Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.11 KB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ

ng


Trư

HÀ HẢI LÂM

ih

Đạ
PHÁT TRIỂ KI H TẾ TRA G TRẠI CHĂ

I

ọc

TẠI HUYỆ LỆ THỦY, QUẢ G BÌ H

uế
ếH
ht

Kin
LUẬ VĂ THẠC SĨ KHOA HỌC KI H TẾ

HUẾ, 2023



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ

ng


Trư

HÀ HẢI LÂM

Đạ

ih

PHÁT TRIỂ KI H TẾ TRA G TRẠI CHĂ

I

TẠI HUYỆ LỆ THỦY, QUẢ G BÌ H

ọc
Kin

CHUYÊ

GÀ H: QUẢ LÝ KI H TẾ
Mã số: 8 31 01 10


uế
ếH
ht

LUẬ VĂ THẠC SĨ KHOA HỌC KI H TẾ

GƯỜI HƯỚ G DẪ KHOA HỌC: TS. TRẦ THN BÍCH GỌC

HUẾ, 2023


LỜI CAM ĐOA
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam


Trư

đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và thơng
tin trích dẫn trong luận văn đã ghi rõ nguồn gốc.
Nếu có bất kỳ một phát hiện nào về sự gian lận tôi xin chịu trách nhiệm hồn
tồn về nội dung luận văn của mình.

ng

Thừa Thiên Huế, tháng 06 năm 2023

ih

Đạ


Học viên thực hiện

Hà Hải Lâm

ọc
uế
ếH
ht

Kin
i


LỜI CẢM Ơ
Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin gửi đến TS. Trần Thị Bích Ngọc, người đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu để hồn thành bản luận văn này.


Trư

Tơi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể Q Thầy, Cơ giáo và Cán
bộ công chức, viên chức của trường Đại học Kinh tế Huế đã trực tiếp hoặc gián tiếp
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong

ng

suốt thời gian qua để hồn thành Luận văn này.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo và tập thể cán bộ tại Phịng


Đạ

Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn huyện Lệ Thủy, Chi cục Thống kê huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu và điều tra nghiên

ih

cứu đề tài.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những hạn hạn chế, thiếu

ọc

sót khi thực hiện luận văn này. Kính mong q Thầy, Cơ giáo, bạn bè đóng góp ý
kiến để đề tài ngày càng hồn thiện hơn.

Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn!

Kin

Thừa Thiên Huế, tháng 06 năm 2023
Học viên thực hiện

uế
ếH
ht

Hà Hải Lâm


ii


TÓM LƯỢC LUẬ VĂ THẠC SĨ
Họ và tên học viên: HÀ HẢI LÂM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Niên khóa: 2021 - 2023


Trư

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦ THN BÍCH GỌC
Tên đề tài: PHÁT TRIỂ

KI H TẾ TRA G TRẠI CHĂ

I TẠI

HUYỆ LỆ THỦY, QUẢ G BÌ H
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu

ng

- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình
phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong giai
đoạn 2019 - 2021, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại

Đạ


chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ nay đến năm 2025.
- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn ni

ih

huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Đối tượng khảo sát là các chủ hộ trang trại chăn
nuôi trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

ọc

2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp
thông qua điều tra khảo sát là các chủ hộ trang trại chăn ni trên địa bàn huyện Lệ

Kin

Thủy, tỉnh Quảng Bình. Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng các phương pháp phân tổ,
tổng hợp, phương pháp thống kê mô tả, so sánh và sử dụng công cụ SPSS, EXCEL.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận

uế
ếH
ht

Đề tài đã hê thống hóa và làm rõ các lý luận cơ bản về kinh tế trang trại và
phát triển kinh tế trang trại chăn ni. Phân tích được thực trạng tình hình phát triển
kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 –
2021 cho thấy trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ có 42 trang trại chăn ni, trong đó trang
trại chăn ni kết hợp (trâu, bò, gia cầm và thủy sản) chiếm số lượng cao nhất với
19 trang trại chiếm tỷ lệ 45,24%; tiếp theo là trang trại chăn ni gia cầm có 13

trang trại. Kinh tế trang trại đã tạo công ăn việc làm cho người lao động gia đình
chủ trang trại và lao động th ngồi ngày càng tăng trong nơng thơn. Thơng qua
nghiên cứu, đề tài đã đề xuất 8 giải pháp nhằm phát triển hơn nữa kinh tế trang trại
chăn nuôi trên địa bàn huyện Lệ Thủy trong thời gian tới.

iii


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ............................................................................................................................ii


Trư

Tóm lược luận văn thạc sĩ .................................................................................................. iii
Mục lục.................................................................................................................................iv
Danh mục các bảng biểu .................................................................................................. viii

ng

Danh mục các hình vẽ, sơ đồ ..............................................................................................ix
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................................ 1

Đạ

2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3


ih

4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 3

ọc

5. Kết cấu đề tài luận văn ..................................................................................................... 5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Kin

TRANG TRẠI CHĂN NUÔI ............................................................................................. 6
1.1. Tổng quan về kinh tế trang trại..................................................................................... 6

uế
ếH
ht

1.1.1. Khái niệm kinh tế trang trại ....................................................................................... 6
1.1.1.1. Trang trại ................................................................................................................. 6
1.1.1.2. Kinh tế trang trại ..................................................................................................... 7
1.1.2. Đặc trưng của kinh tế trang trại ................................................................................. 8
1.1.3. Phân loại kinh tế trang trại .......................................................................................11
1.1.4. Tiêu chuNn xác định kinh tế trang trại.....................................................................12
1.1.5. Vai trò kinh tế trang trại ...........................................................................................13
1.2. Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ........................................................................14
1.2.1. Khái niệm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ...................................................14


iv


1.2.2. N ội dung của phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ..............................................16
1.2.2.1. Xây dựng và triển khai cơ chế, chính sách phát triển kinh tế trang trại chăn ni
.............................................................................................................................................16
1.2.2.2. Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ...20


