Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sáng kiến biện pháp giáo dục trẻ thích ứng với phòng chống dịch covid 19 tại lớp lớn 1 trường mầm non hoa mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.5 KB, 17 trang )

1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRẺ THÍCH ỨNG VỚI PHỊNG CHỐNG DỊCH
COVID-19 TẠI LỚP LỚN 1 TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI
1. Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Tên sáng kiến: Biện pháp giáo dục trẻ thích ứng với phịng chống dịch covid19 tại lớp lớn 1 trường mầm non Hoa Mai
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
- Mô tả sáng kiến:
+ Các bước thực hiện giải pháp, cách thực hiện giải pháp
Biện pháp 1:Hình thành kỹ năng thích ứng với dịch bệnh thông qua các
hoạt động ở trường mầm non.
Trẻ mầm non có khả năng nhận thức chưa cao về các vấn đề liên quan đến y học.
Do vậy, để bổ sung kiến thức về dịch bệnh cũng như giúp trẻ thích ứng ngày một tốt
hơn với dịch, giúp trẻ nắm bắt tốt hơn thì giáo viên khơng nên giảng giải lý thuyết cho
trẻ 1 cách cứng nhắc. Thay vào đó có thể đan xem vào các tiết học, hoạt động ngồi
giờ, sử dụng các hình thức sinh động, sáng tạo để giúp trẻ có thể dễ dàng đi sâu vào
nhận thức của trẻ.
* Hoạt động học khám phá:
Với hoạt động học này thông qua các chủ đề mà tôi giáo dục cho trẻ những kỹ
năng thích ứng với dịch bệnh cơ bản như:
Chủ đề “Trường mầm non”: Khám phá đề tài “Trường Mầm non của bé”, trẻ
biết tên gọi trường mình đang học. Qua đó, tơi giới thiệu thêm cho trẻ những việc làm
khi đến trường để đảm bảo an toàn như đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn, đeo khẩu
trang…hình thành thói quen, tạo phản xạ có điều kiện ngay từ khi trẻ bắt đầu đến
trường, lớp.
Chủ đề “Bản thân”: Thông qua hoạt động khám phá đề tài “Bé cần gì để lớn
lên và khỏe mạnh?” cơ cho trẻ kể tên các đồ dùng ăn uống, giới thiệu cho trẻ các loại
thực phẩm giúp tăng cường đề kháng trong mùa dịch. Qua đó, cơhỏi trẻ trước khi ăn
cần phải làm gì, sau khi ăn chúng ta làm gì? Qua đó tơi giáo dục trẻ phải biết vệ sinh


sạch sẽ trước khi ăn, trong giờ ăn khơng được nói chuyện, sau khi ăn xong tự giác
xếp ghế gọn gàng, chải răng, rửa mặt, rửa tay sạch sẽ.


2
Chủ đề “Gia đình”: Khám phá với đề tài “Ngơi nhà của bé”, trẻ biết được ngôi
nhà là nơi gia đình cùng chung sống, giáo dục trẻ biết làm gì để chỗ ở của mình sạch
sẽ, gọn gàng. Cịn đề tài khám phá “Đồ dùng trong gia đình” giáo dục trẻ biết sắp
xếp khi lấy, cất đồ dùng ngăn nắp, biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng
Chủ đề “Thực vật”: Khám phá “Bé thích quả nào”, cho trẻ biết ích lợi của các
loại quả, giáo dục trẻ cách chăm sóc các loại cây, biết ăn các loại trái cây cung cấp
nhiều Vitamin, các nhóm rau củ quả có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể trong
mùa dịch.
Đề tài “Cây dược liệu địa phương”, giới thiệu cho trẻ biết về một số loại cây,
lá…giúp bảo vệ và tăng cường sức khỏe trước và sau dịch Covid.
Chủ đề “Hiện tượng tự nhiên”: Khám phá đề tài “Các mùa trong năm”, trẻ
nhận biết được đặc điểm thời tiết của các mùa. Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe và
biết lựa chọn trang phục phù hợp bảo vệ cơ thể không bị đau ốm.
* Hoạt động học làm quen văn học:
Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là rất thích nghe kể chuyện, bài
thơ, hị, vè…nội dung các câu chuyện thường để lại ấn tượng cho trẻ khó phai mờ.
Tùy từng nội dung câu chuyện, bài thơ mà tơi đưa nội dung kỹ năng thích ứng với
dịch Covid vào để dạy trẻ sao cho, phù hợp với trẻ lớp mình. Tơi linh hoạt sáng tác
thêm các bài thơ, truyện để đưa vào các hoạt động chiều giúp trẻ nhẹ nhàng nắm
được nội dung của bài học.
Ví dụ: Bài thơ “5k của bé”
“Ra đường khẩu trang
Chớ có hoang mang
Đó là K một
K hai khử khuẩn

