Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học: thực trạng giai cấp công nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.55 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................
21. Lý do chọn đề tài.....................................................................................
22. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................
23. Phương pháp nghiên cứu........................................................................
PHẦN NỘI DUNG..........................................................................
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ GIAI CẤP
CƠNG NHÂN
1.1. Khái niệm giai cấp cơng nhân...............................................................
1.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân
CHƯƠNG 2: Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAI CẤP
CƠNG NHÂN VIỆT NAM
2.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam ..............................................
2.2. Đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân Việt Nam......
2.3 Tình hình chung của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.....................
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY..........................................................
3.1. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam...................
3.2. Giải pháp xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
2.2.2. Hạn chế:..................................................................................................
KẾT LUẬN...................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ
nghĩa Mác – Lênin đã nghiên cứu một cách tồn diện về các quy luật chính trị
xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế


xã hội chủ nghĩa. Trong đó chủ nghĩa xã hội khoa học đã tập trung nghiên cứu
những nguyên tắc căn bản, những điều kiện, con đường, hình thức, phương pháp
đấu tranh của giai cấp cơng nhân để thực hiện chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản
sang chủ nghĩa xã hội.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sán (1848) đã viết: "Tất cả các giai cấp khác
đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại cơng nghiệp, cịn giai cấp
vơ sản lại là sản phẩm cùa bản thân nền đại công nghiệp " (C. Mác và Ph. Angghen, 1996, tr.610). Qua đó cho thấy, chủ nghĩa Mác - Lênin ln đề cao vai trị
của giai cấp công nhân đối với sự phát triển xã hội, là giai cấp quyết định sự tồn
tại, phát triển của xã hội hiện đại và thơng qua đó, chuẩn bị những tiền đề vật
chất cho xã hội tương lai.
Trong công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay, giai cấp cơng
nhân nước ta đã có sự phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu ngành,
nghề: chất lượng nhiều mặt được nâng lên; trình độ học vấn, chun mơn, kỹ
năng nghề nghiệp, thái độ chính trị có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, so với yêu cầu
của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế
và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đội ngũ công nhân vẫn cịn nhiều hạn
chế, chưa tương xứng với vị trí, vai trị. Do đó, việc xây dựng được một đội ngũ
cơng nhân có kiến thức chun mơn sâu và kỹ năng nghề nghiệp cao là nhiệm
vụ quan trọng, cấp bách hàng đầu và là trách nhiệm của Đảng, nhà nước, của cả
hệ thống chính trị cũng như mỗi người cơng nhân.
Với mong muốn giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng phát triển lớn
mạnh cả về số lượng và chất lượng, em chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa
Mác – Lênin về giai cấp công nhân, thực trạng và giải pháp phát triển giai cấp
công nhân ở Việt Nam hiện nay” làm nội dung nghiên cứu môn học để hiểu rõ
hơn về vai trò, sứ mệnh lịch sử cảu giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và làm sáng tỏ những nội dung cơ bản của quan điểm của chủ
nghĩa Mác –Lênin về giai cấp công nhân, đồng thời làm rõ các vấn đề của giai
2



cấp công nhân Việt Nam ngày nay và đề xuất các giải pháp để khắc phục những
vấn đề đã nêu trên
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với tra cứu tài liệu,
tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá.

3


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân.
Khi sử dụng khái niệm giai cấp công nhân, c. Mác và Ph. Ăng-ghen đã
dùng một số thuật ngữ khác nhau để biểu đạt, đó là: giai cấp vơ sản, giai cấp vô
sản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp...
Mặc dù vậy, về cơ bản, những thuật ngữ này trước hết đều biểu thị một khái
niệm thống nhất, đó là chi giai cấp công nhân hiện đại, con đẻ của nền sản xuất
đại công nghiệp, giai cấp đại biểu cho lực lượng sàn xuất tiên tiến, cho phương
thức sản xuất hiện đại.
Trong phạm vi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân
có hai đặc trưng cơ bản:
Thứ nhất, về phương thức lao động
Giai cấp công nhân là những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián
tiếp vận hành những cơng cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện
đại, có trình độ xã hội hóa cao. Đây là một đặc trưng cơ bản phân biệt người
công nhân hiện đại với người thợ thủ công thời Trung cổ, và với những người
thợ trong công trường thủ cơng. Giai cấp cơng nhân có một q trình phát triển