Trư

1.2.2.3. Kiểm tra, giám sát quá trình phát triển kinh tế trang trại chăn ni ..................25
1.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế trang trại chăn ni .......................................25
1.2.3.1. Các tiêu chí định tính ............................................................................................25

ng

1.2.3.2. Các tiêu chí định lượng .........................................................................................25
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ........................28
1.2.4.1. Các yếu tố chủ quan ..............................................................................................28

Đạ

1.2.4.2. Các yếu tố khách quan ..........................................................................................29
1.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi của một số địa phương trong

ih

nước và bài học đối với việc phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình..................................................................................................................31


ọc

1.3.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi của một số địa phương trong
nước .....................................................................................................................................31

Kin

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với việc phát triển kinh tế trang trại chăn ni ở huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình .................................................................................................36
CHƯƠN G 2: THỰC TRẠN G PHÁT TRIỂN KIN H TẾ TRAN G TRẠI CHĂN N UÔI

uế
ếH
ht

Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈN H QUẢN G BÌN H ................................................................38
2.1. Đặc điểm về tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ......38
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................................38
2.1.2. Kết quả phát triển kinh tế.........................................................................................42
2.1.3. Kết quả về xã hội......................................................................................................44
2.1.4. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ
Thủy.....................................................................................................................................47

v


2.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy giai đoạn 2019
– 2021 ..................................................................................................................................49
2.2.1. Cơ chế, chính sách phát triển kinh tế trang trại chăn ni tại huyện Lệ Thủy, tỉnh

Quảng Bình .........................................................................................................................49


Trư

2.2.2. Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ......54
2.2.2.1. Sự phát triển về số lượng và các loại hình trang trại chăn ni .........................54
2.2.2.2. Phát triển các nguồn lực cho sản xuất của trang trại chăn nuôi .........................56
2.2.2.3. Đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng ..............................................................................63

ng

2.2.2.4. Áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn ni .......................................................64
2.2.3. Kiểm tra, giám sát q trình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi......................65

Đạ

2.2.4. Một số kết quả phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ...........................................67
2.2.4.1. Kết quả sản xuất của trang trại .............................................................................67

ih

2.2.4.2. Hiệu quả sản xuất của trang trại ...........................................................................70
2.2.5. Đánh giá của các hộ trang trại chăn nuôi thông qua điều tra khảo sát..................71

ọc

2.2.5.1. Về liên kết sản xuất ...............................................................................................71
2.2.5.2. Về thị trường tiêu thụ sản phNm ...........................................................................73


Kin

2.2.5.3. Về quy trình sản xuất sản phNm ...........................................................................75
2.2.5.4. Về chính sách hỗ trợ của nhà nước ......................................................................78

uế
ếH
ht

2.3. Đánh giá chung về phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy ..........79
2.3.1. Kết quả đạt được ......................................................................................................79
2.3.2. Hạn chế .....................................................................................................................81
2.3.3. N guyên nhân của hạn chế ........................................................................................82
CHƯƠN G 3: ĐNN H HƯỚN G VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KIN H TẾ TRAN G
TRẠI CHĂN N UÔI Ở HUYỆN LỆ THỦY, TỈN H QUẢN G BÌN H ............................84
3.1. Định hướng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ...................................................84
3.2. Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi tại huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình .........................................................................................................................85

vi


3.2.1. Giải pháp về quy hoạch phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.............................85
3.2.2. Giải pháp về đất đai đối với phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ......................86
3.2.3. Giải pháp về vốn đối với phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ...........................87
3.2.4. Giải pháp về nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật ......................89


Trư


3.2.5. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 90
3.2.6. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phN m của kinh tế trang trại chăn nuôi .........91
3.2.7. Giải pháp về hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh................................................93

ng

3.2.8. Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phN m.................93
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GHN ..........................................................................95
1. Kết luận ...........................................................................................................................95

Đạ

2. Kiến nghị.........................................................................................................................96
2.1. Đối với tỉnh Quảng Bình.............................................................................................96

ih

2.2. Đối với huyện Lệ Thủy ...............................................................................................96

ọc

2.3. Đối với chủ trang trại ..................................................................................................97
DAN H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................99
PHỤ LỤC .........................................................................................................................101

uế
ếH
ht

Kin

vii


DA H MỤC CÁC BẢ G BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Lệ Thủy giai đoạn 2019 –
2021 (tính đến ngày 31/12/2021).............................................................41


Trư

Bảng 2.2: Số lượng trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Lệ Thủy giai đoạn 2019
– 2021 (tính đến ngày 31/12/2021)..........................................................55

Bảng 2.3: Tình hình lao động tham gia sản xuất của trang trại chăn ni giai đoạn
2019 - 2021 ..............................................................................................57

ng

Bảng 2.4: Tình hình lao động thường xuyên tham gia sản xuất của trang trại chăn
ni phân theo loại hình chăn ni giai đoạn 2019 - 2021 .....................58

