Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tài liệu chống bạo lực gia đình phòng ngừa bắt nạt học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 12 trang )

®¿

Sram

Dy ón Trường học An †n, Thơn Thiện vị Bình đồng

TÀI LIỆU DÀNH CHO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LÒNG GHÉP NỘI DUNG
PHỊNG CHĨNG BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TẠI TRƯỜNG HỌC
VÀO CUỘC HỌP CHA MẸ HỌC SINH




M

é
>
C
CC
â
ơ!iI

1, Nnaộn diộn hanh vi bat nat
Hdp thộng tin s 1
Hộp Thông tin số 2
Hộp Thông tin số 3
2, Nguyên nhôn ctia hanh vi bat nat
Hộp thông tin số 4
3, Kỹ năng hỗ trợ con phịng ngừa bốt nợt
Hộp Thơng tin số 5
Hộp Thơng tin số 6



œ

III, TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

©

I, MỤC TIÊU BUỔI THẢO LUẬN
Il, CHUAN BỊ


Squ buổi thảo

Nhộn ciện được cóc hịnh vi bốt ngạt học đường (BNHĐ)

luận, cha mẹ
học sinh (CMHS)

Ngun nhơn vị biết céch giúp đỡ khi con bị bốt nọt hoặc con lờ người đi bốt ngt.

có thể:

1. Giáo cụ:

2. Giáo viên:

» Bảng, phốn viết bỏng, tờ rơi phót

+ Nghiên cứu cóc hộp kiến thức vờ bổn hướng dỗn nòy.


cho cha me hoc sinh, ap phich.

+ Giéo viên có thé tham khdo tai liệu dịnh cho gióo viên vé bat nat

+ In phiéu théng tin trong bude 3 dé
phat cho

CMHS.

Gido

học đường tợi: hffos://drive.google.com/file/d/0B0ChnEiPbSNbcEJmce2hKexXkzNFU/view?usp=sharing

vién in khé

A5 (/2 †ờ A4) để CMHS khơng ngợi
lịm phiu.

ô Mt tun trc khi cuc hp CMHĐ din ro, gióo viên khuyến
khích học sinh:

+ Móy chiếu, móy tính vị mịn chiếu

GF cria sẻ *Cơu chuyện của con“ - cúc em có thể kể về trai
nghiệm của bổn thơn hoặc đõ chứng kiến hiện tượng bốt nọt vò
mong đợi của em đối với cha mẹ (CM) nếu em bị bốt nọt hoặc em

(nếu nhờ trường có hoọt động †rao

đổi với toàn thể CMHS trước buổi

họp của từng lớp).

lờ người di b&t nat. Giéo viên giỏi †hích với học sinh: Hoạt động nay

lò để CM hiểu được những vốn đẻ mò con đong gốp phổi, những

«Tỏi phim tại đường dỗn su:
h††ps://drive.google.com/-

mong đợi của cóc em với CM. Các em có †hể để tên mình hoặc
khơng trong cau chuyện của mình. Chúng tơi đồm bỏo cóc thơng

file/d/0B0ChnEiPbSNbUHgdBckQ3aEs1UIU/view ?usp=sharing.
Phim

được

†hực

Plan tai Viét Nam
thang 12/2014.

hiện

bởi

†in này sẽ được bỏo một.

tổ chức


và CSAGA

vịo

Gi Lưu ý: Gióo viên khuyến khích học sinh chia sẻ, khơng coi đơy.
lị hoợ† động bốt buộc hoặc kỷ luột nếu học sinh không thực hiện.
Squ khi các em

nộp lợi, giớo viên lựa chọn

ra những

côu chuyện

phù hợp để sử dụng trong buổi họp.

Lưu ý: Khi điểu hành giúo viên cẳn thống nhốt nguyên tốc làm việc:
Đôy lờ buổi †hỏo luận nên cdn CMHS dua ra cdc ý kiến, quơn điểm, tết cả cóc ý kiến đều bình đẳng vờ
được tơn trọng.
Giữ bí một thông tin nếu côu chuyện của một học sinh dude chia sé.
Việc thỏo ln lờ nhằm †ìm hướng giúp đỡ, bỏo vệ cóc em. Tuyệt đối khơng bợo lực con nếu con đỡ từng

hoặc đong lò người bị bốt nọt hoặc đi bốt nợt.
Khuyến khích vờ tạo khơng khí thơn thiện cởi mở đề CMHS chủ động đưo ý kiến trong quớ trình thỏo ln

bằng cóch: Lắng nghe, đốt cóc côu hỏi phản hồi, không chê bơi và cảm ơn khi CMHS bòy tỏ quơn điểm.
Nhốn mọnh vơi trò, sự giớo dục của chơ mẹ trong việc giúp con phòng ngừo bị bốt nọt vò trở thònh người

bat nat.


