Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ……… VỀ KẾT HÔN ĐỒNG GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.16 KB, 48 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT …………….
– –oOo– –

Mã số (BTC ghi)

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NĂM HỌC 2015 – 2016
Đề tài:
“THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH
LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ………
VỀ KẾT HÔN ĐỒNG GIỚI”

…., ngày 25 tháng 11 năm 20….
Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 1


LỜI CAM ĐOAN

Chúng em là Bùi Hoàng Anh và Nguyễn Quốc Bảo xin cam đoan:
- Đây là đề tài nghiên cứu khoa học độc lập của riêng chúng em.
- Các số liệu sử dụng phân tích trong đề tài có nguồn gốc rõ ràng.
- Các kết quả nghiên cứu trong đề tài do chúng em tự tìm hiểu, phân tích một cách
trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn.
- Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 2




LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành đề tài này chúng em xin chân thành cảm ơn:
- Ban tổ chức cuộc thi Khoa học Kỹ Thuật đã tạo cho chúng em một sân chơi vô
cùng lành mạnh, đây là nơi chúng em được phát huy khả năng tư duy sáng tạo của mình
đồng thời là một cơ hội quý giá để chúng em được tham gia nghiên cứu khoa học – kỹ
thuật.
- Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội
tham gia cuộc thi.
- Ban Giám Hiệu trường THPT (Trung học phổ thông) Chuyên Thăng Long – Đà
Lạt.
- Ban Giám Hiệu trường THPT Bùi Thị Xuân , THPT & THCS (Trung học cơ sở)
Đống Đa.
- Cô Nguyễn Đức Hạnh, giáo viên trường THPT Chuyên Thăng Long Đà Lạt đã
hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài này.
- Các anh chị lớp 12 của ba trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt, THPT Bùi
Thị Xuân và THCS – THPT Đống Đa đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực hiện đề tài.
- Các thầy cô giáo trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt đã trang bị kiến thức
khoa học và thực tế, phương pháp thu nhập thông tin, đánh giá tổng hợp, trao đổi kinh
nghiệm và hợp tác nhóm. Sự trang bị ấy đã giúp chúng em hình thành kiến thức, kỹ năng
sống, làm việc và tự nghiên cứu.
- Gia đình đã ủng hộ chúng em, bạn bè đã động viên, giúp đỡ chúng em theo đuổi
ước mơ nghiên cứu khoa học của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 3



TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Ngày 27/06/2015, tồ án tối cao tại Mỹ ra quyết định cho phép hôn nhân đồng
giới trên cả nước. Điều đó đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh dành
quyền bình đẳng của người đồng tính. Thế nhưng ở Việt Nam, họ chưa thật sự quan tâm
nhiều đến hơn nhân đồng giới, vì vậy việc áp dụng hôn nhân đồng giới ở Mỹ vào Việt Nam
(có điều chỉnh bổ sung) và sửa đổi một số điều về luật hôn nhân đồng giới tại nước nhà là
một những việc làm cần thiết để thể hiện sự công bằng của một xã hội và sự phát triển về
tư duy của một đất nước.
Đó là lí do chúng em nghiên cứu đề tài này.
Nhiệm vụ nghiên cứu là tìm hiểu thái độ của học sinh lớp 12 trên địa bàn thành
phố Đà Lạt về kết hôn đồng giới và điều tra những lợi ích, ảnh hưởng tích cực của việc chấp
nhận hơn nhân đồng giới.
Mọi nội dung đều chung quy về cộng đồng LGBT (Lesbian – Gay – Bisexual –
Trans: Cộng đồng Đồng tính – Song tính – Chuyển giới) và hơn nhân đồng giới.

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 4


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………......…7
2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………….....…8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………….....…8
4. Lịch sử nghiên cứu………………………………………….........9
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................9
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu………………………........9
5.2. Phương pháp khảo sát…………………………………........9
6. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu……………........10

7. Phạm vi, giới hạn đề tìa nghiên cứu…………………………......10
B. NỘI DUNG BÁO CÁO:
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
1.Đồng tính – Người đồng tính.……………………………….........11
2. Hơn nhân đồng giới.……………………………………...............12
3. Hơn nhân đồng giới tại Việt Nam.……………………….............14
4.Các bước tiến hành quá trinh nghiên cứu.…………......................16
5. Thực hiện đề tài giúp trả lời các câu hỏi.…………………..........16
6. Nếu đề tài này được thực hiện, theo (các) em nó sẽ mang lợi những lợi
ích gì cho xã hội?.............................................................................17

