Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Tìm hiểu du lịch tâm linh tại thiền viện trúc lâm đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.19 MB, 162 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC
—Dean—

NGl YUN TAT TH ANH

KHĨA LN TỐT NGHIỆP

TÌM HIÉU Dư LỊCH TÂM LINH
TẠI THIỀN VIỆN TRÚC LÂM ĐÀ LẠT
SINH VIÊN

: VÕ THÀNH ĐẠT

MÃ SÓ sv

:1811544568

LỚP

: 18DVN1A

NGÀNH

: VIỆT NAM HỌC

NIÊN KHÓA

: 2018-2021


TP. HCM- 19/10/2021


MJ

w

,
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

-----DQD----

NGUYEN TAT THANH

VÕ THÀNH ĐẠT

TÌM HIẺƯ Dư LỊCH TÂM LINH
TẠI THIỀN VIỆN TRÚC LÂM ĐÀ LẠT
KHÓA: 2018- 2021
CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẦN:

ThS.NGƯYỄN THỊ XUÂN Lộc

TP. HCM, THÁNG 10 NĂM 2021





LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đê tài: “Tìm hiếu du lịch tâm linh tại thiền viện Trúc Lãm
Đà Lạt ” là một

cơng trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dần của giáo viên

hướng dần: ThS.Nguyễn Thị Xuân Lộc. Đe tài là khóa luận tốt nghiệp của tác giả
trong chương trình đào tạo cử nhân ngành ngành Việt Nam Học chuyên ngành

Hướng dần viên du lịch tại Khoa du lịch và Việt Nam học trường đại học Nguyễn
Tất Thành. Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hồn tồn trung thực, tơi

xin chịu hồn tồn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có

vấn đề xảy ra.

Tp.HCM, ngày 19 tháng 10 năm 2021
Người thực hiện

Võ Thành Đạt


LỜI CẢM ƠN
“Sau khi khi hồn thành khóa luận, tơi xin gửi lời cảm on chân thành đến: Ban
lãnh đạo trường đại học Nguyễn Tất Thành vì đã tạo điều kiện về co sở vật chất, tư
liệu, học liệu, các loại sách, tạp chí thuận lợi cho việc hồn thành cơng cơng trình


nghiên cứu.
Xin cảm ơn các q thầy cơ bộ môn và giảng viên hướng dẫn ThS.Nguyễn Thị
Xuân Lộc đã tận tình hướng dần với những kiến thức thiết thực, để tơi có thể vận

dụng ngay vào khóa luận.Tuy nhiên thời gian thực hiện khóa luận cịn hạn hẹp cùng
với đó là trình độ kinh nghiêm chưa thực sự hồn thiện, nên luận văn khơng tránh
khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến, phê bình từ

phía thầy cơ, đe khóa luận được tốt hơn.

Lời cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, thành công và

hạnh phúc.”
Xin trân trọng cảm ơn !

Tp.HCM, ngày 19 tháng 10 năm 2021
Người thực hiện

Võ Thành Đạt

ii


NHẶN XÉT, CHẤM ĐIẾM CỦA GIẢNG VIÊN HUỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Võ Thành Đạt
Lớp: 18DVN1A

MSSV: 1811544568


NHẬN XÉT CHƯNG

ĐIÊM

(điếm số và điểm chữ)

Tp.HCM, ngày ... tháng ... năm 2021
Giảng viên hướng dẫn

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

iii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên: Võ Thành Đạt
Lớp: 18DVN1A

MSSV: 1811544568

NHẬN XÉT CHƯNG

Tp.HCM, ngày ... tháng ... năm 2021
Giảng viên hướng dẫn

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

iv



MỤC LỤC
MỞ ĐÀU

1

Lý do chọn đề tài..................................................................................................

X

2.

Đối tượng và phạm vi đề tài.................................................................................

xii

3.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................

xii

4.

Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................

xiv

5.

Lịch sử vấn đề........................................................................................................


xiv

6.

Đóng góp của đề tài..............................................................................................

xxi

7.

Bố cục khóa luận...................................................................................................

xxii

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỀN
1.1

Cơ Sở Lý Luận.......................................................................................................................

1

1.1.1

Một số khải niệm.................................................................................................

1

1.1.2


Vai trò của du lịch...............................................................................................

10

1.1.3

Khải quát về thiền................................................................................................

11

1.1.4

Sơ lược về thiền phái Trúc Lảm Yên Tử............................................................

17

1.1.5

Tác dụng của thiền đen sức khỏe con người....................................................

20

1.1.6

Các yếu tố ảnh hưởng tới du lịch tâm linh........................................................

23

1.2


Cơ sở thực tiễn........................................................................................................................

27

1.2.1

Hoạt động du lịch đà lạt của Đà Lạt.................................................................

27

1.2.2

Đặc điểm điều kiện tự nhiên..............................................................................

28

1.2.3

Đặc điểm điều kiện văn hóa-xã hội.................................................................

28

1.2.4

Một số mơ hình du lịch kết hợp tâm linh trên thế giới....................................

29

Tiểu kết chương 1.................................................................................................................................


33

CHƯƠNG 2: DU LỊCH TÂM LINH TẠI THIỀN VIỆN TRÚC LÂM ĐÀ LẠT

2.1 .

Tổng quan về Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt..........................................................

34

2.1.1

Vị trí địa lý.............................................................................................................

34

2.1.2

Lịch sử hình thành thiền viện Trúc Lảm Đà Lạt..............................................

34

2.1.3

Đặc điếm không gian của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt...................................

35

2.1.4


Giả trị của thiền viện Trúc Lãm Đà Lạt............................................................

36

2.1.5

Cơ sở vật chất của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt...............................................

37

2.2 Tiềm năng phát triển du lịch tâm linh thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt...

2.2.1

Tiềm năng về văn hóa..........................................................................................
V

38
38


2.2.2

Tiềm năng về tự nhiên........................................................................................

39

2.2.3

Tiềm năng về nhãn vãn.....................................................................................


39

2.3 Thực trạng du lịch tâm linh tại thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt..........................

40

2.3.1

Hoạt động tu thiền..............................................................................................

40

2.3.2

Hoạt động tham quan.........................................................................................

41

2.3.3

Thực trạng thị trường khách du lịch................................................................

41

2.3.4

Đoi tượng khách du lịch đến thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt...........................

44


2.3.5

Nhu cầu du lịch tâm lỉnh của du khách...........................................................

49

2.3.6

Cảm nhận của du khách về thiền viện Trúc Lãm Đà Lạt..............................

