Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đề án Đề tài: “Bàn về tính giá nguyên vật liệu nhậpxuất kho trong doanh nghiệp theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.46 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN
-------***-------

ĐỀ ÁN KẾ TỐN
Đề tài: “Bàn về tính giá nguyên vật liệu nhập-xuất
kho trong doanh nghiệp theo chế độ kế tốn Việt Nam
hiện hành”

Họ và tên SV:
Mã sinh viên:
Lớp:
Khóa:

60

GV hướng dẫn:

TS. Hà Thị Phương Dung

HÀ NỘI, THÁNG 4, NĂM 2021

1


MỤC LỤC
Chương 1: Lý luận chung về tính giá nguyên vật liệu:..................................................5
I. Một số vấn đề chung về nguyên vật liệu:..................................................................5
1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu:

5



2. Phân loại NVL:

5

3. Vai trị, nhiệm vụ của kế tốn NVL

6

4. Thủ tục quản lý nhập - xuất kho NVL và các chứng từ có liên quan:

7

II.Tính giá ngun vật liệu nhập - xuất kho:...............................................................8
1.Tính giá nguyên vật liệu nhập kho

8

2.Tính giá nguyên vật liệu xuất kho

9

Chương 2: Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một số nước về tính
giá nguyên vật liệu nhập – xuất kho..............................................................................14
1.Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 02)..........................................................................14
2. Kinh nghiệm của một số nước về tính giá NVL nhập – xuất kho..............................17
Chương 3: Đánh giá ưu nhược điểm và một số kiến nghị về phương pháp tính giá
nguyên vật liệu................................................................................................................20
I. Đánh giá ưu điểm – nhược điểm của các phương pháp tính giá hàng tồn kho
trong doanh nghiệp sản xuất......................................................................................20

1. Những ưu điểm:

20

2. Những hạn chế trong phương pháp tính giá nguyên vật liệu:

21

3. Ảnh hưởng của các phương pháp tính giá NVL xuất dùng đến chi phí sản xuất,
giá vốn hàng bán, lợi nhuận của doanh nghiệp:
21
II. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hồn thiện phương pháp tính giá
ngun vật liệu nhập -xuất kho:.................................................................................23
1) Đối với các khoản giảm giá được hưởng trong thời gian nhà cung cấp thực hiện
các hoạt động khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm.
23
2) Đối với bất cập trong việc tính giá xuất kho nguyên vật liệu trả nhà cung cấp

24

3) Đối với việc duy trì phương pháp tính giá xuất

24

4) Trong điều kiện lạm phát

25

2



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NVL

Nguyên vật liệu

CP NVL TT

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CP SXC

Chi phí sản xuất chung

FIFO

Phương pháp nhập trước – xuất trước

CMKT

Chuẩn mực kế toán

CMKT QT

Chuẩn mực kế toán quốc tế

CMKT VN

Chuẩn mực kế toán Việt Nam


HTK

Hàng tồn kho

DN

Doanh nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Bảng so sánh phương pháp hạch toán HTK……………………………15

LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi sản phẩm vật chất đều được cấu thành từ
nguyên vật liệu - nó là yếu tố khơng thể thiếu trong q trình sản xuất. Cơng tác kế
toán nguyên vật liệu phải chặt chẽ và khoa học, đặc biệt trong việc tính giá nguyên vật
3


liệu. Đây là công việc thường xuyên và không thể thiếu trong các DN sản xuất kinh
doanh hiện nay. Mục tiêu của tính giá là để xác định giá trị ghi sổ của NVL sau mỗi
lần nhập, xuất kho để tính ra tồn kho của DN, cũng như xác định CP NVL TT, CP
SXC. Ngồi ra, tính giá đúng giúp cho cơng tác quản lí NVL cũng như lập bảng báo
cáo nói chung trở nên chính xác, khách quan hơn nên yêu cầu đặt ra là tính gía đúng,
đủ và hợp lí với giá gốc của từng NVL. Do đó nhất thiết phải hồn thiện cơng tác tính
giá, đưa ra được những thơng tin chính xác nhất. Tuy nhiên, cơng tác tính giá hiện nay
cũng có rất nhiều bất cập. Ví dụ như khi thay đổi phương pháp tính giá doanh nghiệp
sẽ khó có thể so sánh kết quả giữa các kì, dễ gây nhầm lẫn đối với người sử dụng báo
cáo. Nên cần phải có các biện pháp khắc phục hợp lí. Hồn thiện cơng tác tính giá để

