Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Phuơng pháp nghiên cứu khoa học đề tài: Nghiên cứu Ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.8 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

THẢO LUẬN HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: “Nghiên cứu Ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học
tập của sinh viên Đại học Thương Mại”

Giảng viên hướng dẫn: Cơ Lê Thị Thu
Nhóm thảo luận: Nhóm 6
Lớp HP: 2118SCRE0111

Hà Nội, 2021


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên,nhóm 06 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị Thugiảng viên lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học đã giảng dậy nhiệt tình ,truyền
đạt những kiến thức cơ bản ,cần thiết đến với chúng em .Từ đó chúng em vận dụng
được những kiến thức quý báu này để hoàn thành bài thảo luận một cách tốt
nhất .Bên cạnh đó ,để hồn thành bài thảo luận này khơng thể khơng nhắc đến
những đóng góp ,ý kiến của các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại đã giúp
đỡ, làm bài khảo sát của nhóm 6 để nhóm 6 chúng mình có thể hoàn thành bài thảo
luận một cách hiệu quả nhất.Cảm ơn các thành viên trong nhóm đã đồn kết, đã có
tinh thần làm việc nhóm caovà hồn thành bài thảo luận đúng thời hạn.
Tuy nhiên bài thảo luận của chúng em chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu
sót,kính mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của cơ giáo cùng các bạn trong lớp
để bài nghiên cứu của chúng em được hoàn thiện hơn.

ii



MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1.1

Bối cảnh nghiên cứu..............................................................................................1

1.2

Tuyên bố đề tài nghiên cứu...................................................................................2

1.3

Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2

1.4

Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................2

1.5

Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.........................................................................3

1.6

Mục đích nghiên cứu.............................................................................................4

1.7

Thiết kế nghiên cứu...............................................................................................4


PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.........................................................................5
2.1 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................................5
2.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài..........................................................................11
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................12
3.1 Tiếp cận nghiên cứu................................................................................................12
3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu..................................................13
3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu......................................................................................13
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................14
4.1 Kết quả phỏng vấn.................................................................................................14
4.2 Thống kê mô tả kết quả khảo sát..........................................................................15
4.2.1 Yếu tố cơ sở vật chất giảng đường, trang thiết bị phục vụ giảng dạy................15
4.2.2 Yếu tố cơ sở vật chất thư viện...........................................................................16
4.2.3 Thống kê mô tả yếu tố học liệu.........................................................................16
4.2.4 Yếu tố cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu thư giãn của sinh viên..........................17
4.2.5 Yếu tố hệ thống an ninh....................................................................................18
4.2.6 Yếu tố chất lượng học tập của sinh viên ĐH Thương mại.................................18
4.2.7 Phân tích thống kê tần số và biểu đồ.................................................................19
4.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc.........24
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................................................29
4.5 Mơ hình hiệu chỉnh..................................................................................................35
4.6 Kiểm định lại mơ hình và giả thuyết bằng phương pháp hồi quy............................35
iii


PHẦN 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ..............................................................................38
5.1 Kết luận...................................................................................................................38
5.2 Kiến nghị, giải pháp................................................................................................39
PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................40
PHẦN7: PHỤ LỤC.........................................................................................................41

7.1 Phụ lục 1: Câu hỏi phỏng vấn..................................................................................41
7.2 Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát...................................................................................43

