Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

KHBD ĐẠO ĐỨC 4 CÁNH DIỀU CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 128 trang )

CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
BÀI 1: NGƯỜILAO ĐỘNG QUANH EM
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:
- Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh.
- Biết vì sao phải biết ơn người lao động.
- Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù
hợp với lứa tuổi.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ hành vi biết ơn những người lao động .
* Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
* Phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng nhân ái, yêu mến, kính trọng, biết ơn người lao động.
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC

1. GV: Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4. Bài hát Lớn lên em sẽ làm
gì? (sáng tác Trần Hữu Pháp), video Bài hát về việc làm và nghề nghiệp.
2. HS: Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho
HS và kết nối với bài học mới.
b. Cách tiến hành


- GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Lớn lên em sẽ
làm gì? (sáng tác Trần Hữu Phước).
/>- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Em hãy kể
tên những nghề nghiệp được nhắc đến trong bài hát.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Trong bài hát, có những nghề nghiệp: người cơng

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS xem và hát theo giai điệu
bài hát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung


nhân xây dựng, người nông dân lái máy cày, người kĩ
sư mỏ địa chất, người lái tàu.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nhờ có những người lao
động, chúng ta mới có những sản phẩm cần thiết cho
cuộc sống. Vì vậy, chúng ta cần biết ơn người lao động.
Bài học “Biết ơn người lao động” sẽ giúp các em hiểu
được vì sao chúng ta cần biết ơn người lao động qua
việc tìm hiểu những đóng góp của họ trong cuộc sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu những đóng góp của người
lao động.
a. Mục tiêu: HS nêu được một số đóng góp của những
người lao động ở xung quanh.

b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS quan sát 6 bức tranh ở mục 1
phần Khám phá.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
a. Em hãy nêu những đóng góp của người lao động
trong các tranh trên.
b. Hãy kể thêm đóng góp của một số người lao động
khác mà em biết.
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng
nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
b. Một số đóng góp của những nghề nghiệp khác:
+ Giáo viên: dạy cho ta kiến thức, kĩ năng.
+ Nhà khoa học: nghiên cứu, phát minh ra những cơng
trình giúp cuộc sống con người được cải thiện.

- HS lắng nghe

- HS nêu tên bài

- HS quan sát tranh.

- HS trả lời ví dụ:
- HS chia sẻ trước lớp.
a. Đóng góp của những người
lao động:
+ Tranh 1: Nghệ sĩ đánh
đàn đáp ứng nhu cầu tinh thần
của con người.

+ Tranh 2: Bộ đội bảo vệ Tổ
quốc.
+ Tranh 3: Nông dân làm ra
lúa, gạo cho xã hội.
+ Tranh 4: Bác sĩ khám, chữa
bệnh cho mọi người.
+ Tranh 5: Công nhân may may
quần áo cho mọi người
+ Tranh 6: Người làm muối
(diêm dân) à tạo ra muối cho
con người.
- HS lắng nghe, tiếp thu.


+ Lao công: làm sạch cho đường phố.
- GV nêu một số câu đố vui về nghiệp và yêu cầu HS
giải đố:
+ Nghề gì cần đến đục cưa
Làm ra giường, tủ,... sớm trưa ta cần?
+ Nghề gì vận chuyển hàng hóa, hành khách từ nơi này
đến nơi khác?
- HS lắng nghe GV nêu câu đố
+......
và trả lời.
- GV nhận xét và chốt đáp án:
+ Nghề mộc.
Hoạt động 2: Khám phá vì sao phải biết ơn người lao + Nghề vận tải.
động?
a. Mục tiêu: HS biết được vì sao phải biết ơn người lao
động.

b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện Cái gì quý nhất ở mục
2 phần Khám phá.
- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi:
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày kết quả thảo
luận. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ
sung (nếu có).
a. Bài học quý mà Hùng, Quý và Nam nhận được là gì?
- HS đọc câu chuyện Cái gì quý
nhất.
- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời
CH
- HS trình bày kết quả thảo luận.
+Trên đời này, quý nhất là
người lao động bởi người lao
b. Theo em, vì sao phải biết ơn người lao động?
động là người làm ra lúa gạo,
vàng bạc và biết sử dụng thời
gian. Nếu khơng có người lao
động thì tất cả mọi thứ đều
khơng có và thời gian cũng trôi
qua một cách vô vị và nhàm
chán.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
+Vì: Trong cuộc sống, chúng ta
a. Bài học quý mà Hùng, Quý, Nam nhận được là: b.
cần có những sản phẩm như
Cần phải biết ơn người lao động
lương thực, thực phẩm và những
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP



a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học về lòng
biết ơn đối với người lao động.
b. Cách tiến hành
Bài tập 1: Nhận xét ý kiến.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, đọc yêu cầu Bài tập 1
SHS tr.7 và nhận xét các ý kiến.