Đạ

Bảng 2.5: Tình hình sử dụng đất của trang trại chăn nuôi giai đoạn 2019 - 2021 ....60
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng vốn của trang trại chăn ni năm 2021 ......................61

ih

Bảng 2.7: Tình hình đầu tư máy móc, thiết bị của trang trại chăn ni năm 2021...63

Bảng 2.8: Kết quả sản xuất của các trang trại chăn nuôi giai đoạn 2019 – 2021 .....68

ọc

Bảng 2.9: Thu nhập bình qn của các trang trại chăn ni giai đoạn 2019 – 2021 69
Bảng 2.10: Hiệu quả sản xuất của các trang trại chăn nuôi giai đoạn 2019 – 2021 .70

Kin

Bảng 2.11: Tình hình liên kết sản xuất của các trang trại chăn nuôi ........................72
Bảng 2.12: Đối tượng tiêu thụ và thị trường tiêu thụ sản phN m hàng hố chủ yếu
của trang trại chăn ni............................................................................74

uế
ếH
ht

Bảng 2.13: Tình hình sử dụng thức ăn trong các trang trại chăn nuôi ......................75
Bảng 2.14: Các biện pháp phòng bệnh trong trang trại chăn nuôi ............................76
Bảng 2.15: Thực trạng hổ trợ của nhà nước đối với các trang trại chăn nuôi..........78

viii


DA H MỤC CÁC HÌ H VẼ, SƠ ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1: Bản đồ hành chính huyện Lệ Thủy ..............................................................39

ng



Trư
ọc

ih

Đạ
uế
ếH
ht

Kin
ix


PHẦ 1: ĐẶT VẤ ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kinh tế trang trang trại là một loại hình sản xuất tiên tiến trong nơng nghiệp,


Trư

tầm cao của sản xuất nơng hộ mang tính hàng hóa cao vơi quy mơ rộng, có điều kiện
áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, cơ giới hóa sản xuất nên đã cho năng suất, chất lượng
nông sản và hiệu quả kinh tế cao hơn. Kinh tế trang trại là mũi nhọn đang đóng góp
rất lớn vào giá trị sản xuất nơng nghiệp của mỗi địa phương, mang ý nghĩa kinh tế, xã

ng

hội. Kinh tế trang trại đã ngày càng khẳng định vai trị quan trọng đối với ngành nơng

nghiệp, góp phần thúc đN y quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông

Đạ

thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hóa, tạo ra các vùng sản xuất hàng
hóa tập trung, làm tiền đề cho cơng nghiệp chế biến nơng sản.

ih

Tuy nhiên, kinh tế trang trại nói chung, kinh tế trang trại chăn ni nói riêng
hiện nay chưa phát triển rộng và chưa tương xứng với những tiềm năng, thế mạnh

ọc

của các vùng, miền trong cả nước; chưa tạo ra bước đột phá trong việc đầu tư khai
thác và sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc, mặt đất, mặt nước
hoang hoá ở các khu vực trung du, miền núi, ven biển để phát triển sản xuất nơng

Kin

lâm ngư nghiệp; chưa đóng góp thỏa đáng vào việc mở rộng quy mơ sản xuất hàng
hố, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh các mặt hàng nơng sản mang
tính hàng hố trong điều kiện thị trường mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện

uế
ếH
ht

nay. Kinh tế trang trại vẫn là một loại hình kinh tế cịn mới mẻ ở nước ta, vì vậy cần
phải đN y mạnh nghiên cứu cụ thể tiềm năng và lợi thế đối với từng vùng, từng địa

phương để có những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, đưa ra
những giải pháp phù hợp, sát thực tế, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác
động tiêu cực, yếu tố bất lợi có thể xảy ra trong quá trình đầu tư và phát triển kinh tế
trang trại.

Lệ Thuỷ là một huyện đồng bằng nằm ở phía N am của tỉnh Quảng Bình có
tổng diện tích tự nhiên 140.180,44 ha [18]; có địa hình đa dạng được chia thành
vùng núi, vùng gò đồi trung du, vùng đồng bằng chiêm trủng và vùng cát ven biển.

1


Phát triển kinh tế trang trại ở Lệ Thủy nhằm khai thác một cách có hiệu quả tiềm
năng về lao động, đất đai, xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa, góp
phần giải quyết tốt các vấn đề phát sinh kinh kế - xã hội, cần được quan tâm hổ trợ,
giúp đỡ của chính quyền các cấp. Theo số liệu thống kê đến hết năm 2021 tồn


Trư

huyện có 119 trang trại đã được cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo quy
định tại Thông tư số 02/2020/TT-N N PTN T của Bộ N ông nghiệp và Phát triển nơng
thơn về quy định tiêu chí kinh tế trang trại, trong đó có 42 trang trại chăn ni [8].
Kinh tế trang trại chăn nuôi đã giải quyết việc làm cho nhiều lao động, cải thiện thu

ng

nhập cho nhiều hộ nơng dân góp phần làm thay đổi bộ mặt của vùng nông thôn. Tuy
nhiên trang trại chăn nuôi của huyện Lệ Thủy chưa đồng đều, cịn nhiều trang trại


Đạ

quy mơ nhỏ, năng lực sản xuất cịn hạn chế, chưa có sự liên kết hợp tác, thiếu kiến
thức khoa học kỹ thuật, sự phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, đã bộc lộ một
số vấn đề bất cập về đất đai, vốn, công nghệ, thị trường, lao động... Việc phát triển

ih

kinh tế trang trại chăn nuôi của huyện đang xuất hiện một số vấn đề cần tháo gỡ
như: Vấn đề quan hệ lao động giữa chủ trang trại với người làm thuê; vấn đề hợp

ọc

tác, liên kết giữa các trang trại và giữa các trang trại với tổ chức kinh tế khác, vấn
đề liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phN m, vấn đề mơi trường …

Kin

Chính vì vậy đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại chăn ni tại huyện Lệ
Thủy, tỉnh Quảng Bình” được tác giả lựa chọn làm đề tài thực hiện luận văn thạc
sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế của mình.

uế
ếH
ht

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn ni

tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2019 - 2021, luận văn đề xuất
các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình từ nay đến năm 2025.