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 A : Một số tài liệu nước ngoài………………………………………………5
Bảng 2.1 B : Một số tài liệu trong nước………………………………………………..8
Bảng 4.1: Thống kê mô tả của yếu tố cơ sở vật chất giảng đường, trang thiết bị giảng
dạy…………………………………………………………………………………… …15
Bảng 4.2: Thống kê mô tả của yếu tố cơ sở vật chất thư viện…………………………15
Bảng 4.3: Thống kê mô tả của yếu tố cơ sở học liệu…………………………………..17
Bảng 4.4 Thống kê mô tả của yếu tốcơ sở vật chất phục vụ nhu cầu thư giãn………..17
Bảng 4.5: Thống kê mô tả của yếu tố hệ thống an ninh……………………………….18
Bảng 4.6: Thống kê mô tả của yếu tố chất lượng học tập của sinh viên ĐH Thương
mại……………………………………………………………………………………..18
Bảng 4.7 Thống kê tần số về việc cảm thấy thoải mái khi học tập tại trường………...19
Bảng 4.8: Thống kê tần số về số lượng sinh viên tham gia khảo sát quan tâm đến cơ sở vật
chất của trường…………………………………………………………………….20
Bảng 4.9 Thống kê tần số về ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học
tập của sinh viên……………………………………………………………………….21`
Bảng 4.10 Thống kê tần số về nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng học tập của sinh
viên……………………………………………………………………………….22
Bảng 4.11: Thống kê tần số về giới tính……………………………………………….23
Bảng 4.12 Thống kê tần số về năm học……………………………………………….24
Bảng 4.13 :Cronbach's Alpha của thang đo “Yếu tố cơ sở vật chất khu giảng đường, trang
thiết bị phục vụ giảng dạy”……………………………………………………………..25
Bảng 4.14 Cronbach's Alpha của thang đo “ Yếu tố cơ sở vật chất thư viện”………….26
v



Bảng 4.15 Cronbach's Alpha của thang đo “Yếu tố cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động học
tập, nghiên cứu của sinh viên”…………………………………………………………..26
Bảng 4.16 :Cronbach's Alpha của Cronbach's Alpha thang đo “Yếu tố cơ sở vật chất phục
vụ hoạt động giải trí”……………………………………………………………. 27
Bảng 4.17 :Cronbach's Alpha của thang đo “Yếu tố hệ thống an ninh”……………….28
Bảng 4.18:Cronbach's Alpha của thang đo “Chất lượng học tập của sinh viên ĐH Thương
mại”…………………………………………………………………………………….29
Bảng 4.19: Bảng Kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập………………………30
Bảng 4.20: Bảng Eigenvalues và phương sai trích…………………………………….31
Bảng 4.21: Bảng phân tích nhân tố tương ứng với các biến quan sát…………………..32
Bảng 4.22 Bảng Kiểm định KMO và Bartlett của biến phụ thuộc……………………...35
Bảng 4.23: Bảng Eigenvalues và phương sai trích……………………………………35
Bảng 4.24: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến……………………….36
Bảng 4.25: Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể mơ hình……………….37
Bảng 4.26: Kiểm định các giả thuyết………………………………………………….38

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
vi


Biểu đồ 4.1: Thống kê tần số về việc cảm thấy thoải mái khi học tại Đại học Thương
mại……………………………………………………………………………………19
Biểu đồ 4.2: Thống kê tần số về số người tham gia khảo sát quan tâm đến điều liện cơ sở
vật chất………………………………………………………………………………….20
Biểu đồ 4.3: Thống kê tần số về số người tham gia khảo sát quan tâm đến điều liện cơ sở
vật chất…………………………………………………………………………………..21
Biểu đồ 4.4: Thống kê tần số của sự tác động của các yếu tố…………………………23
Biểu đồ 4.5 : Thống kê tỷ lệ giới tính của sinh viên…………………………………..24


vii


Danh sách thành viên nhóm 6:
STT (Danh sách lớp)

Họ và tên

51

Hồng Bình Minh

52

Trần Thị Minh

53

Phạm Thị Thu Mừng

54

Nguyễn Trần Hà My

55

Đặng Thanh Nga

56


Trịnh Thị Nga

57

Nhữ Thị Ngân

58

Hoàng Thị Ngọc

59

Lý Hồng Ngọc

60

Nguyễn Thị Yến Ngọc

viii

Mã sinh viên

19D260107


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC - SƠ ĐỒ GANTT
S Cơng
T việc
T