phù hợp vs thông lệ quốc tế chung và hội nhập kinh tế tồn cầu.
Hiểu được tầm quan trọng của cơng tác tính giá NVL trong sản xuất kinh doanh nên
em đã chọn đề tài “Bàn về tính giá nguyên vật liệu nhập -xuất kho trong doanh nghiệp
theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành”. Gồm:
Phần 1: Lý luận chung về tính giá nguyên vật liệu.
Phần 2: Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một số nước về tính giá
nguyên vật liệu nhập - xuất kho
Phần 3: Đánh giá ưu điểm - nhược điểm của các phương pháp tính giá hàng tồn kho
trong doanh nghiệp sản xuất và một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện phương
pháp tính giá ngun vật liệu nhập - xuất kho.
Ngồi ra cịn có lời mở đầu, kết thúc, danh mục tham khảo, danh mục viết tắt, danh
mục bảng biểu.

4


NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận chung về tính gía nguyên vật liệu:
I. Một số vấn đề chung về nguyên vật liệu:
1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu:
a. Khái niệm:
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa trong các doanh
nghiệp. NVL có thể được mua ngoài hoặc tự chế biến và được sử dụng phục vụ cho
việc sản xuất chế tạo sản phẩm, hoặc được sử dụng cho bán hàng quản lí doanh
nghiệp.
b. Đặc điểm:
- NVL chỉ tham gia vào một chu trình kinh doanh.
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị
thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái sản xuất vật chất của sản
phẩm.

- Tồn bộ giá trị của NVL được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn cứ cơ sở để tính
giá thành.
2. Phân loại NVL:
Căn cứ theo vai trị và tác dụng, có thể chia NVL theo các nhóm như sau:
- NVL chính: Là những loại NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành
thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. Vì vậy khái niệm NVL chính gắn liền
với từng doanh nghiệp sản xuất cụ thể. Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương
mại, dịch vụ... không đặt ra khái niệm vật liệu chính, vật liệu phụ. NVL chính cũng
bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp tục q trình sản xuất, chế
tạo ra thành phẩm.
- Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào q trình sản xuất, khơng cấu
thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với NVL chính làm thay đổi
màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngồi, tăng thêm chất lượng của sản phẩm hoặc tạo điều
kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ cho
nhu cầu cơng nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói, phục vụ cho quá trình lao động.
5


- Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất,
kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường. Nhiên
liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.
- Vật tư thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải, cơng cụ, dụng cụ sản xuất...
- Vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được sử dụng
cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị
cần lắp, khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào cơng trình
xây dựng cơ bản.
3. Vai trị, nhiệm vụ của kế tốn NVL
a. Vai trị của kế tốn NVL
- Kế tốn có vai trị là người kiểm sốt tình hình sử dụng NVL cho sản xuất. Ghi chép

đầy đủ tình hình mua vào, nhập dự trữ NVL. Đồng thời, thông qua việc ghi chép đó,
kế tốn có thể đánh giá được số lượng, chất lượng, chủng loại NVL có đảm bảo yêu
cầu hay không. Khi biết được số lượng thừa hay thiếu, chất lượng ra sao, có thể đề ra
phương án điều chỉnh số lượng, giá cả cho phù hợp với kế hoạch sản xuất sản phẩm.
- Bên cạnh đó, việc xác định được chất lượng, số lượng, giá cả của NVL còn giúp xác
định được giá thành sản phẩm, đề ra phương án sản xuất sao có lợi nhất cho doanh
nghiệp.
- Thường xun kiểm tra, làm tốt cơng việc kế tốn NVL sẽ phản ánh kịp thời cho ban
lãnh đạo tình hình sử dụng, phân bố NVL để có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
- Mặt khác, NVL cũng quyết định đến chất lượng sản phẩm, nếu kiểm tra thấy NVL sử
dụng khơng phù hợp, kế tốn có thể đề xuất cấp trên điều chỉnh kịp thời phương án sử
dụng NVL.
b. Nhiệm vụ của kế toán NVL
- Ghi chép và phản ánh đầy đủ, kịp thời số lượng, chất lượng, giá thành của NVL mua
vào, dữ trữ để báo cáo kế toán trưởng phục vụ cho yêu cầu báo cáo tài chính.

