Tải bản đầy đủ (.docx) (604 trang)

KHBD TOÁN 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 604 trang )

TỐN 4 CÁNH DIỀU
TUẦN 1
Tiết 1. ƠN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH
TRONG PHẠM VI 100 000 (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số theo thứ
tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.
- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi
100 000 (khơng nhớ và có nhớ khơng q ba lượt và khơng liên tiếp); vận dụng giải bài
tốn thực tế, có lời văn.
- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi 100 ở các
ứng dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài
liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút
ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
1. Khởi động (5p)


Hoạt động của HS

- Khởi động qua trò chơi “Ai nhanh, ai - HS thực hiện trò chơi theo HD SGK
đúng” bài tập 1 SGK tr. 6
- Nhận xét
/>Trang 1


TỐN 4 CÁNH DIỀU
- Qua trị chơi, các em được ôn tập nội - Được ôn cách cộng, trừ, nhân chia các số.
dung gì ?
- GVNX, ghi đầu bài.
2. Luyện tập (28p)

- Nêu YC bài

* Bài 2. Gọi HS nêu YC

- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở chữa bài

- YCHS làm bài vào vở

a) Các số cần điền là: 26 450; 26 850.

a) HS xác định quy luật dãy số và đọc
dãy số.

b) Số 26 358 làm tròn đến hàng chục : 26

b) HS nhắc lại quy tắc làm tròn và đọc 360.

đáp án dưới dạng: "Làm tròn số 26 358 - Số 26 358 làm tròn đến hàng trăm : 26 400.
đến hàng chục ta được số……."

- Số 26 358 làm trịn đến hàng nghìn : 25
000.
Số 26 358 làm trịn đến hàng chục nghìn : 30
000.
c) Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:

c) HS so sánh và thực hiện đọc các số 20 990; 29 909; 29 999; 90 000.
theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV chữa bài và lưu ý hệ thống cho
HS cách so sánh số:
+ Số có ít chữ số hơn thì bé hơn.
+ Hai số có số chữ số bằng nhau: So
sánh các cặp chữ số cùng hàng theo thứ
tự từ trái sang phải.
Cặp chữ số đầu tiên khác nhau
+ Trên tia số: Số bên trái bé hơn số bên
phải.
- Nhận xét.

- Nêu YC bài

*Bài 3. Gọi HS nêu YC

- HS làm bài

- YCHS làm bài bảng con
+


27 369
34 425
61 794

-

90 714
61 533
29 181

/>Trang 2


TOÁN 4 CÁNH DIỀU
¿

15 273
3
45 819

36 472
04
07

4
9118

32
0

- Hai em đọc.
- Bài toán cho biết : số điểm cao nhất trong
- Nhận xét chữa bài.

trị chơi tung bóng vào lưới là 25 928 điểm,...

* Bài 4. Gọi HS đọc bài toán.

Bài tốn hỏi Kiên đang có bao nhiêu điểm?

+ Bài tốn cho biết gì ? bài tốn hỏi gì ? - Ta thực hiện tính trừ 25 928 cho 2 718.
- HS làm bài và trình bày bài giải.
Bài giải
Số điểm Kiên đang có là:
+ Muốn biết Kiên có bao nhiêu điểm ta
làm thế nào?

25 928 – 2 718 = 23 210 (điểm)
Đáp số: 23 210 điểm

- YCHS làm vở, 1 HS làm phiếu to.
- Các số trong hàng phải thẳng nhau.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - nhận xét (2p)
- Khi thực hiện đặt tính cộng, trừ ta cần
lưu ý gì ?
- NX tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
..................................................
______________________________________


/>Trang 3


TỐN 4 CÁNH DIỀU
Tiết 2: Bài 1. ƠN TẬP VỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH
TRONG PHẠM VI 100 000 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số theo thứ
tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.
- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi
100 000 (khơng nhớ và có nhớ khơng quá ba lượt và không liên tiếp); vận dụng giải bài
tốn thực tế, có lời văn.
- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi 100 ở các
ứng dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài
liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút
ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
1. Khởi động (5p)
- YCHS làm bảng con
+

