 Con kê được đúc bằng vữa có cường độ bằng cường độ dầm 50 MPa.


e) Liên kết ván khn ngồi với bệ căng:

 Nhà thầu tiến hành đúc con kê tại mỗi bãi đúc dầm nhằm cung cấp kịp thời cho thi cơng.

 Các tấm ván khn ngồi được liên kết từng tấm vào bệ căng. Có thể đặt và bơm vữa xi
măng liên kết cho từng đoạn trước khi hàn nối và bơm vữa cho đoạn tiếp theo hoặc đặt xong
tồn bộ sau đó mới bơm vữa. Trình tự thi cơng có thể như sau:

 Đúc con kê bằng các khn đúc có kích thước đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt
thép dầm.

 Các tấm ván khn ngồi, sau khi gia cơng đạt u cầu kỹ thuật được đặt từng tấm và liên
kết bằng bu lông chôn sẵn trên bệ căng. Liên kết các tấm ván khn ngồi với nhau bằng
mối hàn đối đầu sau đó mài nhẵn. Kiểm tra kích thước tổng thể của phần ván khn ngồi
đã đặt.

 Trước khi đặt lồng cốt thép, bề mặt ván khn ngồi được vệ sinh sạch sẽ, được quét vật liệu
chống dính để đảm bảo cho việc cẩu tách dầm ra khỏi ván khuôn sau này được dễ dàng.

 Dùng vữa xi măng loại có fc= 10 MPa bơm vữa vào khe giữa ván khuôn ngoài và bệ căng.

 Kiểm tra lồng cốt thép trên ván khn. Gióng thẳng lồng cốt thép, lớp bảo vệ cốt thép, kiểm
tra độ thẳng của các tao cáp.

i) Lắp đặt lồng cốt thép vào ván khuôn:

 Dùng cẩu long mơn để nâng tồn bộ lồng cốt thép từ giá gia cơng đặt vào ván khn.

 Kiểm tra kích thước tổng thể của tồn bộ ván khn ngồi trên bệ căng.

f) Đặt và liên kết ván khuôn trong với bệ căng:
5


Gói thầu XL02

BPTC bệ đúc và bãi chứa dầm Super-T

 Lắp đặt các ván khuôn chặn đầu dầm. Các tao cáp được luồn qua các lỗ của ván khuôn chặn
đầu dầm và qua các rãnh của dầm kích, đảm bảo các tao cáp được gióng thẳng và đúng vị trí
từ đầu này đến đầu kia, các tao cáp không xoắn cuộn nhau hoặc đan chéo nhau.

xe bê tông đều phải được kiểm tra độ sụt trước khi đổ. Không được đổ vào khuôn những xe
bê tông không đạt yêu cầu kỹ thuật.
 Bê tông được đổ thành từng lớp với chiều dày không lớn hơn 50(cm) và phải đảm bảo lớp bê
tơng đã đổ vẫn có tính năng dễ liên kết khi đổ bê tông lớp tiếp theo. Thời gian đổ giữa các
lớp không được vượt qua thời gian bắt đầu ninh kết của xi măng.

j) Căng kéo các tao cáp:
 Thiết bị và trình tự căng:

 Đầm bê tơng: Bê tông sẽ được đầm bằng các đầm rung đã được gắn vào ván khuôn trong.
Bê tông đổ đến đâu thì rung đến đó. Các đầm rung sẽ dừng lại khi vữa xi măng đã nổi lên
trên bề mặt bê tông. Phần đặc ở hai đầu dầm, bê tông được đầm thêm bằng đầm dùi.

 Kích sử dụng để căng kéo cáp là kích đơn được Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát chấp thuận.
 Kích và neo phải được kiểm định trước khi đưa vào sử dụng.
 Lực căng kéo 1 tao cáp khơng kể ma sát kích và ma sát neo lấy theo thiết kế.

 Lấy mẫu bê tông: Để xác định cường độ của bê tông, lấy các tổ mẫu thí nghiệm theo yêu cầu

của Tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc yêu cầu của Kỹ sư tư vấn.

 Khi căng kéo, các tao cáp kéo đơn lẻ từng sợi một. Các tao cáp được căng từ 1 đầu. Trình tự
căng cáp như sau: Các tao cáp được kéo theo hồ sơ thiết kế.

 Biện pháp thi công đảm bảo nhiệt độ bê tông.

 Phương pháp căng kéo:

 Bảo dưỡng bê tông

 Căng so dây: để khắc phục sự chùng của các tao cáp, trước tiên các tao được căng so dây
với một lực bằng 0.1Pk theo trình tự trên.