Rửa tay thường xuyên
K ba bé nhớ
Không nên tụ tập
La cà ham chơi
Khai báo y tế
Mỗi lần đi xa
Đó là K bốn
K năm khoảng cách


3
Ở nơi đơng người”
Ngồi ra,tơisưu tầm thêm các vè để trẻ dễ nhớ và dễ thuộc hơn. Các bài vè
thường có vần điệu, thu hút nên trẻ có thể đọc và ghi nhớ một cách dễ dàng hơn.
Ví dụ: Bài vè “Vè Covid”:
“Nghe vẻ nghe ve, nghe vè covid, bé nhớ khắc ghi hết những điều sau:
Thứ nhất: Sử dụng khẩu trang, tại nơi công cộng, nơi đang đông người
Thứ hai: Chú ý bạn ơi, giữ khoản cách giữa mọi người với nhau
Thứ ba: Cần phải rửa lau, khử khuẩn bề mặt nơi đâu chạm vào
Yêu thương nếu không gửi trao, xà phòng ta rửa tay vào thường xuyên
Lắng nghe hướng dẫn thường xun, nhà cửa thơng thống chớ qn lau chùi
Thứ tư: nhớ lấy một điều, không được tụ tập ở nơi đơng người
Thứ năm: Chúng mình bạn ơi, PC covid app mời tải ngay
Khai báo y tế hằng ngày, dấu hiệu ho sốt gọi ngay tới phường
Hoặc gọi y tế địa phương, kịp thời khai báo theo đường hotline
Vì cho cuộc sống tương lai, nếu khơng cần thiết ở nhà chớ đi
5k thông điệp ngành y, bà con thực hiện Covi sớm tàn
Toàn dân cả nước sẵn sàng, sống bình thường mới an tồn n vui.”
*Hoạt động giáo dục âm nhạc:
Với trẻ mầm non, các con cũng rất yêu thích âm nhạc, các bài hát sẽ giúp trẻ dễ

nhớ, dễ thuộc hơn. Những ca khúc với nhạc điệu vui tươi tạo được hứng thú cho trẻ,
trẻ sẽ yêu thích và ghi nhớ nhanh hơn. Các bài hát có thể được suy tầm hay chính giáo
viên trong lớp có thể sáng tác các bài hát cho trẻ, viết lời mới hoặc dựa theo các ca
khúc quen thuộc với trẻ.
Ví dụ: Bài hát: Corona virut (dựa theo nhạc bài hát Lý cây xanh dân ca nam bộ)
* Hoạt động tạo hình:
Với chủ đề nhánh “Đồ dùng trong gia đình bé”, tôi chọn đề tài “Những chiếc
khẩu trang dễ thương”tôi cho trẻ vẽ những chiếc khẩu trang mà bé yêu thích. Tôi hỏi
trẻ về đặc điểm, các loại khẩu trang mà bé sử dụng hằng ngày, qua đó cung cấp cho
trẻ về cơng dụng, vai trị của khẩu trang trong khi dịch Covid diễn biến ngày càng
phức tạp.
* Hoạt động thể dục:
Trong các tiết học trong tuần,tôi cùng đồng nghiệp tổ chức cho trẻ các bài vận
động như: Bật tách khép chân qua 7 ơ, chuyền bóng, bật qua vật cản, bước lên xuống