27 369
34 524

¿

15 273
4

Hoạt động của HS
- HS thực hiện
+

27 369
34 524
61 893

¿

15 273
4
61 092

- GVNX, ghi đầu bài.
/>Trang 4



TOÁN 4 CÁNH DIỀU
2. Luyện tập (20p)
* Bài 5 (tr. 7). Gọi HS nêu YC

- Nêu YC bài

- YCHS làm bài vào vở

- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở chữa bài
+ Phần a nêu miệng, 3 HS làm bảng lớp
phần b
a) Biểu thức cùng giá trị là :
0 + 989 cùng giá trị BT 989 + 0
(450 + 38) + 105 cùng giá trị BT 450 +
(38 +105)
b) 32

¿

(15 – 6) = 32

¿

11 = 352

244 – 124 : 4 = 244 – 31 = 213
180 : (3
- Nhận xét.


¿

2) = 180 : 6 = 30

- Biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện

- Gọi HS nêu các tính giá trị biểu thức, trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau,...
cách nhân nhẩm với 11.

- Nêu YC bài

*Bài 6 (tr. 7). Gọi HS nêu YC

- HS làm bài

- YCHS làm bài vở, đổi chéo vở kiểm tra.

- Các số còn thiếu là : VII, VIII, IX, X,
XI, XII, XIII, XIV, XV, XVI, XVII,
XVIII, XIX, XX.

- Gọi HS đọc các số la mã vừa tìm được.
- Nhận xét chữa bài.
3. Vận dụng, trải nghiệm (8p)
* Bài 7 (tr. 7). Gọi HS đọc bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì ? bài tốn hỏi gì ?

- Hai em đọc.


+ Muốn biết chiếc bánh loại nào giá bán
cao nhất, loại nào giá bán thấp nhất ta làm - HS nêu
thế nào ?
- YCHS làm vở, 1 HS làm phiếu to.
- Ta cần tính giá tiền một hộp bánh và một
chiếc bánh mỗi loại rồi so sánh với nhau.

/>Trang 5


TỐN 4 CÁNH DIỀU
- HS làm bài và trình bày bài giải.
Bài giải
Giá tiền của 1 hộp bánh vị cam là :
36 000 : 4 = 9 000 (đồng)
Giá tiền của một chiếc bánh vị cam là :
9 000 : 3 = 3 000 (đồng)
+ Giá tiền của 1 hộp bánh vị dâu là :
50 000 : 5 = 10 000 (đồng)
Giá tiền của một chiếc bánh vị dâu là :
10 000 : 2 = 5 000 (đồng)
+ Giá tiền của 1 hộp bánh vị sô-cô-la là :
48 000 : 3 = 16 000 (đồng)
Giá tiền của một chiếc bánh vị sô-cô-la là :
16 000 : 4= 4 000 (đồng)
Vậy chiếc bánh vị dâu có giá bán cao nhất là
10 000 đồng, chiếc bánh vị sơ-cơ-la có giá
- Nhận xét, chữa bài.

bán thấp nhất là 4 000 đồng .


4. Củng cố - nhận xét (2p)
- Khi thực hiện tính giá trị biểu thức ta cần
lưu ý gì ?

- Trả lời.

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung
chính của bài học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS
tích cực; nhắc nhở, động viên những HS
cịn chưa tích cực, nhút nhát.
- YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 2 – Ôn
tập về hình học và đo lường
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
................................................
____________________________
Tiết 3: Bài 3. ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 1 -Tr. 8)
/>Trang 6


TOÁN 4 CÁNH DIỀU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức về hình học và đo lường đã học từ lớp 3.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào

thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài
liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút
ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
1. Khởi động (5p)

Hoạt động của HS

- YCHS thực hiện trò chơi “Đố bạn” BT 1 - Đọc YC trò chơi và thực hiện chơi
tr. 8 SGK.

theo nhóm 4.

+ Kể tên các hình đã học.

- Hình vng, hình chữ nhật, hình tam
giác, hình tứ giác.

+ Nêu cách tính chu vi hình vng, hình + Hình vng: Độ dài một cạnh nhân
chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác.

với 4.
+ Hình chữ nhật: Chiều dài, cộng

chiều rộng nhân với 2.
+ Hình tam giác:

+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, + Hình tứ giác:
hình vng.

+ HCN: chiều dài nhân chiều rộng.
+ HV: Độ dài 1 cạnh nhân với chính
/>Trang 7


TOÁN 4 CÁNH DIỀU
+ Kể tên các đơn vị đo dộ dài, khối lượng, nó.
dung tích, diện tích đã học.