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 5


Chương II: Hiện trạng của vấn đề nghiên cứu khoa học: Thái độ của học sinh lớp
12 trên địa bàn Tp. Đà Lạt về hôn nhân đồng giới
1. Hiểu biết về khái niệm:.………………………………………..............19
2. Hiểu biết về những khó khăn mà những người đồng tính gặp phải
trong cuộc sống...........................................................................................20
3. Thái độ của học sinh lớp 12 đối với cộng đồng LGBT……..................21
4. Thái độ của ọc sinh lớp 12 đối với hôn nhân đồng giới........................29
Chương III: Kết luân – giải pháp và đề xuất ý kiến
1. Kết luận từ những kết quả thu được……………………...............……35
1.1. Những khó khăn mà người đồng tính gặp phải trong cuộc sống…35
1.2. Lợi ích mà hơn nhân đồng giới mang lại………………............…37
1.3. Điều kiện để chấp nhận hôn nhân đồng giới………….…..............38
1.4. Kết luận lại:……………………………………………...........….38
2. Giải pháp của việc chấp nhận hôn nhân đồng giới………..............….38

2.1. Về mặt luật pháp……………………………………............……38
2.2. Về mặt nhận thức………………………………………...............39
2.3. Kết luận lại:………………………………………………............40
3. Kết luận và đề xuất ý kiến………………….............…………………41
3.1. Kết luận…………………………………………............………..41
3.2. Đề xuất ý kiến……………………………………………............41
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………............…………..42
PHỤ LỤC……………………………………………………..........…..43

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 6


A. MỞ ĐẦU.
1. Tính cấp thiết của đề tài.
- Hơn nhân đồng giới hiện đang là một vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm trong
xã hội. Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí là trái ngược nhau khi bàn về
vấn đề này. Tập trung lại, chúng em tạm chia thành hai khuynh hướng quan điểm chính là:
ủng hộ và phản đối. Về khuynh hướng quan điểm thứ nhất: ủng hộ - được thể hiện gẩn đây
nhất bởi sự kiện ngày 27/6/2015 vừa qua đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong cuộc
đấu tranh dành quyền bình đẳng của người đồng tính khi Tồ án tối cao tại Mỹ ra quyết
định cho phép hôn nhân đồng giới trong phạm vi cả nước. Quyết định này nhận được sự
hưởng ứng mạnh mẽ bởi: quyền được kết hôn là quyền căn bản con người và theo Tu chính
án 14 (amendment) thì mọi người dân khơng được đối xử phân biệt, đặc biệt là với quyền
căn bản của con người.
- Một dẫn chứng khác, đó là ở Hà Lan – một đất nước phát triển, hôn nhân đồng giới
đã được cơng nhân và có quyền nhận con nuôi của những cặp đôi đồng giới cách đây 12
năm.
- Như vậy, có thể thấy, tại một số quốc gia trên thế giới, không chỉ dừng lại ở sự cho

phép của pháp luật, hơn nhân đồng giới cịn cho thấy sự đúng đắn trong cả mặt tâm lý của
con người. Người đồng tính phải vượt qua biết bao khó khăn mà khó khăn to lớn nhất là
vượt qua những mặc cảm về chính bản thân của họ và dường như chỉ có tình u là thứ duy
nhất giúp họ tìm lại sự tự tin và gắn kết họ với nhau. Trên thực tế, vẫn có những cặp đơi
đồng tính sống với nhau 10 năm, 20 năm, thậm chí cả đời. Thế thì tại sao lại khơng được
quyền nói tình u đồng giới là đẹp? Tại sao những người đồng giới lại khơng có quyền tự
hào? Vì tình u, hơn nhân đồng giới là "trái với tự nhiên"? Hay vì hơn nhân đồng giới là
một tác nhân gây "nguy hại cho xã hội"?

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 7


-Từ đó nảy sinh khuynh hướng quan điểm thứ 2: phản đối, khuynh hướng này xuất
phát từ những người hay rộng hơn là những cộng đồng người chưa hiểu, hoặc có cái nhìn
định kiến, kỳ thị, khinh miệt với người đồng giới, với tình u đồng giới và hơn nhân đồng
giới.
- Do vậy, chúng em quyết định chọn vấn đề nghiên cứu: “Thái độ của học sinh lớp
12 trên địa bàn Thành phố Đà Lạt về hôn nhân đồng giới” nhằm trước hết là góp phần định
hướng một quan điểm hợp lý, thấu tình đạt lý về người đồng giới, về hôn nhân đồng giới
trong giới học sinh. Sau nữa, với đề tài này, chúng em hy vọng sẽ phần nào đóng góp cơng
sức tìm ra giải pháp cho vấn đề kết hơn đồng giới tại Lâm Đồng nói riêng, tại Việt Nam nói
chung.
2.Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu “ Thái độ của học sinh lớp 12 trên địa bàn Thành phố Đà Lạt về kết
hôn đồng giới”, chúng em tập trung chủ yếu vào thái độ của đối tượng là học sinh lớp 12
trên địa bàn Thành phố Đà Lạt về kết hơn đồng giới, từ đó đưa ra cái nhìn chung nhất và
giải pháp cho vấn đề kết hơn đồng giới tại tỉnh Lâm Đồng nói riêng và Việt Nam nói chung.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

Để thực hiện tốt mục tiêu đề ra, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ sau:
- Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về đồng tính trên thế giới và Việt Nam.
- Xác định cơ sở thực tiễn thơng qua phân tích, đánh giá, tổng hợp, khảo sát hiện
trạng thái độ của học sinh đối với kết hôn đồng giới tại Thành phố Đà Lạt.
- Đề ra giải pháp để mọi người thay đổi cái nhìn về hơn nhân đồng giới.