+ Nhóm 1 - ý kiến

+ Nhóm 2 - ý kiến 2.

+ Nhóm 3 - ý kiến 3.

+ Nhóm 4 - ý kiến 4.
- GV mời đại diện nhóm phát biểu, nêu ý kiến. Các
nhóm khác lắng, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi và bày tỏ ý

đồ dùng cần thiết khác do người
lao động tạo ra. Chúng ta cần
có những sản phẩm đáp ứng nhu
cầu vật chất và tinh thần. Vì vậy,
chúng ta cần phải biết ơn người
lao động.
- HS lắng nghe, tiếp thu và ghi
nhớ.

- HS thảo luận nhóm.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thảo luận nhóm đội
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
1. Ý kiến này là khơng chính xác,
vì bất kể người lao động
kiếm được nhiều tiền hay ít tiền
thì đều có đóng góp cho xã hội.
2. Ý kiến này là chính xác, vì
tất cả sản phẩm cả vật chất và
tinh thần đều được tạo ra nhờ
những người lao động trải qua
quá trình nghiên cứu, phát triển
mới tạo ra.
3. Ý kiến này là khơng chính xác,
vì cần biết ơn tất cả những
người lao động tạo ra tất cả sản
phẩm trong xã hội.
4. Ý kiến này là chính xác, vì
xã hội, cuộc sống con người
ngày càng phát triển và được cải
thiện là nhờ tất cả sản phẩm do
người lao động tạo ra.

- HS trả lời.


kiến: Em đồng tình hay khơng đồng tình với lời nói, việc a. Đồng tình vì bạn học sinh đã
làm nào sau đây? Vì sao

hiểu rõ sự đóng góp của cơng
việc đầu bếp trong xã hội.
b. Khơng đồng tình vì bạn nhỏ
chưa tôn trọng các cô chú công
an giao thông.
c. Đồng tình vì Thanh đã có lời
nói thể hiện sự tôn trọng, biết ơn
đối với chú bảo vệ ở trường học
của mình.
d. Đồng tình vì Chi đã khơng
phân biệt đối xử mà yêu quý bác
giúp việc như người nhà.
e. Đồng tình với lời nói của
người mẹ vì thể hiện sự biết ơn
đối với nhân viên thu ngân ở cửa
- GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trình bày kết quả thảo
hàng. Khơng đồng tình với suy
luận. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ nghĩ của bạn nhỏ vì điều đó thể
sung (nếu có).
hiện sự khơng tôn trọng đối với
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
nhân viên thu ngân.
Bài tập 3: Xử lí tình huống
- GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm cho các
nhóm:
- HS thảo luận nhóm- Xử lí tình
- GV khuyến khích HS xây dựng kịch bản, đóng vai và huống
xử lí tình huống.
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi tình huống
của nhóm mình. Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi

cho nhóm bạn (nếu có).
+ Tình huống 1: Nếu là Nam,
+ Nhóm 1, 3: Đọc và xử lí tình huống 1.
em sẽ trả lời Qn rằng: Nhà

+ Nhóm 2, 4: Đọc và xử lí tình huống 2.

báo cũng có rất nhiều đóng góp
cho xã hội. Nhà báo là người
đưa tin tức nhanh nhất về đất
nước, xã hội cũng như của các
quốc gia khác trong mọi lĩnh vực
tới mọi người để mọi người dân
đều có thể nắm được những tình
hình trong nước và ngồi nước.


- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS ứng dụng được những điều đã học vào
thực tiễn qua những lời nói, việc làm thể hiện lòng biết
ơn đối với người lao động.
b. Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện:
+ Làm việc theo nhóm 4 HS/nhóm: Sưu tầm một số câu
ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,… về người lao động.
Tiết học sau sẽ trình bày sản phẩm trước lớp.
+ Tìm hiểu và chia sẻ với bạn bè về một người lao động
quanh em.
Tiết học sau sẽ chia sẻ trước lớp.

