Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chương IV : Phân tích tình hình tiêu thụ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.79 KB, 6 trang )

Chương IV : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ />1 of 6 4/1/2008 3:28 PM
Chương IV
: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP.
I.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ
1. Ýnghĩa của tiêu thụ.

Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, hàng hoá. Hoạt động tiê
u
thụ có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp vì tiêu thụ thể hiệ
n
sản phẩm của doanh nghiệp có đáp ứng nhu cầu thị trường không
Tiêu thụ quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.

Tiêu thụ còn là quá trình để các nhà quản trị xem xét các chính sách về sản phẩm , giá cả cổ động
, phân phối nhằm đưa ra các quyết định mang tính tác nghiệp và chiến lược.

Xét theo quá trình luân chuyển vốn, qua tiêu thụ doanh nghiệp không chỉ bù đắp những hao phí
đã phát sinh trong quá trình kinh doanh mà còn tạo ra tích lu
ỹ , góp phần mở rộng sản xuất
k
doanh .
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ của doanh nghiệp nhưng chung quy lại co thể quy
v
nhóm nhân tố:

Các nhân tố liên quan đến công tác tổ chức tiêu thụ của doanh nghiệp: chính sách quảng cáo, tiế
thị , bán hàng…


Các nhân tố liên quan đến hành vi của người mua hàng: thị hiếu, thu nhập ….

Các nhân liên quan đến chính sách của nhà nướcchính sách về thuế, các chính sách ưu đãi, b

trợ….
3.Phương pháp phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về mặt khối lượng.
3.1 Phân tích chung tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ ( T
t
).
Q
ki
, Q
1i
: khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch, thực tế của sản phẩm i.
P
ki
: Đơn giá bán kế hoạch của sản phẩm i.
T
t
tính cho tất cả các mặt hàng tiêu thụ
T
t
: 100 % : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn bộ sản phẩm.

Phương pháp phân tích: Lập bảng tương tự như phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản x
u
sản phẩm.

Lưu ý : Trong thực tế thì so sánh doanh thu thực tế với doanh thu kế hoạch thì không chính xác

do đơn giá thay đổi , do đó phải cố định giá.
3.2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu.
Nội dung phân tích trên mới chỉ đánh giá được tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
chung của toàn doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế các sản phẩm tiêu thụ thường không thể thay
thế nhau do sản xuất theo đơn đặt hàng hoặ
c sản phẩm có một vị trí nhất định trong tổng thể ha
y
nói khác đi đó những sản phẩm mang tính chủ yếu của doanh nghiệp. Trong trường hợp này ta sử
dụng chỉ tiêu Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu:
Chương IV : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ />2 of 6 4/1/2008 3:28 PM
: Khối lượng sản phảm chủ yếu tiêu thụ kỳ thực tế trong giới hạn kế hoạch
t= 100 % : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu.
t <100 % : Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu.
Ví dụ:
Có tài liệu về tình hình tiêu thụ ba sản phẩm A, B, C của một doanh nghiệp như sau
Sản phẩm
Số lượng sản phẩm tiêu thụĐơn giá bán kế
hoạch (1.000 đ)
Kế hoạch Thực tế
A 1.200 1.350 10
B 2.700 2.500 15
C 4.300 4.500 30

Yêu cầu:
1, Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

2, Giả sử 3 sản phẩm trên là sản phẩm chủ yếu . Hãy phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu
thụ sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp ?
Giải
1,Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của doanh nghiệp :

Vậy doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn bộ sản phẩm
2, Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp:
Vậy doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN.
1. Ý nghĩa của lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng , phản ánh kết quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp, lợi nhuận là một nguồn vốn cơ bản để tích luỹ cho tái sản xuất mở rộn
g
hình thành các quỹ. Việc gia tăng không ngừng lợi nhuận đối với doanh nghiệp hoạt động trong
cơ chế thị trường còn góp phần nâng cao giá trị, uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.

Đối với nhà nước, hoạt động của doanh nghiệp càng hiệu quả với lợi nhuận càng tăng sẽ tăng
phần đóng góp ngân sách nhà nước phục vụ phát triển kinh tế.
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến lợ
i nhuận.
Số lượng sản phẩm tiêu thụ.
Kết cấu sản phẩm tiêu thụ
Giá bán
Thuế
Giá vốn
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
3. Phân tích lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm (Lợi nhuận bán hàng).
3.1 . Các trường hợp tính lợi nhuận
LN = DTT- GVHB- CPBH- CPQLDN
DTT=
DT – CKGT
Hay : LN =
DT- CKGT- GVHB-CPBH-CPQLDN (*)

Chương IV : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ />3 of 6 4/1/2008 3:28 PM
Trong thực tế, CKGT, CPBH, CPQLDN không thể tính riêng cho từng loại sản phẩm