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 8


4. Lịch sử nghiên cứu (Quan điểm nghiên cứu).
- Trong thời gian gần đây đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về chủ đề đồng tính
luyến ái. Tiêu biểu như:
+ Thái độ của sinh viên trường học viện bưu chính viễn thơng về đồng tính luyến ái.
+ Thái độ của phụ huynh học sinh về đồng tính.
+ Nghiên cứu về đồng tính luyến ái.
Tuy nhiên, những đề tài trên hầu như tập trung vào việc nghiên cứu về đồng tính và
người đồng tính chứ chưa đi sâu vào mong muốn bức thiết của họ: đó là việc kết hôn - một
trong những nhu cầu hết sức giản đơn của người bình thường nhưng lại là cả vấn đề lớn với
người đồng tính. Vậy nên, trên cơ sở tiếp thu và kết thừa những thành tựu của các đề tài
nghiên cứu đã có, chúng em thực hiện đề tài “Thái độ của học sinh lớp 12 trên địa bàn
Thành phố Đà Lạt về kết hơn đồng giới” nhằm tìm hiểu thấu đáo hơn về khía cạnh hơn
nhân đồng giới – khía cạnh hầu như vẫn cịn rất mới mẻ.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Thực hiện đề tài “Thái độ của học sinh lớp 12 trên địa bàn Thành phố Đà Lạt về
kết hôn đồng giới”, chúng em chủ yếu áp dụng các phương pháp sau:
+ Phương pháp thống kê (thông qua các phiếu điều tra khảo sát).
+ Phương pháp lịch sử - xã hội.
+ Phương pháp so sánh.

- Ngoài ra, với từng trường hợp cụ thể, trong những chừng mực nhất định, chúng em
áp dụng thêm những phương pháp phù hợp khác:
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Mục đích: Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Đối tượng: Tài liệu về đồng tính thơng qua sách, báo, web, báo cáo, luận văn....
\
Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 9


5.2 Phương pháp khảo sát:
- Mục đích: Thực hiện nội dung chính của đề tài là tìm hiểu thái độ của học sinh lớp 12
về kết hôn đồng giới.
- Đối tượng: học sinh lớp 12 trên địa bàn Tp. Đà Lạt.
- Nội dung: khảo sát thông qua câu hỏi trắc nghiệm và tự luận về kết hôn đồng giới.
- Công cụ: Thông qua phiếu khảo sát
6. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:
Nhóm chúng em thực hiện nghiên cứu thái độ của học sinh lớp 12 trên địa bàn Thành
phố Đà Lạt về kết hôn đồng giới tại ba trường là trường THPT Chuyên Thăng Long, THPT
Bùi Thị Xuân và THCS – THPT Đống Đa.
7. Phạm vi, giới hạn của đề tài nghiên cứu:
Đề tài này tập trung nghiên cứu giới hạn trong 3 nội dung chính.
- Giới hạn về đối tượng: Tập trung vào học sinh lớp 12.
- Giới hạn về phạm vi: Tập trung ở Thành phố Đà Lạt.
- Giới hạn nội dung: Tập trung nghiên cứu về thái độ đối với kết hôn đồng giới.