4
bục cao 30cm, ném trúng đích thẳng đứng, bị díchdắc qua 7 điểm, chạy chậm 6080m…qua tiết học tôi nhắc nhở trẻ tập cẩn thận, giữ quần áo gọn gàng, sạch sẽ, tự cất
dụng cụ tập, qua đó tơi giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục thao nâng cao sức
khỏe, tăng đề kháng.
Vào mỗi buổi sáng khi trẻ đến lớp, tơi cho trẻ xếp hàng ngồi sân trường tập thể
dục với các dụng cụ như gậy thể dục, tua rua…nhằm tăng sự hứng thú, đồng thời giúp
trẻ yêu thích hoạt động thể dục thể thao.
* Hoạt động ngồi trời:
Là một hoạt động trẻ được hịa mình với thiên nhiên, với mơi trường xung
quanh. Thơng qua hoạt động ngồi trời tôi sẽ cung cấp cho trẻ những kỹ năng thích
ứng với dịch.Tổ chức giờ hoạt động ngồi trời, tơi tập cho trẻ lần lượt từng tổ ra
mang giày dép, tự giác xếp hàng không chen xô đẩy bạn, không chạy nhảy lung tung
mà làm theo sự hướng dẫn của cơ. Khi hoạt động ngồi trời xong, trẻ tự giác rửa tay
dưới vòi nước sạch với xà phòng, xếp hàng vào lớp, cất dép gọn gàng vào kệ vào lớp.

Ví dụ: Chủ đề “Bản thân”
Hoạt động có chủ đích tơi lựa chọn những nội dung: Bé biết gì về bản thân
mình? luyện tập thao tác rửa tay bằng xà phịng, luyện tập thao tác đánh răng; nhặt lá
vàng rơi, chăm sóc cây cảnh…Thơng qua những nội dung này cho trẻ trải nghiệm đó
giáo dục trẻ biết tự vệ sinh cá nhân, nhặt rác để bảo vệ mơi trường.
Trẻ chơi ngồi trời cần tham gia các hoạt động chơi đùa chạy nhảy vì vậy giáo
dục trẻ biết cách bảo vệ sức khỏe cho bản thân bằng cách giữ gìn quần áo sạch sẽ,
gọn gàng, chơi cẩn thận.
* Hoạt động góc:
Trẻ mầm non học bằng chơi – chơi mà học, đối với trẻ mầm non, hoạt động vui
chơi chiếm vai trò chủ đạo trong hoạt động của trẻ ở trường. Thông qua giờ chơi,
giúp trẻ mạnh dạn chọn góc chơi mà mình u thích, trẻ biết lấy đồ chơi ở góc chơi.
Biết phân các vai chơi, hợp tác chơi với nhau. Hoạt động góc là hoạt động mà trẻ rất
thích thú, ở các góc chơi trẻ thể hiện các vai chơi, đóng làm người lớn, bắt chước
những việc làm của người lớn.Thông qua đó trẻ sẽ học được một số kỹ năng thích
ứng với dịch.
Ví dụ: Ở góc bán hàng trẻ chơi với chủ đề Gia đình. Trẻ biết đến cửa hàng mua
các đồ dùng cho gia đình cần thiết trong mùa dịch như khẩu trang, nước sát
khuẩn...Trẻ biết phối hợp phân công công việc khi chơi, biết hợp tác cùng nhau để
xây dựng được những cơng trình xây dựng. Sau khi hết giờ chơi, cô giáo dục trẻ nên
rửa tay bằng nước xác khuẩn hoặc xà phòng.