- HS kể tên

- NX khen ngợi HS.
- GT tiết học, ghi đầu bài.
2. Thực hành, luyện tập (28p)
* Bài 2. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.

- Nêu YC bài

* Bài 3. Gọi HS nêu YC

- Làm bài theo YC

+ Muốn biết cần bao nhiêu màu để sơn - Đọc bài toán, nêu bài toán cho biết,

các mặt của từng hình khối ta làm thế bài tốn hỏi.
nào?

- Ta đếm xem có bao nhiêu hình, từ

- YCHS làm bài nhóm 2, rồi chia sẻ.

đó tìm số màu tương ứng.

- GV và HS nhận xét, chữa bài
* Bài 4. Gọi HS nêu YC

- HS làm bài.

- YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
3. Củng cố - nhận xét (2p)
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung - Nêu YC bài
chính của bài học.

- Làm bài theo YC

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS
tích cực; nhắc nhở, động viên những HS
cịn chưa tích cực, nhút nhát.
- YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 2 – Ơn
tập về hình học và đo lường (tiết 2)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
......................................................................................
____________________________


/>Trang 8


TỐN 4 CÁNH DIỀU
Tiết 4: Bài 3. ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (Tiết 2 -Tr. 8)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức về hình học và đo lường đã học từ lớp 3.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài
liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút
ra kết luận.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
1. Khởi động (4p)
- YCHS :

Hoạt động của HS
- Nêu miệng:


+ Nêu cách tính chu vi hình vng, hình - Hình vng, hình chữ nhật, hình tam
chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác.

giác, hình tứ giác.
+ Hình vng: Độ dài một cạnh nhân với
4.
+ Hình chữ nhật: Chiều dài, cộng chiều
rộng nhân với 2.
+ Hình tam giác:

- NX khen ngợi HS.

+ Hình tứ giác:
/>Trang 9


TOÁN 4 CÁNH DIỀU
- Giới thiệu tiết học, ghi đầu bài
2. Thực hành, luyện tập (20p)
* Bài 5. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.

- Nêu YC bài

* Bài 6. Gọi HS nêu YC

- Làm bài theo YC

+ Muốn biết mỗi bể chứa bao nhiêu lít - Đọc bài tốn, nêu bài tốn cho biết, bài

nước thải ta làm thế nào?

toán hỏi.

- YCHS làm bài nhóm 2, rồi chia sẻ.

- Ta lấy 36 000 l : 4

- GV và HS nhận xét, chữa bài
4. Vận dụng, trải nghiệm (8p)

- HS làm bài.

* Bài 7. Gọi HS nêu YC

+ Đáp án: C. 9 000 l

- YCHS làm bài nhóm 4, trình bày.
- Nêu YC bài
4. Củng cố - nhận xét (2p)

- Làm bài theo YC

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội
dung chính của bài học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS
tích cực; nhắc nhở, động viên những HS
cịn chưa tích cực, nhút nhát.
- YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 3. Ôn

tập về một số yếu tố thống kê và xác
suất.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
..................................................................
____________________________

/>Trang 10


TỐN 4 CÁNH DIỀU
Tiết 5: Bài 4. ƠN TẬP VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Ôn tập về một số kiến thức về thống kê và xác suất đã học từ lớp 3: Biểu đồ tranh, biểu
đồ thống kê số liệu; nhận biết khả năng xảy ra của một sự kiện.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài
liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút
ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: mơ hình vịng quay.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV

1. Khởi động (4p)
- YCHS chơi trò chơi “Bắn tên”:

Hoạt động của HS
- HS chơi.

+ Kể tên các đơn vị đo dộ dài, khối lượng,
dung tích, diện tích đã học.
- NX khen ngợi HS.
- Nêu YCCĐ và ghi đầu bài.
2. Thực hành, luyện tập (20p)
* Bài 1. Gọi HS nêu YC

- Nêu YC bài

- YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.