54

2.3.7

Đảnh giá chung về sự hài lòng cùa du khách................................................

59

2.3.8

Đảnh giả chung về hoạt động du lịch tâm linh...............................................

67

2.3.9

Kết luận thực trạng du lịch tâm linh tại thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.........

68


2.4 Phân tích tổng họp các yếu tố ảnh hưởng tới thiền viện......................................

70

2.4.1

Phân tích các yếu to bên ngồi........................................................................

70

2.4.2

Phản tích các yếu tổ bên trong.........................................................................

72

2.4.3

Phản tích SWOT thiền viện Trúc Lãm Đà Lạt.................................................

74

2.4.4

Giải pháp kết hợp chiến lược ma trận SWOT.................................................

75

2.4.5


Ma trận QSPM của thiền viện Trúc Lảm Đà Lạt...........................................

76

2.5 Tính khả thi của du lịch • tâm linh tại thiền
viện Trúc
Lâm Đà Lạt..............




77

Tiểu kết chương 2.................................................................................................................................

79

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾN DU LỊCH TÂM

LINH THIỀN VIỆN TRỨC LÂM ĐÀ LẠT TỈNH LÂM ĐỒNG
3.1

Định hướng giải pháp du lịch tâm linh tại thiền viện....................................

80

3.2

Giải pháp phát triển chiến lược du lịch tâm linh tại thiền viện................


81

3.2.1 Giải pháp cho chiến lược phố biến hoạt động thiền......................................

82

3.2.2 . Giải pháp cho chiến lược phát triển sự kiện du lịch tâm linh......................

84

3.2.3 Giải pháp cho chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch.............................

86

3.2.4 Giải pháp cho chiến lược phát triển sản phẩm du lịch thiền........................

88

Tiểu kết chương 3..............................................................................................................................

91

KẾT LUẬN...........................................................................................................................................

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................

93


PHỤ LỤC..............................................................................................................................................