5
+ Dạy trẻ kỹ năng thích ứng với dịch bệnh thơng qua hoạt động khác trong
ngày.
* Hoạt động đón trẻ:
Tơi đón trẻ vào lớp nhắc trẻ phải chào ba, mẹ, chào cô; cho trẻ rửa tay sát khuẩn
và nhắc trẻ thường xuyên đeo khẩu trang; hướng dẫn trẻ xếp mũ, nón bảo hiểm, cặp
vào kệ; hướng dẫn trẻ xếp dép ngay ngắn lên kệ dép.

* Hoạt động vệ sinh:
Để hình thành thói quen và nền nếp thực hiện vệ sinh cho trẻ, tôi luôn thực hiện
đúng theo lịch hoạt động vệ sinh ở trường. Thực hiện chế độ sinh hoạt vệ sinh đều
đặn, hợp lý: luôn luôn tổ chức cho trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh đúng giờ, chú ý
quan sát, theo dõi khi trẻ để kịp thời nhắc nhở trẻ làm vệ sinh theo quy định.
Ví dụ: Trước khi ăn cho trẻ rửa tay bằng xà phòng, sau khi ăn phải chải răng, rửa
tay, rửa mặt sạch sẽ; sau khi đi tiêu, tiểu biết rửa tay và dội nước sạch…Rửa tay – rửa
mặt: đúng cách, đúng kỹ năng vệ sinh tay – mặt dưới sự chỉ dẫn của cô.
* Tổ chức giờ ăn:
Tôi thường chia trẻ ngồi thành các nhóm nhỏ, khơng ngồi tập trung đơng. Dạy
trẻ rửa tay, trong lúc ăn khơng nói chuyện, đi lại lung tung. Ăn xong biết lau miệng,
cất chén muỗng ở vị trí nào, dọn bàn ngay ngắn… Song song với đó tơi tập cho trẻ tự
vệ sinh cá nhân như rửa tay đúng quy trình của bộ y tế, lau mặt đúng kỹ năng, biết
thay quần áo, gấp quần áo.
Giờ ngủ:
Tôi thường vệ sinh chăn, mền gối cho trẻ cho hằng tuần, phơi dưới ánh nắng mặt
trời. Trong quá trình cho trẻ ngủ tơi bố trí trẻ nằm khoảng cách, khơng nằm sát vào
nhau và trẻ ngủ trật tự.
Ví dụ:Trước giờ đi ngủ tôi cho trẻ đọc bài “Giờ đi ngủ”. Qua bài thơ đó giúp trẻ
hình thành thói quen đi ngủ trật tự, khơng nói chuyện, nghịch đồ chơi.
* Hoạt động lao động – vệ sinh:
Trẻ biết nhặt lá cây rụng trong sân trường, trong bồn cây, biết giữ gìn lớp học,
sân trường ln sạch sẽ. Khơng vứt rác bừa bãi, tự giác nhặt rác bỏ đúng nơi quy
định.
Ví dụ: Cho trẻ dọn vệ sinh lớp học, sân trường hằng tuần để trẻ có ý thức giữ gìn
vệ sinh.
Biện pháp 2: Trang bị kiến thức cho trẻ về một số biện pháp phịngtránh và
thích ứng với dịch bệnh.