từ những người thợ thủ công thời kỳ Trung cổ đến những người thợ trong công
trường thủ công và cuối cùng đến những người công nhân trong nền công
nghiệp hiện đại.
Thứ hai, về địa vị trong hệ thống quan hệ sản xuảt tư bán chủ nghĩa
Trong hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội tư bản, người công nhân
khơng có tư liệu sản xt, họ buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm
sống. c. Mác và Ph. Ăng-ghen đặc biệt chú ý phân tích đặc trưng này, vì đó
chính là đặc trưng khiến cho giai cấp công nhân trờ thành giai cấp vô sản, giai
cấp lao động làm thuê cho giai cấp tư sản và trớ thành lực lượng đối kháng với
giai cấp tư sản.
Ngày nay, với sự phát triển của chủ nghĩa tư bán, giai cấp cơng nhân hiện đại có
nhiều điểm khác trước. Cơ cấu ngành nghề của giai cấp công nhân đã có những
thay đơi to lớn. Bên cạnh cơng nhân của nền cơng nghiệp cơ khí đã xuất hiện
cơng nhân của nền cơng nghiệp tự động hóa, với việc áp dụng phổ biến công
nghệ thông tin vào sản xuất.
Từ những phân tích trên, có thế hiểu giai cấp cơng nhân theo khái niệm
sau: “Giai câp công nhân là một tập đồn xã hội ồn định, hình thành và phát
4


triên cùng với q trình phát triên của nền cơng nghiệp hiện đại; Là giai cấp đại
diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử
quá độ từ chủ nghĩa tư bàn lên chủ nghĩa xã hội; Ớ các nước tư bàn chù nghĩa,
giai cấp cơng nhân là những người khơng có hoặc về cơ bản là khơng có tư liệu
sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai câp tư san bóc lột giá trị
thặng dư; Ớ các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao
động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì
lợi ích chung cùa tồn xã hội, trong đó có lợi ích chính đáng của mình” (Bộ
Giáo dục và Đào tạo, 2019, tr.29).
1.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

C. Mác là người đầu tiên phát hiện, luận giải tính khách quan và tự giác
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện đại. Theo ông, giai cấp có năng
lực tự giải phóng và sẽ giải phóng nhân loại thốt khỏi ách áp bức bóc lột cuối
cùng của lịch sử - chế độ bóc lột giá trị thặng dư của phương thức sản xuất tư
bản chù nghĩa - là giai cấp công nhân hiện đại.
Sứ mệnh lịch sừ của giai cấp công nhân là một quá trình cách mạng tồn
diện để xây dựng một hình thái kinh tế - xã hội mới trên các phương diện kinh
tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng. Nó làm xuất hiện hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Lần đầu tiên trong
lịch sử, có “một cuộc cách mạng của đại đa số mưu lợi ích cho tuyệt đại đa số”
(C. Mác và Ph. Ăngghen, 1996, tr.611), nhờ việc hướng tới xây dựng một xã hội
trên cơ sở công hữu những tư liêu sản xuất chủ yếu.
Tuy nhiên, trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, internet vạn vật, dữ liệu
lớn (Big data), các nhà sản xuất đã sử dụng nhiều robot, dây chuyền tự động hóa
nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng năng suất lao động. Lợi dụng tinh hình này,
nhiều ý kiến cho rằng học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của
chủ nghĩa Mác - Lênin khơng cịn đúng nữa. Nhưng thực tế là nếu khơng có
người cơng nhân chế tạo, lập trinh, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa robot, dây
chuyền tự động, thì tất cả chỉ là đống sắt vụn vô tri, vô giác. Trong mối quan hệ
giữa người lao động và máy móc (robot, dây chuyền tự động), người lao động, ở
đây là người cơng nhân, đóng vai trị quyết định. Mặc dù người cơng nhân hiện
nay có sự thay đổi về cơ cấu như công nhân “cổ xanh”, công nhân “cổ cồn”,
công nhân “cổ vàng”, nhưng họ đều là công nhân, đều là người lao động và nếu
thiếu họ thì nền sản xuất hiện đại khơng thể tồn tại.
Hơn nữa, nếu xét về kinh tế, công nhân hiện đại vẫn là người sản xuất chính ra
của cải vật chất của xã hội hiện đại.
5