PL.l

vi


DANH MỤC
• BẢNG
Bảng 2. 1: Bảng thống kê thị trường du khách từ năm 2005-2014

42

Bảng 2. 2: Bảng kết quả thống kê nhóm tuổi đối tượng khảo sát

44

Bảng 2. 3: Bảng kết quả thống kê kết quả nghề nghiệp đối tượng khảo sát

46

Bảng 2. 4: Bảng kết quả thống kê phân bổ đối tượng khảo sát

47

Bảng 2. 5: Bảng kết quả thống kê trình độ đối tượng khảo sát

48


Bảng 2. 6: Bảng thống kê sự quay lại của đối tượng khảo sát

49

Bảng 2. 7: Bảng thống kê nhận biết hoạt động thiền của đối tượng khảo sát

50

Bảng 2. 8: Bảng thống kê lý do tới thiền viện của đối tượng khảo sát

51

Bảng 2. 9: Bảng thống kê yếu tố ảnh hưởng quyết định đi đen thiền viện

52

Bảng 2. 10: Bảng thống kê cảm nhận kiến trúc của đối tượng khảo sát

54

Bảng 2.11: Bảng thống kê cảm nhận an toàn của đối tượng khảo sát

55

Bảng 2. 12: Bảng thống kê mức độ ấn tượng cùa đối tượng khảo sát

56

Bảng 2. 13: Bảng thống kê đối tượng mà du khách cảm thấy ấn tượng


57

Bảng 2. 14: Bảng kết quả khảo sát về sự phong phú cùa du lịch tâm linh

59

Bảng 2. 15: Bảng kết quả khảo sát về sự độc đáo của du lịch tâm linh

60

Bảng 2. 16: Bảng kết quả khảosát về yếu tố đặc sắc của thiền phái Trúc Lâm

61

Bảng 2.17: Bảng kết quả khảosát về yếu tố sự tiện lợi khi tham quan

62

Bảng 2.18: Bảng kết quả khảo sát yếu to sự hấp dẫn của hoạt động quảng bá

63

Bảng 2. 19: Bảng kết quả khảosát về yếu tố sự đặc sắc của phong cảnh

64

Bảng 2. 20: Bảng kết quả khảosát về yếu tố giao thông thuận tiện

65


Bảng 2.21: Bảng kết quả tổng kết mức độ hài lịng cho tồn bộ yếu tố

66

Bảng 2. 22: Bảng tong kết phân tích các yếu tố bên ngoài

70

Bảng 2. 23: Bảng tong kết phân tích các yeu tố bên trong

72

Bảng 2. 24: Bảng phân tích SWOT thiền viện Trúc Lâm

74

Bảng 2. 25: Bảng kết hợp các yếu tố SWOT

75

Bảng 2. 26: Bảng tong kết chiến lược lựa chọn QSPM

77

Bảng 3.1: Bảng sự phù hợp giữa chiến lược và nhu cầu thực tế

81

Bảng 3.2: Bảng diễn trình khóa tu 1 ngày


86

vii


DANH MỤC
Sơ ĐỒ

Biểu đồ 2. 1 :Biểu đồ khách du lịch tỉnh Lâm Đồng 2016-2020

42

Biếu đồ 2. 2: Biểu đồ nhóm tuổi

45

Biếu đồ 2. 3: Biểu đồ nghề nghiệp

46

Biểu đồ 2. 4: Biểu đồ phân bổ

47

Biểu đồ 2. 5: Biểu đồ trinh độ

48

Biểu đồ 2. 6 :Biểu đồ thống kê sự quay lại của đối tượng khảo sát


49

Biếu đồ 2. 7:Biểu đồ nhận biết hoạt động thiền

50

Biếu đồ 2. 8: Biểu đồ thống kê lý do tới thiền viện củađối tượng khảo sát

51

Bieu đồ 2. 9: Biểu đồ thống kê yếu tố tác động đếnlý do tới thiền viện

52

Biếu đo 2. 10: Biếu đồ cảm nhận về kiến trúc

54

Biếu đồ 2. 11: Biếu đồ cảm nhận sự an toàn

55

Biếu đo 2. 12: Biểu đồ cảm nhận độ ấn tượng

56

Biếu đồ 2. 13: Biếu đồ đối tượng thu hút du khách

57


Biếu đồ 2. 14: Biếu đồ sự hài lòng về đa dạng và phong phú

59

Biếu đồ 2. 15: Biếu đồ sự hài lịng về tính độc đáo của du lịch tâm linh

60

Biếu đo 2. 16: Biếu đồ sự hài lòng về sự đặc sắc của thiền viện

61

Biếu đồ 2. 17: Biếu đồ sự hài lòng về độ tiện lợi khi tham quan

62

Biếu đo 2. 18: Biểu đồ sự hài lòng về hoạt động quảng bá của thiền viện

63

Biếu đồ 2. 19: Biếu đồ sự hài lòng về phong cảnh

64

Biếu đồ 2. 20: Biếu đồ sự hài lịng về giao thơng thuận tiện

65

Biếu đồ 2. 21: Biếu đồ sự hài lòng cho toàn bộ yếu tố


66

viii


KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIÉT TÁT
STT

CHỮ VIẾT TẮT

1

UNWTO

2

MDGs

3

Tr

4

NXB

Nhà Xuất Bàn

5


EFE

External Factor Evaluation Matrix

6

IFE

Internal Factor Evaluation Matrix

7

SWOT

Strengths-Weaknesses-Opportunities-Threats

8

ỌSPM

Quantitative Strategic Planning Matrix

9

1LO

International Labour Organization

10


MT

Mơi trường

11

KH

Khí Hậu

12

AS

Attractiveness Score

13

TAS

Ý NGHĨA
United Nations World Trade Organization
Millennium Development Goals

Trang

Total Attractiveness Score

ix



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Qua thời gian, du lịch dần khẳng định mình là một ngành kinh tế không the
thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào. Với những quốc gia có nhiều điều kiện đế phát triển
du lịch thì du lịch quả thực là một ngành kinh tế chủ lực khơng thể thay thế. Chính vì

vậy mà ngành du lịch luôn là ngành kinh tế dịch vụ đuợc ưu tiên hơn cả bởi lè khi

ngành du lịch phát triển thì sẽ kéo theo nhiều ngành kinh tế khác như dịch vụ ăn uống,

giải trí, vận tải cũng phát triển. Đi đôi với sự phát triển kinh tế mà du lịch mang lại
thì nguồn doanh thu từ du lịch cũng góp phần vào phát triển đời sống người dân và
thay đoi cả bộ mặt của đất nước.
Tài nguyên du lịch là khía cạnh khơng thể thiếu đối với sự phát triển của du

lịch Việt Nam, từ lâu nước ta đã được đánh giá có tiềm năng về du lịch, khi sở hữu
nhiều nguồn tài nguyên quý giá với du lịch như Hạ Long, Đà Nằng, Đà Lạt, Tây
Nguyên, Sapa....vv. Đặc biệt trong đó là Đà Lạt, mảnh đất này từ lâu đã được mệnh
danh là “Châu Âu” thu nhỏ của Việt Nam. Từ khi được đầu tư phát triển du lịch, Đà
Lạt đã từng bước định hình được thương hiệu trong lịng du khách trong và ngồi

nước. Với khí hậu, tho nhưỡng cùng cảnh quan thiên nhiên của minh, Đà Lạt đã nhanh
chóng trở thành một trong các trung tâm du lịch lớn nhất Việt Nam, đóng góp vào
quá trình phát triển kinh tế của địa phương và cả nước.

Cơng trình Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt là một trong những điểm du lịch thu
hút một lượng lớn du khách, trong cơ cấu sản phẩm du lịch của thành phố Đà Lạt.


Thiền viện là một trong số những Thiền viện lớn nhất Việt Nam thuộc hệ thống thiền

phái Trúc Lâm Yên Tử do Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tơng làm sơ tố. Nằm trên

ngọn núi Phụng Hồng đối diện Tuyền Lâm nơi có phong cảnh tự nhiên vơ cùng xinh
đẹp đồng thời thiền viện cũng có một số hoạt động du lịch tâm linh đe khách du lịch
tham gia như: tham quan, cầu nguyện, ngồi thiền..vv nhưng nếu xét riêng về một nét

đặc trưng riêng biệt làm noi bật lên sản phàm du lịch cùa viện Trúc Lâm Đà Lạt thì

nơi đây vần chưa có hoạt động nào nổi bật, từ đó khiến cho thiền viện Trúc Lâm trở
nên mờ nhạt trong lòng du khách dẫn đến hiện tượng du khách chỉ đến một lần, hoặc

chỉ quay lại một cách thụ động do chương trình tour của các công ty thiết ke. Trong
X


quá trình lên ý tưởng một trong những giá trị cốt lõi mà thiền sư Thích Thanh Từ lựa

chọn cho thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt, chính là tạo ra một khơng gian mà ở đó, sau
một ngày du lịch mệt mỏi với các con đường góc và nhịp sống xơ bo của thành thị

Đà Lạt, du khách có thế tới đây để lắng đọng, nhìn lại chính mình, bỏ đi những u sầu,
áp lực cuộc sống. Nhưng qua thời gian, dưới thực trạng hiện tại tư tưởng đó đang bị

lung lay, khó duy trì nếu thiền viện khơng tạo được điểm nhấn thu hút cho du khách.
Song song với vấn đề thiền viện thiếu hoạt động noi bật thì dưới sự phát triển

không ngừng của thành phố Đà Lạt mà rộng hon là toàn bộ Lâm Đồng như hiện tại,
nếu thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt phát triển thành cơng du lịch mang tính chun


nghiệp từ đó thu hút nhiều du khách đến nơi đây, sẽ góp phần to lón vào sự phát triển
của khu vực xung quanh thiền viện, giúp cho các hộ dân lân cận có nhiều điều kiện
phát triến kinh tế, gia tăng thu nhập, hòa vào đà tăng trưởng của thành phố Đà Lạt.

Đe có thể phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp thì điều cấp thiết địi hởi phải
có sự phân tích các yếu tố tác động, điểm mạnh, diem yếu, các giá trị nội tại thiền
viện đang sở hữu, để từ đó có được cái nhìn sâu sắc hơn về chiến lược phát triển.

Neu không làm tốt được mãng thu hút khách du lịch và mãng đánh giá các giá

trị nội tại, sẽ rất khó để có thể đưa thiền viện trở thành một điểm đến du lịch hấp dần
du khách và kết quả tất yếu sẽ là du khách khơng có nhu cầu quay lại nơi đây và qua

thời gian các cơng ty du lịch sẽ khơng cịn đưa vào chương trình tour và đó là thực
trạng khơng ai mong muốn xảy ra.