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 10



B. NỘI DUNG BÁO CÁO
Chương I:Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
1.Đồng tính – Người đồng tính
Đồng tính luyến ái cùng với dị tính luyến ái và song tính luyến ái là ba dạng chủ yếu
của thiên hướng tình dục con người, thuộc thang liên tục dị tính - đồng tính (Thang Kinsey).
Đồng tính luyến ái bản chất là một biến thể bình thường và tích cực của tính dục con người,
khơng phải là một "bệnh" hay sự lệch lạc tâm lý, và không phải là nguyên nhân gây ra các
hiệu ứng tâm lý tiêu cực.
Có nhiều giả thuyết về các yếu tố hình thành nên thiên hướng tình dục đồng tính, trong
đó bao gồm:
 Kiểu gen (bẩm sinh). Nhiều người nghĩ đồng tính là bẩm sinh và do gen quyết định.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu Peter Bearman và Hannah Bruckner (Đại học
Columbia và Đại học Yale) khi nghiên cứu dữ liệu từ Trung tâm Y tế quốc gia vị thành
niên, cho biết xác suất cả 2 người trong cặp song sinh đều là đồng tính chỉ là 6,7% với nam
và 5,3% với nữ. Họ kết luận: kiểu gen chỉ là một trong những nguồn gốc của đồng tính
luyến ái, những nguyên nhân khác như ảnh hưởng từ văn hóa, xã hội và gia đình với trẻ
em đóng vai trị quan trọng hơn
 Mơi trường sống và q trình giáo dục.
Mỗi cá nhân sinh ra khơng tự bản thân lựa chọn thiên hướng tình dục. Khoa học hiện
đại cũng đã chứng minh và khẳng định đồng tính luyến ái khơng phải là một bệnh tâm lý,
nó là một trong các thiên hướng tình dục bình thường của con người. Tuy nhiên, trên thực
tế, do thuộc thiên hướng tình dục thiểu số, người đồng tính vẫn phải chịu sự thành kiến, kỳ
thị, phân biệt đối xử từ những người dị tính và xã hội nói chung. Hậu quả của thành kiến, kỳ
thị và phân biệt đối xử có thể khiến cho nhiều người đồng tính thường xuyên gặp vấn đề
tâm lý lo âu, áp lực, căng thẳng dẫn đến trầm cảm, thậm chí một tỷ lệ cao từng có ý định và
nỗ lực tự tử]. Một nghiên cứu của Viện Ontario Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại
Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….


Trang 11


học Toronto, Canada đã chỉ ra: "Người đồng tính nam và nữ thường trải qua cảm giác tiêu
cực về tâm lý khi họ lần đầu tiên nhận ra xu hướng đồng tính luyến ái của mình trong thời
niên thiếu hay tuổi trưởng thành. Điều này làm cho quá trình hình thành bản sắc giới tính
diễn ra khó khăn hơn và có thể gây ra thách thức về tâm lý cho người đồng tính trong suốt
cuộc đời”.
2. Hơn nhân đồng giới
Hơn nhân đồng giới là vấn đề còn tồn tại nhiều tranh cãi giữa những người ủng hộ và
phản đối. Những người ủng hộ hôn nhân đồng giới cho rằng việc hợp pháp hố hơn nhân
đồng giới là để đảm bảo nhân quyền (quyền con người), đảm bảo sự bình đẳng và quyền lợi
giữa những người thuộc các thiên hướng tình dục khác nhau trong xã hội; các cặp đơi đồng
tính thiết lập mối quan hệ bền vững tương đương các cặp đơi khác giới trên tất cả các góc
độ tâm lý; sự phân cơng vai trị giữa các thành viên ở những gia đình đồng tính cơng bằng
hơn; thể chất và tâm lý của con người được tăng cường tốt bởi hôn nhân hợp pháp đồng
thời xã hội sẽ được hưởng nhiều lợi ích từ việc cơng nhận hơn nhân đồng giới, loại bỏ được
kỳ thị và phân biệt đối xử. Mặt khác, sự đồng thuận cao của các hiệp hội nghiên cứu khoa
học hàng đầu về tâm lý, xã hội, nhân chủng, nhi khoa học rằng trẻ em được nuôi dưỡng và
phát triển tốt bởi các cặp cha mẹ đồng tính, sự phát triển tâm sinh lý, giới tính và hạnh phúc
của trẻ em không phụ thuộc vào xu hướng tình dục của cha mẹ; con cái của các cặp vợ
chồng đồng tính được hưởng lợi khi được ni dưỡng bởi cha mẹ có tình trạng hơn nhân
hợp pháp và nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức, đồn thể xã hội. Theo các hiệp hội này,
hơn nhân đồng tính khơng gây ra bất kỳ nguy cơ nào mà chỉ tốt hơn cho xã hội, do đó các
chính phủ cần ban hành đầy đủ các quyền dân sự bình đẳng cho người đồng tính trong Luật
pháp. Thế kỷ XXI được xem là thế kỷ của bình đẳng hơn nhân, sau khi đã có quyền bình
đẳng của người da màu, quyền bình đẳng của phụ nữ và quyền bình đẳng tôn giáo. Ngược
lại, những người khác phản đối hôn nhân đồng giới vì họ cho rằng kiểu gia đình này có
những khiếm khuyết (trẻ em thiếu cha hoặc mẹ nên dễ gặp tổn thương tâm lý và lệch lạc
hành vi, hơn nhân đồng tính thường khơng bền vững, khơng có khả năng duy trì nịi giống,