6


- Tổ chức thống nhất chứng từ, tài khoản kế tốn tổng hợp, ghi chép phản ánh chính
xác, kịp thời về số lượng, chất lượng, giá trị thực tế nhập - xuất và quá trình sử dụng
tiêu hao cho sản xuất của NVL.
- Tổ chức kiểm tra, phân loại, đánh giá NVL có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, nguyên
tắc quản lý, tổ chức của nhà nước và quản trị doanh nghiệp hay khơng.
- Thường xun kiểm tra tình hình sử dụng NVL của bộ phận sản xuất xem có thừa
hay thiếu khơng. Nếu thiếu thì bổ sung kịp thời, nếu thừa thì tìm phương án thanh lý,
khơng để tồn kho nhiều sẽ ảnh hưởng chất lượng và giá thành của NVL. Việc này
cũng sẽ góp phần đánh giá, xác định được giá thành sản phẩm.
- Số lượng NVL thừa hay thiếu cũng phải ghi chép lại để hạch toán hàng tồn kho, cung
cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.

4. Thủ tục quản lý nhập - xuất kho NVL và các chứng từ có liên quan:
a. Thủ tục nhập kho
- Bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua hàng đã ký
kết để tiến hành mua hàng.
- Khi hàng về đến nơi nếu xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm vật tư sau đó
đánh giá hàng mua về các mặt số lượng, chất lượng và quy cách. Căn cứ vào kết quả
kiểm nghiểm ban kiểm nghiệm lập “Biên bản kiểm nghiệm vật tư” sau đó bộ phận
cung cấp hàng lập phiếu nhập kho trên cơ sở hoá đơn và biên bản sẽ ghi số lượng thực
nhập vào phiếu nhập, giao cho chủ kho làm thủ tục nhập kho.
- Trường hợp phát hiện thừa thiếu sai quy cách phẩm chất thủ kho phải báo cáo cho bộ
phận cung cấp và cùng với người giao lập biên bản. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho
chuyển giao phiếu nhập cho kế toán vật tư làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
b. Thủ tục xuất kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho xuất vật tư và ghi số thực xuất vào phiếu xuất
sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho của từng thứ vật tư vào thẻ kho. Hàng ngày hoặc
định kỳ thủ kho chuyển phiếu xuất cho kế toán vật tư, kế tốn tính giá hồn chỉnh
phiếu xuất để lấy số liệu ghi vào sổ.
c. Các chứng từ có liên quan
7


Chứng từ kế toán sử dụng được theo chứng từ kế tốn ban hành của Bộ trưởng Bộ tài
chính và các quyết định khác có liên quan, bao gồm:
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 – VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hóa (Mẫu 08 – VT)
- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu 02 – BH)
- Hóa đơn bán hàng
- Hóa đơn GTGT
II.Tính giá ngun vật liệu nhập - xuất kho:

1.Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Kế toán nhập kho NVL theo nguyên tắc giá gốc (giá thực tế) quy định trong chuẩn
mực kế toán “Hàng tồn kho” (chuẩn mực số 02). Nội dung giá gốc của NVL được xác
định tuỳ theo từng nguồn nhập.
- Giá gốc của NVL mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn, thuế nhập khẩu,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường phải nộp
(nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, ...NVL từ nơi
mua về đến kho của doanh nghiệp, cơng tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ
phận thu mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua NVL
và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có):
+ Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ thì giá trị của NVL mua vào
được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT. Nếu thuế GTGT hàng nhập khẩu
khơng được khấu trừ thì giá trị của NVL mua vào bao gồm cả thuế GTGT.
+ Đối với NVL mua bằng ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại Điều 69 – hướng
dẫn phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.
- Giá gốc của NVL tự chế biến, bao gồm: Giá thực tế của nguyên liệu xuất chế biến và
chi phí chế biến.