2


2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại chăn ni.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi trên địa
bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2019 - 2021.


Trư

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở
huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ nay đến năm 2025.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

ng

- Tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn ni huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
- Đối tượng khảo sát: các chủ hộ trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Lệ

Đạ

Thủy, tỉnh Quảng Bình

3.2. Phạm vi nghiên cứu


ih

- Về khơng gian: N ghiên cứu được thực hiện tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Về thời gian: Từ năm 2019 đến năm 2021; Số liệu sơ cấp được thu thập cuối
4. Phương pháp nghiên cứu

ọc

năm 2022.

Kin

4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu

- Thông tin, dữ liệu thứ cấp: được thu thập thông qua số liệu N iên giám
Thống kê các năm 2019 - 2021; các báo cáo tổng hợp chính thức kết quả điều tra

uế
ếH
ht

trang trại hàng năm do Chi cục Thống kê huyện Lệ Thuỷ thực hiện; các báo cáo của
Phịng N ơng nghiệp & Phát triển nơng thơn và UBN D huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng
Bình; các giáo trình, tạp chí, cơng trình và đề tài khoa học. N gồi ra, số liệu thứ cấp
cịn được thu thập từ các website, sách, báo, tạp chí, số liệu của các cơ quan thống
kê Trung ương, địa phương, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố.
- Thơng tin, dữ liệu sơ cấp:

+ Phương pháp điều tra bảng hỏi: Hiện nay, trên địa bàn huyện Lệ Thủy có tất

cả 42 trang trại chăn ni. Do đó, tác giả sẽ tiến hành điều tra phỏng vấn toàn bộ
các chủ hộ trang trại chăn nuôi trên địa bàn

3


N ội dung điều tra: Thu thập thông tin của các hộ trang trại chăn nuôi về các
nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế trang trại tại huyện Lệ Thuỷ, tỉnh
Quảng Bình gồm: Các vấn đề liên quan đến hình thức liên kết trong sản xuất, thị
trường tiêu thụ sản phN m, quy trình sản xuất, chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với


Trư

trang trại chăn ni, những khó khăn chủ yếu của trang trại chăn ni và nguyện
vọng trợ giúp của các chính sách của N hà nước.
+ Phương pháp chuyên gia: N goài phương pháp trên, tác giả còn tham khảo ý
kiến các nhà khoa học, nhà chuyên môn, các chuyên gia trong phát triển kinh tế

ng

trang trại chăn ni để hồn thiện luận văn.
4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Đạ

- Phương pháp phân tổ, tổng hợp: Sử dụng phương pháp này để hệ thống hóa
và phân tích số liệu, nhằm khái quát hóa những đặc trưng chung, những cơ cấu tồn

ih


tại khách quan theo các mặt của tổng thể nghiên cứu bằng các chỉ tiêu thống kê. Từ
việc phân tích kết hợp phương pháp tổng hợp để đưa ra những đánh giá khái quát về

ọc

phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy.
- Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp được sử dụng để mô tả những đặc

Kin

tính cơ bản của số liệu thu thập được, phương pháp này cho phép thông qua số liệu
thống kê nhằm mô tả thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi trên địa bàn.
- Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp này để xem xét các chỉ tiêu

uế
ếH
ht

phân tích bằng cách so sánh mức độ của cùng một hiện tượng tại không gian hoặc
thời gian khác nhau; so sánh từng bộ phận với tổng thể và giữa các bộ phận trong
tổng thể với nhau nhằm nghiên cứu kết cấu, biến đổi kết cấu; so sánh giữa các chỉ
tiêu của các hiện tượng khác nhau nhưng có liên quan với nhau. Phương pháp so
sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tương đối. So sánh tuyệt đối dựa
trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. So
sánh tương đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện
mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên
tốc độ tăng trưởng.

4



5. Kết cấu đề tài luận văn
N goài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn gồm 03 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi.


Trư

Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở huyện Lệ Thủy,
tỉnh Quảng Bình.

Chương 3: Định hướng, mục tiêu và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn
ni ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

ng
ọc

ih

Đạ
uế
ếH
ht

Kin
5



PHẦ II: ỘI DU G GHIÊ CỨU
CHƯƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ VÀ THỰC TIỄ VỀ PHÁT
TRIỂ KI H TẾ TRA G TRẠI CHĂ

UÔI

1.1. Tổng quan về kinh tế trang trại


Trư

1.1.1. Khái niệm kinh tế trang trại
1.1.1.1. Trang trại

Trên thế giới người ta thường dùng các thuật ngữ để biểu đạt loại hình kinh tế

ng

này như: Ferme (tiếng Pháp), Farm (tiếng Anh),… khi chuyển sang tiếng Việt được
dịch là trang trại hay nông trại. Trong từ điển Tiếng Việt, trang trại được hiểu một
cách khái quát là: “Trại lớn sản xuất nông nghiệp” [22].