OT

Đán trường học An tồn, Thơn thiện vị Bình đẳng


(1) Nhện diện hành vi bết nat
a. Đối với cóc trường tổ chức buổi gặp mặt CMH§S tốt cả cức lớp trước khi họp riêng từng lớp (tai san

†rường hoặc hội trường): Nhờ trường mời tốt cả CMHS xem một phim ngắn về bốt nợt học đường.
Giỏng viên nguồn hoặc hiệu trưởng điều hònh hoạt động nòy. Bốt đồu †ừ bước số 1.

b. Đối với các trường không tổ chức hoợt† động gặp mặt †tn bộ CMHS thì sử dụng ớp phích vị bắt

đu †ừ bước số 3 dưới đơy.

Bước 1: Chiếu phim ngắn bat nat hoc duéng (10’)
Gióo viên phụ trách hoạt động nhốc lợi dự ớn vò nội dung của cuộc họp CMHS lồn
†rước & mời CMHS xem phim. Gióo viên tổi phim †ừ đường dỗn bên trên về móy tính

trước buổi họp đề đỏm bỏo chết lượng.

% % %

Bước 2: Chia sẻ quan điểm của nhà trường về “Bắt ngt học đường” (5')
Gióo viên nhốc lợi khói quớt nội dung củo phim.
Chia sé thuc trang bat nat hoc dudng theo nghiên cứu củo Plơn trong hộp thông tin số 1.

%

Nhờ trường bòy †ổ chủ trương củo nhờ trường †rong phịng ngừo vị ứng phó với BNHĐ, đồng

†hời mong muốn có sự phối hợp chặt chẽ của CMHS để giỏi quyết vến để nòy.
Giéo viên nhến mọnh tổm quen trọng đối với việc thỏo luôn về vốn để bết nợt học đường vờ
định hướng phổn thỏẻo luôn tiếp theo tợi lớp.

HOP THONG TIN SO 1 - THUC TRANG BAT NAT HOC DUGNG
Theo nghién cttu clia T6 chic Plan tai Viét Nam tién hanh véi 559 hoc sinh nam nữ khối THPT
& THCS tai quan Thanh Xuôn, Hờ Nội vờo †hóng 12/2013 cho thốy có 39,5% số học sinh cho

rồng đõ từng bị bốt nợt học đường. Có 77,8% cóc em học sinh đõ từng chứng kiến bốt nọt

vị 30,8% đỡ từng lờ người đi bốt nọt.

Bước 3: Tìm hiểu hành vi bắt nat (5')
TY Giáo viên treo ép phích đõ được phót tợi cuộc họp lổn trước lên bẻng, giới thiệu khới quót các
hanh vi Bao lực trên cơ sở giới tợi tường học. Hơi buổi trước chúng ta da trao đổi về hònh vi bạo

lực thể chết va bao luc tinh than, hém nay chung ta sé thdo ludn vé hanh vi bat nat.

s Tiếp theo giéo viên đặt côu hỏi:
Ÿ Anh chị hõy hồi †ưởng lợi thời mình cịn đi học, cóc œnh chị đõ từng lờ người đi bốt nọ†/người

bị bết ng†/người chứng kiến bốt nọt chưa?
lếu có, hõy kể 1 lại câu chuyện/fình huống đó. Cảm giớc của œnh chị hồi đó như thế nịo?

sty Nếu khơng có CMHS nèo đưo ý kiến, giớo viên sẽ chuyển sang phổn nhộn diện hờnh vi bat nat
phổ biến quo việc điển phiếu thông tin.
Bước 4: Điển phiếu thơng tin @%

Giáo viên phớt phiếu cho CMH§, u cổu họ đọc vờ lòm phiếu †rong 5”, đúng 5“ giớo viên yêu
cdu CMHS dừng lợi để thdo luộn.

« 02 à, án Trường học An tồn, Thơn thiện v

Bình đẳng


PHIEU THONG TIN
Chịo cóc anh/chi. Anh/chi hay đọc 15 tinh huéng dudi day, tinh huéng nao anh chi
cho 14 b&t nat hay danh dau (X) vdo cét “Bat nat”, hanh vi nao khéng phai la hanh
vi b&t nat danh ddu *X” vao 6 “Khéng”. Cam

SH

cn anh chil

Tình huống

]

Bat nat | Không

Thường xuyên bốt bạn cho chép bởi vờ làm bời tập về
nha.

2

Xé Go, lam héng dé ding hoc tap.

3

Goi ban la con heo, đen nhu cét nha chay.


4

Không chơi, không nói chuyện với bọn vì nhờ bọn nghèo
hoặc bẹn học dốt hodc ban xdu.