8


- Giá gốc của NVL th ngồi gia cơng chế biến, bao gồm: Giá thực tế của NVL xuất
thuê ngoài gia cơng chế biến, chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi
chế biến về doanh nghiệp, tiền th ngồi gia cơng chế biến.
- Giá gốc của NVL nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trị được các bên tham gia
góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận.
Như vậy, cơng thức tính giá NVL nhập kho cụ thể như sau:
a. Tính giá nhập kho NVL mua trong nước:
Giá nhập kho = Giá trị trên hố đơn GTGT + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ - Các khoản
giảm giá hàng bán.

b. Tính giá nhập kho NVL th ngồi gia cơng chế biến:
Giá nhập kho = Giá trị trên hóa đơn + Chi phí mua hàng + Chi phí gia cơng chế biến Các khoản giảm giá.
c. Tính giá nhập kho NVL nhập khẩu:
Giá nhập kho = Giá hàng mua + Chi phí mua hàng + Thuế NK + Thuế TTĐB (nếu có)
- Các khoản giảm giá.
2.Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Việc lựa chọn các phương pháp tính giá thực tế NVL xuất kho phải căn cứ vào đặc
điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm, số lần nhập xuất NVL, trình độ
của nhân viên kế tốn, thủ kho, điều kiện kho tàng của DN. Việc tính giá của NVL
xuất kho, được thực hiện theo một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp bình qn gia quyền.
- Phương pháp tính giá đích danh.
- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO).
Ngồi 3 phương pháp nêu trên còn một số phương pháp được sử dụng như: phương
pháp giá hạch toán (phương pháp hệ số giá), phương pháp xác định trị giá tồn cuối kỳ
theo giá mua lần cuối, …
2.1. Phương pháp tính giá bình quân gia quyền:
9


Theo phương pháp này giá xuất kho hàng hóa được tính theo đơn giá bình qn (bình
qn cả kì dự trữ, bình quân cuối kì trước, bình quân sau mỗi lần nhập).
Giá thực tế NVL xuất dùng = Số lượng xuất dùng × Giá đơn vị bình qn.
a. Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân =
cả kỳ dự trữ

Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ


Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm nhưng số lần
nhập xuất mặt hàng lại nhiều, căn cứ vào giá thực tế, tồn đầu kỳ để kế tốn xác định
giá bình qn của một đơn vị sản phẩm, hàng hóa.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết NVL, không phụ
thuộc vào số lần nhập xuất của danh điểm vật tư.
- Nhược điểm: Dồn cơng việc tính giá NVL xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh
hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác.
b. Phương pháp bình quân cuối kỳ trước:
Giá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Đơn giá bình quân =
cuối kỳ trước

Lượng thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)

- Ưu điểm: Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính tốn của kế tốn vì
giá vật liệu xuất kho tính khá đơn giản, cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình biến
động của vật liệu trong kỳ.
- Nhược điểm: Độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả
NVL. Trường hợp giá cả NVL có biến động lớn thì việc tính giá NVL xuất kho theo
phương pháp này trở nên thiếu chính xác.
c. Phương pháp bình qn sau mỗi lần nhập:
Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
10


