PHÒNG GD&ĐT TRÙNG KHÁNH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÙNG KHÁNH
NĂM HỌC 2023 – 2024
MƠN : TỐN 6
Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Tuần 7
Tiết 27+28 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2023 – 2024
MÔN: Toán 6
Thời gian: 90 phút
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết
3,4
Lớp
6
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tập hợp, phần tử tập hợp
- Cách ghi số tự nhiên
- Thứ tự thực hiện các phép tính
- Dấu hiệu chia hết 2, cho 3, cho 5, cho 9.
- Ước chung, ước chung lớn nhất, bội chung, bội chung nhỏ nhất.
2. Năng lực:
1
HS Vắng
Ghi chú
- Năng lực mơ hình hóa tốn học:
+ Mơ tả và liệt kê được các phần tử của tập hợp.
+ Sử dụng được các kí hiệu ; ,
- Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng các kí hiệu, phép tính
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng được tính chất, cơng thức của các phép tính để làm bài tập
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành bài kiểm tra.
- Trung thực: Không giở tài liệu và xem bài của bạn trong giờ kiểm tra.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện bài kiểm tra
II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra tự luận 100%
III. Ma trận đề, bảng đặc tả:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN TỐN – LỚP 6
TT
Chủ đề
Nhận biết
TNKQ
1
Số tự
Số tự nhiên và tập hợp
nhiên
các số tự nhiên. Thứ tự
trong tập hợp các số tự
nhiên
Các phép tính với số tự
nhiên. Phép tính luỹ
thừa với số mũ tự nhiên.
2
4
3
TL
Mức độ đánh giá
Thông hiểu
Vận dụng
TNK
TNK
TL
TL
Q
Q
1
Vận dụng cao
TNK
TL
Q
Tổng
Tỉ lệ
Điểm
TNKQ
TL
10%
30%
4,0
7,5 %
0
0,75
Tính chia hết trong tập
hợp các số tự nhiên. Số
nguyên tố
Ước chung lớn nhất, bội
chung nhỏ nhất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
8
C18
1
1
16
4,0
40%
1
C19
2
2,0
1
3, 0
30%
C 20
1
1,0
10%
20%
20%
10%
3,0
2,5%
20%
2, 25
16
4
40
4
6
60
20
10,0
100%
PHÒNG GD&ĐT TRÙNG KHÁNH
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÙNG KHÁNH
NĂM HỌC 2023 – 2024
MƠN TỐN 6
Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
T
Chủ đề
T
1
Mức độ đánh giá
Số tự
Số tự nhiên và Nhận biết:
nhiên
tập hợp các số
tự nhiên. Thứ
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.
Thông hiểu:
– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ
3
Nhận biết
Thông hiểu
4 (TN)
C1, 2, 12, 15
1 (TL)
C17
Vận dụng
Vận dụng
cao
thập phân.
– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến
tự trong tập
hợp các số tự
nhiên
Các phép tính
4
30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.
Vận dụng:
– Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần
tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử
dụng được cách cho tập hợp.
Nhận biết:
với số tự
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các
nhiên. Phép
phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên;
tính luỹ thừa
các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa
với số mũ tự
cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
3 (TN)
C3, 11, 16
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: cộng,
trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất giao hốn,
kết hợp, phân phối của phép nhân đối với
phép cộng trong tính tốn.
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với
số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép
nhiên
nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số
với số mũ tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất của phép
tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ
tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một
cách hợp lí.
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn
đơn giản gắn với thực hiện các phép tính
(ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng
hàng mua được từ số tiền đã có,...).
5
Vận dụng cao:
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn
phức hợp gắn với thực hiện các phép tính
(ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng
Tính chia hết
hàng mua được từ số tiền đã có,...).
Nhận biết :
trong tập hợp
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái
C5, 6, 8, 9,
các số tự
niệm ước và bội.
