Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

đề kiểm tra giữa kỳ 1 vật lý 10 kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 54 trang )

ĐỀ SỐ 01
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 CÂU – 7 ĐIỂM)
Câu 1. Q trình phát triển của vật lí được chia thành bao nhiêu giai đoạn?
A. 3
B. 4
C. 2
Câu 2.

D. 5

Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều khi:

A. a < 0 và v0 = 0

B. a > 0 và v0 = 0

C. a > 0 và v0 > 0

D. a < 0 và v0 > 0

Câu 3. Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng?
A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đốn, quan sát, thí nghiệm, kết luận.
B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đốn, kết luận.
C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đốn, thí nghiệm, kết luận.
D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận.
Câu 4.

Biển báo sau mang ý nghĩa gì?

A. Nhiệt độ cao.
C. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp.


Câu 5.

B. Nơi cấm lửa.
D. Chất dễ cháy.

Chọn câu trả lời đúng. Độ dịch chuyển của vật chuyển động trên một đường thẳng có dạng:

d  4t  2t 2 (d tính bằng mét, t tính bằng giây). Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là:

A. v 2  t  2  m s

B. v 2  t  1 m s

C. v 4  t  1 m s

D. v 2  t  2  m s

Câu 6. Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào tuân thủ theo nguyên tác an tồn khi làm việc với
các nguồn phóng xạ
A. sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân như quần áo phịng hộ, găng tay, mũ, áo chì.
B. ăn uống, trang điểm trong phịng nơi có chất phóng xạ.
C. đổ rác thải phóng xạ ra khu vực rác thải sinh hoạt.
D. tiếp xúc trục tiếp với chất phóng xạ.
Câu 7. Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ôtô
chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn lại thì ơtơ đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ôtô là
bao nhiêu?
B. a = - 0,2 m/s2
C. a = 0,5 m/s2
D. a = - 0,5 m/s2
A. a = 0,2 m/s2

Câu 8. Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp?
(1) Dùng thước đo chiều cao.
(2) Dùng cân đo cân nặng.
(3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước.
(4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe.
A. (1), (2).
C. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4).

D. (2), (4).

'
Câu 9. Gọi A là giá trị trung bình, A là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệt đối.
Sai số tỉ đối của phép đo là

A 
A.

A
.100%
A
.

A 
B.

A'
.100%
A
.


A 
C.

A
.100%
A
.

D.

A 

A
.100%
A
.


Câu 10. Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo cơng thức
phép đo trên tính theo công thức nào?

t 
 h
 h t 
g g 
2 
g  g 
 
h

t
h
t .



A.
. B.

g

2h
t 2 . Sai số tuyệt đối của

t 
 h
 h  t 
g  g 
2 
g g   2 
t  . D.
t .
 h
 h
C.

Câu 11. Dùng một đồng hồ đo thời gian để đo 6 lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A

 vA 0  đến điểm B, kết quả tương ứng


t1 0,398s; t2 0,399s; t3 0, 408s; t4 0, 410 s ; t5 0, 406 s;

t6 0, 405s. Thời gian rơi tự do trung bình của vật bằng
A. 0,403s .
B. 0,404s .
C. 0,405s

D. 0,406s .

Câu 12. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
Câu 13. Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi từ B đến C; người
thứ hai đi thẳng từ A đến C (Hình vẽ). Hãy chọn kết luận sai.

A. Người thứ nhất đi được quãng đường 8 km.
B. Độ dịch chuyển của người thứ nhất và người thứ hai bằng nhau.
C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người thứ nhất bằng nhau.
0
D. Độ dịch chuyển của người thứ nhất là 5, 7 km, hướng 45 Đông – Bắc.
Câu 14. Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dịng sơng rộng 50 m có dịng
chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đến bờ bên kia thì người đó
đã trơi xi theo dịng nước 50 m. Độ dịch chuyển của người đó.
A. 70, 7 m

B. 50 m

C. 100 m


D. 35,35 m

Câu 15. Một người bơi dọc theo chiều dài 100 m của bể bơi hết 60s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong
70s. Trong suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của người đó lần lượt là
A. 1,538 m / s; 0 m / s .
B. 1,538 m / s;1,876 m / s .
C. 3, 077 m / s; 2 m / s .

D. 7, 692 m / s; 2, 2 m / s .

Câu 16. Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d 2 tại
thời điểm t 2 . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t 2 là:
A.

v tb 

d1  d 2
.
t1  t 2

B.

v tb 

d 2  d1
.
t 2  t1

C.


v tb 

d1  d 2
.
t 2  t1

1d d 
v tb   1  2  .
2  t1 t 2 
D.