Đơn giá bình quân =
sau mỗi lần nhập

Lượng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập


- Ưu điểm: Phương pháp này khắc phục nhược điểm của hai phương pháp trên, vừa
chính xác vừa cập nhật được thường xuyên, liên tục.
- Nhược điểm: Tốn nhiều cơng sức, tính tốn nhiều lần.
2.2. Phương pháp nhập trước – xuất trước:
Hàng hóa nhập khẩu trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số
nhập sau theo giá thực tế của từng lần nhập. Do vậy hàng hóa tồn kho cuối kỳ sẽ là giá
thực tế của số vật liệu mua vào trong kỳ. Phương pháp thích hợp trong trường hợp giá
ổn định hoặc có xu hướng giảm.
-Ưu điểm: Có thể tính được ngay giá trị vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy
đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như
cho nhà quản lý. Trị giá vốn của hàng tồn kho tương đối sát với giá thị trường của mặt
hàng đó, vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế tốn có ý nghĩa thực tế hơn.
- Nhược điểm: Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí
hiện tại. Theo phương pháp này, doanh thu hiên tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm,
vật tư đã có từ rất lâu. Đồng thời, nếu số lượng, chủng loại vật tư nhiều, phát sinh nhập
xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho hạch tốn và số lượng cơng việc cũng tăng
thêm.
2.3. Phương pháp tính giá đích danh:
Theo phương pháp này, vật tư, hàng hóa xuất kho thuộc lơ hàng nhập nào thì lấy
đơn của lơ hàng đó để tính.
- Ưu điểm: Đây là phương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế tốn; chi
phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp
với doanh thu mà nó tạo ra. Giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực
tế của nó.
- Nhược điểm: Việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ
những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt
11


hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng được

phương pháp này. Đối với doanh nghiệp có nhiều mặt hàng thì khơng thể dùng phương
pháp này.
2.4. Phương pháp giá hạch toán (phương pháp hệ số giá):
Theo phương pháp này, việc hạch toán chi tiết nhập – xuất vật tư sử dụng theo một
đơn giá cố định gọi là giá hạch toán, cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế
dựa trên phương pháp hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán, nên phương pháp này
gọi là phương pháp hệ số giá.
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Hệ số giá

=
Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Giá trị thực tế NVL = Số lượng NVL xuất x Đơn giá hạch toán x Hệ số giá
xuất trong kỳ
Giá hạch tốn chỉ có tác dụng trong sổ chi tiết, khơng có tác dụng trong sổ tổng hợp.
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều lồi vật liệu, nhiều mức
giá, nghiệp vụ nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên và đội ngũ kế tốn có trình độ
chun mơn cao.
2.5. Phương pháp xác định trị giá tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối:
- Xác định theo công thức:
Trị giá NVL xuất trong kỳ = Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ Trị giá NVL tồn cuối kỳ.
Theo phương pháp này, căn cứ vào đơn giá mua NVL lần cuối để xác định trị giá NVL
tồn cuối kỳ.
Trong đó Trị giá NVL tồn cuối kỳ = Số lượng tồn x Đơn giá mua lần cuối.

12


- Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ cơng việc của kế tốn vì chỉ

phải tính một lần vào cuối kỳ. Trị giá NVL tồn cuối kỳ được đánh giá đúng theo giá
thị trường.
- Nhược điểm: Chỉ xác định được tổng giá trị vật liệu xuất trong kỳ mà khơng tính
được cụ thể từng lần xuất, nên khơng thể tập hợp chi phí cho từng bộ phận, từng đơn
đặt hàng.