Thời gian thực hiện

1

tuần1

2 Phần
1

11/03/2021
->
18/03/2021

tuần2

3 Phần
2

19/03/
2021
-> 26/03/
2021

4 Phần
3

19/03/20
21 ->
26/03/20

21

5 Phần
4

6 Phần
5

7 Phần
6
8 Phần
7
9 Thuyế
t trình

Kết quả mong đợi

tuần 3

Kết Dead
quả line
thực
tế

Người thực hiện

tuần 4
Trình bày bối
cảnh nghiên cứu,
tuyên bố đề tài,

mục tiêu và đối
tượng nghiên cứu,
giả thuyết và mơ
hình, ý nghĩa và
thiết kế nghiên
cứu
Trình bày các kết
quả nghiên cứu
trước, nêu cơ sở
lý luận: các khái
niệm và vấn đề lý
thuyết liên quan
Nêu các phương
pháp nghiên cứu,
xử lí và phân tích
dữ liệu
So sánh hai kết
quả xử lí định tính
và xử lí định
lượng: chỉ ra điểm
giống và khác
Chỉ ra những phát
hiện của đề tài,
nêu có biện pháp
đóng góp, đưa ra
các đề xuất
Nêu các tài liệu
tham khảo: nguồn
gốc, tác giả. Năm
xuất bản

Trình bày phụ lục

Thuyết trình thu
hút người xem,
ix

18/0
3/20
21

Đặng Thanh Nga
Lý Hồng Ngọc

27/0
3/20
21

Trần Thị Minh
Phạm Thị Thu
Mừng

27/0
3/20
21

Hồng Thị Ngọc
Nguyễn Trần Hà
My
Hồng Bình Minh
Nguyễn Thị Yến

Ngọc
Nhữ Thị Ngân
Trịnh THị Nga

Đặng Thanh Nga
Lý Hồng Ngọc
Trần Thị Minh
Phạm Thị Thu
Mừng
Nguyễn Trần Hà
My


mạch lạc, trơi
chảy, rõ ràng
bắt mắt, rõ ràng,
có tính logic

1 Power
0 point
1 Làm
1 báo
cáo
1 Xử lí
2 dữ
liệu
bằng
SPSS
1 Bảng
3 điều

tra và
câu
hỏi
phỏng
vấn

19/03/20
21 ->
26/03/20
21

Đầy đủ các phần,
trình bày đẹp, có
logic, mạch lạc
Tìm hiểu cách
chạy chương
trình, xử lí dữ liệu
chính xác

Đạt
u
cầu

Lập bảng điều tra
đầy đủ, các câu
hỏi phỏng vấn
liên quan đến đề
tài

Đạt

yêu
cầu

ĐỀ tài: nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chấ đến chất lượng
học tập của sinh viên trường đhtm

x

Trần Thị Minh
Phạm Thị Thu
Mừng
Nhữ Thị Ngân
Nguyễn Thị Yến
Ngọc
Hồng Bình Minh
Hồng Thị Ngọc

27/0
3/20
21

Hồng Bình Minh
Nguyễn Thị Yến
Ngọc


LỜI CẢM ƠN
Với lịng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành cho phép nhóm thảo luận được gửi lời
cảm ơn chân thành nhất tới:
- Trường Đại học Thương mại, khoa Kế tốn- Kiểm tốn, và cơ Lê Thị Thu – giảng viên

Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học đã tận tình chỉ dạy và tạo điều kiện giúp đỡ
nhóm thảo luận trong q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
- Xin cảm ơn các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại đã giúp đỡ, làm bài khảo sát
của nhóm 6 để nhóm 6 có thể hồn thành bài thảo luận một cách hiệu quả nhất.
- Cảm ơn các thành viên trong nhóm đã đồn kết, đã có tinh thần làm việc nhóm cao và
hoàn thành bài thảo luận đúng thời hạn.
Tuy nhiên, trong q trình triển khai và nghiên cứu, nhóm thảo luận chắc chắn khơng
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của giảng viên
cùng các bạn trong lớp để bài nghiên cứu của nhóm được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2021
Nhóm nghiên cứu
Nhóm 6