 Sau khi đổ bê tông xong, bê tông dầm được phủ bằng bao tải cho tất cả các mặt lộ ra, được
bảo dưỡng ẩm bằng nước sạch. Công việc này được làm liên tục trong thời gian 7 ngày, kể
cả khi dầm đã được nhấc khỏi bệ căng và được chứa ở bãi chứa.

 Căng kéo các bó cáp tới 0.1Pk, đánh dấu đầu bó cáp để đo độ dãn dài.
 Căng tiếp theo từng nấc: 0.2Pk ; 0.4Pk ; 0.6Pk ; 0.8Pk ; 1Pk
 Tính tốn độ dãn dài của tao cáp thông qua phương pháp nội suy tuyến tính có tính đến độ
tụt nêm ở hai đầu và so sánh với độ dãn dài thực tế.
k) Lắp đặt ván khuôn trong:
 Ván khuôn trong chỉ được lắp đặt khi khung cốt thép và cáp đã được đặt đúng vị trí và cáp
đã được căng kéo xong.
 Bề mặt ván khuôn trong cũng được quét phụ gia chống dính trước khi lắp đặt để dễ dàng di
chuyển chúng ra khỏi bê tông dầm sau này.

m) Công tác cắt cáp và đo đạc độ vồng của dầm:


 Dùng cẩu long môn cẩu từng đoạn ván khuôn trong đặt vào vị trí. Các đoạn ván khn này
phải được ổn định chắc chắn đúng vị trí của nó và khơng bị xê dịch trong khi đổ bê tông.

 Chỉ tiến hành cắt cáp để truyền lực căng vào bê tông dầm khi bê tông dầm đạt cường độ yêu
cầu theo kết quả thí nghiệm từ các mẫu được đúc trong khi đổ bê tông.

l) Công tác bê tông:

 Để đo đạc đồ vồng của dầm, tại tim dầm dọc theo chiều dài của nó đánh dấu bằng sơn các
điểm theo dõi độ vồng tại các vị trí: tim gối và tim các vách ngăn. Dùng máy cao độ kiểm tra
cao độ tại các vị trí này trước khi tiến hành cắt cáp. Độ vồng được đo ở các thời điểm: ngay
sau khi cắt xong cáp, tại thời điểm lắp ráp và khi đổ xong bê tông mặt cầu.

 Bê tông dầm được thiết kế sử dụng loại có cường độ fc= 50 MPa. Cấp phối bê tông được
thiết kế sao cho cường độ tại thời điểm truyền lực căng của các bó cáp từ bệ căng vào bê
tơng (cắt cáp) đạt tối thiểu 90% cường độ bê tông thiết kế trừ khi có chỉ dẫn cụ thể của Tiêu
chuẩn kỹ thuật.
 Trước khi đổ bê tông, ván khuôn, cốt thép được kiểm tra lần cuối. Tất cả các lỗ hổng hoặc
khe hở của ván khn đều được bịt kín để giảm thiểu mất vữa bê tông trong lúc đổ bê tông.

 Trước khi cắt cáp: Đánh dấu bằng sơn trên tất cả các tao cáp tại cả hai đầu của chúng cách
mặt ngồi của ván khn đầu dầm một khoảng 15cm để đo độ tụt vào của tao cáp (sau khi
cắt cáp) tại mỗi đầu dầm, ván khuôn trong phải di chuyển ra khỏi dầm trước khi cắt cáp.

 Bê tông được trộn tại trạm trộn đặt tại công trường và trút vào các xe chở bê tông. Các xe
chở bê tông này chạy dọc trên đường công vụ nằm cạnh và đổ trực tiếp vào ván khn. Mọi

 Trình tự cắt cáp theo trình tự căng cáp.
 Cắt cáp: dùng mỏ cắt ơxy + gas hơ nóng một đoạn cáp khoảng 20cm cho đến khi cáp đứt.
6



Gói thầu XL02

BPTC bệ đúc và bãi chứa dầm Super-T

n) Cẩu dầm ra khỏi ván khn:

 Cẩu Long mơn có sức nâng 75 (tấn) được thiết kế chạy trên ray P43. Ray được đặt trên các
tấm BTCT dày 20 cm. Nền đường chạy long môn được gia cố bằng cọc tre L = 4m, 25 cọc/
m2 và CPĐD đầm chặt

 Các móc cẩu được đặt sẵn vào các tường đầu của mỗi phiến dầm để phục vụ cho việc nâng
hạ dầm. Dùng 01 cẩu long môn nhấc dầm ra khỏi ván khn và chuyển dầm ra vị trí chứa
dầm.