Câu 17. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có tốc độ trung bình là 20 km/h trên 1/4 đoạn đường
đầu và 40 km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường là


A. 30 km/h.

B. 32 km/h.

C. 128 km/h.

D. 40 km/h.

Câu 18. Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền
trong nước yên lặng là 5 km/giờ,vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền
đi xi dịng là
A. 4 m/s.
B. 4 km/h.
C. 6 m/s.

D. 6 km/h.
Câu 19. Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?

A. I và III.

B. I và IV.

C. II và III.

D. II và IV.

Câu 20. Hình dưới mơ tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe ô tô chạy trên đường thẳng.
Vận tốc của xe bằng

A. 45 km/h.

B. 90 km/h.

C. – 45km/h.

D. –90 km/h.

Câu 21. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có phương vng góc với vectơ vận tốc.
B. có độ lớn khơng đổi.
C. cùng hướng với vectơ vận tốc.
D. ngược hướng với vectơ vận tốc.
Câu 22. Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần
đều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100 m . Gia tốc của xe là
A. 1 m/s


2

.

B.

 1 m/s 2 .

C.

 2 m/s 2 .

D.

5 m/s 2 .

Câu 23. Sự rơi tự do là
A. một dạng chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào.
C. chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
D. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản.
Câu 24.
Thả rơi tự do một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả rơi tự do hịn
đá đó từ độ cao 4h xuống đất thì thời gian hịn đá rơi sẽ là
A. 4 s.
B. 2 s.
C. 1,4 s.
D. 1,6 s.
2

Câu 25. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 31,25 m, lấy g 10 m/s . Bỏ qua lực cản
khơng khí. Thời gian rơi của vật bằng
A. 2 s.
B. 3 s.
C. 4 s.
D. 2,5 s.
2
Câu 26. Một vật rơi tự do từ đỉnh một toà nhà cao 80 m, tại nơi có gia tốc trọng trường g 10 m/s .
Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là
A. 15 m.
B. 25 m.
C. 35 m.
D. 45 m.


Câu 27. Hai vật được đồng thời ném từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu như Hình 12.2.

Nếu bỏ qua sức cản của khơng khí thì câu nào sau đây không đúng?
A. Hai vật chạm đất cùng một lúc.
B. Hai vật cùng có tầm bay xa.
C. Vật 2 có tầm bay xa lớn hơn.
D. Hai vật có cùng tầm bay cao.
Câu 28. Một vật được ném ngang từ độ cao 5 m, tầm xa vật đạt được là 2 m. Lấy g =10 m/s 2. Vận tốc
ban đầu của vật bằng
A. 10 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 5 m/s.
D. 2 m/s.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 29. (1 điểm) Một người đi xe máy đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh chuyển

động thẳng chậm dần đều và dừng lại sau 10 s. Hãy xác định gia tốc và quãng đường mà xe đi được?
2
Câu 30. (1 điểm) Một vật được thả rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40 m/s. Lấy g 10 m/s .
a) Vật được thả rơi từ độ cao bao nhiêu so với mặt đất ?
c) Tính vận tốc của vật khi nó cịn cách mặt đất 10 m.

Câu 31. (0,5 điểm)Một ống nhỏ giọt, các giọt nước rời khỏi miệng ống cách đều nhau một khoảng thời
gian t . Cho biết khi giọt thứ 6 vừa rời khỏi miệng ống thì hai giọt nước thứ nhất và thứ hai cách nhau

11, 25 m. Xem các giọt nước là rơi tự do. Lấy g = 10 m/s 2 . Xác định giá trị của t ?
Câu 32. (0,5 điểm) Từ đỉnh tháp cao 30 m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu
v0 20m / s . Gọi M là một chất điểm trên quỹ đạo tại thời điểm vecto vận tốc hợp với phương thẳng
0

đứng một góc 60 . Xác định khoảng cách từ M đến mặt đất?
Đáp án phần tự luận
Câu 29.
v  vo 0  15
a

 1,5 m s2
t  to
10
1
1
S vo .t  at 2 15.10    1,5  102 75 m
2
2

Câu 30.


v  2gh  h 
a)

v2
80 m
2g

b) S 80  10 70 m

v  2gS 37, 4 m s
Câu 31.


t 0,5 s

Câu 32.
h 23,33 m

ĐÂY LÀ 10 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I – BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
BỘ ĐỀ ĐƯỢC TÔI BIÊN SOẠN ĐỂ GIẢNG DẠY CHO CÁC LỚP, BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH
GDPT 2018.
CÂU TRÚC CÁC ĐỀ: 70% TRẮC NGHIỆM VÀ 30% TỰ LUẬN
QUÝ THẦY CƠ CĨ NHU CẦU SỬ DỤNG FILE WORD (CĨ PHÍ NHẸ, RẤT NHẸ) XIN VUI
LÒNG LIÊN HỆ QUA SỐ ĐIỆN THOẠI: 0799.485.701


ĐỀ SỐ 02
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 CÂU – 7 ĐIỂM)
Câu 1. Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s 2.