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 12


làm sụt giảm giá trị của hôn nhân trong văn hóa xã hội, thúc đẩy tình trạng làm cha/mẹ đơn
thân...), do vậy nếu chấp thuận và để nó nhân rộng thì sẽ gây hại cho xã hội và thế hệ tương
lai. Theo những người phản đối, hôn nhân đồng giới không phải là một vấn đề liên quan
đến quyền công dân, mà chính là những tác động tiêu cực của nó với xã hội và trẻ em, vì
vậy chính phủ khơng nên cơng nhận dạng hơn nhân này.
Từ đó, trên thế giới, nhiều thăm dị và nghiên cứu về hơn nhân đồng giới đã được thực
hiện, bao gồm những công trình được hồn tất trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI. Nhiều
khảo sát thực hiện ở những nước phát triển trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI cho thấy
việc ủng hộ hơn nhân đồng giới có xu hướng tăng ở mọi lứa tuổi, quan điểm chính trị, tơn
giáo, giới tính, chủng tộc và tơn giáo.
Thăm dị dư luận tháng 6/2013 tại 16 nước ở châu Âu, châu Mỹ và châu Á-Thái Bình
Dương cho thấy tỉ lệ ủng hộ việc công nhận mối quan hệ của các cặp đồng tính khá cao
(73%). Cả 16 nước đều có đa phần người dân ủng hộ việc công nhận này. 72% người được
hỏi nói rằng hơn nhân đồng giới khơng có hại gì cho xã hội, 59% ủng hộ các cặp vợ chồng
đồng tính nhận con ni và 64% cho rằng những cặp vợ chồng đồng tính cũng có khả năng
nuôi dạy con tốt như các cặp vợ chồng khác. Chỉ 14% phản đối việc công nhận mối quan hệ
của các cặp đồng giới.
*Biên niên sự kiện trên thế giới về việc chấp nhận hôn nhân đồng giới.
2001

Hà Lan (1 Tháng 4)

2003

Bỉ (1 Tháng 6), Ontario (10 Tháng 6), British Columbia (8 Tháng 7)


2005
2006
2008
2009
2011

New Brunswick (23 Tháng 6), Tây Ban Nha (3 Tháng 7), Canada (20
Tháng 7)
Nam Phi (30 Tháng 11)
California (16 Tháng 6, gián đoạn, 5 Tháng 11; reinstated 28 Tháng 6
2013), Connecticut (12 Tháng 11)
Na Uy (1 Tháng 1), Iowa (27 Tháng 4), Sweden (1 Tháng 5), Coquille
Indian Tribe (Oregon) (Tháng 5), Vermont (1 Tháng 9)
New York (24 Tháng 7), Suquamish tribe (Washington) (1 Tháng 8)

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 13


Alagoas (6 Tháng 1), Quintana Roo (Tháng 5), Đan Mạch (15 Tháng
6), Sergipe (15
2012 Netherlands (10
District (1

Tháng
Tháng

Tháng


7), Espírito

Santo (15

10),Bahia (26

Tháng

12), Washington (6

Tháng

Tháng

8), Caribbean

11), Brazilian
12), Piauí (15

Federal
Tháng

12), Maine (29 Tháng 12)
2014

Anh và xứ Wales (giữa 2014)

2015


Luxembourg (01 tháng 1), Hoa Kỳ (26 tháng 6), Ireland (16 tháng 11).

3. Hôn nhân đồng giới tại Việt Nam.
Ngày 21/11/2013, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng Quốc Hội Việt Nam
cần sửa đổi Luật Hơn nhân và Gia đình để bảo đảm cho các cặp đồng tính cũng được hưởng
đầy đủ tất cả các quyền như mọi cặp vợ chồng khác, trong đó có quyền kết hơn, thủ tục
đăng ký và được pháp luật bảo hộ đầy đủ về tài sản và con cái. Ông Brad Adams, Giám đốc
phụ trách Châu Á của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cho rằng:" Việt Nam đang tăng cường
các quyền cho những cặp đồng tính, nhưng vẫn cần đạt tới bước cuối cùng để đảm bảo
công bằng cho tất cả mọi người. Những điều luật có nội dung mập mờ có thể gây kỳ thị đối
với những người có quan hệ đồng giới, song giới và chuyển đổi giới. Giới chức chính
quyền cần có can đảm xác lập sự công bằng về hôn nhân trong luật pháp Việt Nam." Đại
diện tổ chức Phụ nữ Liên Hợp Quốc, bà Shoko Ishikawa phát biểu: " Việt Nam cũng có
nhiều tiến bộ trong lĩnh vực chính sách và lập pháp. Các khái niệm về bình đẳng, tự do và
khơng phân biệt đối xử được bảo đảm trong bản Hiến pháp sửa đổi... Trong quá trình xem
xét sửa đổi luật hơn nhân và gia đình hiện nay, dường như việc cấm hôn nhân đồng giới sẽ
được bãi bỏ. Tuy nhiên, chúng ta vẫn mong muốn bộ luật này đi xa hơn nữa để bảo đảm
quyền của các cặp đôi đồng giới được tương tự như các cuộc hôn nhân khác."
Theo kết quả điều tra quốc gia về "Quan điểm xã hội với hôn nhân cùng giới"
được Viện Xã hội học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Viện Nghiên cứu xã
hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) công bố ngày 26 tháng 03 năm 2014, khảo sát tại 8 tỉnh,
Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 14