Đạ

Ở Việt N am, trang trại được hiểu là loại hình cơ sở sản xuất nơng nghiệp của
hộ gia đình nơng dân, hình thành và phát triển chủ yếu trong điều kiện kinh tế thị

ih

trường khi phương thức sản xuất tư bản thay thế phương thức sản xuất phong kiến.

Trang trại được hình thành từ cơ sở của các hộ tiểu nông sau khi từ bỏ sản xuất tự
điều kiện cạnh tranh.

ọc

cung tự cấp khép kín, vươn lên sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường trong

Kin

N goài ra, qua thực tiễn cho thấy lĩnh vực hoạt động của trang trại khơng chỉ bó
hẹp trong sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, mà cịn mở rộng thêm một số hoạt động
kinh doanh dịch vụ hỗ trợ các yếu tố đầu vào, đầu ra và các hoạt động chế biến

uế
ếH
ht

nhằm tăng thu nhập.

Hiện nay, trong các tài liệu nghiên cứu khoa học trang trại được nhìn nhận với
nhiều quan điểm khác nhau, nhưng chúng đều có những điểm chung như sau:
Trong cuốn giáo trình Kinh tế nơng nghiệp do Vũ Đình Thắng chủ biên, N hà
xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân đã đưa ra khái niệm về trang trại “là một hình
thức tổ chức sản xuất tập trung trong nông, lâm, thủy sản với mục đích chủ yếu là
sản xuất hàng hóa, có quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ
kỹ thuật cao, tổ chức và quản lý hiện đại” [16].

Theo tác giả Trần Hai "Trang trại là hình thức tổ chức SX nơng nghiệp dựa
trên cơ sở lao động và đất đai của hộ gia đình là chủ yếu, có tư cách pháp nhân, tự


6


chủ sản xuất kinh doanh bình đẳng với các thành phần khác, có chức năng chủ yếu
là sản xuất nơng sản hàng hố, tạo ra nguồn thu nhập chính và đáp ứng nhu cầu cho
xã hội" [12].
Tóm lại qua những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên có thể hiểu: Trang trại


Trư

là cơ sở sản xuất trong nông, lâm nghiệp và thủy sản gắn với hộ gia đình nơng dân,
là hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng
hố, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập.
Sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất, các yếu tố sản xuất tương đối lớn,

ng

với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và
luôn gắn với thị trường.

Đạ

1.1.1.2. Kinh tế trang trại

Kinh tế trang trại là một khái niệm khơng cịn mới với các nước kinh tế phát
triển và đang phát triển. Song đối với Việt N am, đây đang còn là một vấn đề mới,

ih


do Việt N am mới chuyển sang nền kinh tế thị trường nên việc nhận thức chưa đầy
đủ về kinh tế trang trại là điều không thể tránh khỏi.

ọc

Thời gian qua các lý luận về kinh tế trang trại đã được các nhà khoa học trao
đổi trên các diễn đàn và các phương tiện thông tin đại chúng. Song cho tới nay ở
nhau về kinh tế trang trại.

Kin

mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau các nhà khoa học lại đưa ra các khái niệm khác
Thực tế hiện nay hai khái niệm “trang trại” và “kinh tế trang trại” nhiều trường

uế
ếH
ht

hợp được sử dụng như những khái niệm đồng nhất, nhưng thực chất không phải vậy.
Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất và các quan hệ kinh tế
nảy sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của trang trại, còn trang trại là nơi kết
hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là chủ thể của các quan hệ kinh tế đó [12].
Theo Đinh Phi Hổ: "Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở
của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động xã hội, bao
gồm một số người lao động nhất định, được chủ trang trại tổ chức trang bị những tư
liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu của
nền kinh tế thị trường và được N hà nước bảo hộ" [14].

7



N ghị quyết 03/2000/N Q-CP, ngày 02/02/2000 của Chính phủ ban hành đã nêu
rõ: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp,
nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu
quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng,


Trư

gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nơng, lâm, thuỷ sản” [11].
Có thể hiểu như sau: Kinh tế trang trại là loại hình kinh tế sản xuất hàng hóa
trong nơng nghiệp, phát triển chủ yếu trên cơ sở kinh tế hộ nhưng ở quy mô lớn
hơn, được đầu tư nhiều hơn về vốn và kỹ thuật, có thể thuê mướn nhân công để sản
cho thị trường.

ng

xuất ra một hoặc vài loại sản phIm hàng hóa từ nơng nghiệp với khối lượng lớn

Đạ

1.1.2. Đặc trưng của kinh tế trang trại
Căn cứ vào các quy định tại N ghị quyết số 03/2000/N Q-CP ngày 02/02/2000
của Chính phủ về kinh tế trang trại và các văn bản hướng dẫn thi hành, cũng như

ih

thực trạng hình thành và phát triển của trang trại thời gian qua, có thể thấy trang trại
ở Việt N am có một số đặc trựng cơ bản sau: [11].


ọc

- Mục đích chủ yếu của trang trại là kinh doanh nơng sản phIm hàng hố theo
nhu cầu thị trường.