Khoảng thời gian t để xe đạt được vận tốc 36 km/h là bao nhiêu?
A. t = 360s.
B. t = 100s.
C. t = 200s
D. t = 300s
Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật?
A. Trong quá trình rơi tự do, gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn.
B. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau.
D. Trong q trình rơi tự do, vận tốc giảm dần theo thời gian.
Câu 3. Ai được mệnh danh là “cha đẻ” của phương pháp thực nghiệm
A. Niu-tơn.
B. Ga-li-lê.
C. Anh-xtanh.

D. Giêm Oát.

Câu 4. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng
nước.Vận tốc chảy của dịng nước đối với bờ sơng là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là
bao nhiêu?
A. v  6,70 km/h.
B. v = 5,00 km/h.
C. v = 8,00 km/h.
D. v  6,30 km/h.
Câu 5. Loại sai số do chính đặc điểm và dụng cụ gây ra gọi là
A. sai số hệ thống.
B. sai số ngẫu nhiên.
C. sai số tỉ đối.

D.sai số tuyệt đối.


Câu 6. Các nhà vật lí dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu thế giới tự nhiên trong khoảng thời
gian nào?
A. Từ năm 350 TCN đến năm 1831.
B. Từ năm 1900 đến nay.
C. Từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX.
D. Từ cuối thế kỉ XIX đến nay.
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động cơ học:
A. Là sự thay đổi năng lượng của vật theo thời gian.
B. Là sự thay đổi tốc độ của vật theo thời gian.
C. Là sự thay đổi trạng thái của vật theo thời gian.
D. Là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian.
Câu 8. Một ôtô chạy với vận tốc 72 km/h về phía đơng trong cơn mưa gió. Người lái xe thấy hạt mưa
hợp 600 so với phương thẳng đứng. Độ lớn vận tốc của hạt mưa so với mặt đất và vận tốc hạt mưa so với
xe lần lượt là
A. 25 m/s và 15 m/s.
B. 12 m/s và 23 m/s.
C. 52 m/s và 51 m/s.
D. 32 m/s và 21 m/s.
Câu 9. Từ cơng thức tính độ dịch chuyển của một chuyển động thẳng biến đổi đều: d = 12t - 3t2, s tính
bằng mét, t tính bằng giây. Kết luận nào sai?
A. Vật ban đầu chuyển động chậm dần đều sau đó nhanh dần đều theo chiều ngược lại.
B. Vận tốc ban đầu v0 = 12 m/s.
C. Cơng thức tính vận tốc tức thời v = 12 - 6t (m/s).
D. Gia tốc a = -3 m/s2.
Câu 10. Chọn câu trả lời đúng. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Vận tốc của vật khi chạm đất
là? Lấy g = 10 m/s2.
A. 4 (m/s)
B. 200 (m/s)
C. 20 (m/s)

D. 400 (m/s)
Câu 11. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?
A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất.


B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
C. Qui luật tương tác của các dạng năng lượng.
D. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
Câu 12. Cảnh sát giao thơng có thể ước tính tốc độ của các xe ô tô liên quan đến vụ tai nạn bằng độ dài
của vết trượt do lốp xe trượt và để lại trên mặt đường. Tại hiện trường vụ tai nạn, vết lốp được tìm thấy
dài 50 m. Thử nghiệm trên mặt đường này cho thấy loại ơ tơ đó có gia tốc trong khoảng cách dừng lại là –
9 m/s2. Tốc độ của xe trước khi hãm phanh vào cỡ
A. 30 km/h.
B. 108 km/h.
C.76 km/h.
D. 70 km/h.
Câu 13. Hai học sinh chở nhau đi từ trường THPT Chuyên Quốc Học dọc theo đường Lê Lợi 1 km đến
quán chè Hẻm trên đường Hùng Vương cách ngã tư 500 m (như hình) hết thời gian 5 phút. Độ dịch
chuyển và tốc độ trung bình của xe lần lượt là

A. 1,5 km;13, 4 km / h .

B. 1,5 km;18 km / h .

C. 1,12 km;13, 4 km / h . D. 1,12 km;18 km / h .
Câu 14. Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12 km hết 0,5 giờ. Vận tốc trung
bình của xe đạp là:
A. 90,72 m/s
B. 24 km/h
C. 7 m/s

D. 420 m/phút
Câu 15. Một vận động viên sút một quả bóng bầu dục ba lần theo các quỹ đạo a,b và c như Hình 9.1.
Quỹ đạo nào tương ứng với thời gian chuyển động trong khơng khí của quả bóng là lâu nhất nếu bỏ qua
mọi lực cản ?.