Trước thực trạng kể trên, với vốn kiến thức về du lịch và Việt Nam học tác giả

chọn đề tài "Tìm hiểu du lịch tâm linh tại thiền viện Trúc Lảm Đà Lạt” làm đề nội
dung nghiên cứu cho Khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành Việt Nam Học chuyên
ngành Hướng dần viên du lịch, qua đề tài mang đến các bạn đọc một cái nhìn bao

quát về thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đồng thời tác giả phân tích đánh giá hiện trạng
thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt dựa trên các yeu tố tác động, từ đó làm cơ sở đề xuất giải

pháp phát triển du lịch tâm linh tại thiền viện theo hướng bền vững, góp phần vào
phát triển nền du lịch cùa Đà Lạt. Cuối cùng đề tài cũng sẽ như một nguồn tài liệu
tham khảo cho các cá nhân tổ chức có nhu cầu tìm hiểu, phát triển, đánh giá du lịch


tâm linh tại thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt nói riêng và thành phố Đà Lạt nói chung.
xi


2. Đối tượng và phạm vi đề tài
- Đối tượng nghiên cứu:

Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt, Lâm Đồng.

Địa chỉ: Hoa cẩm Tú cầu, Phường 3, Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
- Phạm vi nghiên cứu:

Không gian nghiên cứu thuộc phạm vi Thiền viện Trúc

Lâm Đà Lạt trong khoản thời gian từ 2005-2019.
3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tập hợp nghiên cứu tư liệu:

Tác giả sẽ sử dụng các tài liệu có

sẵn thu thập được trong q trình tìm hiểu và nghiên cứu từ nhiều nguồn như : Cơ sở
lý thuyết liên quan đến đề tài; Thành tựu lý thuyết đà đạt được liên quan đen chủ đe

nghiên cứu; Ket quả nghiên cứu của đồng nghiệp đã công bố trên các ấn phẩm, chủ

trương và chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu; số liệu thống kê.
Phương pháp phân tích tổng hợp:

Tác giả cũng sử dụng các ma trận để phân


tích tìm ra các yếu tố tác động đến đối tượng nghiên cứu, đánh giá thực trạng, lựa

chọn chiến lược, các công cụ ma trận được sử dụng bao gồm:
- EFE (External Factor Evaluation Matrix- Đánh giá môi trường bên ngồi):
Áp dụng ma trận EFE để tìm ra điểm mạnh và diem yếu;

- IFE (Internal Factor Evaluation Matrix- Đánh giá môi trường bên trong): Áp

dụng ma trận IFE để tìm ra cơ hội và thách thức;
- SWOT (Strengths-Weaknesses-Opportunities-Threats ): Áp dụng ma trận

SWOT để kết hợp hai ma trận EFE và IFE để đưa ra các phương án cho chiến lược
phát trien của đề tài nghiên cứu.

- QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix): Áp dụng ma trận ỌSPM để
tìm ra các chiến lược phù họp cho đề tài nghiên cứu, từ đó đưa ra các giải pháp cho
các chiến lược đã được chọn.

Song song với việc phân tích ma trận, các biện pháp khảo sát xã hội học cũng

được triển khai để nghiên cứu nhu cầu phát triển của du lịch tâm linh tại thiền viện
Trúc Lâm Đà Lạt.
Cuối cùng tác giả tiến hành phân tích, so sánh thơng tin cho ra từ các ma trận

và thông tin từ kết quả khảo sát xã hội học để tổng họp đi đến kết luận cuối cùng về
việc tìm hiếu du lịch tâm linh tại Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.
xii



Phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn:

Áp dụng bản câu hỏi bằng biếu

mầu online, hình thức google form và đồng thời dùng bản khảo sát in sẵn trên giấy
nếu cần thiết, đe thu thập ý kiến từ đối tượng khảo sát.

Tiến hành chọn và áp dụng lay số lượng mầu dự kiến khảo sát tính theo cơng

thức Cochran’s (1977):

z2.p(l -p)
11 ---------e2 77-------

Trong đó:
n = Số phiếu cần phỏng vấn
z = giá trị ngường của phân phối chuan; z= 1.96 tương ứng với độ tin cậy là
95%; 1.645 tương ứng độ tin cậy 90%)

p: Xác suất chọn; trong nghiên cứu này p=0.5 tỷ lệ tối đa

e = sai số cho phép (5%, 6%,7%...10%)

Chọn khoảng tin cậy là 95%, mức sai lệch cho phép e=6%. So với các đề tài
thông thường hầu hết sè chọn e=5%, tuy nhiên chúng ta cần biết nếu lấy e càng nhỏ

(l%-5%) tương ứng với số lượng phiếu khảo sát càng tăng. Xét theo thời điểm khi đề

tài này được thực hiện dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp cùng với đó là các lệnh
dãn cách của chính phủ, khiến cho nguồn lực nghiên cứu bị ảnh hưởng nghiêm trọng


không thể đáp ứng được số mẫu quá nhiều khi lấy e thấp, suy xét thực tế và so sánh

với nguồn lực nghiên cứu thì e=6% sè là tỷ lệ sai số cho phép họp lí khi cho ra được
số mầu trong phạm vi nguồn lực nghiên cứu có the đáp ứng.

Số lượng mầu được tính Cochran’s (1977) : (1.96)2x0.5x( 1-0.5) / (6%)2=266

mầu hợp lệ.Đê đảm bảo độ chính xác, số lượng bảng hỏi được phát ra là 300, thu về
280 bản họp lệ đưa vào phân tích.Trong q trình lấy mầu áp dụng phương pháp lấy

mầu theo hệ thống ( Systematic Sampling) chọn 2 là khoảng cách lấy mầu, bắt đầu

từ mầu 1 tiến hành cho tới mầu 300, hành động lấy mầu với khoảng cách là 2 sẽ được
tiến hành lặp đi lặp lại cho đến khi đủ 280 mầu hợp lệ.
về khía cạnh đối tượng khảo sát xã hội học, tổng đối tượng được chia thành 2

nhóm chính bao gồm khách du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh và khách du lịch tại
các khu vực trên địa bàn khác có đi du lịch đen Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.
xiii


Sau khi thu thập bảng hỏi điều tra, tiến hành mã hóa ,xử lý dừ liệu loại bỏ các
bảng hỏi không họp lệ. Sử dụng phần mềm SPSS 26 để phân tích thống kê dừ liệu
tìm giá trị phù hợp cho vào nội dung bài nghiên cứu.
Phương pháp Logic: Tác giả sử

dụng các biện pháp logic để sắp xếp các mục

và nội dung có liên quan đến nhau trong đề tài nghiên cứu theo một hệ thống logic


nhất định. Chia các mục theo hệ thống lịch sử; chia theo thông tin đối tượng; chia
theo quá trình nghiên cứu từ đầu tới khi ra kết quả.
Phương pháp định tính:

Từ những gì quan sát thấy được về môi trường, cảnh

quan, con người, hoạt động du lịch tại Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt, thơng qua những
gì có được sau khi phân tích định tính, tiến hành tổng hợp các giá trị cần thiết, quan

trọng, phù hợp đe đưa vào phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài.
4. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu:

Đe tài nghiên cứu nhằm làm rõ các yếu tố cần thiết

cho sự phát triển du lịch tâm linh tại thiền viện Trúc Lâm- Đà Lạt, qua đó phân tích

đánh giá thực trạng tìm ra giải pháp phát triển du lịch tâm linh, đề xuất sản phẩm du

lịch phù hợp với nhu cầu du khách, từ đó cải thiện vấn đề thực tiễn dang ra tại thiền
viện Trúc Lâm Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đe tài tong hợp các vấn đề lý luận và thực tiễn liên

quan đến du lịch, lịch sử và giá trị cùa thiền phái trúc lâm Đà Lạt, tác dụng của thiền;
Nêu lên thực trạng du lịch tại tại tâm linh tại Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt, tỉnh Lâm
Đồng; Tiềm năng phát triển du lịch tâm linh; Các yếu to ảnh hưởng đen du lịch tâm


linh tại Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt; Bên cạnh đó đề tài nghiên cứu sẽ mang đen
một cái nhìn mới cho hoạt động du lịch tâm linh tại thiền viện Trúc Lâm- Đà Lạt từ
góc độ của một người làm du lịch thơng qua đó đưa ra định hướng phát triển và các

giải pháp dựa trên những vấn đề thực tiễn du lịch tâm linh, cuối cùng đề xuất các hoạt
động phù hợp với điều kiện vốn có của thiền viện.
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Loại hình du lịch tâm linh là một loại hình khá pho biến tại Việt Nam, hầu hết
du lịch tâm linh điều gắn liền với một hoặc một số tôn giáo nhất định, nổi bật lên

bằng nhiều hình thức hoạt động du lịch gồm: Hành hương, khấn vái, cầu nguyện,
xiv


tham gia lễ hội, cầu phúc, thiền, yoga...vv cũng vì thế đây được xem như một lĩnh

vực nghiên cứu đáng chú ý trong cộng đồng nghiên cứu khoa học về du lịch.
- Trong nước:

Đối với với đề tài “ Tìm hiểu du lịch tâm linh tại thiền viện

Trúc Lâm Đà Lạt” đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của một số tác giả trong nước
liên quan với đề tài ở một số vấn đề nổi bật như: Đánh giá tiềm năng phát triển du
lịch tâm linh; Không gian phát triên du lịch tâm linh; Nghiên cứu phát then du lịch
tâm linh; Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch tâm linh tại Việt Nam.
Đánh giả tiềm năng phát triển du lịch tâm linh: Xét về khía

cạnh tiềm năng


phát triển du lịch tâm linh tại một địa điểm du lịch hay một vùng, địi hỏi phải có

những thơng tin và các bước tiếp cận thực sự hiệu quả đe kết quả nghiên cứu được

minh bạch và có độ tin cậy cao. Một số đề tài nghiên cứu noi bật như: Nguyễn Văn
Thanh, Nguyễn Quang Vũ. Phát triển loại hình du lịch tâm linh tỉnh An Giang. Tạp

chí phát trien khoa học và công nghệ tập 19, sô X5-2016 (2016), Trường Đại học

Khoa học Xà hội và Nhân văn, Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh; Vũ Thị
Quỳnh Anh, Trần Thị Trang/2ớ/7/P/7íứ triển tiềm năng du lịch tâm linh tại đền
Gióng, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐH
Thái Nguyên; Nguyễn Minh Triết, Mai Võ Ngọc Thanh(2017) “Nghiên cứu tiềm

năng phát triển du lịch văn hóa tâm linh tình Đồng Tháp, ISSN: 1859-3100, tạp chí

khóa học Tập 14, số 8 137-147, Trường Đại học cần Thơ; Bên cạnh đó cũng có một
số đề tài khác góp phần thêm làm rõ khía cạnh phát triển du lịch tâm linh như nhóm

tác giả Phạm Thị Hồng Nhung chủ biên và các tác giả cùng nhóm (2020) ,Đảnh giả
tiềm năng phát triển du lịch tâm linh thị xã Quảng Yên, tinh Quảng Ninh, ISSN:

1859-2171 tạp chí khoa học cơng nghệ số 225(07): 208 - 215, Trường Đại học Khoa
học - ĐH Thái Nguyên; có đề cập đến sử dụng thang đánh giá tổng hợp để phân tích
tiềm năng phát triển du lịch tâm linh ở Quảng yên, tỉnh Quảng Ninh từ đó tạo cơ sở
tham khảo cho các đề tài nghiên cứu học hỏi thang đo và đánh giá.

Tác giả Hô Diệu Mai (2019), Phân tích kết quả quản lý du lịch tâm linh ở đồng
bằng sơng Cửu Long, Tạp chí Cơng thương, số 2(Tháng 02/2019), 225-231, NXB
Bộ Công thương; Bài viết tập trung phân tích kết quả quản lý về du lịch tâm linh tại

đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý trong
XV


thời gian tới; Phạm Thị Thanh Xuân (2012), Tác động cùa hoạt động du lịch đến đời

song văn hóa-xã hội cùa dân cư địa phương tại khu du lịch văn hóa tâm linh Núi

Chùa Bái Đính Ninh Bình, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Đồn Thị Thùy Trang
(2010), Nghiên cứu hoạt động du lịch vãn hóa tâm linh của người Hà Nội, Đại học

Quốc gia Hà Nội.
Thái Thị Hỏng Nhung (2018), Nghiên cứu loại hình du lịch vãn hóa tâm linh

trên địa bàn tỉnh quảng bình, Trường Đại học Quảng Bình; Đã Trình bày cơ sở lý
luận và thực tiễn về loại hình du lịch văn hóa tâm linh, thực trạng phát triển các điểm
du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình. Đe cập đến định hướng và giải pháp khai

thác hiệu quả các diêm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Quảng Bình. Từ đó tạo cơ sở
phân tích du lịch tâm linh cho đề tài nghiên cứu.