Xét về mặt chính trị, tư tưởng thì chỉ có giai cấp cơng nhân hiện đại mới có thể

đồn kết với nông dân, những người lao động khác và dẫn dắt họ xây dựng xã
hội mới (ở đó có cơng bằng, tự do, bác ái, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh
phúc).
Xét về mặt văn hóa, đạo đức, chỉ có giai cấp cơng nhân hiện đại mới xây dựng
được những giá trị văn hóa, đạo đức mới như cơng bằng, chân, thiện, mỳ, bình
đẳng, tơn trọng... Do đó, giai cấp cơng nhân hiện đại vẫn đóng vai trị sứ mệnh
lịch sử toàn thế giới là lật đổ chủ nghĩa tư bản bóc lột, áp bức và nơ dịch con
người. Đúng như c. Mác nói: “Trong cuộc cách mạng ấy, những người vơ sản
chẳng mất gi hết, ngồi những xiềng xích trói buộc, họ sẽ được cả thế giới” (C.
Mác và Ph. Ăng-ghen, 1996, tr.646).
Thời đại ngày nay đang có nhiều biến đồi khó lường. Nhiều học thuyết, nhiều
trào lưu tư tường tìm cách len lỏi vào phong trào cơng nhân, chống phá chù
nghĩa Mác - Lênin, nhưng những quan niệm cùa chủ nghĩa Mác - Lênin về sứ
mệnh lịch sử cùa giai cấp cơng nhân vẫn cịn ngun giá trị.

6


CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAI
CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
2.1. Sự ra đời à phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam
Đội ngũ công nhân Việt Nam xuất hiện khi có cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ I (từ năm 1897 đến năm 1914) của thực dân Pháp. Khu công nghiệp tập
trung ở Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh – Bến Thủy, Hịn Gai đã
làm cho số cơng nhân tăng nhanh… Số lượng cơng nhân năm 1906 là 49.500
người trong đó có 1.800 thợ chun mơn.
Nhiều xí nghiệp tập trung đơng cơng nhân như: Xi măng Hải Phịng có
1.500 người, 3 nhà máy dệt ở Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội cũng có 1.800
người, các nhà máy xay xát ở Sài Gịn có tới 3.000 người, riêng trên các tuyến
đường sắt Vân Nam – Hải Phòng đã thu hút tới 6 vạn người. Ngành mỏ (năm

1914) có tới 4.000 thợ, đó là chưa kể số “thợ theo mùa”. Tổng số công nhân
Việt Nam tính đến trước chiến tranh thế giới lần thứ I có khoảng 10 vạn người.
Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến hành
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột
nhân dân thuộc địa để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh.
Sự phát triển của một số ngành cơng nghiệp khai khống, dệt, giao thông
vận tải, chế biến… dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh, công nhân mỏ và
công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung hàng vạn người. ở các thành phố, nhiều
nhà máy đã có trên 1.000 cơng nhân như nhà máy Xi măng Hải Phòng, nhà máy
Dệt Nam Định.
Đến cuối năm 1929, tổng số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp
của tư bản Pháp là hơn 22 vạn người, trong đó có 5,3 vạn thợ mỏ, 8,6 vạn cơng
nhân các ngành công thương nghiệp, 8,1 vạn công nhân các đồn điền trồng cây
cơng nghiệp. Đó là chưa kể đến những người làm ở xí nghiệp thủ cơng lớn, nhỏ,
thợ may, thợ cạo, thợ giặt, bồi bếp, khuân vác ở hải cảng…
Như vậy, từ sự đầu tư vào công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp dẫn tới sự ra đời tất yếu khách quan của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa ở Việt Nam. Và đó cũng là điều kiện cơ bản làm xuất hiện một giai cấp
mới – giai cấp công nhân Việt Nam.
Đa số công nhân nước ta có nguồn gốc xuất thân từ nơng dân. Trong số
27.505 công nhân, đồn điền, thợ mỏ ở 15 tỉnh Bắc Kỳ vào năm 1929 thì có tới
24.658 người là nông dân (chiếm 84,6%). Sớm tiếp thu truyền thống anh dũng
bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam đã
7


hăng hái đấu tranh với tư bản Pháp. Tuy nhiên, phần lớn các cuộc đấu tranh còn
tản mạn và tự phát, thiếu tổ chức lãnh đạo và chỉ tập trung vào đòi quyền lợi
kinh tế, quyền sống trước mắt, với các hình thức như: bỏ việc về q, lãn cơng,
địi tăng lương, chống đánh đập. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công nhân

đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn, công nhân mỏ thiếc – kẽm Cao Bằng, gạch Yên
Thế, dệt sợi Nam Định. Song cũng có một số cuộc đấu tranh của cơng nhân có
tinh thần dân tộc cao như phong trào đấu tranh ủng hộ nghĩa quân Yên Thế,
tham gia biểu tình địi thả nhà u nước Phan Bội Châu, phong trào để tang nhà
yêu nước Phan Chu Trinh… . trong cao trào yêu nước những năm 1925 -1926 ở
Sài Gòn. (Tiểu luận: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam)
Từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, số lượng các
cuộc bãi công ngày một tăng và quan trọng hơn là bãi cơng có tính chất chính
trị, có tổ chức lãnh đạo. Nếu như năm 1927 có 7 cuộc bãi cơng thì năm 1929 có
đến 24 cuộc, năm 1930 là 30 cuộc với số lượng người tham gia lên đến ngót
32.000 người. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và phong trào
yêu nước từ năm 1925 đến năm 1929 là một điều kiện quyết định sự ra đời các
tổ chức Cộng sản và Công hội Đỏ ở Việt Nam, đặc biệt là sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.
2.2. Đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
Bên cạnh những đặc điếm của giai cấp cơng nhân nói chung, giai cấp
cơng nhân Việt Nam cịn có những đặc điểm riêng:
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản, là giai cấp đối
kháng trực tiếp với tư bản thực dân Pháp và bè lũ tay sai. Giai cấp cơng nhân
Việt Nam nhanh chóng trưởng thành về ý thức chính trị, sớm giác ngộ lý tưởng,
mục tiêu cách mạng; Giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu xuất thân từ nông
dân nghèo ra đô thị, vào các đồn điền, xưởng máy nhỏ... làm thuê cho chủ tư sản
nên có mối quan hệ gắn bó mật thiết với giai cấp nơng dân và các tầng lóp nhân
dân lao động. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào lúc chưa có nền cơng
nghiệp hiện đại và chịu ảnh hưởng của sản xuất nhỏ, tiểu nơng nên trình độ khoa
học, tay nghề và mức sống của công nhân Việt Nam còn thấp. Tuy nhiên, đặc
điểm nổi bật của giai cấp cơng nhân Việt Nam là có truyền thống lao động cần
cù, một lòng nồng nàn yêu nước, từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, giai
cấp công nhân Việt Nam đã giác ngộ về sứ mệnh lịch sừ của giai cấp mình, thể
hiện là lực lượng chính trị tiên phong trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và

giải phóng giai cấp.
8


Đánh giá về giai cấp công nhân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
khẳng định: “Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn
luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân.” (trích trong bài Ba mươi
năm hoạt động của Đảng) Vì ra đời ra trong thời kì chiến tranh xâm lược nên
giai cấp công nhân nước ta luôn anh dũng, kiên cường đấu tranh chống kẻ thù
xâm lược. Phong trào đấu tranh của công nhân từng bước trưởng thành phát
triển, từ tự phát đến tự giác và không ngừng lớn mạnh. Sự ra đời của Cơng đồn
Việt Nam - tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn nhất của giai cấp công nhân Việt
Nam là kết quả tất yếu của q trình phát triển phong trào cơng nhân nước ta
cùng với việc chuẩn bị các điều kiện lý luận, tư tưởng, chính trị, tổ chức của
lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
Nghị quyết Trung ương 6 khóa X (2008) “Về tiếp tục xây dựng giai cấp công
nhân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” khái qt: “Giai
cấp cơng nhân nước ta có sứ mệnh lịch sư to lớn: Là giai cấp lãnh đạo cách
mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện
cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây
dựng chù nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ,
văn minh; lực lượng nịng cốt trong liên minh giai cấp công nhàn với giai cấp
nơng dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng” (Đảng Cộng sản Việt
Nam, 2008, tr.72-73).