`
A. (a).

B. (b).

C. (c).

D. Cả ba trường hợp có thời gian chuyển động như nhau.

Câu 16. Tầm xa L của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức
A. L d x max v0 2gh.

B.

L d x max v0

h
.
g

C.

L d x max v 0

2h

.
g

D.

L d x max v 0

h
.
2g

Câu 17. Chọn câu trả lời đúng. Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s 2. Thời gian
vật rơi đến lúc chạm đất là:
A. 3 s.
B. 5s.
C. 4s.
D. 2s.


Câu 18. Một quả bóng được người chơi gơn đánh đi với vận tốc ban đầu là v 0 40 m / s hợp với
2
0
phương ngang một góc  45 . Lấy g 10m / s . Tầm cao so với mặt đất mà quả bóng lên được

A. 40 2 m.

B. 20 2 m.

C. 20 m.


D. 40 m.

Câu 19. Chọn câu sai:
A. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các véctơ vận tốc và véctơ gia tốc ngược chiều nhau.
B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc luôn có giá trị dương.
C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian.
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đường đi là hàm bậc hai của thời gian.
Câu 20. Một vật được ném với vận tốc 12 m/s từ mặt đất với góc ném lên  30 so với mặt phẳng
2
ngang. Lấy g 10m / s . Hòn đá rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một khoảng 200 m. Thời
gian hòn đá rơi là
A. 24,5 s.
B. 19,2 s.
C. 14,6 s.
D. 32,8 s.

Câu 21. Một chiếc canơ chạy thẳng đều xi dịng từ A đến B trên sông mất 3 giờ. A và B cách nhau
36km. Nước chảy so với bờ với vận tốc 4 km/h. Vận tốc của canơ đối với dịng nước n lặng là:
A. 12km/h
B. 16km/h
C. 8km/h
D. 32km/h
Câu 22. Một người trong một giờ đi được 5 km. Sau đó người này đi tiếp 5 km với vận tốc trung bình
3km/h. Tốc độ trung bình của người đó là
A. 3,75 km/h.
B. 3,95 km/h.
C. 3,5 km/h.
D. 4,15 km/h.
Câu 23. Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và B, chạy ngược chiều nhau. Xe xuất phát từ A có
vận tốc 55 km/h, xe xuất phát từ B có vận tốc 45 km/h. Coi đoạn đường AB là thẳng và dài 200 km, hai

xe chuyển động đều. Hỏi bao lâu sau chúng gặp nhau và cách bến A bao nhiêu km?
A. 2 giờ; 90 km.
B. 2 giờ; 110 km.
C. 2,5 giờ; 90 km.
D. 2,5 giờ; 110 km.
Câu 24. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi
đều là
A. một đường thẳng xiên góc.
B. một nửa đường trịn.
C. một phần của đường Parabol.

D. đường thẳng song song với trục thời gian.

Câu 25. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu
đi được quãng đường là
A.

1 m/s

2

.

5, 45  m  .

B.

18  km/h 

. Trong giây thứ năm vật


Gia tốc chuyển động của vật là:

0,1 m/s 2 

.

C.

0, 2  m/s 2 

.

D.

2  m/s 2 

.

Câu 26. Một vật chuyển động trên một đường thẳng có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình bên. Cơng
thức tính vận tốc tức thời và cơng thức tính độ dịch chuyển của vật là


t2
v t; d  .
2
A.
C.

v 20 – t; d 20t –


B.

t2
.
2

v 20  t; d 20t 

t2
.
2

2
D. v 40  2t; d 40t – t .

Câu 27. Số 0,03200 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 4 chữ số có nghĩa.
B. 2 chữ số có nghĩa.
C. 3 chữ số có nghĩa.

D. 1 chữ số có nghĩa.

Câu 28. Trong các đồ thị vận tốc – thời gian dưới đây, đồ thị nào mơ tả chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. Hình vẽ 1.

B. Hình vẽ 2.

C. Hình vẽ 3.


D. Hình vẽ 4.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 29. Một người chạy xe máy theo một đường thẳng và có vận tốc theo thời gian được biểu diễn bởi
đồ thị như hình. Xác định:
a) Gia tốc của người này tại các thời điểm 1s, 2,5 và 3,5s.
b) Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy đến thời điểm 4s.