13


Chương 2: Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một số nước về
tính giá nguyên vật liệu nhập – xuất kho
1.Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 02)
Sự phát triển theo hướng quốc tế hóa các chuẩn mực kế toán là hết sức cần thiết
nhằm tạo ra ngôn ngữ chung và sân chơi đạt tiêu chuẩn sẽ làm tăng hiệu quả thị trường
thế giới và tăng khả năng hợp tác tìm kiếm vốn góp phần cạnh tranh có hiệu quả.
Ủy ban CMKT QT (IASC) là một tổ chức độc lập có mục tiêu nhằm đạt sự thống
nhất trong các nguyên tắc kế toán mà các DN và tổ chức trên thế giới sử dụng để lập
Báo cáo tài chính. Ủy ban này được điều hành bởi một hội đồng gồm đại diện của 13
nước thành viên và trên 4 tổ chức thành viên khác. Tất cả các thành viên của Ủy ban
CMKT QT đều là các chuyên gia kế tốn hàng đầu thuộc liên đồn kế tốn quốc tế
(IAFC). Ủy ban CMKT QT đã xây dựng được hệ thống các CMKT cơ bản có thể vận
dụng ở các quốc gia khác nhau trên cơ sở chuẩn hóa và hài hịa đáp ứng xu hướng tồn
cầu hóa hiện nay đặc biệt là hài hòa và thống nhất trong việc lập và trình bày các Báo
cáo tài chính. Vì vậy các CMKT quốc gia trên cơ sở vận dụng CMKT QT, xem xét
CMKT QT về hàng tồn kho IAS 2 là căn cứ để có thể so sánh với CMKT VN (VAS 2)
và những quy định kế toán hàng tồn kho (HTK) hiện nay từ đó có những phương
hướng hồn thiện.
Mục tiêu của CMKT QT IAS 2 là mơ tả về phương pháp kế toán đối với hàng tồn
kho. Vấn đề cơ bản của kế toán đối với HTK là giá gốc của HTK được ghi nhận là tài
sản cho đến khi các doanh thu có liên quan được ghi nhận. Chuẩn mực này hướng dẫn

việc xác định giá gốc của HTK và việc ghi nhận HTK sau khi ghi nhận ban đầu như
một khoản chi phí bao gồm cả việc ghi giảm giá trị HTK xuống mức giá trị thuần có
thể thực hiện được và phương pháp tính giá trị HTK làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập
Báo cáo tài chính.
Hàng tồn kho đề cập trong chuẩn mực này gồm có:
- Hàng hóa mua về để bán, gồm: hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi đường, hàng gửi
đi bán.
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán.
14


- Sản phẩm dở dang, gồm sản phẩm chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành chưa làm thủ
tục nhập kho.
- NVL, công cụ dụng cụ tồn kho và đã mua đang đi đường.
- Chi phí dịch vụ dở dang.
Theo chuẩn mực này, HTK được tính theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể
thực hiện được nhỏ hơn giá gốc thì được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
Trong đó giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của HTK trong kỳ sản
xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính
cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Giá gốc của HTK bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên
quan trực tiếp phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiệu quả.
+ Chi phí thu mua bao gồm giá mua, các loại thuế khơng được hồn lại, chi phí vận
chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí có liên quan trực
tiếp đến việc mua HTK. Các loại chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do
hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ khỏi chi phí mua.
Về phương pháp tính giá, theo chuẩn mực IAS 2 thì có 3 phương pháp: phương pháp
tính theo giá đích danh, phương pháp bình qn gia quyền, phương pháp nhập trước –
xuất trước. Khi giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK nhỏ hơn giá gốc thì phải
lập dự phịng giảm giá HTK. Việc lập dự phòng giảm giá HTK dựa trên cơ sở từng

mặt hàng tồn kho.
Sau là phần so sánh chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 02 và chuẩn mực kế toán Việt
Nam:

Bảng 1: So sánh phương pháp hạch toán HTK
15


Tiêu chí

IAS 02

VAS 02

Phương pháp - Giá gốc HTK gồm:

- Đối với NVL, hàng hóa mua

đánh giá hàng

ngồi:

Tổng chi phí mua gồm:

nhập
+ Giá mua ghi trên hóa đơn

Giá nhập = Giá mua + Chi phí
mua + Chi phí (thuế nhập


+ Các chi phí mua

khẩu, hao hụt trong định mức,

+ Giảm giá thương mại

…)

Chi phí chế biến gồm:

- Đối với thành phẩm, sản

+ Chi phí trực tiếp liên quan
đến sản xuất sản phẩm.
+ CP SXC: Định phí và biến

phẩm dở dang thì chi phí bao
gồm:
+ Chi phí NVL trực tiếp

phí.

+ Chi phí nhân cơng trực tiếp

- Phân bổ CP SXC:

+ CP SXC: được phân bổ trên

+ Phân bổ biến phí dựa trên
tình hình sử dụng thực tế

máy móc thiết bị.

khối lượng sản lượng thực tế
chứ không dựa trên cơ sở năng
suất hoạt động bình thường.