5

Lay bút vẽ bộy lên một, quổn đo, séch vở.
Té nước vòo bẹn.

7

Tung †in đồn xốu trong lớp, trên facebook

8

Thao hơi xe.

9

Cốt tóc bọn.

10 | Nói bí một của bẹn với cỏ lớp.
11 | Bôi phốn vờo mặt ban.

12_|

Giếu dép, đỗ dùng có nhơn, dé ding hoc tap.


13 | Không cho ban di nha vé sinh.
14 | Sơi bạn phổi †rực nhột khi đến lượt mình.

15 | Nhắn nhiều †in đe dọo, khủng bố tinh thổn, bốt đưo tiền,
dua dé ding hoc tap...
TY Giáo viên sẽ thao luan nhting cau hỏi squ:
? Có bao nhiêu tinh huống lờ hờnh vi bốt nat?

? Vìsao œnh/chị cho đó lị hịnh vi bốt nạ† hoặc khơng phổi là bốt nạ†?
? Anh/chị hiểu như thế nào về hờnh vi bốt ngạt?
? Theo cớc œnh/chị hịnh vi bắt nạ† này có phổ biến không?
3Ÿ Giáo viên mời một vời phụ huynh chio sẻ ý kiến sau mỗi cơu hỏi, sau đó gióo viên sẽ phơn tích

va tổng kết, giáo viên đọc kỹ hộp thơng †in số 2 vị 3 cho phổn tổng kết.

DAP ÁN CỦA PHIẾU THÔNG TIN
Khổng định tốt cỏ cớc hành vi trên đều là bốt nat néu hanh vi này lặp đi lặp lợi nhiều lồn,
trẻ bj bat nat bj t6n thương về tinh than va khiếp sợ trẻ bốt ngt. Trong các hènh vi này:
Ø' Trẻ bốt nợt lị người có sức mọnh. Sức mẹnh ở đơy có thể lị thể chốt (†o lớn, khỏe
hơn hoặc có nh hưởng với cóc bạn khớc)

Ø' Trẻ bốt ngt là người yếu thế hơn: nhỏ hơn, ít bạn hơn, khơng tự tin ngoại hình, năng
lực của mình...
@

Trẻ bị bốt nat bj tén Thương: Tụ tin vé ban than, dau khổ, bị cô lập xơ lớnh...

\ 03) én Trường học An toèn, Thơn thiện và Bình đẳng,



Bước 5: Tổng kết (10°)
tỳ Giáo viên tổng kết †heo những nội dung scu:
Cung cếp khói niệm về hịnh vi bắt nợt, các dọng bốt nọt.
Thực trạng bết nợt và một số câu chuyện bốt điển hình. Giúo viên cung cếp thực trạng bết
nat trong hép théng tin số 1 (bước 1) vị chia sẻ một *câu chuyện của em“

cơu chuyện mỗu dưới đêy

hoặc sử dụng

3Ÿ Lưu ý: Giáo viên nhốn mọẹnh với CMH§S, hịnh vị bắt nợt học đường lò hành vi xổy ra giữo học sinh
với học sinh. Cóc hỏnh vi bợo lực xỏy ro giữc học sinh véi can bộ, thổy cô giớo ở trường không

dude coi ld bat nat hoc đường.

Cau chuyén dién

2

hinh

Chiéu 10/5/2012. Squ khi tiết học cuối cùng vừa kết thúc, Minh - nam sinh lớp 5/8 của trường
THCS 6 thị trốn Trường An đỡ nhỏy từ tông 4 xuống sôn trường. Minh đỡ được điều trị tại bệnh viện,
lớ léch bị dập nớt phổi cốt đi 1/3, tay trai cua em cũng bị gõy nớt, sức khỏe bị ởnh hưởng khớ

nặng. Đến ngòy 11/5, Minh đỡ tiết lộ ngun nhơn tự tử: *Có mấy bạn nam trong lớp, cứ tan học

lị vơ dun vơ cớ đến đónh em. Tuy ra lay khơng nặng, nhưng †hường xuyên lòm như vậy, nên

em chớn lắm!”.. Minh cho rằng vì mình học khơng giỏi, nên mới bị bạn bốt ngạt như vộy. Chuyện bị


bẹn bốt nợt, Minh chưo từng kể lợi với gia đình hay nhè trường. "Chiều qua lúc fan học, các bạn

ốy lại đến đónh con, con chịu không nổi nữa, nên đỗ nhỏy lễu”

10/2007 t ớn nhơn dơn TP HCM đỡ xử lý một vụ ớn hơi học sinh đâm nhqu mờ cở hơi đều học
cùng lớp, một người thường xuyên bị người kia đónh, đốm, bốt nạt mị khơng hễ vì một lý do nào
cả. "Tức nước vỡ bờ”, một ngịy khơng chịu được, cậu bạn hoy bị bốt nọt thủ sẵn con dao gam
trong cap, thdng tay dam vdo bung ban. Khi ra tod, được hỏi lý do vi sao liên tục đónh, bố nạt
bẹn, nạn nhơn nói khẽ: "Chỉ vì nhìn mặt thấy ghét nén danh”.