Câu 30. Một người thả một hòn bi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 4,5 s. Bỏ qua sức cản
2
của khơng khí. Lấy g 9,8 m/s .
a) Tính độ cao của nơi thả hịn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất.
b) Tính quãng đường rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất.
Câu 31. Một xe đang chuyển động với vận tốc 7,2 km/h thì tăng tốc. Sau 4s, xe đi thêm được 40m.
a) Tìm gia tốc của xe.
b) Sau 6 giây kể từ khi bắt đầu tăng tốc xe tắt máy và chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 13 giây thì
dừng hẳn. Tính qng đường xe đi thêm được kể từ khi tắt máy.


ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
Câu 29.

2- 0
=2
1- 0
a) Tại thời điểm 1s:
(m/s2)
4- 4
a=

=0
3- 1
Tại thời điểm 2,5s:
(m/s2)
2- 4
a=
=- 2
4- 3
Tại thời điểm 3,5s:
(m/s2)
b) Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy đến thời điểm 4s:
1
1
d = SOMNDP = SOADP + SAMND = ( 3 + 4) ×2 + ( 1 + 3) ×2 = 11
2
2
(m)
Câu 30.
1
1
h  .g.t 2  .9,8.4,52 99, 225 m
2
2
a)
vcd g.t 9,8.4,5 44,1 m/s
b) - Quãng đường rơi được trong 4 s đầu là
1
1
s4  .g .t4 2  .9,8.42 78, 4 m
2

2
- Quãng đường rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất là
s0,5 s ( c ) h  s4 99, 225  78, 4 20,825 m
Câu 31.
a) vo = 7,2km/h = 2m/s
1
1
s v0t  at 2  40 2.4  a.42  a 4m / s 2
2
2
Áp dụng công thức:
b) Vận tốc của xe sau 6s là: v v0  at 2  4.6 26m / s
a=

Gia tốc của xe sau khi tắt máy:

a' 

v ' v 0  26

 2m / s 2
t'
13

1
s ' 26.13  .   2  .132 169m
2
Quãng đường đi thêm được cho đến khi dừng lại là:



ĐỀ SỐ 03
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7 điểm)
Câu 1. Một vật chuyển động thẳng, có đồ thị độ dịch chuyển - thời gian như hình vẽ. Vật chuyển động
thẳng đều trong khoảng thời gian

A. từ 0 đến t 2 .
t1
t 2 đến t 3 .
0
C. từ đến và từ

B. từ t1 đến t 2 .
D. từ 0 đến t 3 .

'
Câu 2. Gọi A là giá trị trung bình, A là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệt
đối. Sai số tỉ đối của phép đo là

A
A '
A
A
.100%
A 
.100%
A 
.100%
A 
.100%
A

A
A
A
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 3. Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng?
A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đốn, quan sát, thí nghiệm kiểm tra, kết luận.
B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm kiểm tra, dự đốn, kết luận.
C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đốn, thí nghiệm kiểm tra, kết luận.
D. Thí nghiệm kiểm tra, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận.
Câu 4. Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng A A A. Giá trị thực của đại lượng cần đo A
A 

nằm trong khoảng
B. từ A  A đến A +A.
D. từ A  2A đến A  2A .
Câu 5. Một vận động viên thực hiện bơi 200 m từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi. Sau khi đến cuối bể bơi,
lại bơi quay về vị trí xuất phát. Sau quá trình cả đi và về quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển mà người
này đã thực hiện:
A. 400 m, 400 m.
B. 200 m, 200 m.
C. 400 m, 0 m.
D. 400 m, 200 m.
Câu 6. Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d 2 tại

A. từ  A đến A .
C. từ  A  A đến A+A .

thời điểm t 2 . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t 2 là:

1d d 
v tb   1  2  .
2  t1 t 2 
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là km/ h .
v tb 

d1  d 2
.
t1  t 2

v tb 

d 2  d1
.
t 2  t1

v tb 

d1  d 2
.

t 2  t1

C. Khơng thể có độ lớn bằng 0.

D. Có phương xác định.
Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 8 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền

Câu 8.
trong nước yên lặng là 7 km/h, vận tốc nước chảy là 2 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi
ngược dòng là
A. 9 m/s.
B. 9 km/h.
C. 5 m/s.
D. 5 km/h.
Câu 9. Chọn câu đúng. Những dụng cụ chính để đo tốc độ trung bình của viên bi gồm:
A. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện, viên bi, máng và thước thẳng.


B. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện, viên bi, máng và thước kẹp.
C. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cần rung, viên bi, máng và thước kẹp.
D. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cần rung, viên bi, máng và thước thẳng.
Câu 10. Quá trình phát triển của vật lí được chia thành bao nhiêu giai đoạn?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 11. Khi vật đang chuyển động thẳng và đổi chiều đại lượng nào sau đây đổi dấu
A. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
B. tốc độ tức thời
C. Quãng đường và độ dịch chuyển.