Kin

Kinh tế trang trại đi lên từ kinh tế hộ nơng dân, trong q trình phát triển kinh
tế hộ gia đình đã vượt qua được giai đoạn tự cung tự cấp, vươn lên sản xuất hàng
hóa nơng, lâm, thủy sản bán ra thị trường nhằm thu lợi nhuận.

uế
ếH
ht

Đây là đặc điểm quan trọng nhất của trang trại. Tỷ suất hàng hóa càng cao thể
hiện bản chất và trình độ phát triển của trang trại. Kinh nghiệm của các nước trên thế
giới cho thấy tiêu chí giá trị nơng sản hàng hóa và tỷ suất hàng hóa bán ra trong năm
ln luôn được sử dụng làm thước đo chủ yếu của trang trại. Sản xuất nông nghiệp
theo kiểu truyền thống tự cung, tự cấp chỉ giải quyết nhu cầu của chính người sản xuất,
lượng sản phN m dư thừa đem bán trên thị trường chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với khối
lượng nông sản mà họ sản xuất ra. Các hộ nông dân cũng cố gắng bán bất kỳ thứ nơng
sản nào do chính bản thân họ sản xuất ra giai đoạn này gọi là thương mại hóa sản
phN m. Sau đó hộ nơng dân sản xuất ra hàng hóa theo yêu cầu của thị trường đó là giai

8


đoạn sản xuất hàng hóa của hộ đã đạt đến một cấp độ cao hơn, một bộ phận nông dân
đã phát triển đến hình thức sản xuất theo mơ hình trang trại.

Đặc trưng sản xuất hàng hóa là đặc trưng quan trọng nhất, bởi vì mục đích sản
xuất hàng hóa chi phối và ảnh hưởng rất lớn, thậm chí quyết định tới tất cả đặc


Trư

trưng khác của trang trại. Đặc trưng về mục đích sản xuất hàng hóa có thể biểu thị
về mặt lượng bằng những chỉ tiêu chủ yếu như giá trị sản xuất hàng hóa tạo ra trong
một năm của trang trại; tỷ suất hàng hóa của trang trại.
- Trong trang trại, các yếu tố sản xuất trước hết là ruộng đất và tiền vốn được

ng

tập trung tới quy mô nhất định theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hố.
Trong nơng nghiệp cũng như trong các ngành sản xuất vật chất khác, sản xuất
hàng hố chỉ có thể được tiến hành khi các yếu tố sản xuất được tập trung với quy

Đạ

mơ nào đó.

Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được trong nông nghiệp. Khơng

ih

có đất đai thì khơng có sản xuất nơng nghiêp. Tuy nhiên phải có tích tụ tập trung
ruộng đất đến một mức độ nào đó thì mới có sản xuất hàng hóa. Phải đạt tới một

ọc


quy mơ tối thiểu nào đó thì mới có thể bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, đạt hiệu quả
cao hơn trong sản xuất kinh doanh. Đặc điểm này được quy định bởi chính đặc

Kin

điểm về mục đích sản xuất của trang trại. Tuy nhiên trong điều kiện khí hậu bình
thường, năng lực sản xuất của đất đai phụ thuộc vào trình độ thâm canh, vào tiến bộ
khoa học kỷ thuật được áp dụng trong nơng nghiệp. Vì vậy điều kiện về quy mơ

uế
ếH
ht

kinh doanh đất đai để hình thành trang trại cũng có thể thay đổi theo thời gian. Sự
tập trung về tài sản tiền vốn cũng là điều tối quan trọng đối với quá trình hình thành
và phát triển của các trang trại. Sản xuất kinh doanh hàng hóa địi hỏi phải có lượng
vốn ban đầu nhất định để đầu tư các khoản chi phí đầu vào. Do đó, ở các trang trại
sản xuất hàng hố chỉ có thể được thực hiện khi ruộng đất, tiền vốn, tư liệu sản
xuất,... được tập trung tới quy mô đủ lớn.

- Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ
độc lập.

N gười chủ độc lập ở đây là người hồn tồn có quyền tự chủ trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. N gười chủ trang trại là người nắm giữ một phần hoặc toàn

9


phần về quyền sở hữu tài sản nếu như nắm quyền sử dụng tài sản, thì tài sản này có

thể được hình thành dưới hình thức vốn góp hoặc đi th tài sản tài chính, như vậy
xét dưới góc độ là tài sản của trang trại thì tài sản dù được hình thành bằng cách nào
nó vẫn thuộc quyền sử dụng của trang trại, có thể tạo ra lợi ích về kinh tế trong


Trư

tương lai. Đứng trên khía cạnh của quan hệ sản xuất, người chủ trang trại là người
có quyền định đoạt sản xuất, người chủ trang trại là người có quyền định đoạt sản
phN m do trang trại sản xuất ra.
- Cách thức tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh trong trang trại ngày càng

ng

mang tính khoa học, chun nghiệp.
Trong kinh tế hộ gia đình nơng dân do tính chất sản xuất đơn giản và quy mơ

Đạ

sản xuất nhỏ với mục đích tự cung tự cấp là chính do vậy việc điều hành sản xuất
của chủ hộ vẫn cịn mang nặng tính tryền thống, người chủ hộ chỉ cần có kinh
nghiệm sản xuất và cần cù lao động theo kinh nghiệm cha truyền con nối. N hưng

ih

đối với trang trại, với mục đích chính là sản xuất hàng hoá và bị các yếu tố lợi
nhuận, giá cả, cạnh tranh chi phối ngày càng nhiều thì cách quản lý theo kiểu truyền

ọc


thống khơng cịn phù hợp nữa. Sản xuất địi hỏi phải có phương án hợp lý lựa chọn
cây trồng, vật nuôi, quy hoạch ruộng đất, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật sản