HỘP THÔNG TIN SỐ 2 - KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
1. Khái

niệm

Bết nợt học đường lờ hành vi thể hiện sức mọnh (sức mọnh về thể chết vờ tinh thẳn) để đe dọa

hoc †hực hiện cức hònh vi làm tổn †hương người khóc, nhằm mục đích kiểm st vờ duy tì
quyền lực với người bị bốt nọt, hồnh vi bốt nợt không xổy ra một lồn mờ lốp di lặp lợi theo thời
gian giữa những trẻ †rong độ tuổi đến trường.

2. Đặc điểm hành vi bốt ngt
Đặc điểm 1: Trẻ bốt nọt bao giờ cũng mọnh hơn trẻ bị bốt nọt† về sức mọnh về thể chết, hoặc
sự vượt trội về năng lực học †ộp, về vị trí, vơi trị tợi lớp, về mối quœn hệ với bợn.

Đặc điểm 2: Hònh vi bat nọt luôn xẻy rơ lặp đi lốp lợi. Sự sợ hõi, lo lăng củo trẻ bị bốt nợt khiến
†rẻ bốt nọt thốy mình mạnh mẽ, nhu cơu thống tri, cdi tdi ở trẻ bốt nọt được thỏa mõn, khuyến
khích trẻ tới diễn hịnh vi của mình cho đến khi no hịnh vi bốt nọt chươ bị phót hiện vị ngờn
chặn.


Đặc điểm 3: Trẻ bị bốt nợt bị tổn hợi về thề chốt hoặc tinh thổn, hoặc cổ hơi. Những tổn hợi vẻ
tinh thẳn ổnh hưởng đến tích céch, sự phớt triển nhơn cóch của trẻ trong tương loi.
Đặc diém 4: Hanh vi bat nat có thé là hịnh động trực tiếp hoặc gión tiếp. Trực tiếp lị hanh vi
đối mặt giữc trẻ bốt nợt vò trẻ bi bat nat. Vidu: De doa, ché giéu, danh, sơi khiến... Gian tiếp lị
†rẻ bốt nẹ† khơng lộ một, vị tốn cơng vờo nhơn cóch, danh dự của trẻ bị bốt nọt†. Ví dụ: Phao

tin đồn bết lợi,hoặc viết, vẽ bộy nhằm xúc phạm, phớt tớn cóc hình ởnh nhay cam, phat tan
bí một có nhơn, ghép ảnh cớ nhơn mơng tính xúc phạm rồi phat tan...

« 04 à, án Trường học An tồn, Thơn thiện v

Bình đẳng


3. Các hình thức bốt ngạt học đường.
3.1. Bat nat về thể chốt. Hình thức bốt nợt nịy chio làm 2 nhóm hịnh vi chính:
p

Lam dau về thể chốt: Đónh, ném đồ vột vờo người, bốt trực nhột lớp, bốt đèo về nhờ,
ˆ_ không cho đi vệ sinh, bốt quỳ gối..

©_ Chiếm đoạt, hủy hoọt tời sổn: Trốn lột tiền, đỗ †rang sức, đồ dùng học †ộp, bốt cống
nạp thường xuyên, xì lốp xe .....

3.2. Bat nat vé tinh than dugc chia lịm 5 loại:
2 Nhóm hịnh vi sơi khiến: Bốt làm bai tap, bat cho nhin bai, giGt bai trong giờ kiém tra,.
2

Nhóm hịnh vi tgo cho người khóc có cảm xúc nhục nha dé lam niém vui: Tung tin

đồn, lịm xốu hổ trước đớm đơng, đột biệt ddnh xốu, bình ln khiếm nhõ về ngoợi
hình, cóch nói chuyện,..

2

Nhóm hịnh vi gây cơ lao: Khai †rừ khỏi nhóm, khơng cho vị cếm cóc bọn chơi cùng
1 ban nado dé, khơng cho ban tham gia vao cóc hoọt động của lớp,...
Nhóm hịnh vi thể hiện thới độ coi †hường, khinh miệt làm cho trẻ bị bốt nợt tự ti, chan

2

nổn: khinh thường bọn vì nghèo, vì học kém, vì xếu,...
Bốt nợt thơng qud cóc thiết bị cơng nghệ.