+ Phân bổ định phí dựa trên
năng suất trung bình của
thiết bị sản xuất.
Phương pháp - Phương pháp tiêu chuẩn:

Bao gồm 3 phương pháp

đánh giá hàng

chính:

+ Nhập trước, xuất trước

xuất kho
+ Bình qn gia quyền
+ Tính theo giá đích danh

+ Nhập trước, xuất trước
+ Bình qn gia quyền (bình
quân cả kỳ dự trữ, bình quân

- Phương pháp giá bán lẻ.

sau mỗi lần nhập, bình quân

cuối kỳ dự trữ)
+ Tính theo giá đích danh

Đối tượng lập Chủ yếu là các HTK dùng để Toàn bộ các loại vật tư, sản
16


dự phịng

bán. Các loại tồn kho dùng phẩm, hàng hóa tồn kho.
để sản xuất chỉ lập dự phòng
kho bán các thành phẩm sản
xuất ra từ các loại vật tư đó
giảm sút trên thị trường.

Phương pháp - Đối với hàng hóa thành - Là chênh lệch giữa giá ghi
lập dự phòng

phẩm: là chênh lệch giữa giá trên sổ sách với giá mua hoặc
trị có thể thực hiện được với giá bán.
giá ghi sổ.

Điều kiện: đảm bảo cho DN

- Đối với các loại HTK dự không bị lỗ.
trữ cho sản xuất: là chênh
lệch giữa giá phí thay thế với
giá sổ sách.
Phương pháp Hạch tốn mức dự phịng và Mức dự phịng tính và hồn
hạch tốn


hồn nhập dự phịng vào giá nhập dự phòng ghi vào giá
vốn hàng bán (Tài khoản vốn hàng bán (Tài khoản 632).
632).

2. Kinh nghiệm của một số nước về tính giá NVL nhập – xuất kho
2.1. Kế tốn tính giá NVL ở Pháp:
Kế tốn NVL ở Pháp tn theo những quy tắc, phương pháp hạch toán HTK. Sau
đây là một số đặc điểm:
- Về phương pháp đánh giá NVL: NVL phải được ghi sổ theo giá thực tế, cụ thể:
+ Đối với NVL nhập kho: Nếu là mua ngồi thì giá mua thực tế là giá thỏa thuận và
phụ phí khi mua tài sản, thù lao, hoa hồng hay lệ phí chứng thư. Cịn nếu là nhập kho
do tự sản xuất thì đó là giá thành sản xuất của số vật liệu nhập kho cộng với các chi
phí có liên quan đến NVL.
+ Đối với NVL xuất kho: giá xuất kho được tính theo một trong ba phương pháp sau:
bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập và nhập trước – xuất trước.
17


- Về phương pháp kế toán NVL: Kế toán Pháp quy định 2 phương pháp là kê khai
thường xuyên và kiểm kê định kỳ. Về nguyên tắc, phương pháp kê khai thường xun
chỉ sử dụng trong kế tốn phân tích để tính giá phí NVL. Khi nhập kho ghi Nợ tài
khoản “Nguyên, vật liệu”, khi xuất kho ghi Có tài khoản “Nguyên, vật liệu”. Tuy
nhiên để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng trên sổ kế toán một cách thường
xun, liên tục thì hệ thống kế tốn Pháp cũng cho phép áp dụng phương pháp kê khai
thường xuyên.
2.2. Kế tốn tính giá NVL ở Mỹ:
Khác với kế tốn Pháp, hệ thống kế tốn Mỹ chỉ cơng bố các nguyên tắc, chuẩn
mực, không quy định cụ thể, không bắt các doanh nghiệp phải hạch toán giống nhau.
Những nội dung về quy định và phương pháp kế toán NVL trong hệ thống kế toán Mỹ