9


CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP

CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Giai cấp công nhân hiện nay được xem là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, gắn liền với công cuộc phát
triển kinh tế tri thức, cũng như bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Hiện nay, theo thống kê, tổng số lao động làm công hưởng lương trong
các loại hình doanh nghiệp ở nước ta có khoảng 24,5 triệu người, trong đó cơng
nhân, lao động trong các doanh nghiệp chiếm khoảng 60%, chiếm tỉ lệ khoảng
14% số dân số và 27% lực lượng lao động xã hội, song hằng năm giai cấp công
nhân Việt Nam đã tạo ra trên 65% giá trị tổng sản phẩm xã hội và hơn 70% giá
trị thu ngân sách nhà nước. Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề của giai
cấp công nhân ngày càng được cải thiện. Từng bước hình thành lớp cơng nhân
trẻ có trình độ học vấn, văn hóa, được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiệp,
nắm vững khoa học - công nghệ, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện
đại, phương pháp làm việc ngày càng tiên tiến.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay vẫn còn những hạn chế nhất định so với yêu cầu, nhiệm vụ mới
đang đăt ra. Cụ thể: Trình độ học vấn, chun mơn, nghề nghiệp của cơng nhân
lao động cịn thấp so với yêu cầu phát triển đất nước. Việc làm và đời sống của
giai cấp công nhân chưa được cải thiện; lợi ích của một bộ phận cơng nhân được
hưởng chưa tương xứng với những thành tựu của công cuộc đổi mới và những
đóng góp của chính mình; việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của công
nhân đang có nhiều khó khăn. Trình độ giác ngộ, bản lĩnh chính trị của một bộ
phận cơng nhân đang cịn thấp; sự hiểu biết về chính sách, pháp luật cịn nhiều
hạn chế. Tỷ lệ đảng viên, đồn viên cơng đồn trong cơng nhân lao động cịn ít...
Giai cấp cơng nhân còn hạn chế về phát huy vai trò nòng cốt trong liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh
đạo của Ðảng. Một bộ phận công nhân chưa thiết tha phấn đấu vào Ðảng và
tham gia hoạt động trong các tổ chức chính trị - xã hội.
Ngồi ra đa phần họ đều khơng tự nhận mình là giai cấp lãnh đạo nhà

nước họ chỉ cho rằng mình là giai cấp làm cơng ăn lương bình thường. Họ cố
gắng làm ra nhiều sản phẩm thì hưởng được nhiều thành quả. Tuy trong quá
10


trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, việc làm và đời sống của giai cấp
công nhân ngày càng được cải thiện nhưng lợi ích của một bộ phận công nhân
được hưởng chưa tương xứng với những thành tựu của cơng cuộc đổi mới và
những đóng góp của chính mình; việc làm, đời sống vật chất và tinh thần của
cơng nhân đang có nhiều khó khăn, bức xúc, đặc biệt là ở bộ phận công nhân lao
động giản đơn tại các doanh nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi.
3.2. Giải pháp xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay
Để thực hiện xây dựng giai cấp công nhân hiện đại, lớn mạnh, nâng cao bản lĩnh
chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp nhằm hiện hiện
thực hóa được khát vọng xây dựng một đất nước Việt Nam hùng cường, phấn
đấu đến năm 2045 trở thành một nước phát triển có thu nhập cao, theo đinh
hướng xã hội chủ nghĩa mà Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đề ra, các cấp, các
ngành cần tập trung và những giải pháp chủ yếu sau:
Một là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho
giai cấp công nhân
Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho cơng nhân là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, ưu tiên số một, vì vậy, phải được tiến hành
thường xuyên, bám sát thực tiễn. Bên cạnh đó, cần gắn cơng tác tun truyền,
giáo dục, vận động với việc động viên về mặt vật chất, tinh thần đối với công
nhân lao động chấp hành tốt nội quy và kỷ luật lao động, có ý chí phấn đấu, rèn
luyện nâng cao lập trường tư tưởng, có ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc, nhất là,
trong bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng
như hiện nay.

Hai là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế gắn
với phát triển kinh tế tri thức theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Để đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa gắn với cách mạng công nghiệp lần thứ tư, để xây dựng giai cấp công nhân
lớn mạnh trước hết là đổi mới nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa hiện nay
theo hướng trí tuệ hóa lao động song ứng dụng cơng nghệ hiện đại. Văn kiện
Đại hội XIII của Đảng đưa ra chủ trương "Phát triển GCCN cả về số lượng và
chất lượng; nâng cao bản lĩnh, trình độ, kỹ năng nhằm thích ứng với cuộc cách
mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư..”. Do vậy, cần phải tiếp tục phát triển
một số ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động. Thực hiện nhiệm vụ này vừa
giải quyết được việc làm cho lao động, vừa đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ
11


cấu lao động theo hướng hiện đại, sử dụng lao động ở mọi trình độ, phân bố hợp
lý lao động giữa các vùng miền, thành phần, ngành nghề kinh tế.
Ba là, thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm túc các chính sách, pháp luật
nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của giai cấp cơng nhân
trong q trình hội nhập quốc tế.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, cùng với việc hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường thì hệ thống chính sách, pháp luật về lao động cũng cần được đổi mới,
sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
Để ngăn ngừa và khắc phục tác động tiêu cực của hội nhập quốc tế đến sự
biến đổi của giai cấp công nhân nước ta, bên cạnh việc coi trọng phát triển kinh
tế cần quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho giai cấp công nhân.
Trước mắt cần hoàn thiện và thực hiện hiệu quả chính sách việc làm cho cơng
nhân; hồn thiện chính sách tiền lương phù hợp, bảo đảm sự công bằng trong
phân phối thu nhập cho công nhân - lao động; đẩy mạnh việc thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở trong doanh nghiệp, nhất là trong các doanh nghiệp ngoài nhà
nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; hoàn thiện và phát triển hệ