Nguyễn Thị Ngọc Thơ chủ biên cùng nhóm tác giả khác, Đảnh giả của du
khách đổi với các diêm đến du lịch văn hóa chăm: so sánh giữa an giang và miền

trung.Tạp chí khoa học Quốc Te AGUJSSN 0866-8086, trường đại học An Giang,
Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học RMIT-Việt Nam; đề tài nghiên cứu này đã

chỉ ra được du khách đến An Giang chủ yếu bị thu hút bởi khía cạnh tâm linh và cảnh

quan thiên nhiên, trong khi du khách đến Ninh Thuận, Bình Thuận là chủ yếu để nghỉ


dưỡng, du lịch sinh thái. Phần lớn du khách muốn trải nghiệm các giá trị văn hóa
Chăm Islam tại một làng Chăm cụ thể, nơi có tất cả các giá trị văn hóa đặc trưng của
dân tộc Chăm như: kiến trúc thánh đường, nét đặc trưng tôn giáo, lề hội, ấm thực,
trang phục,các sản phấm truyền thống. Đe tài ke trên giúp cho tác giả định hướng

được các khía cạnh mà du khách sẽ quan tâm khi đi du lịch tâm linh từ đó phục vụ
cho quá trình hình thành dàn ý cho đề tài.

Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2008),Nghiên cứu ánh hưởng của hoạt động du lịch
đến môi trường tại khu du lịch Chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tinh Hà

Tây, Trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam; Đe tài đã đánh giá hiện trạng cùa du lịch
du khách đến du lịch tâm linh tại chùa Hương, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục

những điểm yếu , đưa du lịch phát triển theo hướng bền vừng. Đe tài này đóng góp
giá trị tham khảo cho định hướng phân tích và đưa ra giải pháp trong quá trình nghiên
cứu thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.
xvi


Khơng gian phát triển du lịch tâm linh:

Mồi loại hình du lịch điều cần đến

một không gian phát triển, chỉ khi một loại hình du lịch được phát triển đúng với

khơng gian tiềm năng vốn có thì loại hình du lịch đó mới có thế phát triển và duy trì
tính bền vừng lâu dài. Du lịch tâm linh cũng không phải ngoại lệ, thậm chí khơng


gian trong du lịch tâm linh cịn là một yếu tố vơ cùng quan trọng, khi nhiều hoạt động
thuộc du lịch tâm linh đòi hỏi phải có khơng gian văn hóa riêng biệt, như thiền, Yoga,
Trà Đạo, lề hội..vv Nổi bật về khía cạnh này là tác giả Nguyễn Vũ Ọuỳnh Thi (2018),

Không Gian Vãn Hóa Phật Giảo Huế Và vấn Đe Phát Triển Du Lịch Tâm Linh,

ISSN 2588-1213,Tạp chí khóa học Tập 127, số 6A,, Tr. 125-136, Trường đại học
Nguyễn Tất Thành, Thành phố Hồ Chí Minh, bài viết phân tích điểm mạnh nhừng
diem sằn có của Thừa Thiên Huế, đồng thời đề xuất những phương án khả thi cho

phát trien du lịch tâm linh tại địa phương. Từ đây tạo giá trị tham khảo quý giá đế các

tác giả đi sau tham khảo định hướng thực hiện cơng trình nghiên cứu.

Hơ Viêt Hồng (2016), Văn hóa ứng xử đoi với rừng tâm linh của người Cơ
tu ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học vol. 115 no. 1. Đại Học Huế; Sự “thiêng

hóa” các niềm tin vào rừng tâm linh chính là lối ứng xử có “văn hố”, có “đạo đức”
đối với rừng cộng đồng nói chung và rừng tâm linh nói riêng của người Cơ tu. Các

chuẩn mực đó gắn liền với việc tôn thờ và bảo vệ không gian rừng, các tài nguyên từ

rừng cũng như sử dụng các tài nguyên đó một cách có “đạo đức”. “Văn hóa rừng”,
“đạo đức rừng” rất gần với lý thuyết phát triển rừng bền vừng mà chúng ta đang đặt

ra hiện nay. Đe tài này góp có giá trị tham khảo về du lịch bền vừng đối với thiền
viện Trúc Lâm Đà Lạt khi, thiền viện cũng nằm trên ngọn núi phùng hoàn với rừng
thông bao bọc xung quanh.

VÕ Thị Thanh Tùng ( 2017), Bước đầu tìm hiểu đời sổng tâm linh trong du kí


Nam Bộ nửa đầu thế kì XX." Tạp chí Khoa học 14.2 (2017): 78, ISSN 1859-3100,
Trường đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh; Đe tài đã đề cập dến Du kí Nam

Bộ nửa đầu thế kỉ XX không chỉ ghi lại những ấn tượng đặc sắc về phong tục tập
quán mà còn là kho tư liệu quý giá ve đời sống tâm linh của người dân Nam Bộ cách
đây khoảng một thế kỉ. Như một lẽ tự nhiên, tơn giáo, trong đó có đạo Phật, đạo Cao
Đài, đạo thờ cúng tố tiên... đã trở thành một phần không the thiếu trong đời sống tâm
xvii


linh của lưu dân nơi vùng đất mới. Bài viết bước đầu đi vào tìm hiểu nhừng biểu hiện
của đời sống tâm linh trong du kí Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX. Thơng qua cơng trình

nghiên cứu kể trên giúp cho tác giả đi sau hình dung được xu hướng du lịch tâm linh
của người dân tại Nam bộ, tạo cơ sở hình thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Nghiên cứu phát triển du lịch tâm lình: Đây là một khía cạnh nghiên cứu

được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khi nghiên cứu về lĩnh vực du lịch. Hoạt động
du lịch tâm linh có vai trị quan trọng đối với những di sản, di tích, cơng trình kiến

trúc tơn giáo, bởi vì du lịch tâm linh thường gắn liền với các đối tượng này do đó khi
du lịch tâm linh phát triển các đối tượng kể trên sẽ được chú trọng tơn tạo, bảo dưỡng

duy trì. Một số tác giả nổi bật về khía cạnh này như Phan Huy Xu, Võ Văn

Thành(2ớớ7), Bàn thêm về du lịch tâm linh ở Việt Nam, Tạp chí khóa học Đại học
Văn Lang số 07/2018,Trường Đại học Văn Lang; Nguyễn Thị Thu Duyên(2ớ73J,

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định, Đại học Khoa học Xã


Hội và Nhân Văn; Bùi Thanh Thủy (2015),Một số vấn đề lý luận về du lịch tâm linh,
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Ho Tiếu Bảo (2017 ), Nghiên cứu phát triển du

lịch tâm linh ở tỉnh Tây Ninh”,Đại Học Quốc Gia Hà Nội; Trương Thị Bích

Vân(201 8),Phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2017-2022, Trường
Đại học Trà Vinh; Nguyễn Thị Thanh Mai(2ớ79/ Văn hóa ứng xử trong du lịch tám

linh ở Việt Nam ”, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội.