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố,
14
3 (TN)
nhiên. Số
nguyên tố.
hợp số.
– Nhận biết được phép chia có dư, định lí
về phép chia có dư.
Vận dụng:
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2,
5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia
hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.
– Thực hiện được việc phân tích một số
tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa
số nguyên tố trong những trường hợp đơn
giản.
– Vận dụng được kiến thức số học vào
giải quyết những vấn đề thực tiễn đơn
6
5(TN)
C7, 10, 13
giản (ví dụ: tính tốn tiền hay lượng hàng
hố khi mua sắm, xác định số đồ vật cần
thiết để sắp xếp chúng theo những quy
tắc cho trước,...).
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức số học vào
giải quyết những vấn đề thực tiễn phức
hợp (ví dụ: tính tốn tiền hay lượng hàng
hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần
thiết để sắp xếp chúng theo những quy
Ước chung lớn
tắc cho trước,...).
Nhận biết:
1 (TN)
nhất, bội chung
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái
TN C4
nhỏ nhất
niệm ước và bội.
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố,
hợp số.
– Nhận biết được phép chia có dư, định lí
về phép chia có dư.
Vận dụng:
- Thực hiện phép tính Tìm x
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2,
5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia
7
2 (TL)
hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.
C 18, 19
– Xác định được ước, bội của một số tự
nhiên.
– Vận dụng được kiến thức số học vào
giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn
giản, quen tḥc) (ví dụ: tính tốn tiền
hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác
định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng
theo những quy tắc cho trước,...).
Vận dụng cao:
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn
1 (TL)
phức hợp gắn với thực hiện các phép tính
C20
(ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng
hàng mua được từ số tiền đã có,...).
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
8
16
4,0
40%
2
3,0
30%
2
2,0
20%
1
1,0
10%
ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm): Em hãy ghi lại chữ cái A, B, C, D đứng trước
câu trả lời đúng.
Câu 1. Trong các cách viết sau đây, cách viết đúng là: 1
B. 0 N*.
A. 1,5 N.
Câu 2. Cho tập hợp
H x N* x 10
A. 9 phần tử.
C. 0 N.
D. 0 N.
. Số phần tử của tập hợp H là:
B.10 phần tử.
C. 11 phần tử.
D. 12 phần tử.
Câu 3. Viết kết quả phép tính 74.72 dưới dạng một lũy thừa ta được:
A. 78.
B. 498 .
C.146 .
D. 76.
Câu 4. Tập hợp tất cả các ước số nguyên của 5 là:
A. Ư(5) = {1; 5}.
B. Ư(5) = {- 5; -1; 0; 1; 5}
C. Ư(5) = {- 1; -5}.
D. Ư(5) = {- 5; -1; 1; 5}.
Câu 5. Trong các tổng dưới đây, tổng chia hết cho 7 là:
A. 14 + 35.
B. 21 +15.
C. 17 + 49.
D. 70 + 27.
Câu 6. Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho
5 là:
A. 1234 .
B. 3456.
C. 5675 .
D. 7890.
Câu 7. Số các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là:
A. 6 số.
B. 7 số .
C. 8 số.
D. 9 số.
Câu 8. Tổng (hiệu) nào sau đây không chia hết cho 9
A. 135 756 .
B. 846 235 .
C. 783 234 .
D. 738 432 .
Câu 9. Số vừa chia hết cho 2 và 3 là:
A. 2019 .
B. 2020 .
C. 2021 .
D. 2022 .
Câu 10. Số nào dưới đây là số nguyên tố?
A. 9
B. 12
D. 33
C. 2
Câu 11. Viết kết quả phép tính 46: 43 dưới dạng một lũy thừa ta được:
A. 13.
Câu 12. Cho
B. 43 .
D. 4.
A x * | x 5
A. A 1;2;3;4;5
9
C. 42 .
. Viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử là :
B. A 0;1;2;3;4
C. A 1;2;3;4
D. A 0;1;2;3;4;5
Câu 13. Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. 2;3;5; 7;9
B. 2;3;5; 7
C. 1;3;5; 7
Câu 14. Số nào sau đây chia hết cho cả 5 và 9 ?