xi


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Trong tiến trình tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, nền kinh tế tri
thức ngày càng chiếm ưu thế,việc tập trung cải thiện các cơ sở hạ tầng nền tảng, nâng cao
chất lượng giảng dạy, chất lượng đầu ra của nguồn nhân lực bậc cao là vơ cùng cần thiết.
Có thể nhận thấy, đối với hệ thống giáo dục Đại học, chất lượng học tập của sinh viên
khơng chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng đào tạo của trường, mà
còn ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai phát triển của xã hội. Việc tạo điều kiện cho sinh
viên phát huy đúng và tốt năng lực của bản thân, sẽ không chỉ dừng lại ở việc cung cấp
một môi trường đào tạo đúng chuẩn; mà còn phải đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng
của sinh viên trường đó, dựa trên tính chất chuyên môn nghề nghiệp.
Mặt khác, trong xu thế giáo dục Đại học đang dần được chấp nhận như là một loại hình
dịch vụ, các trường Đại học là đơn vị cung cấp dịch vụ cho đối tượng khách hàng chủ yếu

là sinh viên. Một áp lực không thể tránh khỏi đối với các trường là việc tuân thủ các
nguyên tắc quản lí chất lượng hiện đại mà trong đó có triết lí đặt khách hàng làm trung
tâm. Như vậy, trong lĩnh vực giáo dục, việc đánh giá chất lượng dịch vụ qua ý kiến của
khách hàng, trong đó khách hàng trọng tâm là người học đang trở nên hết sức cần thiết.
Từ đó, theo hướng tiếp cận vấn đề cơ sở vật chất- trang thiết bị là một hình thức sản phẩm
của trường đại học, các trường đại học cần có cách nhìn nhận khách quan về những gì
mình đã cung cấp, thay vì chỉ quan tâm đến các yếu tố kĩ thuật, số lượng, cần thiết phải
nắm bắt sự hài lòng của sinh viên đối với điều kiện cơ sở vật chất- trang thiết bị, từ đó tìm
ra các giải pháp có tính chiến lược cho q trình nâng cao chất lượng học tập của sinh
viên, thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của nhà trường.
Với vị thế là một trong những trường Đại học hàng đầu về đào tạo nhân tài cho lĩnh vực
kinh tế; Đại học Thương mại luôn không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng cơ sở hạ
tầng, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của sinh viên, nâng cao chất lượng học tập. Tuy nhiên,
câu hỏi đặt ra đó là: Làm thế nào để có thể tối ưu hóa trải nghiệm học tập tại trường của
sinh viên? Chất lượng học tập của sinh viên thực sự bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào? Có
thể cải thiện hay khơng?...
1


Xuất phát từ thực tiễn kể trên, nhóm nghiên cứu quyết định đi sâu tìm hiểu đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh
viên Đại học Thương Mại”.
1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất
lượng học tập của sinh viên Đại học Thương Mại”.
1.3 Mụctiêu nghiên cứu
-

Xác định các yếu tố thuộc điều kiện cơ sở vật chất, ảnh hưởng đến chất lượng
học tập của sinh viên Đại học Thương mại.


-

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng học tập của sinh viên
Đại học Thương mại.

-

Xác định yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến chất lượng học tập của sinh viên Đại
học Thương mại.

-

Kiến nghị, đưa ra các giải pháp cải thiện cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất
lượng học tập của sinh viên Đại học Thương mại.