 Thanh ray sẽ được liên kết với tấm BTCT bởi các thanh thép chờ sẵn trong bêtơng trong q
trình đúc tà vẹt.

o) Cắt lại các tao cáp:

 Trước khi thực hiện cẩu nâng dầm, đường di chuyển của cẩu Long môn sẽ được kiểm tra kỹ.

 Cắt bằng máy cắt cáp cho mặt tao cáp bằng bề mặt bê tông đầu dầm. Bảo vệ các đầu cáp lộ
ra bằng một lớp Sikadur 732 hoặc tương đương phù hợp tiêu chuẩn dự án và được Chủ đầu
tư, Tư vấn giám sát chấp thuận.

5.2 Thi cơng vị trí kê dầm:
 Cơng tác vận chuyển dầm từ bệ đúc dầm đến vị trí tập kết dầm và công tác chống chèn dầm
sẽ được đề cập trong chế tạo dầm Super-T.


p) Cơng tác hồn thiện dầm:

 Dầm sẽ được kê hai đầu trên hai ụ bê tơng tại hai đầu dầm.

 Cơng việc hồn thiện, sửa chữa các khuyết tật bề mặt của dầm sẽ được thực hiện tại bãi chứa
dầm ngay sau khi dầm được đưa đến bãi chứa. Bất kỳ một sự sửa chữa nào cho dầm đều
phải có ý kiến của những người có thẩm quyền.

 Điểm kê dầm sẽ được bố trí trùng với vị trí móc cẩu để khơng làm hư hỏng dầm.
V. Quản lý chất lượng:
 Bệ đúc dầm, khu vực chứa dầm và đường di chuyển cẩu Long mơn là hạng mục cơng trình
phụ trợ phục vụ thi công các kết cấu vĩnh cửu của dự án. Việc đảm bảo chất lượng của các
hạng mục phụ trợ này sẽ góp phần quan trọng trong cơng tác đảm bảo chất lượng, đảm bảo
an toàn và đảm bảo tiến độ chung của dự án.
 Trong q trình thi cơng, bêtơng bệ đúc sẽ được lấy mẫu để kiểm tra chất lượng.
 Trên mỗi phiến dầm đều được tiến hành đánh số chi tiết như sau:
+ Bãi đúc dầm số….
+ Dầm giữa (biên) số ….
+ Ngày đúc ….
Mỗi phiến dầm được đánh số đúng với hồ sơ nghiệm thu kcs riêng.
 Khi tiến hành lao dầm, dầm và hồ sơ kcs của dầm đó đều được mang đến vị trí nhịp tiến
hành lao dầm.
VI. Kiểm sốt an tồn:
 Tn thủ theo hồ sơ kế hoạch An tồn và mơi trường đã được Tư vấn phê duyệt.
1) Hướng dẫn .
 Tất cả các công nhân đều phải mang “Thiết bị bảo vệ”(PPE) ở mọi thời điểm như mũ cứng
(mũ bảo hiểm), giày bảo hộ và đồng phục làm việc.
2) Ngăn chặn tai nạn trong q trình căng kéo.
 Bố trí tấm chắn bằng thép phía sau kích phịng ngừa trường hợp bị đứt cáp hay tụt neo cáp sẽ

văng ra. Công nhân khơng được đứng sau kích trong q trình căng kéo và đo đạc.
3) Ngăn chặn tai nạn trong quá trình đổ bêtơng.
 Cơng nhân phải có sức khoẻ, quen trèo cao, khơng được bố trí những người thiếu máu, yếu
thần kinh làm việc này.
 Khi đổ bêtơng ngồi trời nắng, phải đội mũ nón, đi dày dép, khi đổ bêtơng trên cao phải đeo
dây an toàn.
4) Ngăn chặn tai nạn do máy móc.