Tác giả Vũ Văn Đạt (2015) với đề tài “Khi du lịch hướng tới tâm linh”, trường
đại học Văn hóa Hà Nội, đã nêu lên được nhiều khía cạnh nổi bật về phát triển du lịch
tâm linh như : Tâm linh là nguồn tài nguyên du lịch văn hóa giàu tiềm năng tâm linh

có khả năng thỏa mãn nhu cầu khách du lịch ở mức độ cao ; tâm linh với vai trò nguồn

tài nguyên du lịch mang tính mùa vụ thấp ; tâm linh với vai trò nguồn tài nguyên du

lịch khai thác và mang lại hiệu quả kinh tế cao. sự kết họp giữa du lịch và tâm linh
đã cho ra đời những sản phẩm du lịch mới như : du lịch khai thác lễ hội truyền thống ;
du lịch nghiên cứu ; du lịch tìm hiếu , thưởng thức các hình thức diễn xướng dân

gian ... không chỉ thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người, du lịch tâm linh còn
mang đen nhiều lợi ích về kinh tế , văn hóa , xã hội và môi trường.

xviii


Tác giả Nguyền Trọng Hiếu (2017), Phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm

linh ở khu di tích lịch sử văn hóa-danh thang và du lịch núi Bà Đen tỉnh Tây

Ninh. Tạp chí Khoa học, ISSN 1859-3100, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ

Chí Minh. Bài viết tập trung phân tích sự phát trien loại hình du lịch văn hóa tâm linh
ở khu Di tích Lịch sử văn hóa - Danh thắng và Du lịch núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh
trước xu thế hội nhập hiện nay, qua đó đưa ra những giải pháp khai thác hợp lí nhằm
góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành du lịch ở địa phương.
Huỳnh Phạm Duy Hải (2018), Phát huy giả trị tài nguyên văn hóa tâm linh

trong phát triển du lịch Đà Nằng, Trường Đại học Duy Tân . Đã trình bày được Cơ
sở lý luận về tài nguyên văn hóa tâm linh trong phát triển du lịch Đà Nằng. Tiềm năng
phát triển tài nguyên văn hóa tâm linh ở Đà Nằng. Phát huy giá trị tài nguyên văn hóa

tâm linh đe phát triển du lịch Đà Nằng.
Đặng Thị Quốc Anh Đào (2011), Khai thác tiềm năng phát triển du lịch văn
hóa tại khu di tích Gị Tháp, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí khoa học đại học mờ thành phố

Hồ Chí Minh-Khoa Học Xã Hội . Bài viết thơng qua việc phân tích các tiềm năng,
đánh giá thực trạng khai thác du lịch sè đưa ra các giải pháp nhằm phát triển du lịch

văn hóa tại khu di tích Gị Tháp, tỉnh Đồng Tháp.

Thơng qua các tác giả ke trên tạo tiền đề, tư liệu tham khảo đe định hướng cho

việc đề xuất các giải pháp phát triển du lịch tâm linh cho thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt,
một cách họp lí và có cơ sở ứng dụng cao.
Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch tại Việt Nam '. Mồi loại hình du lịch

điều có một điều kiện phát triển riêng, tùy vào mức độ quy mô cũng như mục đích


phát triển mà các nhà đầu tư, chính quyền địa phương sè xây dựng kế hoạch , chiến

lược sao cho phù họp. Ví dụ du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh thì điều kiện cốt lõi phải
có nguồn tài nguyên tự nhiên như: Suối nước nóng, suối bùn khoáng, nước khoảng,

thảo mộc ..vv. Đối với du lịch tâm linh cũng không phải là ngoại lệ , du lịch tâm linh

cũng đòi hỏi nhùng yêu cầu về mặt điều kiện để có thế phát triển. Trong khía cạnh
này có tác giả Nguyên Thùy Lan (2009), Nghiên cứu các điều kiện để phát triển du

lịch thiền (zen tourism) ở Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam; Nguyễn

xix


Thị Phương (2010), Du lịch thiền — hiện trạng và giải pháp phát triến ở Quãng Ninh,
ISO 9001:2008, trường Đại học dân lập Hải Phòng.
Trần Quốc Tuấn (2019), Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di
tích Đồng Yên Tử, ISO 9001:2015, trường Đại học Dân lập Hải Phòng. Đe tài đã đặt

ra vấn đề là làm thế nào để vừa thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch vừa đạt được

hiệu quả kinh tế xã hội cao đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vốn có
của n Tử. Từ đó tìm kiếm kiếm giải pháp để phát triển du lịch cho Yên Tử. Đe tài

đã tạo tiền đề tham khảo về mặt giải pháp cho các đề tài đi sau về cơ sở phát triển du

lịch tại nơi có liên quan đến thiền phái Trúc Lâm .
- Trên thế giói;


Trong mơi trường quốc tế xét về khía cạnh du lịch tâm linh

và hoạt động thiền thì có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đen đề tài “77/W hiểu
du lịch tâm linh tại thiền viện trúc lảm Đà Lạt” tại một số khía cạnh như: Tạo điểm
nhấn cho du lịch tâm linh; Chiến lược phát triển du lịch tâm linh; Lợi ích của hoạt
động thiền trong du lịch tâm linh.
Tạo điểm nhẩn cho du lịch tâm linh: Cũng giống

như các loại hình du lịch

khác, du lịch tâm linh cần có điếm nhấn đe thu hút và tạo ấn tượng cho khách du lịch.