HỘP THƠNG TIN SỐ 3
Sự khúc nhgu giữa Bgo lực và Bắt ngt học đười
Bao luc hoc đường
Bọo lực học đường, xay ra giữa học sinh với
học sinh hoặc có thể giữa học sinh với thay cơ,
nhơn viên nhờ trường.

Các nhóm trẻ bợo lực cên bồng về quyền lực,
s€n sang phan khang Iai hanh vi bgo luc, nhu
cõi võ hoy †ranh luôn, xung đột giữa cóc bên...

Vụ việc bạo lực thường có xu hướng khơng lặp.
lại trên cùng một hoặc một nhóm học sinh cố

Lờ hònh vi chỉ xổy ra giữo học sinh với học sinh.


Trẻ bốt nọt vò trẻ bị bốt ngọt mốt cơn bồng
quyển lực. Trẻ bốt nọt lị người mọnh hơn, có
lợi thế hơn, cịn trẻ bị bốt nẹt yếu thế hơn,
phuc tung tré bat nat.
Hanh vi bat nat xay ra nhiéu 14n, lap di lặp lợi
với một đối tượng cụ thể.

định.

Bat nat xudt phat tt mong muốn kiểm soớt

Bọo lực xuốt phớt †ừ môu t†huỗn cớ nhôn, va

bốt nọt.

được sử dụng nhằm giỏi quyết môu thuỗn giữa
hơi bên.

Bao lực thường dé thốy vò được coi lồ sự
pham qui định,
nhộn được.

phóp

luột,

khơng

thé


vi

chdp

người khóc, thể hiện sức mẹnh, vị trí của trẻ

Bốt nọt khó thốy hơn vị thường khơng được
coi lồ vi phạm

qua.

qui định, phóp

luột, dễ bị bỏ

Dù có một số khác biệt nhưng giữa bốt nạ† vị bọo lực lại có cóc mối liên hệ chặt chẽ: Cỏ người

bốt nợt vờ bị bốt nợt ở tuổi học sinh, déu dé mat kiém soat va có hènh vi mang tính chốt bạo lực.
Cd bao luc ln bat nat déu lam hoc sinh sd hdi, lo lống vị có thể dẫn đến bỏ học.

( 05

By én Trường học An toèn, Thên thiện vò Bình đẳng.


Q@) Ngun nhơn của hịnh vi bắt nạt
Bước 1: Thảo luận xúc định nguyên nhôn (5')
3š Giáo viên đặt côu hỏi với CMH§:

? Theo œnh/chị ngun nhơn nịo khiến †rẻ †hực hiện hịnh vi bốt nat?

3 Nếu khơng CMHS nịo đưo ro ý kiến thì gido viên sẽ ghỉ cóc ý kiến trong trong hộp nguyên nhôn dưới
day lên bỏng đề CMHS lựa chọn vờ thỏo luôn. Để tiết kiệm thời gian, giúo viên chép các ngun
nhơn nịy rœ giốy chỉ việc đính lên bỏng khi đến hoọt động nịy.

9 ?

Nguyên nhôn khiến trẻ thuc hién hanh vi bat nat

” Trẻ hư

# Trẻ bướng bỉnh

z
#

7

Môu thuỗn giữc học sinh với nhau
Trẻ muốn thể hiện sự odi phong của mình
Thường xuyên xem phim ỏnh bạo lực vò game online
Chơi với bạn xếu

# Bố mẹ không quan tam
__ Do trẻ chứng kiến bợo lực gio đình.
3 Thỏo ln. Giớo viên đặt cơu hỏi với CMHS:

#Theo œnh chị đơu lị ngun nhơn dỗn đến việc tré sti dung hanh vi bat nat?
# Vì sao œnh chị cho đó lờ ngun nhơn?

Bước 2: Phơn tích vị tổng kết (10)

st Gido viên sẽ tổng kết nguyên nhôn dực trên hộp thông tin số 3. Tuy nhiên khi tổng kết giéo viên cổn
lưu ý:

#

/
/
Z

@

Thông thường mọi người sẽ thường đổ lỗi do tré bat nat Id trẻ hư hỏng. Tuy nhiên khơng có trẻ

nao sinh ra đỡ hư hỏng. Việc cóc em có những hịnh vi bốt nọt trong đó có lỗi của người lớn đỡ
chươ có phương phớp gióo dục phù hợp.

Khi phơn tích vụ việc bốt nợt không đổ lỗi hoờn toan cho tré bat nat.
Các em vỗn phải chịu trch nhiệm về hònh vi của mình, nhưng cổn xem xé† tổng thé cac ly do
vì sao trẻ thực hiện hịnh vi bốt nọt đề có cóch hỗ trợ, gióo dục trẻ phù hợp.
Khơng dùng bọo lực để gióo dục, kỷ luột trẻ. Bợo lực chỉ còng khiến trẻ hiểu là "Khi phạm lỗi sẽ

bị trừng phợt, bợo lực chính là cóch giỏi quyết vốn đề vò thể hiện sức mọnh”

Cdn quan tam, chia sé, lắng nghe, tạo cơ hội đề tré bat nat thay déi hanh vi.