Cách tính trên tuỳ thuộc vào tổ chưc công tác kế toán trong doanh nghiệp mà CKGT, C
H
CPQLDN có thể hạch toán cho từng nhóm sản phẩm hoặc hạch toán chung cho toàn bộ sản
phẩm. Trong thực tế, thông thường CKGT, CPBH, CPQLDN được hạch toán chung cho từng sản
phẩm.
- Nếu CKGT, CPBH, CPQLDN hạch toán cho từng nhóm sản phẩm:
LN =
QP- QR- QZ- QC
b
- QC
q

= Q(P-R-Z-C
b
-Cq) (1)
Q: Khối lượng tiêu thụ
P, R, Z, C
b
, C
q
: Giá bán, chiết khấu giảm giá, giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp.
- Nếu CKGT, CPBH, CPQLDN được hạch toán chung (không hạch toán chi tiết cho từng
loại sản phẩm) thì :
LN =
Q(P-Z) –TR-TC
b

-TC
q
(2)
TR: tổng giá trị chiết khấu, giảm trừ.
TC
b
: Tổng chi phí bán hàng.
TC
q
: Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Nếu như doanh nghiệp có tổ chức kế toán quản trị và chi phí được phân loại theo ứng xử (B
a
gồm biến phí và định phí)
LN =
Q (P-VC )-TFC
VC: Biến phí đơn vị sản phẩm
TFC: Tổng định phí.
Kết luận : Tuỳ thuộc vào tổ chức kế toán của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các trường hợp trên
để xây dựng chỉ tiêu phù hợp.
3.2Phương pháp phân tích lợi nhuận:
Trường hợp 1:
LN = Q
i
(P
i
-R
i
-Z
i

-C
bi
-Cq
i
)
LN
k
= Q
k
(P
k
-R
k
-Z
k
-C
bk
-Cq
k
)
LN
1
= Q
1
(P
1
-R
1
-Z
1

-C
b1
-Cq
1
)
LN= LN
1
- LN
k
C ó 7 nhân tố
ảnh hưỏng đến lợi nhuận của doanh nghiệp trong trường hợp này: Khối lượng sản phẩm tiêu th

kết cấu sản phẩm, giá bán, chiết khấu đơn vị. giá thành, chi phí bán hàng đơn vị , chi phí quản lý
dơn vị.
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
+ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ (
Q
LN):
(
Q
LN)=(T
t
-1)LN
k
Với:

+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ:
K
LN= Q
1

(P
k
-R
k
-Z
k
-C
bk
-Cq
k
)- LN
k
*T
t.
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá bán :

P
LN = Q
1
(P
1
- P
K
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố chiết khấu giảm giá:
R
LN= - Q
1
(R
1

- R
K
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn:
Chương IV : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ />4 of 6 4/1/2008 3:28 PM
Z
LN= - Q
1
(Z
1
- Z
K
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng:
Cb
LN= - Q
1
(Cb
1
- Cb
K
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp:
Cq
LN= - Q
1
(Cq
1
- Cq
K

)
-
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
LN =
Q
LN+
K
LN+
P
LN+
R
LN +
Z
LN +
Cb
LN +
Cq
LN
Trường hợp 2:
LN =
Q
i
(P
i
-Z
i
) –TR-TC
b
-TC
q


+ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ (
Q
LN):
Q
LN = (T
t
-1) Q
ki
(P
ki
-Z
ki
)

Với:
+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ:
K
LN= Q
1i
(P
ki
-Z
ki
) - Q
ki
(P
ki
-Z
ki

)* T
t.
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá bán :

P
LN = Q
1
(P
1
- P
K
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố chiết khấu giảm giá:
TR
LN= - (TR
1
- TR
K
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn:
Z
LN= - Q
1
(Z
1
- Z
K
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng:
Cb

LN= -(TCb
1
- TCb
K
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp:
Cq
LN= -(TCq
1
- TCq
K
)
-
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
LN =
Q
LN+
K
LN+
P
LN+
R
LN +
Z
LN +
Cb
LN +
Cq
LN
Trường hợp 3:

LN = Q
i
(P
i
-VC
i
)-TFC
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
+ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ (
Q
LN):
(
Q
LN)=(T
t
-1) Q
k
(P
k
-VC
k
)

Với:
+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ:
K
LN= Q
1
(P
k

-VC
k
) - Q
k
(P
k
-VC
k
)* T
t.
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá bán :
P
LN = Q
1
(P
1
- P
K
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố biến phí :
VC
LN = Q
1
(VC
1
- VC
K
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố tổng định phí:
TFC