6
+ Thường xuyên cho trẻ rửa tay bằng xà phòng sau mỗi giờ hoạt động, sử
dụng dung dịch sát khuẩn khi cần thiết.
Trẻ mầm non hoạt động liên tục trong ngày, trẻ thường xuyên tiếp xúc với các đồ
dùng, dụng cụ học tập, hay môi trường xung quanh. Các tác nhân trên vơ tình khiến
bàn tay trẻ bị bẩn. Trẻ mầm non còn nhỏ nên nhiều khi trẻ đưa tay lên mắt, mũi,
miệng khi trẻ đang hoạt động, điều này cũng có thế khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ
thể của trẻ. Do vậy việc rửa tay thường xuyên sau khi hoạt động hay trước khi ăn là
vô cùng cần thiết đối với trẻ.Rửa tay đúng cách là biện pháp đơn giản, hiệu quả trong
phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe.
Rửa tay với nước không chưa đủ đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. Bởi nước chỉ làm trôi
những vết bẩn nhìn thấy được nhưng khơng diệt được virus, vi khuẩn. Bàn tay sau khi
rửa với nước không vẫn chứa nhiều mầm bệnh. Trong đó có các bệnh về đường tiêu
hóa, nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính như SARS, Cúm A (H5N1, H1N1), Covid 19
Ví dụ:Cơ tạo tình huống bác đưa thư gửi thư mời lớp Lớn 1 đi xem phim về
chương trình “Bé làm vệ sinh cá nhân và chăm sóc sức khỏe”
- Cơ cho trẻ hát bài “Một đồn tàu” chuyển về đội hình xem phim bé rửa tay ->
Đàm thoại về đoạn phim:
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Vì sao phải rửa tay?
- Để tay khỏe mạnh các con phải làm gì?
- Giới thiệu thao tác rửa tay: Để lớp chúng ta ai cũng thực hiện đúng thao tác rửa
tay để giữ đôi bàn tay sạch đẹp, bây giờ cô và các con cùng thực hiện lại thao tác này
nha. Trước khi thực hiện thao tác, cô yêu cầu lớp di chuyển về đội hình chữ U.
* Cô rửa mẫu cho trẻ quan sát
* Cô và trẻ cùng mô phỏng lại thao tác rửa tay:
+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Xoa xà phòng vào lòng bàn tay.
Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.
+ Bước 2: Dùng ngón tay và lịng bàn tay này cuốn và xốy lần lượt từng ngón
của bàn tay kia và ngược lại.

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của
bàn tay kia và ngược lại.


7
+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách
xoay đi, xoay lại.
+ Bước 6: Xả cho sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng
khăn hoặc giấy sạch.
- Mời 1 trẻ làm tốt lên thực hiện lại.
- Các con thấy bạn rửa tay nhỏ rửa tay như thế nào?
- Bây giờ, cô và các con cùng thi xem ai rửa tay của mình đúng cách nhất và
sạch nhất như bạn nhỏ trong chương trình sẽ được cơ tặng cho 1 bông hoa điểm
thưởng.
-Trẻ thực hành, cô bao quát trẻ.(cô sửa sai cho trẻ)
* Giáo dục: Mỗi chúng mình đều có mấy bàn tay? Hàng ngày đơi bàn tay giúp
chúng mình làm gì? Bàn tay đã giúp chúng ta rất nhiều việc: Đánh răng, rửa mặt xúc
cơm, cầm đồ dùng đồ chơi và còn làm nhiều việc khác nữa.
- Nếu đơi bàn tay bẩn thì sẽ thế nào? (Nếu đơi bàn tay chúng mình bị bẩn, khi ăn
thức ăn, trứng giun sẽ theo xuống ruột và chúng mình sẽ bị nhiễm giun đấy, nếu tay
bẩn mà các con dụi mắt sẽ bị đau mắt và còn mắc bệnh ngoài da nữa đấy....)
- Các con rửa tay khi nào? Giáo dục trẻ có ý thức biết yêu quý giữ gìn bảo vệ đơi
bàn tay, phịng tránh các bệnh tay chân miệng.
Kết thúc: - Cơ nhận xét tun dương trẻ
Ngồi ra, trong trường hợp không thể rửa tay trực tiếp bằng xà phòng với vòi
nước xả, giáo viên cần hướng dẫn trẻ rửa tay bằng nước sát khuẩn. Đặc biệt trong
những thời điểm dịch bệnh đang bùng phát, việc sử dụng dung dịch sát khuẩn khi trẻ
ra vào lớp là vô cùng cần thiết.
* Cách sử dụng dung dịch sát khuẩn