D. độ dịch chuyển và vận tốc
Câu 12. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động tròn.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 13. Hình dưới là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai vật A và B chuyển động thẳng cùng
hướng. Hãy chọn đáp án đúng khi so sánh vận tốc của hai vật?

A. vA  vB
B. vB  vA
C. vB vA
D. vB vA
Câu 14. Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trng cho tính khơng đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 15. Chuyển động thẳng chậm dần đều có tính chất nào sau đây?
A. Độ dịch chuyển giảm dần đều theo thời gian.
B. Độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian.
C. Gia tốc giảm đều theo thời gian.
D. Gia tốc tăng đều theo thời gian.
Câu 16. Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc chuyển động thẳng biến đổi
đều. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. a  0, v  0.
B. a  0, v  0.
C. a  0, v  0.
D. a  0, v  0.
Câu 17. Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chiếc ô tô chạy từ A đến B trên một

đường thẳng. Vận tốc của xe là

A. 30 km/h.

B. 37,5 km/h.

C. 30 km/h.

D. 18 km/h.


Câu 18. Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô
chuyển động nhanh dần đều. Sau 25 s , ô tô đạt tốc độ 15 m/s. Gia tốc a của ơ tơ trong khoảng thời gian
đó là
A. 0,1 m/s2.
B. 0,2 m/s2.
C. 1 m/s2.
D. 2 m/s2.
đều.
Câu 19. Thả một hòn sỏi từ độ cao h xuống đất. Cơng thức tính vận tốc của vật khi chạm đất là:

v

gh
.
2

A. v 2 gh.
B. v  2gh.
C. v  gh.

D.
Câu 20. Biểu thức nào sau đây xác định độ cao cực đại mà vật đạt được khi ném xiên vật hợp với
phương ngang một góc  từ mặt đất.
2Vo2 sin 2
Vo sin 2
Vo2 sin 2
V 2 sin 
H
H
H o
H
2g
g
2g
2g
A.
B.
C.
D.
Câu 21. Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng
đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật lúc thả. Biết g = 10 m/s2.
A. 3s; 70m.
B. 5s; 75m.
C. 6s; 45m.
D. 4s; 80m.
Câu 22. Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia gia tốc của chuyển động nhanh dần đều là
2
2
2
2

2
2
A. v  v 0 ad.
B. v  v 0 2ad.
C. v  v 0 2ad.
D. v 0  v 2ad.
2
Câu 23. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 20 m, lấy g 10 m/s . Thời gian rơi của
vật bằng
A. 2 s.
B. 3 s.
C. 4 s.
D. 2,5 s.
Câu 24. Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo gián tiếp?
(1) Dùng thước đo quãng đường đi được.
(2) Dùng đồng hồ đo thời gian chuyển động.
(3) Đo gia tốc rơi tự do.
(4) Đo vận tốc trung bình của vật chuyển động.
A. (1), (2).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (3), (4).
A
Câu 25. Tại cùng một lúc và ở cùng một độ cao, viên bi
được thả rơi còn viên bi B được ném theo
phương nằm ngang. Nếu coi sức cản của khơng khí là khơng đáng kể thì
A. viên bi A rơi chạm đất trước viên bi B
B. viên bi A rơi chạm đất sau viên bi B
C. cả hai viên bi đều rơi chạm đất cùng một lúc
D. viên bi nào có khối lượng lớn hơn sẽ chạm đất trước

Câu 26. Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua

sức cản của khơng khí thì tầm xa L
A. tăng 4 lần khi v0 tăng 2 lần.

B. tăng 3 lần khi H tăng 3 lần.
D. giảm 2 lần khi v0 giảm 4 lần.

C. tăng 3 lần khi H tăng 9 lần.
Câu 27. Một đồn tàu chuyển động với tốc độ 14,4km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều
vào ga. Trong 10s đầu tiên kể tứ lúc hãm phanh, nó đi được đoạn đường dài hơn đoạn đường trong 10s kế
tiếp là 5m. Thời gian từ lúc hãm phanh đến khi tàu dừng hẳn là
A. 288s.
B. 80s.
B. 160s.
D. 120s.
Câu 28. Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là vo 10 m s theo phương hợp với
phương ngang góc 15°. Cho g = 10 m/s2. Tầm bay xa của vật là
A. 8,66 m.
B. 4,33 m.
C. 5 m.
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – 3 điểm)

D. 10 m.


Câu 29. (0,5 điểm) Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được vẽ trong hình
dưới đây