được quy định trong kế toán hàng tồn kho. Chế độ kế toán Mỹ xác định rất đầy đủ
phạm vi của chỉ tiêu HTK, có tính đến tất cả các trường hợp có thể xảy ra liên quan
đến HTK. HTK được phản ánh theo giá thực tế. Trị giá của hàng mua vào được ghi
nhận là giá trên hóa đơn của hàng mua vào trừ đi tất cả các khoản chiết khấu. Kế toán
sử dụng tài khoản “Mua vào” để tập hợp giá trị của tất cả hàng mua vào bán trong kỳ,
tài khoản này không phản ánh hàng có cịn trong tay hay đã chuyển đi vì đã bán vì bất
kỳ lí do nào. Cụ thể, một số nội dung về kế toán NVL như sau:
- Trị giá vốn NVL được xác định theo bốn phương pháp:
+ Giá trên từng danh đơn riêng biệt: được sử dụng vì HTK làm tương xứng giữa chi
phí và thu nhập, tuy nhiên chỉ áp dụng cho các loại hàng có giá trị cao.
+ Phương pháp bình qn gia quyền: cách sử dụng đơn giản nhưng có khuynh hướng
che giấu sự biến động giá.
+ Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO): cung cấp một cách đánh giá HTK sát
với giá hiện hành của hàng hóa thay thế nhất.
+ Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO): chọn chi phí phát sinh sau cùng để xác
định trị giá vốn của hàng bán, do đó kết quả của nó là sự tương xứng tốt nhất giữa chi
phí hiện hành và thu thập trên báo cáo doanh thu.

18


- Theo hệ thống kế toán Mỹ, kế toán tổng hợp NVL theo 2 phương pháp là kê khai
thường xuyên và kiểm kê định kỳ.

19


Chương 3: Đánh giá ưu nhược điểm và một số kiến nghị về phương pháp
tính giá nguyên vật liệu
I. Đánh giá ưu điểm – nhược điểm của các phương pháp tính giá hàng tồn kho

trong doanh nghiệp sản xuất
Trong doanh nghiệp sản xuất thì doanh nghiệp nào cũng cần phải tính giá NVL. Việc
tính giá NVL tuân theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 - Vật liệu A tồn kho. Tuy
việc tính giá NVL nhập – xuất đã được quy định thống nhất thực hiện nhưng trên thực
tế vẫn phát sinh một số trường hợp mà khi áp dụng những quy định lại gây ra một số
những bất ổn. Vậy tính giá NVL trong doanh nghiệp sản xuất được đánh giá như thế
nào?
1. Những ưu điểm:
Về cơ bản, những nội dung cốt lõi và quan trọng của IAS 02 đã được kế thừa trong
VAS 02. Kể từ đó, việc triển khai áp dụng chuẩn mực này đã cho thấy những hiệu quả
nhất định, tạo ra một sự thống nhất trong cơng tác hạch tốn vật liệu A tồn kho tại các
doanh nghiệp. CMKT VN về vật liệu A tồn kho đựơc xây dựng dựa trên sự kế thừa
những CMKT QT. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng hơn cho
doanh nghiệp khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế. Vì khi đã có một sự
thống nhất chung giữa CMKT VN và CMKT QT thì khi gia nhập WTO các doanh
nghiệp khơng phải thay đổi, hoặc phải thay đổi rất ít những thủ tục, những cơng việc
thường xun họ vẫn làm. Khi đó, doanh nghiệp sẽ tự tin hơn khi không phải đối phó
với những thay đổi lớn.
Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đặc điểm NVL của mình, số lượng, tính chất NVL,
phương pháp hạ tầng, hệ thống kho bãi, đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, số lần
nhập, xuất NVL, trình độ của thủ kho, kế tốn vật tư, mục đích của mình để lựa chọn
một phương pháp phù hợp nhất. Việc áp dụng thống nhất một quy định chung trong
việc tính giá tạo được sự cơng bằng cho các loại hình doanh nghiệp, sẽ dễ dàng phát
hiện được các sai phạm của các doanh nghiệp hơn.
Tuy nhiên, theo các chế độ kế tốn trước đó, Thơng tư 200 và thơng tư 133 mới
được ban hành, chế độ kế tốn có quy định khì DN xác định giá trị HTK có thể áp
dụng một trong ba phương pháp là phương pháp tính theo giá đích danh, phương pháp
20




×