* CỦNG CỐ
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài
học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ
học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên
những HS cịn chưa tích cực, nhút nhát.
* DẶN DỊ
- GV nhắc nhở HS:
+ Đọc lại bài học Biết ơn người lao động.
+ Thực hiện các bài tập ở phần Vận dụng.
+ Đọc trước Bài 2 – Em biết ơn người lao động (SHS
tr.9).

+ Tình huống 2: Nếu là Hồng,
em sẽ nói với Lan rằng: Dù
mình khơng quen biết họ, nhưng
họ có đóng góp rất lớn cho xã
hội; đồng thời cũng là tấm
gương tốt để chúng ta noi theo,
vì vậy, chúng ta cần biết yêu quý
những người lao động trong xã
hội.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà,
tiết sau trình bày sản phẩm trước
lớp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

............................................................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------


CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

BÀI 2: EM BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( 2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù
hợp với lứa tuổi.
+ Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn những người lao
động.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Bước đầu quan
sát, tìm hiểu về các nghề nghiệp quanh em, có các hành vi ứng xử phù hợp trong
đời sống hàng ngày thể hiện lòng biết ơn người lao động.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Có ý thức tổng kết và trình bày được những điều đã học; Có
ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết;
Có ý thức học tập và làm theo những tấm gương người tốt.
- Giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái độ của
đối tượng giao tiếp; trao đổi thảo luận nhóm để thực hiện các nhiệm vụ chọc tập

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra
những vấn đề, sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát
hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sớng.
3. Phẩm chất
- u nước: kính trọng, biết ơn người lao động
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt của bạn bè trong lớp về cách ăn mặc, tính nết
và hồn cảnh gia đình ....
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– SGK, SGV, SBT Đạo đức 4 (Bộ sách Cánh diều).
– Tranh, hình ảnh về nghề nghiệp quanh em, thăm tình huống , thẻ mặt cười,
mặt mếu.
– Máy tính, ti vi,..


2. Học sinh
- SGK, SBT, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

1. Khởi động
* Mục tiêu:
Thu hút HS, tạo tâm thế cho HS chuẩn bị vào
bài học mới. Giúp khơi gợi cảm xúc đạo đức,
khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực đạo
đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá
tri thức mới.

* Cách thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Nghề gì?”
(Phụ lục 1)
- Cho HS xem các đồ dùng, dụng cụ liên quan
đến nghề nghiệp và yêu cầu HS đốn tên nghề
nghiệp đó.
- Mời HS giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ
mình. Sau đó dẫn dắt giới thiệu vào bài học.
2. Khám phá
HĐ 1: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
* Mục tiêu
- Giúp HS biết tôn trọng và biết ơn những
người lao động.
* Cách thực hiện:
- YC HS đọc câu chuyện
- YC HS thảo luận nhóm đơi trong thời gian 2
phút trả lời câu hỏi a: Vì sao một số bạn trong
lớp lại cười khi nghe bạn Hà kể về cơng việc
của bố mẹ mình?
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.

- HS tham gia trò chơi

- HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Học sinh thảo luận nhóm và
trả lời

- Học sinh trình bày: Một số
- GV đặt câu hỏi mở rộng:

+Cơ giáo có hành động và lời nói gì với bạn
Hà?

bạn cười vì nghe bạn Hà nói
về nghề nghiệp bố mẹ bạn ấy
là lao cơng vì nghĩ đó là
nghề thấp kém.


- Cô giáo đã bước đến bên
Hà, âu yếm đặt tay lên vai
Hà. Cơ nói với Hà: “Cảm ơn
bố em mẹ, những người lao
động đã giữ gìn cho thành
+Cơ giáo đã có thái độ như thế nào đối với
người lao động trong lời nói của cơ đối với bạn
Hà?
+Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì
trong tình huống đó? Vì sao?

phố của chúng ta ln sạch
đẹp. Khơng có nghề nào là
tầm thường, chỉ có những kẻ
lười biếng, vơ cơng rồi nghề
mới đáng xấu hỏi.”
- Cơ có thái độ biết ơn đối

- Giáo viên lắng nghe câu trả lời và nhận xét,

người lao động và không xem


tuyên dương, định hướng suy nghĩ cho các em.

thường người lao động.