Xác định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ 0 đến

5, 5 giờ.
Câu 30. (1 điểm) Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh chuyển động
chậm dần đều để vào ga, sau 20 giây còn lại 18 km/h.
a. Xác định gia tốc của đoàn tàu.
b. Xác định thời gian và quãng đường đi được kể từ lúc hãm phạm đến lúc tàu dừng hẳn.
Câu 31. (0,5 điểm) Một máy bắn đá bắn viên đá vào bệ đá có độ cao h, với tốc độ ban đầu 42 m/s dưới
một góc 600 so với phương ngang. Sau khi phóng được 5,5s thì viên đá rơi xuống điểmA.

a. Tính độ cao h của bệ đá
b. Tính độ cao cực đại H của viên đá so với mặt đất ?
Câu 32. (1 điểm) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính quãng đường vật rơi sau 2 s.
b. Tính thời gian rơi và vận tốc lúc vừa chạm đất.
c. Tính thời gian vật rơi 25 m cuối cùng trước khi chạm đất.
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................


..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................


ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
Câu 29.
Tốc độ trung: 54.54 km/k
Vận tốc trung bình: 14,54 km/h
Câu 30.
a. -0,5 m/s2
b. 30 s, 225 m
Câu 31.
a. h = 48,8 m
b. H = 66,15 m
Câu 32.
a. 20 m
b. 3 s, 30 m/s
c. 1 s


ĐỀ SỐ 04

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1. Thành tựu vật lí nào sau đây thuộc cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất
A. Động cơ hơi nước.
B. Điện thoại.
C. Ơ tơ khơng người lái. D. Rơbốt.

Câu 2. Cho các dữ kiện sau.
1. Kiểm tra giả thuyết 2. Hình thành giả thuyết 3. Rút ra kết luận
4. Đề xuất vấn đề 5. Quan sát hiện tượng, suy luận
Sắp xếp lại đúng các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.
A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5.
B. 2 – 1 – 5 – 4 – 3.
C. 5 – 2 – 1 – 4 – 3
D. 5 – 4 – 2 – 1 – 3
Câu 3. Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì ln có đặc điểm là hướng
theo
A. phương ngang, cùng chiều chuyển động.
B. phương ngang, ngược chiều chuyển động.
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
D. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu 4. Kí hiệu DC mang ý nghĩa là
A. một chiều.
B. xoay chiều.
C. cực dương.
D. cực âm.
Câu 5. Một vật ở độ cao h được ném theo phương ngang với tốc độ v 0 và rơi chạm đất sau 5 s. Lấy g =
10m/s2. Vật được ném từ độ cao
A. 100 m.
B. 125 m.
C. 200 m.
D. 30 m.
Câu 6. Phép đo của một đại lượng vật lí
A. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lí.
B. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lí.
C. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
D. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân.

Câu 7. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường SI là
A. tấn.
B. gam.
C. kilôgam.
D. miligam.
Câu 8. Khi nói về quãng đường và độ dịch chuyển kết luận nào sau đây chưa chính xác
A. Quãng đường là độ dài của quỹ đạo.
B. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm.
C. Quãng đường có thể có giá trị âm.
D. Độ dịch chuyển của vật có thể bằng không.
Câu 9. Công thức cộng vận tốc là










v v1,2  v 2,3
v v 2,3  v1,3
v v1,3  v3,2
v  (v 2,1  v3,2 )
A. 1,3
B. 2,3
C. 1,2
D. 2,3
.

Câu 10. Khi đi xe máy điện bạn An nhìn vào cơng tơ mét thấy số chỉ của nó bằng 20km/h. Số chỉ 20km/
h là
A. vận tốc tức thời.
B. tốc độ tức thời.
C. vận tốc trung bình.
D. tốc độ trung bình.
Câu 11. Khi vật đang chuyển động thẳng và đổi chiều đại lượng nào sau đây đổi dấu
A. tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.
B. tốc độ tức thời.
C. Quãng đường và độ dịch chuyển.
D. độ dịch chuyển và vận tốc.


v
Câu 12. Một quả tạ được ném từ độ cao h sao cho vận tốc ban đầu 0 hợp với phương ngang một góc α.
Tầm xa của quả tạ phụ thuộc vào
A. góc ném α và vận tốc ban đầu v0.

B. lực cản của khơng khí.


C. độ cao h.
D. tất cả các yếu tố trên.
Câu 13. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
C. Quả tạ rơi trong khơng khí.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Câu 14. Một học sinh tiến hành đo vận tốc tức thời của viên bi tại phịng thí nghiệm. Phép đo do học
sinh này cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là v 9, 7166667 cm / s với sai số tuyệt đối tương ứng là

v 0, 068 cm / s. Kết quả của phép đo được biễu diễn bằng
A. v 9, 72 0, 068 cm / s.
C. v 9, 71 0, 06 cm / s.