thành phố tại Việt Nam gồm: Hà Nội, Quảng Ninh, Nghệ An, Đà Nẵng, Đắk Lắk, TP.HCM,
An Giang, Sóc Trăng với sự tham gia của 5.300 người dân, có tới 90% người dân biết về
đồng tính và việc sống chung như vợ chồng giữa hai người cùng giới tính (62%). Một tỷ lệ
lớn (30%) người dân có quen ai đó là người đồng tính (họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp, hàng

xóm…), 33,7% ủng hộ việc hợp pháp hóa hơn nhân cùng giới, số cịn lại khơng đồng ý. Về
việc cơng nhận quyền sống chung như vợ chồng giữa những người cùng giới tính, số người
ủng hộ là 41,2%. Hình thức sống chung cùng giới nên được hợp pháp hóa theo dạng "kết
hợp dân sự" hoặc "đăng ký sống chung như vợ chồng".
Ngày 01 tháng 01 năm 2015, một chỉnh sửa mới từ luật Hơn nhân và gia đình 2014 có
hiệu lực, trong đó quy định sẽ khơng cấm kết hơn giữa những người cùng giới tính, coi như
hủy bỏ luật cấm năm 2000. Tuy nhiên, theo Điều 8 về "Điều kiện kết hơn" có ghi "Nhà
nước khơng thừa nhận hơn nhân giữa những người cùng giới tính", như vậy, những người
đồng giới tính vẫn có thể chung sống, nhưng sẽ khơng được pháp luật giải quyết nếu có
tranh chấp xảy ra khi chung sống.
* Thái độ của xã hội đối với người đồng tính:
Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái khác nhau ở các nền văn hóa và ở các giai
đoạn trong lịch sử cũng như thái độ đối với ham muốn tình dục, hành vi tình dục và các mối
quan hệ nói chung. Mỗi nền văn hóa có những chuẩn mực riêng về tình dục trong đó vài
nền văn hóa tán thành tình u và tình dục đồng giới trong khi những nền văn hóa khác
khơng tán thành. Cũng như trong dị tính luyến ái, có những quy định khác nhau tùy thuộc
vào giới tính, độ tuổi, giai cấp hoặc tầng lớp xã hội.
Từ những năm 1970, thái độ đối với người đồng tính và người song tính cũng như
những yếu tố văn hóa và xã hội tạo ra những thái độ đó đã được nghiên cứu. Nhiều cơng
trình nghiên cứu sự phổ biến của thái độ chấp nhận và thái độ phản đối cho thấy những kết
quả thống nhất ở từng vùng hoặc từng nhóm người. Từ những cơ sở trên, nhóm chúng em
nhận thấy việc nghiên cứu về thái độ của học simh về người đồng tính đang là vấn đề nóng
và được nhiều người quan tâm.
Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 15


4.Các bước tiến hành quá trinh nghiên cứu.
Bước 1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứuvà hoàn thành Bảng thu thập thông tin đề tài

nghiên cứu.
Bước 2: Xác định qui mô - phạm vi, giới hạn chủ đề nghiên cứu.
Bước 3: Thiết kế, lập kế hoạch, lên qui trình, tiến độ thực hiện.
Bước 4: Thu thập và xử lý dữ liệu thơng tin đầu vào.
Bước 5: Phân tích số liệu, dữ liệu. Giải thích – làm sáng tỏ các vấn đề nảy sinh từ kết
quả tổng hợp các số liệu nghiên cứu.
Bước 6: Viết báo cáo - Đề xuất kiến nghị/ ý kiến cá nhân.
5. Thực hiện đề tài giúp trả lời các câu hỏi.
- Có nhiều lý do khiến hơn nhân đồng giới khơng được chấp nhận. Trong đó, lý do
quan trọng nhất là vì mọi người chưa có hiểu biết chính xác về người đồng tính và hơn nhân
đồng giới. Để đưa hôn nhân đồng giới vào thực tiễn, điều đầu tiên ta phải thực hiện là giải
đáp những thắc mắc của mọi người về đồng tính. Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu,
chúng em nhận thấy thực hiện đề tài này sẽ giúp mọi người trả lời các câu hỏi sau:
+ Đồng tính là gì? Biểu hiện của đồng tính?
+ Những số liệu về người đồng tính hiện nay.
+ Những khó khăn mà người đồng tính gặp phải trong cuộc sống?
+ Hơn nhân đồng tính sẽ mang lại những lợi ích gì?
+ Liệu việc áp dụng quyết định về hơn nhân đồng giới có thiết thực ở Việt Nam
không?
+ Việt Nam và các quốc gia khác đã có những chính sách gì về hơn nhân đồng giới.
+ Cảm nhận của giới trẻ, học sinh ngày nay về người đồng tính và hơn nhân đồng giới.
+ Cách giúp người đồng tính hịa nhập với cuộc sống và hơn nhân đồng giới được chấp
nhận ở Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 16