HOP THONG TIN SO 4- NGUYEN NHAN BAT NAT HOC DUONG
Nguyên nhôn trẻ thực hién hanh vi bat nat

Bé ly gidi cho việc trẻ †hực hiện hònh vi bớt nọt thì khơng thể chỉ


đổ lỗi cho bẻn †hên trẻ mị cổn tìm hiểu những yếu †ố góp phổn

hình thịnh tính cóch, hịnh vi bốt nợ† của trẻ như” như hoồn cảnh

gia đình, phương phóp gióo dục ctia cha mẹ, mơi trường sống,
quơn điểm sống... thì mới có thể lý giỏi và †ìm được phương phép.

tac động phù hợp.

« 06 à, án Trường học An tồn, Thơn thiện v

Bình đẳng


1. Bản thân trẻ:
Trẻ bắt nợt thường hẹn chế khổ năng kiểm st cổm xúc vị thiếu sự cổm thơng, chia sẻ với
người khóc. Trẻ có xu hướng mong muốn trốn ép hoc chiếm hữu đồ vột của người khóc.
Trẻ khơng ý thức được những hộu quỏ củo hịnh vi bốt nọt, cho rằng người bị bắt nat xting
đóng bị như thế.
Trẻ hiểu sơi về “Stic mọnh“ vò `Bọo lực”. Trẻ cho rằng người mẹnh lờ người có thể ép chế
người khóc bằng bẹo lực. Bọo lực lờ cóch giỏi quyết vến đề vờ là cách thể hiện sự mọnh
mẽ, oơi phong vị người khóc sẽ kính nể mình. Với tré, bat nat lò cach dé dude moi người
chốp nhộn, để có được tình bọn, để nổi tiếng, để chứng †ỏ quyền lực vờ ỏnh hưởng của
mình.

Trẻ bị bạo lực hoặc chứng kiến bợo lực hoặc †hường xuyên chơi cóc trị chơi bợo lực nên bị
am anh, bị kích thích vờ có xu hướng ap dung hanh vi bat nat, bạo lực khi mình khơng hời

lịng với người yếu thế hơn.


2. Nhà trường:
Ở trường học trẻ chứng kiến cóc hình thức trừng phợt thôn thể của một số †hổy cô gióo,
củo nhơn viên nhờ trường với học sinh.

Cac hanh vi bat nat chua được nhộn diện đổy đủ, nhiều hònh vi bốt nọt vỗn được cho đó

lị trị đùa củo trẻ nhỏ như: đột biệt danh xdu, tay choy, chê bơi, bình phổm về ngoợi hình...
Nhè trường chưo nhộn được cóc bồng chứng chứng minh những tổn thương cối với trẻ khi

bi bat nat, là người bốt nợt hay chứng kiến sự việc, do đó nhờ †rường chưa có những quy
định nghiêm khốc để ngăn chặn cóc hờnh vi bat nat.
3. Gia đình:

Trẻ có thể là nạn nhơn hoc chứng kiến bọo lực tợi gia đình mình. Trẻ thiéu su quan tam ctia
gia đình hoặc bị cha mẹ bỏ rơi, hoặc thiếu sự giớm sót của cho mẹ, hoặc do chơ mẹ tin

tưởng vịo con cai nên bng lỏng sự quỏn lý.
4. Mơi trường sống:

Trẻ chơi cùng nhóm bẹn có xu hướng hoặc có hịnh vi bắt nọt những người khóc.
Ban thơn cóc em cũng chứng kiến cóc hịnh vi bạo lực xỏy rd trong xõ hội.
Từ góc độ giới: Trẻ bị ảnh hưởng bởi những quan điểm, khuôn mẫu giới: Con trai phổi thế
nịy, con gói phổi thé kia. Những bẹn nịo khóc biệt so với những *chuổn” nịy sẽ khiến trẻ
khóc khó chịu và mong

muốn

mực mị trẻ được dọy lò đúng.

sử dụng


sức mạnh

để điều chỉnh các bạn theo cức chuẩn

Những yếu tố trên khiến trẻ đang nhằm tưởng bạo lực, khống chế, áp đặi, điều khiển
người khác là cách thể hiện sức manh, anh hưởng của mình. Do đó trẻ óp dụng điều này
với những người mà trẻ có thể bắt nạt được.