- Làm bài theo YC

a) Cửa hàng bán được những loại cây a) Cửa hàng bán được hoa ly, hoa hồng,
nào?

hoa giấy, cây xương rồng, hoa nhài.
/>Trang 11


TOÁN 4 CÁNH DIỀU
b) Cửa hàng bán được 3 cây xương rồng.
b) Cửa hàng bán được bao nhiêu cây c) Cây hoa hồng bán được nhiều nhất 5
xương rồng?


cây.

c) Loại cây nào bán được nhiều nhất?

d) Gấp 2 lần (hoa ly bán được 2 cây, hoa
nhài bán được 4 cây, lấy 4 : 2 = 2 cây)

d) Cửa hàng bán được số cây hoa nhài gấp
mấy lần số cây hoa ly?

- Đọc YC bài và các số liệu.
- HS làm bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

a) Thứ Hai có 16 học sinh đi xe buýt đến

* Bài 2. Gọi HS nêu YC

trường.

- YCHS làm bài nhóm 2, rồi chia sẻ.

- Thứ Tư có nhiều HS đi xe nhất, Thứ Sáu
có ít HS đi xe nhất.

- GV và HS nhận xét, chữa bài

b) Thứ Ba có bao nhiêu học sinh đi xe

buýt đến trường?
- Số học sinh đi xe buýt ngày thứ Tư nhiều
hơn ngày thứ Sáu bao nhiêu học sinh?...
- Nêu YC bài
- Làm bài theo YC
- Nêu YC bài.

* Bài 3. Gọi HS nêu YC

- HS làm bài.

- YCHS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
4. Vận dụng, trải nghiệm (8p)
* Bài 4. Gọi HS nêu YC
- HS làm bài nhóm 2, chia sẻ
3. Củng cố - nhận xét (2p)
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung
chính của bài học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của
HS trong giờ học, khen ngợi những HS
tích cực; nhắc nhở, động viên những HS
cịn chưa tích cực, nhút nhát.
/>Trang 12


TOÁN 4 CÁNH DIỀU
- YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 4. Các
số trong phạm vi 1 000 000
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.......................................................................

____________________________
TUẦN 2
BÀI 4: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1 000 000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS đọc, viết được các số trong phạm vi 1 000 000
- Nhận biết được 10 trăm nghìn = 1 triệu và viết được số 1 000 000
- Củng cố: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm; 10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn; 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với thầy cơ và bạn bè về các ví dụ thực
tế liên quan đến các số trong phạm vi 1 000 000
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thể hiện tinh thần trách nhiệm trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học
tập.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút
ra kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các tấm 100 nghìn, thanh 10 nghìn, khối 1 nghìn, tấm 1 trăm, thanh 1 chục, khối
lập phương; bảng con
- Một số tờ tiền với các mệnh giá khác nhau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Hoạt động khởi động

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự
/>Trang 13


TỐN 4 CÁNH DIỀU
tị mị của HS trước khi vào bài học.
b) Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, ai

- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực

đúng"

hiện theo yêu cầu.

+ GV ghi 3 số lên bảng, gọi bạn đọc. Bạn trả lời
đúng sẽ đưa câu hỏi tiếp cho các bạn dưới lớp trả
lời (có thể đọc hoặc viết số có 6 chữ số theo yêu
cầu)
+ GV đọc 3 số cho HS viết bảng
- GV dẫn dắt HS vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: Hình thành số 1 000 000; HS đọc,
viết được các số có nhiều chữ số
b) Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS lấy tấm 100 nghìn rồi nói: Có

- HS lấy ra từ bộ đồ dùng tấm 100 nghìn và

một trăm nghìn khối lập phương, yêu cầu HS viết viết bảng con số 100 000

số tương ứng biểu thị số khối lập phương

- HS xếp lần lượt 10 tấm thành 10 trăm nghìn
- 10 trăm nghìn cịn đọc là gì?

- HS trả lời

Nếu HS không trả lời được, GV giới thiệu: 10
trăm nghìn là 1 triệu và viết là 1 000 000
- Số 1 000 000 viết như thế nào?

- HS nêu

- Yêu cầu HS viết các số 100 000; 200 000; 300

- HS viết và nêu nhận xét về các số tròn

000; ….; 1 000 000 ra bảng con. Các số này được nghìn
gọi là số trịn nghìn. Vậy số trịn nghìn có đặc
điểm gì?
- GV lưu ý cách đọc, viết các số có nhiều chữ số
3. Hoạt động Luyện tập- Thực hành
a. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết các số có nhiều chữ số
b. Cách tiến hành:
Bài 1.
/>Trang 14


TOÁN 4 CÁNH DIỀU

a) GV ghi số lên bảng, gọi HS nối tiếp đọc số
b) GV đọc số cho HS ghi bảng con
- Nhận xét

- HS nối tiếp đọc số

Bài 2.