D. 2;3;5
A. 250
B. 395
C. 135
D. 369
Câu 15. Cho M là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5. Tập M được viết
A. M = {1; 2; 3; 4; 5}
C. M = {0; 1; 3; 4; 5; 6}
B. M = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
D. M = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
5
2
Câu 16. Kết quả của phép tính 3 : 3 là?
A. 9
B. 81
C. 27
D. 3
II. Phần tự luận (6,0 điểm):
Câu 17. (3 điểm)
a) Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên vừa lớn hơn 1 và vừa nhỏ hơn 10 theo hai cách.
2
b) Tìm số tự nhiên x biết: (13x 12 ) : 5 5
c) Thực hiện phép tính:
80 130 8.(7 4) 2
Câu 18. (1 điểm) Lớp 6A có 42 học sinh, trong đó có 18 học sinh nữ, chia số học sinh lớp
6A thành các tổ sao cho số học sinh nam được chia đều vào các tổ, số học sinh nữ cũng được
chia đều vào các tổ. Có thể chia số học sinh lớp 6A được nhiều nhất bao nhiêu tổ.
Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu học sinh.
Câu 19. (1 điểm) : Tìm x, biết:
a) 2x + 3 = 5
b) (2x + 6) : 2 = 8
Câu 20. (1 điểm) Tính tổng các số từ 1 đến 100
ĐÁP SỐ ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu
1
Đáp án
C
Câu
9
Đáp án
D
II. Phần tự luận
STT
1
Câu
Câu 17
(3,0 điểm)
10
2
B
10
C
3
D
11
B
4
D
12
C
5
A
13
A
6
D
14
B
7
C
15
D
Hướng dẫn
a) Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên vừa lớn hơn
1 và vừa nhỏ hơn 10 theo hai cách.
8
B
16
C
Điểm
2
b) Tìm số tự nhiên x biết: (13x 12 ) : 5 5
80 130 8.(7 4) 2
c) Thực hiện phép tính:
a) A 2;3; 4;5; 6;7;8;9
A x n /1 x 10
0,5
.
0,5
b) (13x 12 ) : 5 5
2
13x 122 25 13 x 169 x 13
Vậy x 13
0,75
0,25
80 130 8.(7 4) 2
c)
80 130 8.32 80 130 8.9 80 130 72 80 58 22 1,0
Lớp 6A có số học sinh nam là :
42 – 18 = 24 ( học sinh )
0,25
Gọi số tổ chia được nhiều nhất là a (tổ)(a N*)
Vì số học sinh nam được chia đều vào các tổ, số học sinh
2
Câu 18
(1,0 điểm)
nữ cũng được chia đều vào các tổ nên 24 a và 18 a
a ƯC (24,18)
Mà a lớn nhất a = ƯCLN(24,18)
Tìm được ƯCLN(24,18) = 6
a = 6 (tổ)
Khi đó mỗi tổ có số học sinh là:
42: 6 = 7 (học sinh)
Gọi số sách cần tìm là x.
Câu 19
3
(1 điểm)
0,25
0,25
0,5
Thì x là bội chung của 12,16,18 và 250
Ta có: BCNN(12,16,18)=144.
0,5
BC(12,16,18)={0;144;288;432...}
0,5
Mà 250
có 288 quyển sách.
1+2+3+4+...+100 = (1+ 100) + (2+99) + (3+ 98) + ....
4
0,25
0,5
0,25
Câu 20
= 101 + 101 + 101 + ...
0,25
(1 điểm)
= 101.50
0,25
= 5050
0,25
Lưu ý: Trên đây là một cách hướng dẫn chấm, học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm
tối đa!
11
12