- Bước 1: Lấy 3-5 ml dung dịch rửa tay cho vào lòng bàn tay.
- Bước 2: Chà xát mạnh tay trong 1 phút, chà hai lòng bàn tay vào nhau và chà
lòng bàn tay này lên mu bàn tay kia và ngược lại.
- Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các ngón tay vào các kẽ ngón.
Chà xát mu các ngón tay này lên lịng bàn tay kia và tiếp tục thực hiện ngược lại (mu
tay để khum sao cho khớp với lòng bàn tay).
- Bước 4: Chà xát ngón tay cái của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại
(lòng bàn tay ơm lấy ngón cái). Chà xát các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và
ngược lại.


8
Chú ý: Khi hoàn thành bước 4 mà tay vẫn chưa khơ thì tiến hành lại từ bước 2 đến
4 cho đến khi tay khô.
Hàng ngày, tại lớp học của tôi, tôi vẫn thường xuyên cho trẻ rửa tay sau các giờ
hoạt động trên lớp, trước các bữa ăn của trẻ. Giáo dục trẻ rửa tay thường xuyên sau
khi đi vệ sinh hay khi tay trẻ dính bẩn. Điều này đã tạo nên thói quen vệ sinh tốt cho
trẻ, giúp trẻ tự có ý thức vệ sinh cá nhân.
+ Hướng dẫn trẻ cách đeo và tháo khẩu trang đúng cách.
Khi có dịch bệnh về đường hơ hấp, thì con đường lây lan chính là lây qua đường
khơng khí khi khơng may hít phải. Do vậy việc đeo khẩu trang là yếu tố quan trọng
hàng đầu để tránh cho vi rút xâm nhập vào cơ thể.
Để phịng bệnh về đường hơ hấp, tôi đã hướng dẫn trẻ cách đeo khẩu trang đúng
cách, đặc biệt cách đeo và sử dụng khẩu trang y tế khi có dịch bệnh.
Dùng khẩu trang y tế đúng cách sẽ ngăn chặn các giọt nước bọt lớn có chứa virus
văng ra từ người bệnh qua việc hắt xì hoặc ho, nên sẽ ngăn chặn virus rất hiệu quả
Khi đeo khẩu trang phải để mặt xanh ra ngoài do mặt màu xanh có tính chống
nước, các giọt nước bọt lớn bắn vào sẽ không thấm vào trong. Mặt màu trắng có tính
hút ẩm, nên quay vào trong, để hơi thở thoát ra thấm vào khẩu trang.
Khẩu trang phải che kín cả mũi lẫn miệng. Khi mang khẩu trang tuyệt đối khơng

sờ tay vào, vì động tác sờ tay, thậm chí chỉnh sửa khẩu trang sẽ vơ tình làm cho bàn
tay lây nhiễm virus và các tác nhân gây bệnh khác, sau đó truyền bệnh lại cho chính
mình và những người xung quanh.
Sử dụng khẩu trang y tế đúng cách là chỉ sử dụng một lần rồi vứt vào thùng rác an
tồn, có nắp đậy. Khơng tái sử dụng khẩu trang dùng một lần.
Để dạy trẻ các kỹ năng trên một cách hiệu quả tơi đã tích hợp và dạy trẻ trong các
giờ học kỹ năng thực hành cuộc sống, các hoạt động ngồi trời, ngoại khóa, các giờ
hoạt động góc để trẻ có kỹ năng tốt cần cho trẻ thực hiện việc rửa tay và tự vệ sinh cá
nhân hàng ngày, thường xuyên cho trẻ thực hiện và ôn luyện các kỹ năng đã học.
Trong thời điểm phòng chống dịch bệnh về đường hơ hấp thì đeo khẩu trang là biện
pháp cần thiết và hữu hiệu để ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.
Ví dụ:Những cháu Bảo, Vũ, Nhi…thường xuyên đeo khẩu trang, không đưa tay
sờ vào khẩu trang trong giờ học, hoạt động ngồi trời...tơi quay clip rồi chiếu lên màn
hình cho trẻ xem, đồng thời làm nhiều bức ảnh dán ở góc tuyên truyền. Hoặc các buổi
hoạt động nêu gương buổi chiều tôi cho trẻ xem một số hoạt động của trẻ trong ngày
và nhân cơ hội đó tơi giải thích rõ vai trị của việc đeo khẩu trang đúng cách, chú ý để
hình thành và xây dựng cho trẻ có những kỹ năng đúng khi đeo khẩu trang.