Gọi 1 Hs đọc câu hỏi b: Chúng ta nên có thái - Học sinh trả lời theo ý hiểu
độ như thế nào với người lao động ?
- Gọi học sinh trả lời
- Mời nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ 2 : Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu
* Mục tiêu:
- Giúp HS biết nêu những lời nói, những việc
làm thể hiện lịng biết ơn người lao động
* Cách thực hiện:
- GV yc HS thảo luận nhóm 4 quan sát tranh
và thực hiện yêu cầu a. Hãy nêu những lời nói,
việc làm thể hiện lịng biết ơn người lao động
trong các tranh trên?
- GV mời đại diện nhóm trả lời câu a ( một
nhóm phát biểu về 1 tranh)

- Học sinh đọc câu b
- HS: Chúng ta nên có thái
độ tơn trọng và biết ơn
người lao động


- Học sinh thảo luận nhóm 4
trong thời gian 4 phút


- HS đại diện nhóm trả lời:
Tranh 1: Nhắc nhở bạn không
nên viết, vẽ vào sách để có
thể cho các em lớp sau sử
dụng được nhằm tiết kiệm
công sức lao động và của cải.
Tranh 2: Biết nói lời động
viên, khen ngợi đối với
những gì mà người lao động
quanh em đã làm, cớng hiến.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Gv: em cần lưu ý gì trong lời nói và thái độ
khi ứng xử với người lao động?
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Gv nêu câu hỏi b: Em hãy kể thêm các biểu
hiện của sự biết ơn đối với người lao động?

Tranh 3: Biết nói lời cảm ơn
đới với việc làm của người
lao động đã hỗ trợ, giúp đỡ
gia đình em.( nói lời cảm ơn
với chú phục vụ bàn)
Tranh 4: Biết làm những việc
phù hợp với lứa tuổi để giúp
đỡ người lao động.

- GV: “Qua bài học hôm nay các em thể hiện lòng
biết ơn người lao động bằng cách nào?”


- Hs trả lời:
- Lời nói: dùng từ cảm thán
ći câu: ạ, nhé.
- Hành động: vui vẻ, nhẹ
nhàng, lễ phép
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý đúng.
- Cho học sinh xem video về một số nghề:
/>
- Hs nêu:
+ Cúi chào cô lao công dọn vệ


fN7HjV4qtfpTmziKoUnJHE/view?usp=sharing
- Chuyển ý qua tiết 2
3. Luyện tập (tiết 2)
HĐ 1: Em đồng tình hay khơng đồng tình
với lời nói, việc làm của bạn nào sau đây? Vì
sao?
* Mục tiêu:
Thể hiện được thái độ đồng tình hay khơng
đồng tình với những lời nói và việc làm của các
bạn.
* Cách thực hiện:

sinh trên đường phố
+ Giúp cô bán chè dạo đẩy
xe dạo với thái độ vui vẻ
- HS phát biểu ý kiến cá
nhân:

Cần thể hiện lòng biết ơn
người lao động bằng lời nói,
việc làm cụ thể phù hợp với
lứa tuổi như: giữ gìn đồ dùng

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai học tập, chào hỏi lễ phép, quý
đúng”.
trọng sản phẩm lao động,
- GV phổ biến luật chơi: Học sinh quan sát từng giúp đỡ người lao động,...
tranh, đọc thông tin nhanh, trong thời gian 15
giây suy nghĩ và giơ thẻ mặt cười nếu đồng
tình, mặt mếu nếu không đồng tình. Những
bạn trả lời đúng hết 4 lượt chơi sẽ được tuyên
dương, những bạn trả lời chưa đúng sẽ bị phạt
khi kết thúc trò chơi.( Gv lựa chọn hình phạt
vui như: múa theo lời bài hát, làm động tác
minh họa vệ một nghề nào đó để các bạn
đoán,…)
- Gv chiếu từng tranh học sinh giơ thẻ

- HS lắng nghe luật chơi


- HS giơ thẻ
+ Đồng tình với hành động và
lời nói ở tranh 1, 2, 3. Vì đã
thể hiện sự lễ phép và biết
ơn người lao động của các
bạn nhỏ.
- Gv nhận xét, tuyên dương và yêu cầu một số

học sinh giải thích lí do vì sao đồng tình?

