CHƯƠNG IV
CÔNG NGHỆ LÀM KHUÔN VÀ LÕI
I/ Vật liệu làm khuôn và lõi
1. Yêu cầu
2. Các loại vật liệu
II/ Công nghệ làm khuôn
A. Phương pháp làm khuôn bằng tay
B. Làm khuôn bằng máy
I/ Vật liệu làm khuôn và lõi
1. Yêu cầu:
Độ bền : Cát hạt nhỏ,hàm lượng chất sét cộng
chất dính kết cao.Độ bền phụ thuộc độ đầm chặt.
+
Khuôn tươi :
n
= 6080 k.p.a
+
Khuôn khô :
k
= 80200 k.p.a
Độ dẻo : dùng nhiều hàm lương chất sét dính kết
tăng hàm lượng H
2
O
-
Khuôn tươi : H
2
O > 5%
-
Khuôn khô : H
2
O 8%
Tính lún (co bóp) : Phải thêm nhiều chất phụ gia(như
mùn cưa, bột than, rơm bột . . .)
Tính thông khí tăng : Cát hạt to, tròn, độ đầm chặt
giảm.
Tính bền nhiệt : Khả năng của vật liệu ở nhiệt độ
cao mà không bò nóng chảy, dính bám trên bề mặt vật
đúc gây khó khăn cho gia công cắt gọt.Tính bền nhiệt
tăng khi dùng cát có hàm lượng SiO
2
(thạch anh ) lớn.
Độ ẩm:
Để làm khuôn, in hình:
ª
Khuôn tươi :45%
ª
Khuôn khô :68% â
Tính bền lâu :
2.Các loại vật liệu :
Thành phần chủ yếu :
Cát: SiO
2
(thạch anh)
Độ hạt:
Kích thước vật đúc càng lớn thì độ hạt càng lớn
Tính thù hình
Đất sét: Cao lanh, Al
2
O
3.
2 SiO
2
. 2H
2
O,
Bentorit
: Al
2
O
3
.4 SiO
2
. nH
2
O
Chất dính kết :
-
Dùng các loại thực vật, khoáng vật
-
Rỉ mật.
-
Nước bã giấy(kiềm sunfat).
-
Nước thuỷ tinh:
•Na
2
On. SiO
2
. mH
2
O + cát ( K
2
O.n SiO
2
. mH
2
O).
Sấy 200 220
Hoặc thổi CO
2
n SiO
2
. (m-9)H
2
O
Chất phụ :
*
Làm tăng tính lún, thông khí cho hỗn hợp.
Bột grafit + đất sét + nước
chất sơn khuôn đúc
gang, hợp kim đồng.
*
SiO
2
+ sét + H
2
O chất sơn khuôn đúc thép
Đúc khuôn bằng kim loại
:
*
Sơn khuôn làm tăng tuổi thọ cho khuôn, giảm tốc
độ dẫn nhiệt thành khuôn.
*
Rơm bột, bột than, mùn cưa . . làm lõi
Quay về