Kỹ năng hỗ trợ con phịng ngừa bốt ngạt
Bước 1: Tìm hiểu cách thức giải quyết vụ việc bắt ngạt của CMHS (5')
sy Giáo viên đặt côu hỏi: Anh/chị thường phỏn ứng như thế nào khi biết con là người bị bốt bốt nợ†
hoặc lờ người bốt nợ†?

3Ÿ Giáo viên dé 1 vai CMHS dua ý kiến, sau đó dua ra nhiing phan ứng của CMHS dé ho quan sat (GV
có thể viết sỗn ra 1 #8 giếy) vờ bổ sung bằng céch đặt côu hỏi. Có phải cha mẹ thường phỏn ứng
như thế này khơng?


sty Sido viên tiếp tục thỏo luộn:
?Ngoời những phỏn ứng này chúng †q cịn có những phỏn ứng nịo?
? Khi chúng †a hành động như này thì dẫn đến điều gì?
TỲ Giáo viên tổng kết: Nếu chúng †q phỏn ứng †heo những cóch nịy trẻ sẽ sợ hõi vị khơng muốn chia
sẻ cơu chuyện với CM, nếu có chio sẻ sẽ khơng chio sẻ đổy đủ sự việc, điều nịy sẽ khiến cho việc

giỏi quyết sự việc †rở nên khó khăn hơn.

Bước 2: Những điều nên và không nên khi con lờ người bị bốt nat hodc di bat nat (15’)

+ Cióo viên đặt cơu hỏi:
? Chúng †q nên làm gì khi phớt hiện con bj bat nat ?
? Chung ta nén lam gi khi phat hién con di bat nat?
TỲ Giáo vién dé mot vai CMHS chia sẻ ý kiến. Sau đó tổng kết những điều CMHS nên vờ khơng nên lịm

khi con lờ trẻ bắt nợt hoặc lờ người bốt nat. Giớo viên đọc thông tin trong hộp thơng tin số 5 để tổng

kết.

HỘP THƠNG TIN SỐ 5 - CHA ME CUNG CON UNG PHO VỚI BNHĐ
A. ĐỐI VỚI TRẺ BỊ BẮT NẠT: Dưới đơy lị những điều cho mẹ nên lờm để giúp con phịng ngừo,

ứng phó với bốt nọt học đường hoặc khi xổy ra bắt nọt học đường:
CHA ME KHUYEN CON dé phòng ngừc bớt nợt học đường:

#Z' Hịa đồng với cóc bạn, nếu được chơi thơn thiết với một nhóm bạn hoặc một vời bọn.
#' Chủ động tham gia cóc hoợt động của lớp, trị chơi với cóc bọn vịo giờ ra chơi. Điều nịy sẽ
giúp trẻ kết thơn với cóc bẹn, hình thờnh sự tự tin.
Hướng dỗn vò cho trẻ tham gia một số môn thổ †hao †ðng cường sức khỏe, sự tự tin.

' Đặt ra cóc †ình huống, cùng †hỏo luộn với trẻ cóch ứng phó với fình huống đó.
& Mua cho tré nhting sach huéng dỗn kỹ nồng, gió trị sống, cùng đọc vò thẻo luộn với trẻ.
# Tránh đi đến những chỗ khuết. Nếu phi đi vờo nhờ vệ sinh, bưi để xe thì ln đi cùng nhóm
ban.

« 08 Buen

Trường học An tồn, Thơn thiện và Bình đẳng.



CHA MẸ HƯỚNG DẪN CHO CON mội số hành động khi đối diện với hịnh vi bớt nợt.
©& Phét Id cdc hanh vi bat nat. Bd đi khi đối diện với trẻ bốt nat.
@ Kéu to cho nhting ngudi xung quanh nghe thdy bi b&t nat.
Khi đối mặt với trẻ bốt nợt, nhìn thẳng vờo bạn đó vờ nói `Mình khơng chốp nhộn hịnh vi bat
ngt”, rồi bỏ di.
Khơng thể hiện thói độ hiếu chiến, cũng khơng thể hiện sự yếu đuối vơn xin.
Ø Khơng †ìm cóch đónh lợi trẻ bat nat.

CHA MẸ NÊN LÀM KHI PHÁT HIỆN con có dốu hiệu bị bốt nọt:
Không phớt lờ sự việc, coi đó lờ trị trẻ con. Khơng quat mống,

vừo bết đu kể chuyện.

nhộn xé† đónh gió ngoy khi trẻ

fZ Khơng chết vến trẻ †ợi sao khơng nói rd sự việc sớm.

Khơng đổ lỗi cho trẻ.
'Z Không để trẻ tự giỏi quyết sự việc vì trẻ khơng thể giỏi quyết nếu khơng có sự trợ giúp của
người lớn.