9
Sau khi sử dụng khẩu trang thì tơi hướng dẫn trẻ cách tháo khẩu trang:
+ Bước 1: Khi thảo khẩu trang chỉ cầm phần dây đeo sau tai (không chạm vào
mặt ngoài của khẩu trang).
+ Bước 2: Bỏ khẩu trang vào túi kín (nếu có) và/hoặc bỏ vào thùng rác có nắp
đậy kín đối với khẩu trang dùng 1 lần.
+ Bước 3: Rửa tay đúng cách với xà phòng hoặc dung dịch rửa tay sát khuẩn có
chứa ít nhất 60% cồn.
Lưu ý: Thay hoặc thải bỏ khẩu trang sau: mỗi lần sử dụng hoặc khi bị bẩn.
Tuyệt đối không dùng lại đối với khẩu trang dùng 1 lần. Tái sử dụng khẩu trang(Khẩu
trang vải kháng khuẩn chống giọt bắn): Giặt bằng tay, giặt riêng, phơi tự nhiên, sấy

hoặc là khô.
+ Kỹ năng súc miệng bằng nước muối.
Súc miệng bằng nước muối ấm hàng ngày giúp loại bỏ hết vi khuẩn, làm sạch
khoang miệng, amidan, họng. Từ xưa ông cha ta đã truyền miệng nhau rằng súc
miệng bằng nước muối giúp răng chắc khỏe. Đối với trẻ nhỏ, nên cho trẻ súc miệng
bằng nước muối ấm thường trước. Độ tuổi để áp dụng phương pháp này là trẻ từ 5 - 6
tuổi trở lên, tức trẻ có khả năng súc miệng mà không nuốt phải nước muối.
- Các bước súc miệng bằng nước muối:
Chuẩn bị: Nước muối tự pha hoặc nước muối trong chai, khăn, giấy lau, ca cốc,
nước sát khuẩn hoặc xà phòng.
+ Bước 1: Rửa tay bằng xà phòng hoặc nước sát khuẩn.
+ Bước 2: Rót nước vào ca.(1 lượng khoảng 6090ml)
+ Bước 3: Tiến hành súc miệng. (Mím chặt môi đẩy nước muối làm sạch khoang
miệng trong khoảng 30 giây).
+ Bước 4: Súc vòm họng (Ngữa cổ ra sau khoảng 30o, khép chặt cuống họng,
cho nước muối chạm thành họng, dùng hơi đầy nước muối ra tạo tiếng kêu “khỏ khò”
đều đặn trong khoảng 30 giây).
+ Bước 5: Nhổ nước muối vào bồn rửa mặt, hoặc vào bộ có nắp đậy)
+ Bước 6: Lấy khăn hoặc giấy rồi lau miệng. Trong quá trình rèn cho học sinh kỹ
năng súc miệng phụ huynh sẽ giáo dục cho học sinh biết tác dụng của việc súc miệng
bằng nước muối và luôn thực hiện đều đặn vào các thời điểm như sau khi ăn trưa,
trước và khi ngủ dậy, sau khi ăn quà chiều...ở nhà cũng như ở lớp. Qua đó học sinh có
ý thức súc miệng hàng ngày, để nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân hơn