6. Nếu đề tài này được thực hiện, theo (các) em nó sẽ mang lợi những lợi ích gì
cho xã hội? (Đóng góp của đề tài)

- Việc thừa nhận hơn nhân đồng giới mang lại cho từng cá nhân đồng tính cảm giác an
tồn về mọi khía cạnh của cuộc sống chung từ đó có cảm nhận về mối quan hệ đồng tính là
thực tế, có trách nhiệm và tăng tính cam kết, nỗ lực đầu tư cho cuộc sống chung. Do đó làm
tăng chất lượng cuộc sống, chất lượng mối quan hệ giữa hai cá thể trong xã hội. Bên cạnh
đó, quan sát ở các nước Bắc Âu cho thấy, sau khi thông qua luật cho phép đăng ký chung
sống, sự gắn bó của các cá nhân có tính lâu dài khi đăng kí sống chung đồng nghĩa với sự
cam kết hành vi chung thủy. Từ đó giảm lây truyền các bệnh qua đường tình dục. Theo
nghiên cứu, sau 5 năm kể từ khi luật kết hôn đồng giới thơng qua tại Canada, có chỉ số thỏa
mãn với cuộc sống chung tăng lên, lòng tự tin tăng lên và tự kỳ thị giảm đáng kể.
- Đối với bố mẹ người đồng tính, họ sẽ có được sự giải tỏa tâm lý khi biết con mình
có cơ hội tiến tới hơn nhân và cuộc sống gia đình như những người khác trong xã hội. Nếu
công nhận hôn nhân đồng giới, con người được sống thoải mái, hạnh phúc thì xã hội sẽ tốt
đẹp hơn. Sự thừa nhận của pháp luật về chung sống có đăng ký hoặc hơn nhân đồng giới sẽ
giúp giảm bớt áp lực xã hội lên bố mẹ, giảm căng thẳng trong quan hệ giữa cha mẹ và con
cái, giúp tránh được những hậu quả đáng tiếc khi mối quan hệ cha mẹ và con cái đổ vỡ như
việc trẻ phải bỏ nhà đi, hay các vấn đề sức khỏe tâm trí của bố mẹ.
- Hiện nay có rất nhiều ý kiến trái chiều về việc chấp nhận hơn nhân đồng giới, những
ý kiến đó khơng phải là khơng có cơ sở. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là giải quyết
những ý kiến đó chứ khơng phải là xem xét có nên chấp nhận hơn nhân đồng giới hay
không. Bà Nguyễn Hồng Mai – nguyên giảng viên bộ mơn Văn hóa gia đình của trường Đại
học Văn hóa Hà Nội cho rằng: “Cơng nhận hơn nhân đồng giới là xu hướng của thế giới,
chỉ có điều là quốc gia nào làm nhanh, quốc gia nào làm chậm mà thơi”. Bản thân xã hội
Việt Nam đã có nhiều thay đổi và ngày càng có nhiều người ủng hộ cộng đồng LGBT bởi
lợi ích mà hơn nhân đồng giới mang lại đã quá rõ ràng. Ủng hộ hôn nhân đồng giới chính là
ủng hộ các giá trị bình đẳng, yêu thương và không phân biệt đối xử. Điều này mang lợi ích
Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 17



cho tất cả mọi người chứ không riêng một cá nhân nào. Từ đó, là nền tảng của một xã hội
công bẳng – dân chủ - văn minh mà con người vẫn hướng tới hàng thế kỉ qua.

Chương II: Hiện trạng của vấn đề nghiên cứu khoa học:
Thái độ của học sinh lớp 12 trên địa bàn Thành phố Đà Lạt
về hôn nhân đồng giới.
1. Hiểu biết về khái niệm:
Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương
diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người
cùng giới tính với nhau trong hồn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài. Với vai trị là
một thiên hướng tình dục, đồng tính luyến ái là một mơ hình bền vững của sự hấp dẫn tình
cảm, tình yêu, hoặc hấp dẫn tình dục một cách chủ yếu hoặc duy nhất đối với người cùng
giới tính. Đồng tính luyến ái cũng chỉ nhận thức của cá nhân dựa trên những hấp dẫn đó và
sự tham gia vào một cộng đồng có chung điều này.
* Số liệu về người đồng tính thu thập được qua q trình khảo sát:
Bạn bè mà tôi biết là LGBT
Bạn cùng lớp/ trường tơi là