B. v 9, 7 0, 07 cm / s.
D. v 9, 717 0, 068cm / s.

Câu 15. Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,00709. Số chữ số có nghĩa là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 16. Trong chuyển động
A. Quãng đường luôn lớn hơn hoặc bằng độ lớn của độ dịch chuyển.
B. Quãng đường luôn nhỏ hơn hoặc bằng độ lớn của độ dịch chuyển.
C. Quãng đường luôn lớn hơn độ lớn của độ dịch chuyển.
D. Quãng đường luôn nhỏ hơn độ lớn của độ dịch chuyển.
Câu 17. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s 2. Khoảng
thời gian để xe đạt được vận tốc 10 m/s là
A. 360s.
B. 200s.
C. 300s.
D. 10s.
Câu 18. Một xe máy đang chạy nhanh dần đều trên đoạn đường thẳng, cứ 1s vận tốc của vật tăng được
1m/s. Gia tốc của xe là
A. -1,0 m/s2
B. 1,0 m/s2
C. - 0,5 m/s2
D. 0,5 m/s2
Câu 19. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc

A. có giá trị bằng 0.
B. là một hằng số khác 0.
C. có giá trị biến thiên theo thời gian.
D. chỉ thay đổi hướng chứ không thay đổi về độ
lớn.
Câu 20. Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là
chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. a  0, v  0.
B. a  0, v  0.
C. a  0, v  0.
D. a  0; v  0.
Câu 21. Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B; rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnhA. Xe này đã
dịch chuyển so với vị trí xuất phát một đoạn bằng
AB
AB
.
.
A. AB.
B. 0.
C. 2
D. 4
Câu 22. Thả 2 vật khối lượng khác nhau rơi tự do từ một độ cao tại cùng một vị trí. Vật thứ nhất rơi
trong 2s thì vật thứ 2 rơi trong
A. 3s.
B. 1,5s.
C. 2s.
D. 9s.
Câu 23. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần
đều là đoạn v (m/s)


A. MN.
B. NO.
C. OP.
D. PQ.
Câu 24. Hình dưới là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai vật chuyển động thẳng cùng hướng.


Tỉ lệ vận tốc vA: vB là
A. 3: 1.
B. 1: 3.
C. 3 :1 .
D. 1: 3 .
Câu 25. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5 vật đi
được quãng đường 5,9 m. Gia tốc của vật là
A. 0,1m/s2.
B. 0,2m/s2.
C. 0,3m/s2.
D. 0,4m/s2.
Câu 26. Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m, lần
lượt trong 5s và 3s. Gia tốc của xe là
A. 3/10 m/s2
B. 8/3 m/s2
C. 3/8 m/s2
D. 10/3 m/s2
Câu 27. Đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm chuyển động trên trục Ox được cho như hình vẽ.
Tốc độ trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ 0 s đến 7 h là

A. 22 km/h.
B. 60 km/h.
C. 21,42 km/h.

D. 55 km/h.
Câu 28. Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v 0 = 10m/s theo phương hợp với
phương nằm ngang góc 300. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao cực đại và tầm xa mà vật đạt được lần lượt là
A. 1,25 m; 8,66 m.
B. 8,66 m; 1,25 m.
C. 1,25 m; 22,5 m.
D. 22,5 m; 8,66 m.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM).
Câu 29. (0,5 điểm) Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc vo thì tăng tốc và chuyển động
thẳng nhanh dần đều sau 10 s thì đạt vận tốc 20 m/s và đã đi được quãng đường 100 m. Xác định vo ?
Câu 30. (1 điểm) Bạn Minh tiến hành thí nghiệm về sự rơi của các vật, bạn ấy ở tầng 3 có độ cao 8 m so
với sân trường thả đồng thời một viên gạch và một nửa viên gạch. Kết quả thí nghiệm thấy nó rơi như
nhau.
a. Hãy giải thích tại sao một viên gạch và một nửa viên gạch rơi như nhau?
b. Tính thời gian rơi và vận tốc khi chạm đất của chuyển động rơi của viên gạch. Lấy g = 10m/s2
Câu 31. (0,5 điểm) Tại Olympic Tokyo 2020, ở nội dung đua xe đạp lòng chảo 750m của nam (ba vòng
sân), đội Hà Lan phá kỷ lục Olympic sau 41s369. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của đội
đua.


Câu 32. (0,5 điểm) Để có trải nghiệm về những kiến thức phần Động học, An đã thực hiện một hành
trình bằng tàu hoả đang chạy với tốc độ 4 m/s. Cùng lúc đó, có một đồn tàu khác chạy ngược chiều trên
đường ray song song bên cạnh. Chiều dài mỗi toa tàu là 9 m. An nhìn thấy mỗi toa tàu bên cạnh qua trước
mặt mình trong thời gian 1,5 s. Tính tốc độ của đồn tàu bên cạnh.

----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..



×