LN= -(TFC
1
- TFC
K
)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
LN =
Q
LN+
K
LN+
P
LN+
VC
LN +
TFC
LN.
Ví dụ : Trích báo cáo tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp X như sau:
Mặt
hàng
Số lượng tiêu thụ
Đơn giá bán
(1000 đ)
Giá thành đơn
vị (1.000 đ)
KH TT KH TT KH TT
A 100.000 100.000 20 22 15 18
Chương IV : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ />5 of 6 4/1/2008 3:28 PM
B 120.000 140.000 30 28 25 24


-Các khoản giảm trừ về giảm giá hàng bán dự kiến không phát sinh khi lập kế hoạch nhưng thực
tế phát sinh là 15.000.000
- Tổng chi phí bán hàng dự kiến là 300.000.000, thực tế phát sinh 340.000.000.
- Tổng chi phí QLDN dự kiến 500.000.000; thực tế phát sinh: 450.000.00.
Yêu cầu : Phân tích tình hình lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN (ĐVT: 1000 Đ)

Sản
phẩm
Q
k
Z
k
Q
k
P
k
Q
1
Z
k
Q
1
Z
1
Q
1
P
k

Q
1
P
1
A 1.500.000 2.000.000 1.650.000 1.980.000 2.200.000 2.420.000
B 3.000.000 3.600.000 3.500.000 3.360.000 4.200.000 3.920.000
T ổng 4.5000.000 5.600.000 5.150.000 5.340.000 6.400.000 6.340.000


-
Chỉ tiêu phân tích: LN = Q
i
(P
i
-Z
i
) –TR-TC
b
-TC
q

Lợi nhuận kỳ thực tế: =
Q
1i
(P
1i
-Z
1i
) –TR
1

-TC
b1
-TC
q1
= 6.340.000 - 5.340.000 - 15.000 - 340.000 - 450.000 = 195.000
Lợi nhuận kỳ kế hoạch:
Q
ki
(P
ki
-Z
ki
) –TR
k
-TC
bk
-TC
qk
=

5.600.000 - 4.500.000 - 300.000 - 500.000 =300.000
- Đối tượng phân tích :

= 195.000 – 300.000 = - 105.000
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
+ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ :

= (5.600.000- 4.500.000) ( ) = 157.190
+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ:


= 6.400.000-5.150.000-(5.600.000-4.500.000) = -7.190
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá bán :
= 6.340.000-6.400.000=-60.000
+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn:
= -(5.340.000-5.150.000)=-190.000
+ Ảnh hưởng của nhân tố các khoản giảm trừ:
= - (15.000-0)=-15.000
+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng:
=-(340.000-300.000)=-40.000
+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp:
=- (450.000-500.000)=50.000
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

LN =
Q
LN+
K
LN+
P
LN+
R
LN +
Z
LN +
Cb
LN +
Cq
LN
= 157.190 + (-7.190) + (-60.000) + (-190.000) + (-15.000) + (-40.000) + 50.000
= 105.000.

Nhận xét:
Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch về lợi nhuận : Lợi nhuận giảm 105.000.000 đồng.
Đó là do :
Tuy Khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên 14,29 % so với kế hoạch nhưng nó làm cho
Chương IV : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ />6 of 6 4/1/2008 3:28 PM
lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi 157.190.000 đồng: Doanh nghiệp làm tốt công tác bán hà
n
tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ để tăng doanh thu nhưng do phải sử dụng nhiều chính sách
khác nhau : hạ giá bán, chiết khấu ….

Kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi làm cho lợi nhuận giảm 7.190.000 đồng. Đây là nguyên
n
khách quan tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trường.

Giá bán có xu hướng giảm làm cho lợi nhuận giảm 60.000.000 đồng : Có thể là do chính sác
h
giảm giá để tăng khối lượng tiêu thụ của doanh nghiệp.

Giá thành đơn vị tăng lên làm cho lợi nhuận giảm đáng kể 190.000.000 đồng.Chứng tỏ doa
n
nghiệp chưa làm tốt khâu sản xuất nên cần kiểm tra từ khâu cung ứng, sản xuất, tổ chức sản xu

lao động để hiểu rõ nguyên nhân, đưa ra biện pháp khắc phục.
Các khoản giảm trừ tăng cũng làm cho lợi nhuận giảm xuống 15.000.0000 đồng.

Chi phí bán hàng tăng lên làm cho lợi nhuận giảm 40.000.000 đồng, doanh nghiệp tăng cườn
g
khâu tiêu thụ nên chi phí bán hàng tăng lên là điều dễ chấp nhận.

Chi phí quản lý giảm đã làm tăng lợi nhuận lên 50.000.000 đồng. Chứng tỏ khâu quản lý củ

a
doanh nghiệp thực hiện tốt.



×