1.4 Câu hỏi nghiên cứu
1. Cơ sở vật chất giảng đường, trang thiết bị giảng dạy có phải là nhân tố ảnh
hưởng tới chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương mại không?
2. Cơ sở vật chất khu vực thư viện có phải là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
học tập của sinh viên Đại học Thương mại khơng?
3. Hệ thống học liệu có phải là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh
viên Đại học Thương mại không?
4. Các cơ sở vật chất phục vụ giải trí, thư giãn như: sân thể thao, cateen, cơng
viên… có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương mại
không?
5. Hệ thống an ninh trường học có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên
Đại học Thương mại không?
2



G
m
T
Đ
ê



íã

p
lu

H


c

v

s
ơ
C
y

ịd
b
ế
h

a
r
,t

ư
đ
g
n
iả
1.5 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
-

Giả thuyết H1: Cơ sở vật chất giảng đường và các trang thiết bị giảng dạy, là nhân
tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương mại.

-

Giả thuyết H2: Điều kiện cơ sở vật chất của thư viện là nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng học tập của sinh viên Đại học Thương mại.

-

Giả thuyết H3: Hệ thống học liệu là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập của
sinh viên Đại học Thương mại.

-

Giả thuyết H4: Các cơ sở vật chất phục vụ vui chơi, giải trí là nhân tố ảnh hưởng
đến chất lượng học tập của sinh viên Đại học Thương mại.


-

Giả thuyết H5: Hệ thống an ninh trường học là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
học tập của sinh viên Đại học Thương Mại.

Mơ hình nghiên cứu

3


1.6 Mục đích nghiên cứu
-

Xác định sự ảnh hưởng của cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh viên
Đại học Thương Mại.

-

Kiểm định sự khác biệt về kết quả học tập của sinh viên.

-

Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh
viên đối với cơ sở vật chất của trường Đại học Thương Mại.

1.7 Thiết kế nghiên cứu
Phạm vi thời gian: 28/2/2021 –17/4/2021
Phạm vi không gian: Trường Đại học Thương mại
Phương pháp nghiên cứu: Hỗn hợp.

Phương pháp thu thập dữ liệu: Phỏng vấn, Khảo sát và Nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp xử lý dữ liệu:
-

Xử lý bằng tay, tổng hợp thông tin từ phỏng vấn

-

Xử lý số liệu khảo sát bằng phần mềm thống kê SPSS

4


PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
A, Một số tài liệu nước ngồi

STT

Cơng

trình Năm

Tác giả

Phươngphápn Kết quả

nghiên cứu
1


The Impact of

ghiêncứu
2019

Peter Barrett,

PP địnhtính

Những minh chứng

School

Alberto Treves,

vàPP

xác thực cho thấy

Infrastructure

Tigran Shmis,

địnhlượng

những nhân tố về cơ

on Learning :

Diego Ambasz,


sở vật chất ảnh hưởng

A Synthesis of

and Maria

tích cực đến chất

the Evidence,

Ustinova

lượng học tập của học
sinh

World Bank
Group

2

Learning

2020

Tigran Shmis,

Sử dụng dữ

Phân tích cách cơ sở


Environments

Maria Ustinova,

liệu thu thập

hạ tầng và môi trường

and Learning

and Dmitry

được thông qua học tập của trường

Achievement in

Chugunov

“Khảo sát

học có thể ảnh hưởng

the Russian

người dùng

đến sự tiến bộ và

Federation :


trường học”

thành công của học

How School

của OECD và

sinh trong mơn tốn

Infrastructure

thí điểm “Xu

và khoa học. Nó cũng

and Climate

hướng nghiên

đi sâu vào thực tiễn

Affect Student

cứu khoa học

giảng dạy, phân tích

Success, World


và tốn học”

tác động của chúng

Bank Group

(TIMSS)

đối với việc học tập
và làm nổi bật mối

5


quan hệ quan trọng
giữa môi trường học
tập và phương pháp
giảng dạy
3

Why education

2017

Jassen Teixeira,

infrastructure

Jeremie Amoroso


matters for

and James

learning;

Gresham.

PP định

Các tòa nhà, phòng
học, thư viện và các

tính và

thiết bị dạy học là
những nhân tố ảnh

World Bank

PP định

Blogs

hưởng trực tiếp đến
môi trường học tập ở

lượng


các trường học và đại
học. Có chứng minh
cho rằng cơ sở vật
chất có chất lượng cao
mang đến chất lượng
giảng dạy tốt hơn, cải
thiện chất lượng học
tập của học sinh và
giảm thiểu tìr lệ bỏ
học.