- HS ghi bảng

- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS suy nghĩ, làm nháp
- Nhận xét

- HS đọc

Bài 3.

- HS suy nghĩ, làm bài

- Cho HS quan sát 4 con lợn của 4 bạn và ghi số

- Chữa bài và nêu cách làm

tiền của mỗi con lợn
b) Yêu cầu HS quan sát và đếm số tiền

- HS quan sát và ghi số tiền của mỗi con lợn
và trả lời câu hỏi


4. Vận dụng

- HS quan sát, đếm số tiền và trả lời: Hà đủ
a) Mục tiêu:

tiền mua chiếc ta nghe

- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các
vấn đề thực tế.
b) Cách tiến hành
- Gọi HS chia sẻ về những điều học được
- Dặn HS về nhà tìm hiểu xem người ta dùng các
số trong phạm vi 1 000 000 để ghi gì?

- HS chia sẻ

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong

- Lắng nghe và thực hiện

giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở,
động viên những HS cịn chưa tích cực, nhút nhát.
Toán
CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1 000 000 (Tiếp)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Biết phân tích các số (trong phạm vi 1 000 000) theo hàng gồm các hàng: hàng trăm
nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Viết được các số trong phạm vi 1 000 000 thành tổng các trăm nghìn, chục nghìn,
nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại

/>Trang 15


TOÁN 4 CÁNH DIỀU
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trị chơi, hồn thành các bài tập, vận
dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm tốt, lắng nghe, chia sẻ.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thể hiện tinh thần trách nhiệm trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học
tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: máy tính, ti vi
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, bảng con, giấy A4, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động:

Hoạt động của học sinh

a) Mục tiêu: Ôn lại nhận biết số trong
phạm vi 1 000 000
b) Cách tiến hành
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai
đúng?
- GV nêu luật chơi và cách chơi (Đọc số và

- HS lắng nghe, thực hiện ra bảng con


viết số theo yêu cầu)
- Tổng kết, nhận xét, giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: Phân tích các số theo hàng
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS lấy từ bộ đồ dùng 1 tấm 100

- HS thực hiện và viết số ra bảng

nghìn, 2 thanh 10 nghìn, 3 khối nghìn, 1

123145

tấm trăm, 4 thanh chục và 5 khối lập

- HS đọc số

phương. Yêu cầu viết số
- Gọi HS nêu giá trị từng chữ số

- HS suy nghĩ, nêu ý kiến

Dự kiến TH: HS không nêu được hoặc nêu
chưa đúng
/>Trang 16


TOÁN 4 CÁNH DIỀU
Giải pháp: GV chỉ, nêu giá trị từng chữ số
và cho HS nhắc lại.

- Yêu cầu HS lấy ví dụ 1 số có sáu chữ số

- HS lấy ví dụ, tự nêu và nói cho bạn nghe

và nêu hàng của từng chữ số

trong nhóm bàn

- Gọi HS chia sẻ

- 2-3 HS nêu trước lớp

3. Hoạt động Luyện tập - Thực hành
a) Mục tiêu: Vận dụng phân tích số và viết
được các số thành tổng theo yêu cầu
b) Cách tiến hành
- Cho HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích
- GV chiếu PP, cho HS làm miệng
- Lưu ý cách đọc cho HS

- 2 HS đọc
- HS nêu miệng

Bài 2
a) GV viết 1 số số lên bảng và gọi HS đọc:
235 136; 907 853; 726 408; 918 205; 542

- HS đọc số


765
- Nhận xét, lưu ý HS đọc các số có chữ số 5
(năm/lăm)
b) Gọi HS nêu số cho các bạn viết
- Nhận xét

- HS nghe, viết bảng con
- Nhận xét và phân tích số vừa viết

Bài 3
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu

- HS nghe

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Truyền

- HS thực hiện theo nhóm

điện” theo nhóm 4. Một bạn đọc số và chỉ
bạn bất kì trong nhóm nêu số đó gồm mấy
trăm nghì, mấy chục nghìn, mấy nghìn,
mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. Cả nhóm
xác nhận kết quả và HS đó nêu số tiếp theo
rồi chỉ định một bạn tuỳ ý trong nhóm tiếp
/>Trang 17


TOÁN 4 CÁNH DIỀU
tục như thế cho đến số cuối cùng.