0
32
27

1
50
61

2
30
35


3-5
16
17

≥6
22
10

LGBT
Người thân trong gia đình tơi

45

59

28

13

5

là LGBT
- Kết quả khảo sát:
Số người có hiểu biết về cộng đồng người đồng tính: 89 người, chiếm tỉ lệ 59.3%
Số người khơng có hiểu biết về cộng đồng người đồng tính: 61 người, chiếm tỉ lệ
40.7%
Số người có hiểu biết về cộng đồng người đồng tính chiếm tỉ lệ cao hơn.
Nguyên nhân có đến 40.7% khơng hiểu biết về cộng đồng người đồng tính là do hiện
nay vấn đề này chưa được đề cập đến một cách khoa học và chính thống.
Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….


Trang 18


2. Hiểu biết về những khó khăn mà cộng đồng LGBT gặp phải trong cuộc sống
*Theo ý kiến của những người được khảo sát thì người đồng tính, song tính và
chuyển giới thường gặp những khó khăn trong cuộc sống như:
Hầu hết ý kiến cho rằng họ bị kỳ thị, mọi người xa lánh, khơng được gia đình, xã
hội chấp thuận. Họ thường có những góc khuất riêng mà chắc chỉ có họ và thế giới của họ
mới hiểu hết được. Họ bị cô lập, không dám thể hiện bản thân. Cũng cịn rất nhiều người
đồng tính sống khơng đúng với giới tính thật của bản thân, dẫn tới nhiều hậu quả về hơn
nhân, gia đình.
Họ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, hầu hết các khó khăn đó đều chưa tìm được
cách giải quyết.
*Theo như kinh nghiệm của cá nhân người được khảo sát hay từ tâm sự của
những người đồng tính khác, họ đã chịu những phán xét, định kiến hay kỳ thị từ gia
đình, bạn bè hay từ những người xung quanh như sau:
- Gia đình: Số đơng khơng chấp thuận giới tính và hơn nhân của người đồng tính. Hiểu
sai lệch nên cảm thấy mặc cảm trước xã hội. Có hành vi ép buộc, cấm đốn và khơng để họ
sống đúng với bản thân. Từ đó gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng.
- Bạn bè: Không thấu hiểu, ruồng bỏ, xa lánh người đồng tính, có cái nhìn khơng đẹp
về cộng đồng người đồng tính.
- Người xung quanh: Khinh thường, chê bai coi họ như những phần tử xấu,kệch cỡm.
Thái độ của mọi người chính là khó khăn lớn nhất đối với họ.
Ngun nhân: Vì xã hội cịn nhiều người chưa có hiểu biết chính xác về người đồng
tính. Người đồng tính và những người khác bị kìm hãm bởi các quan niệm cổ hủ nên không
thể thể hiện bản thân và không thể chấp nhận hiện thực. Họ khơng chỉ phải chịu đựng
những khó khăn từ bên ngồi mà cịn phải chịu sự đấu tranh tư tưởng của chính bản thân
mình.
3. Thái độ của học sinh lớp 12 đối với cộng đồng LGBT

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 19


Thái độ xã hội đối với đồng tính luyến ái khác nhau ở các nền văn hóa và ở các giai
đoạn trong lịch sử khác nhau. Mỗi nền văn hóa có những chuẩn mực riêng về tình dục trong
đó vài nền văn hóa tán thành tình u và tình dục đồng giới trong khi những nền văn hóa
khác khơng tán thành. Cũng như trong dị tính luyến ái, có những quy định khác nhau tùy
thuộc vào giới tính, độ tuổi, giai cấp hoặc tầng lớp xã hội thì cũng sẽ có thái dộ khác nhau
đối với cộng đồng LGBT.
Qua quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em đã biết được thái độ của đối tượng được
khảo sát là học sinh lớp 12 về cộng đồng LGBT. Có kết quả như sau:
* Có một số LGBT vì sự kì thị của xã hội nên khơng dám cơng khai giới tính
thật của mình, họ kết hơn theo sự sắp đặt của gia đình và những cuộc hơn nhân đó trở
thành bi kịch, nhiều vấn đề trong gia đình nảy sinh. Suy nghĩ của những người được
khảo sát về hiện tượng trên như sau:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN KẾT QUẢ KHẢO SÁT
90
80 người – 53.3 %
80
52 người – 34.6%

70
60
73 người – 48.6%

50

số người


40
30
20
10

0 người

0
đáp án A

đáp án B

đáp án C

đáp án D

Ghi chú:

Đề tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20…. tài nghiên cứu khoa học – kỹ thuật 20….u khoa học – kỹ thuật 20….c – kỹ thuật 20….t 20….

Trang 20



×