 Các dầm sẽ được đánh số thứ tự và ngày đúc dầm lên thành dầm tại cùng một vị trí.
q) Lao lắp dầm:
 Trình tự thi cơng
 San đắp mặt bằng, đường di chuyển dầm đến cao độ thiết kế.
 Hoàn thiện trụ, lắp đặt gối cầu.
 Dầm được đúc tại bãi đúc dầm.
 Vận chuyển dầm ra vị trí thi cơng bằng xe chở dầm.
 Sử dụng thiết bị nâng hạ lắp đặt dầm vào vị trí.
 Vận chuyển dầm ra vị trí mới và tiếp tục lắp đặt dầm cho các nhịp khác.
 Thi công dầm ngang, mặt cầu…
 Hồn thiện.
5. Thi cơng móng bãi chứa dầm và đường di chuyển cẩu Long môn:
 Nền của đường di chuyển cẩu Long môn và khu vực kê dầm sẽ được thi cơng đồng thời.
 Vị trí đường di chuyển cẩu Long mơn và vị trí đặt thanh kê hai đầu dầm trên bãi chứa dầm
sẽ được xác định trên mặt bằng.
 Lớp đất mặt hiện có sẽ được bóc bỏ đi, đóng cọc tre L=4.0m, mật độ 25cọc/m2 sau đó thi
cơng lớp cát đen, tiến hành lu lèn đến độ chặt K95.
 Sau khi thi công, các lớp phải đạt độ bằng phẳng cần thiết.
5.1 . Thi công đường di chuyển của cẩu Long môn:

7



Gói thầu XL02

BPTC bệ đúc và bãi chứa dầm Super-T

 Người lao động phải được cảnh báo không làm việc hoặc đứng gần phạm vi hoạt động của
thiết bị.
 Thợ máy, thợ điện phải có chứng chỉ nghề theo đúng cơng việc được giao.
 Chỉ có thợ lái lành nghề mới được phép điều khiển máy móc trên cơng truờng. Trong quá
trường hợp có thợ lái mới thi phải kiểm tra kỹ năng truớc khi giao việc.
 Kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên các thiết bị trên công trường.
 Kiểm tra ổn định nền đất tại khu vực thi công và khu vực đặt máy.
5) Ngăn chặn tai nạn do vật rơi xuống.
 Công nhân sẽ không được làm việc bên dưới vật nâng trong khi nâng hạ.
 Vật nâng sẽ được giữ ổn định và chắc chắn để đảm bảo sẽ khơng bị rơi xuống trong q
trình nâng.
 Cáp nâng phải được lựa chọn phù hợp với vật nâng.
 Cáp cần cẩu phải được kiểm tra cẩn thận.

2. Các bản vẽ đính kèm.

 Các thiết bị hoạt động bằng điện phải được kiểm tra, các hộp tủ điện bảng điện phải được
bảo vệ tránh sự tiếp xúc của nước mưa và được nối đất.
 Các dây điện phải có dây bọc để tránh rị điện, các vị trí nối được làm kín bằng băng dính
chuyên dụng và được treo cao ít nhất 50cm so với đất.
7) Ngăn chặn tai nạn do làm việc ban đêm.
 Điện phải được cung cấp đủ cho công việc ban đêm đặc biệt là đủ sang cho nền làm việc.
Nếu cần toàn bộ khu vực làm việc phải được chiếu sáng.
8) Các cơng trình cơng cộng hiện có.
 Các cơng trình hiện có đặc biệt là đường điện, đường nước, đường dây thông tin liên lạc,

các cơng trình quan trọng khác tại khu vực làm việc phải được giữ gìn cẩn thận khơng bị hư
hại.
VII. Bảo vệ môi trường:

Để đảm bảo vệ sinh môi trường trong q trình thi cơng, các biện pháp vệ sinh mơi trường
sau được áp dụng:



Làm hàng rào kín qy quanh cơng trường để tránh bụi bay ra ngồi phạm vi thi cơng của
cơng trình.

Dùng xe phun nước quanh phạm vi công trường trong trường hợp xảy ra bụi bẩn.

1. Bản tính bệ đúc dầm.

6) Ngăn chặn tai nạn do điện.





VIII. Phụ lục:

 Chỉ có cơng nhân lành nghề mới được phép treo vật nâng vào thiết bị nâng và làm hiệu cho
người vận hành thiết bị nâng trong quá trình nâng hạ.

Tuân thủ theo hồ sơ kế hoạch An tồn và mơi trường đã được Tư vấn phê duyệt.

Làm cầu rửa xe trước khi thi công đại trà: tất cả các phương tiện trước khi ra khỏi công

trường đề được rửa sạch sẽ. Cầu rửa xe được thiết kế cả hệ thống bể lắng và tràn để khỏi ảnh
hưởng đến hệ thống thốt nước thành phố.

 Nếu có vấn đề xảy ra ngồi cơng trường, biện pháp chống hoặc giảm thiểu hoạt động sẽ
đưỡc xem xét và triển khai sớm nhất có thể.

 Các điểm treo vật nâng phải được bố trí theo như bản vẽ hoặc biện pháp thi công được phe
duyệt và phải được cán bộ kỹ thuật kiểm tra cẩn thận trước khi cẩu nâng.





8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×