- GV quan sát, nhận xét
Bài 4
- Gọi HS đọc đề
- GV phân tích mẫu
- Yêu cầu HS làm vở và chữa

- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS làm vở

Bài 5

- Chia sẻ bài làm

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi với các thẻ
số theo nhóm bàn, thi xem nhóm nào viết

- HS nghe, thực hiện theo nhóm

được nhiều số nhất và nhanh nhất theo yêu
cầu ra giấy A4
- Tổng kết, tuyên dương
Bài 6
- Cho HS đọc miệng
- Sân vận động nào có chứa được số người

- HS làm miệng

ít nhất, nhiều nhất?
4. Vận dụng

a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các vấn đề thực tế
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 và chia sẻ
thơng tin

- HS làm việc nhóm
- 2-3 nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm cùng góp ý, đánh giá kết quả

* Củng cố, dặn dị

của nhóm khác

- Em học được gì qua bài học?
- Dặn HS về xem lại bài và hồn thiện

- HS chia sẻ
Tốn

/>Trang 18


TỐN 4 CÁNH DIỀU
BÀI: CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- HS đếm, đọc, viết được các số có nhiều chữ số (đến lớp triệu)
- Nhận được 10 trăm triệu = 1 tỉ và 1 000 triệu = 1 tỉ

2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Học sinh tích cực, chủ động suy nghĩ để giải các bài tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận với bạn bè về cách đọc, viết số có nhiều chữ số
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nói cho bạn nghe được giá của 1 số đồ vật trong thực tế
cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Thể hiện tinh thần trách nhiệm trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học
tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tivi, máy tính
2. Học sinh: Bộ đồ dùng Toán học, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động:

Hoạt động của học sinh

a) Mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu về số
có nhiều chữ số
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để

- HS đọc và nêu cảm nhận

có cảm nhận về các số triệu
- GV đưa thêm thơng tin về diện tích, số
dân của xã, huyện, tỉnh mình
2. Hoạt động hình thành kiến thức
a) Mục tiêu: HS đếm, đọc được các số có
nhiều chữ số

b) Cách tiến hành
- GV hỏi: 10 trăm nghìn là bao nhiêu?

- HS nêu: 1 triệu

Viết số 1 triệu ra bảng con

- HS viết ra bảng con

/>Trang 19


TOÁN 4 CÁNH DIỀU
Số 1 triệu gồm mấy chữ số? có mấy chữ số
0?

- HS trả lời

- Tương tự với 10 chục triệu; 10 trăm triệu
- GV nêu: Một nghìn triệu hay nói là 1 tỉ
- Cho HS viết bảng con thêm: 3 trăm triệu,
7 chục triệu; 91 triệu…
- Lưu ý khi đọc, viết các số có nhiều chữ
số, ta cần chú ý đến số các cữ số để không

- HS viết bảng

bị nhầm
3. Hoạt động Luyện tập - Thực hành


- HS lắng nghe

a) Mục tiêu: Vận dụng đếm, đọc số để viết
số và làm bài tập theo yêu cầu
b) Cách tiến hành
Bài 1.
- GV tổ chức cho HS nêu miệng
- Nhận xét
Bài 2

- HS đếm thêm các số triệu và đọc

- Gọi HS nối tiếp đọc số

- Lắng nghe, nhận xét

- Cho HS viết số theo yêu cầu và nêu số
các chữ số của số vừa viết
Bài 3.

- HS nối tiếp đọc theo yêu cầu

- Cho HS kẻ và viết số vào vở

- HS viết và nêu miệng

- Vì sao em lại viết được các số đó?
- Nhận xét

- HS làm vở và chữa bài


4. Vận dụng:

- HS nêu cách làm

a) Mục tiêu:

a) Đếm thêm 1 triệu

- Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết

b) Đếm thêm 1 chục triệu

các vấn đề thực tế
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nói cho bạn
/>Trang 20



×