thống an sinh xã hội, mở rộng phúc lợi xã hội cho cơng nhân; hồn thiện hệ
thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; xây dựng, ban hành
và thực hiện hiệu quả quy định về xây dựng thiết chế văn hóa - xã hội cho cơng
nhân trong doanh nghiệp.
Bốn là, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tổ chức cơng đồn
trong doanh nghiệp
Tổ chức cơng đồn là cầu nối giữa công nhân và doanh nghiệp, là nơi bảo
vệ quyền và lợi ích chính đáng của cơng nhân, vì vậy cần nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động của tổ chức cơng đồn là u cầu quan trọng và cần thiết
hiện nay. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng khẳng định “…đổi mới tổ chức và
hoạt động của công đoàn phù hợp bối cảnh, điều kiện mới”. Để thực hiện được
việc bảo vệ quyền lợi của công nhân, trước hết, cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung
Luật Cơng đồn cho sát với thực tiễn, có tính khả thi cao, phù hợp với những
quy định của Hiến pháp, Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp và các văn bản
pháp luật liên quan. Đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức hoạt động của tổ
chức cơng đồn. Đối với các doanh nghiệp đơng cơng nhân, cần phải có cán bộ
cơng đồn chuyên trách; nghiên cứu việc cơ cấu đại diện công đồn vào Thường
vụ cấp ủy ở những nơi có nhiều khu cơng nghiệp, đơng cơng nhân. Mặt khác,
cơng đồn cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục công nhân nâng cao
giác ngộ giai cấp, bản lĩnh chính trị, ý thức tự lực, tự cường, tinh thần cảnh giác
12


cách mạng, kiên định con đường XHCN; tập hợp trí tuệ công nhân, phối hợp với
các tổ chức đại diện quyền lợi cho công nhân trong doanh nghiệp để tham gia
xây dựng, bổ sung, sửa đổi và thực hiện chính sách, pháp luật.
Tăng cường mở rộng quan hệ với các tổ chức cơng đồn trên thế giới và trong
khu vực để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm, đồng thời để khẳng định vị trí và vai
trị của Cơng đồn Việt Nam, tranh thủ sự ủng hộ, hợp tác cơng đồn các nước
trên thế giới trong sự nghiệp vì quyền lợi của cơng nhân lao động, vì sự lớn

mạnh của giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Với niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, với bãn lĩnh và kinh
nghiệm của mình, giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng lớn mạnh cả về số
lượng và chất lượng, xứng đáng là giai cấp lãnh đạo cách mạng và là lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, thực
hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của
Đảng đã đề ra.

KẾT LUẬN
Giai cấp cơng nhân đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong q trình phát
triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa và quá trình hội nhập
quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, tồn tại một số vấn đề khiến cho giai cấp cơng
nhân Việt Nam bị bỏ lại phía sau so với sự phát triển của giai cấp công nhân trên
thế giới, khiến cho sự tiếp thu các nền khoa học kỹ thuật mới trên thế giới còn
diễn ra rất chậm và làm giai cấp cơng nhân Việt Nam có mức thu nhập, trình độ
chun mơn cịn khá thấp so với giai cấp cơng nhân trên thế giới.
Chính vì vậy, khi cơng nghiệp phát triển, địi hỏi một đội ngũ cơng nhân
có số lượng đủ đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, phân bổ hợp lý trong các
ngành kinh tế khác nhau, có tay nghề, chun mơn kỹ thuật ngày càng cao theo
xu hướng gắn kết lao động của công nhân với tri thức, thì các cấp ủy đảng, các
cấp chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, đồn thế đã vào cuộc, có những
chính sách, giải pháp cụ thế để xây dựng đội ngũ công nhân phát triển mọi mặt,
thực hiện mục
tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội xây dựng đất nước Việt Nam “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh’'
Tài liệu tham khảo
13


1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019). Giáo trình Chù nghĩa xã hội (Dùng cho

khối ngành không chuyên). Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bùi Đình Bơn (1997), Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ X, XI, XII, XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và Vai trò của Đảng Cộng sản
Việt Nam, 2021, từ />5. />
14



×