Kin

xuất, áp dụng các cơng nghệ và quy trình sản xuất thâm canh, kế hoạch tài chính,
hạch tốn giá thành, lợi nhuận, phân tích kinh doanh….Do vậy việc quản lý, điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại đòi hỏi phải dựa trên cơ sở những

uế
ếH
ht

kiến thức khoa học và ngày càng mang tính chuyên nghiệp, đi vào chiều sâu.
- Chủ trang trại là người có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức và
kinh nghiệm SX nơng nghiệp và có hiểu biết nhất định về kinh doanh, về thị trường.
N hư đã xác định ở trên, một trang trại phải có quy mơ tập trung ruộng đất và
tiền vốn nhất định, hoạt động kinh tế của trang trại phải chủ yếu là sản xuất hàng hoá.
Muốn vậy người chủ trang trại phải là người có ý chí, có hiểu biết cần thiết về kỹ
thuật sản xuất và có năng lực nhất định về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nơng
nghiệp; có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và sự hiểu biết
về kinh tế như hạch tốn, phân tích và sự biến động thị trường. Tuy nhiên những tố

10


chất này khơng phải tự nhiên mà có nó được hình thành từ khi tạo lập trang trại và
dần dần được tích lũy thêm trong q trình sản xuất. N hững tố chất đó của người chủ
trang trại được thể hiện rất rõ trong tư duy, trong ý thức và trong cung cách tổ chức
quản lý sản xuất của họ mà các chủ hộ tự cấp tự túc khơng có được.



Trư

N hư vậy, mặc dù cũng dựa trên cơ sở hộ gia đình, nhưng trang trại có sự khác
biệt rất lớn so với hộ gia đình thể hiện ở mục đích, quy mơ và trình độ sản xuất.
Trang trại đã và đang ngày càng thể hiện rõ tính chất của loại hình doanh nghiệp
kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp nông thôn ở nước ta.

ng

1.1.3. Phân loại kinh tế trang trại
- Phân loại theo lĩnh vực sản xuất:

Đạ

Theo Thông tư số 27/2011/TT-BN N PTN T ngày 13/4/2011 của Bộ N ông
nghiệp và Phát triển nông thôn [2] cũng như Thông tư số 02/2020/TT-BN N PTN T
ngày 28/02/2020 của Bộ N ông nghiệp và Phát triển nông thôn [3] thì trang trại được

ih

phân loại theo lĩnh vực sản xuất như sau: Trang trại trồng trọt; trang trại chăn nuôi;
trang trại lâm nghiệp; trang trại nuôi trồng thuỷ sản; trang trại tổng hợp.

ọc

Trang trại chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ni trồng thủy
sản) là trang trại có tỷ trọng giá trị sản lượng nơng sản hàng hóa của ngành chiếm


Kin

trên 50% cơ cấu giá trị sản lượng hàng hóa của trang trại trong năm. Trường hợp
khơng có ngành nào chiếm trên 50% cơ cấu giá trị sản lượng hàng hóa thì được gọi
là trang trại tổng hợp.

uế
ếH
ht

Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung đi sâu phân tích và đánh giá tình hình
phát triển kinh tế trang trại chăn ni trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
- Phân loại theo hình thức quản lý gồm có:

+ Trang trại gia đình: Là loại trang trại độc lập tự sản xuất kinh doanh. Mỗi
gia đình có tư cách pháp nhân do một người trong gia đình làm chủ điều hành.
+ Trang trại liên doanh: Do vài trang trại hợp nhất để tăng nguồn lực tạo sức
cạnh tranh và sự ưu đãi của nhà nước.

+ Trang trại hợp doanh kiểu cổ phần: Trang trại loại này được tổ chức theo
nguyên tắc công ty cổ phần.

11


+ Trang trại ủy thác: Trang trại mà người chủ ủy quyền cho người nhà hoặc
bạn bè quản lý điều hành sản xuất.
- Phân loại theo nguồn thu nhập của các trang trại gồm có:
+ Trang trại thuần nơng: N guồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, xu thế loại



Trư

trang trại này đang giảm dần.
+ Trang trại không thuần nơng: Trang trại có thu nhập thêm từ bên ngồi trang
trại, loại này thường kinh doanh tổng hợp và có xu thế ngày càng tăng.
- Phân loại theo quy mô hoạt động trang trại được chia thành 3 loại: Trang trại

ng

có quy mơ nhỏ, trang trại có quy mơ vừa và trang trại có quy mơ lớn.
- Phân loại theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất bao gồm:

Đạ

Trường hợp phổ biến là người chủ trang trại sở hữu tồn bộ tư liệu sản xuất từ
đất đai, cơng cụ máy móc đến chuồng trại kho bãi.

ih

Hình thức thứ 2 chủ trang trại chỉ sở hữu một phần tư liệu sản xuất cịn một
phần phải đi th của người khác.

ọc

Hình thức thứ 3 chủ trang trại hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất mà phải đi thuê.
1.1.4. Tiêu chuxn xác định kinh tế trang trại

Kin


Theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 02/2020/TT-BN N PTN T, ngày
28/02/2020 của Bộ N ông nghiệp & Phát triển N ông thôn, cá nhân, hộ gia đình sản
xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuN n kinh tế trang trại
- Đối với trang trại chuyên ngành:

uế
ếH
ht

phải thỏa mãn điều kiện sau: [3]

+ Trồng trọt: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trở lên và
tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên;

+ N uôi trồng thủy sản: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm
trở lên và tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên;

+ Chăn ni: Giá trị sản xuất bình qn phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm trở lên và
đạt quy mô chăn nuôi trang trại theo quy định tại Điều 52 Luật Chăn nuôi và văn
bản hướng dẫn;

12


+ Lâm nghiệp: Giá trị sản xuất bình quân đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trở lên và
tổng diện tích đất sản xuất từ 10,0 ha trở lên;
+ Sản xuất muối: Giá trị sản xuất bình quân đạt 0,35 tỷ đồng/năm trở lên và
tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên.