+ Không đồng tình với tranh
4. Vì bạn đã lãng phí đồ ăn,
lẵng phí công sức của người
chế biến đồ ăn.

HĐ 2: Xử lí tình huống
* Mục tiêu
- Giúp HS biết đưa ra cách ứng xử khi dùng lời
nói và hành động đối với người lao động
* Cách thực hiện
– GV yêu cầu HS đọc tình huống trong SGK và
trả lời câu hỏi:
+ TH1: Nếu biết việc làm của An em sẽ ứng xử
như thế nào?
+ TH2: Nếu là Hằng, em sẽ ứng xử như thế
nào?
+ TH3 : Nếu là Ngân, em sẽ ứng xử như thế
nào?
- GV chia lớp thành các nhóm 4, các nhóm bốc
thăm chọn tình huống, thảo luận xử lí tình
huống trong thời gian 3 phút
– Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác nhận xét (ưu tiên các nhóm có cùng
tình huống nhận xét trước, thơng qua đó Gv
- HS đọc tình h́ng
kiểm tra được kết quả thảo luận của nhóm)

- Đại diện nhóm bốc thăm



tình huống và thảo luận.

- GV nhận xét, rút ra cách xử lí phù hợp, hay.
4. Vận dụng
HĐ 1: Hãy chia sẻ với bạn bè, người thân về
những lời nói, việc làm thể hiện sự biết ơn
của em với người lao động
* Mục tiêu
- Học sinh chia sẻ được với bạn bè, người thân
về những lời nói, việc làm thể hiện sự biết ơn
của em với người lao động
* Cách thực hiện
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 thảo luận nội
dung vận dụng

- GV nhận xét, tuyên dương
HĐ 2: Em hãy nhắc nhở bạn bè, người thân
thực hiện lời nói, việc làm thể hiện lịng biết
ơn người lao động
* Mục tiêu:
- Biết tự ý thức cho bản thân và nhắc nhở mọi
người xung quanh mình phải ứng xử với người
lao động bằng lời nói và việc làm phù hợp.
* Cách thực hiện
- GV yêu cầu học sinh ghi lại những việc em đã

- Đại diện các nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét.

Dự kiến sản phẩm
+ TH 1: Em sẽ nói với An lấy
dụng cụ gọt bút chì gọt phần
bị gãy và dùng tiếp. Tránh
lãng phí tiền mua đồ dùng
học tập.
+ TH2: Nếu là Hằng em sẽ
bảo các bạn dừng hành động
nhại lại giọng của cô bán
bánh giò, làm như vậy là
thiếu lịch sự, mỗi người có
nghề nghiệp và đóng góp
khác nhau cho xá hội, cần tôn
trọng người bán hàng.
+ TH3 : Nếu là Ngân em sẽ
giải thích cho e Ngọc hiểu : “
Bác sĩ tuy làm em đau nhưng
là đang bảo vệ sức khỏe cho
em giúp em khỏe mạnh hơn,
em phải biết ơn bác sĩ đã
chữa bệnh cho em và mọi
người”
- Học sinh lắng nghe

- 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời và
ngược lại :
Hỏi: Bạn đã ứng xử như thế
nào để thể hiện lịng biết ơn
và kính trọng người lao



làm để để nhắc nhở bạn bè, người thân thực
hiện lời nói, việc làm thể hiện lịng biết ơn
người lao động.
- Học sinh chia sẻ lại kết quả ở tuần học sau.
- GV cho HS đọc lời khuyên trong SGK
- Gv hỏi học sinh về ý nghĩa của lời khuyên đó?
- Gv nhận xét, chốt ý đúng: Câu ca dao ca ngợi
và khẳng định giá trị của hạt gạo, cũng như sự
vất vả của người lao động làm ra hạt gạo. Nhắc
nhở chúng ta phải quý trọng thành quả lao động
và những người lao động chân chính đã đem lại
lợi ích cho đời sống.
* Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung
chính của bài học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS
trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực;
nhắc nhở, động viên những HS cịn chưa tích
cực, nhút nhát.
- GV nhắc nhở HS:
+ Thể hiện được lòng biết ơn người lao động
bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa
tuổi.
+ Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ,
hành vi biết ơn những người lao động.
+Thực hiện nhiệm vụ ở phần vận dụng và chia
sẻ ở tiết học sau.
+ Đọc trước Bài 3 – Em nhận biết sự cảm
thông, giúp đỡ người khó khăn (SHS tr.13).