4

The

04.10

PP định

importance of .2016

Thực tế cho rằng,
những ngơi trường có

having a good

tính và

school


điều kiện cơ sở tốt sẽ
tác động đến quyết

infrastructure,

PP định

CNF

tâm đạt được kết quả
cao của học sinh. Có

Development

lượng

bank of Latin
6

minh chứng cho thấy:
sở hữu khơng gian


America

học tập đạt chất lượng
cao sẽ ảnh hưởng đến
trình

độ


của

học

sinh,và tạo khả năng
cho những học sinh ở
vùng sâu vùng xa có
thể đến trường
5

Role of quality 2018

Jasmeet Chhabra

PP định

school

trường học được thiết

infrastructure
in

Cơ sở vật chất của

tính và

improved


kế, sắp xếp có ảnh
hưởng trực tiếp đến hệ

educationoutc

PP định

omes-

thống trường học và
sẽ giúp cải thiện kết

EducationWorl

lượng

d

quả học tập đầu ra của
học sinh.Sự cải thiện
của cơ sở vật chất có
chất lượng cao giúp
nâng cao sự tiếp thu
kiến thức và nâng cao
điểm số trung bình
của trường học.

6

This is why


June

school

10,

infrastructure

2017

Geeta Varshney

PP định

Có những lúc, cơ sở
hạ tầng kém, học sinh

tính và

is important for

có thể thực hiện việc
học một cách thiếu

a child’s

PP định

growth- India


nghiêm

túc.

Mọi

người có thể tranh
7


Today

lượng

luận rằng không gian
vật chất là thứ yếu và
sự tập trung là điều
quan trọng những theo
các nhà nghiên cứu và
tâm lý học, cho rằng
các yếu tố mơi trường
có thể làm tăng kết
quả học tập và thúc
đẩy việc đi học.

B, Một số tài liệu trong nước

STT


Cơng trình

Năm

Tác giả

Phươngpháp

Kết quả

nghiên cứu
Nghiêncứu
1

Các nhân tố 2016

Nguyễn Thị Xuân PP định

Thể hiện mức độ hài

ảnh hưởng đến

Hương, Nguyễn

lòng của sinh viên đối

sự

Thị Phượng và


hài

lòng

của sinh viên

Vũ Thị Hồng

đối với cơ sở

Loan

vật

chất

tính và

với trường Đại học
Lâm nghiệp, nhằm

PP định



củng cố, sửa đổi và
phát triển cơ sở vật

phục vụ của


lượng

chất tới mức độ phù

sinh

viên

Trường

Đại

sinh viên để sinh viên

học

Lâm

có thể an tâm, thoải

nghiệp

hợp, ổn định nhất cho

mái làm việc và học
8


tập tại trường.


2

Vai trị của thư 2016

Hồng Thị Hồng

viện trong các

Nhạn

PP định

Thư viện lưu trữ và
bổ sung cập nhật

trường đại học

tính và

thơng tin, giáo trình,
tài liệu tham khảo,

PP định

các tư liệu điện tử, …
phục vụ hoạt động

lượng

tìm kiếm tài liệu,

nghiên cứu khoa học
của sinh viên, mở
rộng điều kiện học tập
cho sinh viên cả về
khơng gian và thời
gian. Chính vì như
vậy, nó được coi là
nơi cung cấp nền tảng
kiến thức đào tạo,
nghiên cứu, các hoạt
động phát triển khoa
học và công nghệ đó
là trái tim chi thức
của một trường Đại
học

3

Điều kiện về 2017

Phùng Xuân Thế

PP định

cơ sở vật chất

Điều kiện cơ sở vật
chất tốt khiến cho

đối với chương


tính và

trình đào tạo

sinh viên thoải mái
trong việc học tập và

9



×