Trư

- Đối với trang trại tổng hợp: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ
đồng/năm trở lên và tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 ha trở lên.
1.1.5. Vai trò kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại phát triển không chỉ ngày càng mang lại cuộc sống ấm no,

ng

đầy đủ về mặt vật chất và tinh thần cho từng gia đình mà có ý nghĩa lớn lao đối với
sự phát triển nông nghiệp, nông thôn, thể hiện ở các mặt sau:

Đạ

- Ý nghĩa về mặt kinh tế: Kinh tế trang trại đã tạo bước chuyển biến cơ bản về
giá trị sản phN m hàng hoá, thu nhập của trang trại vượt trội hơn hẳn so với kinh tế
hộ, hình thành nên những vùng sản xuất hàng hoá lớn tập trung, thúc đN y quá trình

ih

chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, chuyển đổi các loại giống cây
trồng, vật ni có giá trị hàng hố cao. Khắc phục dần tình trạng phân tán, tạo nên

ọc

những vùng chuyên canh trong sản xuất và tiêu thụ mặt hàng nông sản, tiến tới xây
dựng nên những vùng, miền nông thôn mới văn minh, hiện đại.

Kin


Mặt khác phát triển kinh tế trang trại đã góp phần phát triển công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp mà đặc biệt là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất nông
nghiệp ở nông thôn. Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang trại bao giờ cũng

uế
ếH
ht

đi liền với việc khai thác và sử dụng một cách đầy đủ và hiệu quả hơn so với kinh tế
hộ về các nguồn lực trong nông nghiệp nông thôn.

- Ý nghĩa về mặt xã hội: Thu hút được một lực lượng lao động dư thừa ở nông
thôn tham gia vào sản xuất, chăn ni, góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu ở
nông thôn, giải quyết việc làm tăng thu nhập, giảm sức ép di cư tự do từ nông thôn
ra thành thị. N gày nay, trong xu hướng chung của cả nước, cơ cấu của nền kinh tế
nước ta chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ đã tác
động lớn đến khoảng cách chênh lệch thu nhập của đại bộ phận dân cư, thu nhập
của người dân đô thị cao hơn so với khu vực nông thôn. Do vậy, một bộ phận lao

13


động thất nghiệp ở nông dân đã đi đến các khu đơ thị để tìm việc làm, sự hình thành
và phát triển kinh tế trang trại có ý nghĩa rất quan trọng trong giải quyết việc làm ở
nông thôn, người lao động gắn bó với cơng việc ở nơng thơn, hạn chế sự di cư đến
đô thị.


Trư


- Ý nghĩa về mơi trường: Phát triển kinh tế trang trại có ý nghĩa rất lớn trong vấn
đề bảo vệ môi trường sinh thái. Kinh tế trang trại với quy mô lớn về vốn, diện tích,
trình độ của chủ trang trại, vì vậy có lợi thế trong việc ứng dụng nhanh các cơng nghệ
sinh học mới, thâm dụng vốn nên vừa nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi ngay

ng

trên một đơn vị diện tích (khơng cần mở rộng diện tích từ việc phá rừng) vừa gắn với
sử dụng hợp lý các loại hóa chất (phân hóa học, thuốc trừ sâu dịch bệnh) khơng ảnh

Đạ

hưởng đến suy thối tài ngun đất và mơi trường nước ở vùng nông thôn. Sự áp
dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong các trang trại giúp cho việc bảo vệ đất đai
khỏi bị ơ nhiễm, thối hóa, tiết kiệm nước và hạn chế ơ nhiễm nguồn nước.

ih

1.2. Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi
1.2.1. Khái niệm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi

ọc

- Kinh tế trang trại chăn nuôi:

Kinh tế trang trại chăn nuôi là một hình thức tổ chức kinh tế - hình thức tổ

Kin

chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp với nơng sản hàng hố là sản phN m của

chăn ni đại gia súc, gia cầm… Đó là tổng thể các mối quan hệ kinh tế của các tổ
chức sản xuất hoạt động kinh doanh nông nghiệp, xét ở phạm vi chăn nuôi. Bao

uế
ếH
ht

gồm các hoạt động trước và sau sản xuất nơng sản hàng hố xung quanh các trục
trung tâm là hệ thống các trang trại chăn nuôi ở các vùng kinh tế khác nhau.
Kinh tế trang trại chăn nuôi cũng là sản phN m của thời kỳ công nghiệp hố,
q trình hình thành và phát triển các trang trại gắn liền với q trình cơng nghiệp
hố từ thấp đến cao, tỷ trọng hàng hoá từ thấp đến cao cũng như trình độ sản xuất,
qui mơ và năng lực sản xuất đáp ứng được nhu cầu sản phN m hàng hoá như thịt,
trứng, sữa… trên thị trường, phù hợp với sự phát triển kinh tế thị trường hiện nay.
Kinh tế trang trại chăn nuôi là một bộ phận của hệ thống kinh tế trang trại nói
chung, là một bộ phận của nền sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp. Khác với các

14


×