©& Khơng khiêu khích, khơng đénh lợi trẻ khóc.
B. NẾU TRẺ LÀ NGƯỜI ĐI BẮT NẠT: Dưới đơy lị những điều cha mẹ nên lịm vị khơng nên lịm khi

biết con có hịnh vi bốt nợt trẻ khác.

CHA MẸ KHÔNG NÊN:

3 Dùng bọo lực để ép trẻ nhộn ngoy sự việc, xin lỗi hoặc hờn gắn mối quơn hệ với bẹn bị bốt
nat.


13 Không được lờ di hanh vi bt nat của trẻ.

'3 Không được sử dụng hình thức đónh, mắng để trừng phợt hịnh vi bat nat.

CHA MẸ NÊN LÀM:

fZ Yêu cổu trẻ chấm dứt ngay hịnh vi bat nat.
Trị chuyện để †ìm hiểu sự việc, liên hệ với thẳy cô để nắm rõ sự việc vờ †hỏo luộn vẻ hình thức

kỷ luột.

Z Đuo rd hình thức kỷ luột nhưng tuyệt đối khơng khơng sử dụng cóc biện phớp bao luc.
Giúp trẻ hiểu những hộu quẻ từ hịnh vi của mình vờ cho trẻ biết gia đình phỏi làm với gia

dinh ban bj bat nat.

& NOi rd vdi tré rằng bố mẹ vò nhờ †rường sẽ †heo dõi hònh vi củ trẻ chat ché va sé Gp dung

kỷ luột nghiêm khốc hơn nếu trẻ tới diễn hònh vi.

CHA ME NEN LAM DE PHONG NGUA TAI DIEN HANH VI BAT NAT

& Phéi hgp vdi gido vién trong viéc gidm sat trẻ có tới di6n hanh vi bat nat hay khdng.
& Tang cudng viée td chuyén véi trẻ, †ìm hiểu suy nghĩ, những khó khðn tré phai Gdi mat.

Cùng trẻ đọc cớc tời liệu về kỹ năng sống, giớ trị sống. Nếu có thé, hay cho tré tham gia cac
khóa học ngốn về gió trị sống, kỹ nðng sống.
Yêu cổu trẻ tham gio hoợt động †hể dục thé thao, hoat déng nay gitip tré gid tri lanh manh,
giỏi phóng năng lượng dư thừo, khơng lõng phí thdi gian.


« 09 By én Trường học An tồn, Thên thiện vị Bình đẳng


Buéc 3: Gidi thiéu tai ligu danh cho CMHS va téng két (5°)
3Ÿ Giáo viên sẽ phót tời liệu, gidi thiéu tting phdn cho CMHS.
sv Cam on cdc cha mẹ vò hẹn cuộc họp lỗổn sou.

HOP THONG TIN SO 6 - NHAN DIEN TRE BI BAT NAT

Các dấu hiệu cơ thể:
Z2 Có những vết thương, hoặc thường xuyên có cóc vết bổm tím, †rỗy xước trên cơ thề.
⁄2 Thường xuyên có biểu hiện mệt mỏi, đau đổu, đdu bụng, ốm, khó ngủ, hay gộp ớc mộng.

Dau hiéu vé hanh vi:
⁄2 Ăn mặc khóc biệt: Quổn đo nhem nhuốc, xộc xệch, giữa mùa hé mac Go dai tay, cé cai kin...
„2 Sóch vở, quổn óo, đỗ có nhơn thường bị mốt hoặc bị phó hỏng. Lốy tiền của bố mẹ vờ có
những lý do khớc nhou về việc cổn tién.
2 Thường ngồi cơ độc một chỗ.
Có những hịnh động hủy hoạợi bỏn thơn như bỏ nhờ, ty lam dau..

Cảm xúc:
⁄2 Tính cach thay ddi trói ngược với tính cách thơng †hường của trẻ: Ít nói hơn, hoy lo lắng,

cang thang, hay cau gat.

Dếu hiệu nhộn thức:
⁄2 Thoy đổi thói quen va khơng hứng thú với những hoợt động mị trẻ ua thich hang ngay.
⁄2 Í tham gia cóc hoợt động củo lớp hơn.


> Bat ngờ học hònh sơ sút, hoặc †hường bỏ giờ.
P Bi bat nat kéo dai, & mức độ nghiêm trọng có thể cịn thể hiện triệu chứng tuyệt vọng,
2 khơng dóm đi học, sợ trường hoc, ớm sợ xõ hội, bị sang chốn hoặc có xu hướng tự tự.

Dếu hiệu xư hội:
⁄2 Trẻ có thể buồn, e ngọi, ít tiếp xúc vò sợ tiếp xúc hoy gioo tiếp, cảm thdy khé tin tưởng người
khóc. Cỏm gióc bị cơ lộp.

« 10 à, án Trường học An tồn, Thơn thiện v

Bình đẳng



×