Nếu tạo được điểm nhấn riêng biệt sè góp phần rất lớn trong quá trình phát triển du

lịch tại một địa điếm, hay thậm chí là cả khu vực. Một số cơng trình nghiên cứu liên

quan đến khía cạnh này như: Haq Farooq and Ho Yin Wong (2010), Is spiritual
tourism a new strategy for marketing Islam?, Journal of Islamic Marketing; Haq

Farooq and Ho Yin Wong (2013), Branding Islamic spiritual tourism: an exploratory
study in Australia and Pakistan, European journal of business and management 154-

162
Chiến lược phát triển du lịch tâm linh:

Muốn du lịch tâm linh phát triển địi

hỏi phải có các chiến lược phát trien hợp lý , dựa trên các ma trận công thức nghiên


cứu số liệu thực tiễn rõ ràng. Nếu áp dụng phát triển du lịch mà khơng có chiến lược
dựa trên các vấn đề thực tiền, thì dễ dần đến trình trạng áp dụng một cách máy móc

chiến lược của loại hình du lịch này, lên loại hình khác và điều đó là tối kỵ trong du

lịch tâm linh. Một số cơng trình nghiên cứu nổi bật trong chiến lược phát triến du lịch
tâm linh có thể kể đến như: Medhekar Anita and Farooq Haq (2012), Development of
XX


spiritual tourism circuits: The case of India. GSTF Journal on Business Review
(GBR), 2(2); Fedorova Alina (2016), New Product Development in Spiritual Tourism,
Savonia University Of Applied Sciences; Susanti, p. H., Antara, M., Budiarsa, M., &
Wiranatha, A. s. (2019), Development Strategy of Budakeling Tourism Village as a
Spiritual Tourism Attraction in Karangasem Regency, Bali, Indonesia, Journal of

Tourism and Hospitality Management, 7(2), 48-55; Mukherjee, s., Bhattacharjee, s.,
& Singha, s. (2020), Religious to Spiritual Tourism-An Era of Paradigm Shift in

India, Available at SSRN 3546903.
Lợi ích của hoạt động thiền trong du tích tâm linh:

Du lịch tâm linh có rất

nhiều hoạt động xoay quanh, nhưng hầu hết các hoạt động điều có sự tác động của
yếu tố tôn giáo. Các hoạt động trong du lịch tâm linh mang lại nhiều lợi ích cho đời

sống thể chất và tinh thần của người tham gia, từ đây trên thế giới có nhiều cơng trình

đà nghiên cứu về giá trị của thiền trong du lịch tâm linh nổi bật như: Norman Alex

and Jennifer J.Pokorny (2017), Meditation retreats: Spiritual tourism well-being

interventions, Tourism Management Perspectives, 24, 201-207; Jiang Ting Chris
Ryan and Chaozhi Zhang (2018), The spiritual or secular tourist? The experience of
Zen meditation in Chinese temples, Tourism Management 65: 187-199; Wang Yao-

Chin (2021), Travelfor mindfulness through Zen retreat experience: A case study at
Donghua Zen Temple, Tourism Management 104211.
6. Đóng góp ciia đề tài

~về lý luận:

Cung cấp thông tin khái quát về các vấn đề lý luận liên quan đến

đề tài nghiên cứu như: Các khái niệm ve du lịch, các khái niệm tâm linh, du lịch tâm

linh, điếm đến du lịch, vai trò của du lịch, tống quan về đạo phật, khái niệm Thiền,
các thiền phái Việt Nam, đặc điểm và tiềm năng phát triển du lịch tâm linh, các yếu

tố cần thiết để phát triển du lịch tâm linh. Đóng góp về mặt lý luận sè giúp cho những

người nghiên cứu đi sau có thêm phương tiện nghiên cứu và đạt hiệu quả cao hơn.
-Về thực tiễn:

Phân tích thực trạng sự phát triên du lịch tâm linh tại Thiền viện

Trúc Lâm Đà Lạt; Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tâm linh; Đe xuất giải pháp
định hướng phát trien du lịch tâm linh cho Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt

xxi



Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào phát triển du lịch tâm linh tại thiền viện

Trúc Lâm Đà Lạt biến nơi này trở thành điếm du lịch thú vị, ấn tượng thu hút du

khách từ khắp nơi, xóa đi thực trạng thiếu nổi bật vốn có. Nội dung của đề tài cũng
được xem là một nguồn tư liệu tham khảo cho các cá nhân, tổ chức hoạt động trong

lĩnh vực du lịch. Góp phần phát triển du lịch tại Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng.
7. Bố cục khóa luận

Ngồi trang phụ bìa, lời cam đoan, lời mở đầu, lời cảm ơn, nhận xét của giáo
viên hướng dần, nhận xét của giảng viên phản biện, mục lục, danh mục các bảng biểu,

danh mục sơ đồ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo, khóa luận được chia làm 3
chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Du lịch tâm linh tại thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt
Chương 3: Định hướng, giải pháp phát triển du lịch tâm linh tại thiền viện

Trúc Lâm Đà Lạt

xxii


Chương 1:

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Một so khái niệm

1.1.1.1. Khải niệm du lịch tại Việt Nam và Thế giới
Theo Đe tài nghiên cứu của tác giả Lâm Thị Hồng Loan1 [16:14], Phát triển
du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình, thì Du lịch ( Tourism) Tiếng Anh có
ý nghĩa đầu tiên là khởi hành, đi tới lui. Trong tiếng Hy Lạp là “tornos” cỏ nghĩa đi

thành một vịng tức là có đi có về, khi chuyển thành hệ ngơn ngừ Latinh sẽ là “tomus”.
Cịn trong tiếng pháp du lịch có gốc từ là “ le-tour” nghĩa là một chuyến từ nơi này

tới nơi khác rồi đó roi quay về.
Du lịch trong tiếng Việt là một từ Hán Việt
+ Du: tức là Hành là sự ra đi

+ Lịch: là sự trải đời người 4 yếu tố:Thực, trú, lạc, y ( ăn, ở, vui chơi, mặc)

Tóm lại dựa vào phân tích về mặt từ ngừ có thế thấy rằng “Du lịch” là chỉ hoạt
động của con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình, di chuyển từ nơi này

tới nơi khác, nhằm mục đích vui chơi giải trí, tìm hiểu nâng cao kiến thức, thăm thân,
tìm kiếm cơ hội làm ăn. Do vậy thường gắn liền với các sinh hoạt liên quan đến kỳ

nghỉ hoặc các chuyến đi nhằm mục đích trải nghiệm những cảm xúc mới mẻ trong
sống cuộc sống con người, góp phần giúp con người gợi mở tư duy và gia tăng sự
hiêu biêt.
Khái niệm du lịch tại Việt Nam

Tại Việt Nam theo Luật Du lịch năm 20172 [17] (Chương l,điều 3), có quy

định rõ: “Du lịch là các hoạt động cỏ liên quan đến chuyến đi của con người ngoài

nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quả 01 năm liên tục nhằm đáp ứng

nhu cầu tham quan, nghi dường, giải trí, tìm hiểu, khám phả tài nguyên du lịch hoặc

kết hợp với mục đích hợp pháp khác”(Luậỉ Du Lịch Năm 2017)

1 Lâm Thị Hồng Loan (2012), Phát triển du lịch theo hướng bền vững ờ tĩnh Ninh Bình, Đại
học quốc gia Hà Nội.

2 Luật số: 09/2017/QH14-Luật Du Lịch Năm 2017
1


×