động?
TL:
+ Mỗi khi được cô phục vụ
quán ăn đưa phần ăn cho
mình, thì mình nói “ cháu
cảm ơn ạ!”
+ Nếu thức ăn có không vừa
miệng mình vẫn ăn hết
không bỏ thừa.
+ Mình sẽ ăn hết cơm có
trong bát, không bỏ phí hạt
nào.
+ Khi bác đưa thư đến gửi
thư cho mẹ, mình nhận thay
và nói “ Cháu cảm ơn bác ạ!”

- Học sinh nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………….
Phụ lục 1: HÌNH ẢNH MỘT SỐ NGHỀ (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG)



CHỦ ĐỀ: CẢM THƠNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN

BÀI 3: EM NHẬN BIẾT SỰ CẢM THÔNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ
KHĂN
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Biết vì sao phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Thể hiện rõ thái độ với những hành hành động thể hiện sự cảm thơng, giúp đỡ
bằng những lời nói việc làm cụ thể phù hợp.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân biết chia sẻ, cảm thơng với người gặp khó khăn.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học
+ Chủ động học hỏi, tìm hiểu và thực hiện các hành vi thể hiện sự cảm thông, giúp
đỡ với người gặp khó khăn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
+ Trao đổi, chia sẻ với bạn bè, giáo viên để thống nhất tìm ra các biểu hiện của sự
cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo


+ Nêu được cách thức giải quyết vấn đề liên quan đến việc cảm thơng, giúp đỡ
người gặp khó khăn trong thực tế cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Nhân ái:
+ Yêu thương, giúp đỡ những người gặp khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- SGK, SGV, SBT Đạo đức 4 (Bộ cánh diều)
- Tranh, hình ảnh liên quan đến cảm thơng, giúp đỡ người gặp khó khăn
- Máy chiếu, máy tính,....

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên
Học động của học sinh
A. Hoạt động mở đầu
* Mục tiêu:
Thu hút tạo tâm thế trước khi học, khơi gợi cảm xúc đạo đức, khai thác kinh
nghiệm với các chuẩn mực đạo đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu trong học tập,
khám phá tri thức mới.
* Cách thực hiện:
* Khởi động:
- GV tổ chức cho học sinh tham gia - HS lắng nghe tên trò chơi.
trò chơi “ Bịt mắt tìm đồ vật”.
- GV mời 2-4 em học sinh tham gia
- HS tham gia dưới sự phân chia của GV.
trò chơi.
- GV phổ biến luật chơi:
- HS lắng nghe GV hướng dẫn luật chơi.
+ GV chuẩn bị dụng cụ bịt mắt học
sinh và một số vật dụng quen thuộc.
GV yêu cầu học sinh bịt mắt, di
chuyển trong không gian an toàn và
lựa chọn đồ vật theo yêu cầu. Các
học sinh khác trong lớp quan sát, cổ
vũ.
- GV tổ chức cho học sinh tham gia
chơi.
- GV đặt câu hỏi cho học sinh sau
- HS tham gia chơi.
khi hồn thành trị chơi:

- HS trả lời: Em thấy khơng thoải mái,
+ “Em có cảm giác như thế nào khi
khơng nhìn thấy mọi vật, khó khăn khi di
khơng nhìn thấy mọi thứ xung
chuyển,…
quanh?”


+ “Em liên tưởng đến ai trong trò
chơi vừa rồi?”
+ “Khi khơng nhìn thấy mọi thứ
xung quanh thì em sẽ gặp những khó
khăn gì?”,…

- HS trả lời: Em liên tưởng đến người
khiếm thị.
- HS trả lời: Em khó khăn trong học tập,
đọc sách, di chuyển, vui chơi, ăn uống,…

- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết
- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá.
hoạt động và dẫn nhập vào bài học.
* Không phải ai sinh ra cũng may
- HS lắng nghe.
mắn có được cơ thể khỏe mạnh và
lành lặn, sống trong môi trường đầy
đủ, thuận lợi. Xung quanh chúng ta
vẫn cịn nhiều người gặp khó khăn
cần được cảm thơng và giúp đỡ. Sau
đây chúng ta sẽ đến với Bài 3: Em

nhận biết sự cảm thơng, giúp đỡ
người gặp khó khăn để biết được vì
sao phải cảm thơng người gặp khó
khăn và những hành động cảm thông
đối với họ nhé!
- Ghi bảng: Bài 3: Em nhận biết sự
- HS nhắc nối tiếp và ghi đầu bài vào vở
cảm thông, giúp đỡ người gặp khó
khăn
B. Hình thành kiến thức
* Mục tiêu
- Học sinh nêu được một số biểu hiện của sự cảm thơng, giúp đỡ người gặp
khó khăn.
- Phát triển được các năng lực cơ bản qua phần khám phá: Năng lực điều chỉnh
hành vi, nêu và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm trong q trình
qua phần khám phá.
* Cách thực hiện
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
trả lời câu hỏi:
a. Các bạn đã làm gì để cảm
thơng, giúp đỡ người gặp khó
khăn?


b. Em hãy kể thêm những biểu hiện
khác của sự cảm thơng, giúp đỡ
người gặp khó khăn.


+ 3 – 5 HS trả lời. Các HS khác lắng
- GV mời đại diện 3 – 5 HS trả lời.
nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.
Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung ý kiến (nếu có).
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và
- Nghe GV nhận xét, đánh giá.
đưa ra câu trả lời phù hợp.
+ Các biểu hiện của sự cảm thông,
giúp đỡ người gặp khó khăn trong
tranh: giúp người lớn tuổi, người có
sức khỏe yếu qua đường; giúp các
bạn có hồn cảnh khó khăn có quần
áo; giúp các bạn bị khiếm khuyết,
thương tật mang đồ nặng; chia sẻ,
động viên bạn gặp chuyện buồn.
+ Những biểu hiện khác của sự cảm
thông, giúp đỡ người gặp khó khăn:
tìm giúp đồ cho người bị mất, tặng
q cho những người có hồn cảnh
khó khăn.

Hoạt động 2: Đọc câu chuyện và
trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS xác định được biểu
hiện của sự cảm thông, giúp đỡ
người gặp khó khăn trong tình huống
cụ thể.

- Lắng nghe.



b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện:
Các em nhỏ và ông cụ.

- HS đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời.
Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung ý kiến (nếu có).
a. Ơng cụ đã gặp khó khăn gì?

b. Các em nhỏ đã thể hiện sự cảm
thông, giúp đỡ ông cụ như thế nào?
c. Sự cảm thơng, giúp đỡ của các em
nhỏ mang lại điều gì cho ông cụ?
- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra
câu trả lời phù hợp.
+ Ơng cụ đang buồn vì vợ của ơng
đang bị ốm nặng, khó qua khỏi.
+ Việc các em nhỏ đã làm là hỏi
thăm ông, thể hiện việc muốn chia
sẻ, hỏi thăm, giúp ông lên xe buýt.

- HS trả lời: “Vợ ông cụ ốm nặng, nằm
bệnh viện mấy tháng nay. Bà ốm nặng
lắm, khó mà qua khỏi.”
- HS trả lời: “Đám trẻ lặng đi. Các em
nhìn ơng cụ đầy thương cảm.”

- HS trả lời: Sự cảm thông, giúp đỡ của
các em nhỏ khiến ơng cụ nhẹ lịng hơn.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn. Các
HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý
kiến.
- Nghe GV nhận xét, đánh giá.

+ Sự cảm thông, giúp đỡ của các em
nhỏ giúp cho ơng cụ cảm thấy nhẹ
lịng hơn và được quan tâm hơn.
Hoạt động 3. Đọc ý kiến và thực
hiện theo yêu cầu
a. Mục tiêu: Học sinh biết vì sao
phải cảm thơng, giúp đỡ người gặp
khó khăn.
b. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm 4.
- GV yêu cầu các nhóm đọc các ý
kiến trong SGK và trả lời câu hỏi:

- HS chia nhóm 4.



×