10
nữa phụ huynh giáo dục trẻ súc miệng và kết hợp với việc đánh răng hàng ngày khi
học sinh ở nhà.
+ Cung cấp kiến thức cho trẻ về các loại thực phẩm tăng sức đề kháng
Trước tình hình các bệnh về đường hô hấp ngày một nhiều và nguy hiểm hơn, thì

hệ miễn dịch của con người là yếu tố vô cùng quan trọng để tránh khỏi dịch bệnh. Bổ
sung các loại thực phẩm nhằm tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch cho trẻ hết sức cần
thiết.
-Một số các loại thực phẩm có thể bổ sung trong bữa ăn của trẻ để tăng sức đề
kháng cho trẻ
*Rau màu xanh đậm:Các loại rau có màu xanh đậm như: Rau chân vịt, súp lơ
xanh, rau dền, rau cải, rau ngót… là những loại rau giàu vitamin C, carotene, protein
và các khoáng chất như sắt, canxi, phốt pho, giúp bé phát triển tồn diện, đồng thời
tăng cường khả năng phịng chống các bệnh truyền nhiễm.
*Gừng: Không chỉ là gia vị phổ biến trong nhiều món ăn mà cịn có tác dụng chữa
nhiều bệnh như chữa ho, giải cảm, chữa viêm họng, loại dịch nhầy ra khỏi phải.
* Tỏi – tăng sức đề kháng cho trẻ: Tỏi chứa allicin có tác dụng tăng sức đề kháng,
hỗ trợ bạch cầu hoạt động tốt hơn để chống lại các vi rút, vi khuẩn.
* Trái cây họ cam, quýt tốt cho trẻ: Trái cây họ cam, quýt chứa hàm lượng vitamin
C dồi dào có tác dụng tăng cường sức đề kháng, tăng khả năng miễn dịch, chống oxy
hóa, chống viêm hiệu quả.
* Bơng cải xanh: Là một trong những loại rau lành mạnh nhất, giúp bổ sung nhiều
vitamin (giàu hàm lượng vitamin A, C và E), có lợi cho sức khỏe miễn dịch. Chất
sulforaphane có trong bơng cải xanh chống oxy hóa, làm giảm căng thẳng, làm chậm
sự suy giảm của hệ thống miễn dịch, bảo vệ niêm mạc đường hơ hấp…
*Nấm – có khả năng tăng cường miễn dịch cho trẻ: Nấm là một trong những thực
phẩm bổ dưỡng hàng ngày.
*Bí đỏ – giúp tăng sức đề kháng cho trẻ: Là thực phẩm giàu dưỡng chất, dồi dào
hàm lượng vitamin C và carotene.
* Sữa chua:Là một trong những thực phẩm có chứa hàm lượng lợi khuẩn lớn cho
cơ thể và là nguồn cung cấp vitamin D tuyệt vời. Khơng chỉ tăng khả năng phịng thủ
tự nhiên hồn hảo chống lại virus, mà cịn có khả năng kháng viêm, tăng cường miễn
dịch cực tốt.
* Khoai lang: Là thực phẩm dồi dào năng lượng có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa
hoạt động khỏe mạnh.



11
Việc bổ sung kiến thức cho trẻ về các loại thực phẩm tăng sức đề kháng cũng tạo
nên yếu tố tâm lý tích cực khi trẻ tham gia vào các bữa ăn hàng ngày, không chỉ các
bữa ăn trên lớp mà cả trong các bữa ăn trong gia đình.
Biện pháp 3: Vệ sinh lớp học định kỳ và thường xuyên
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng của trẻ tại lớp thì tôi đặc biệt chú trọng đến vệ sinh
môi trường trong và ngồi lớp học. Mơi trường là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe của trẻ. Hàng ngày trẻ tiếp xúc trực tiếp với môi trường trong lớp và
khuôn viên trong trường. Môi trường học tập của trẻ có sạch sẽ thì trẻ mới có thể phát
triển khỏe mạnh. Do vậy việc vệ sinh trường lớp là vô cùng quan trọng và cần thiết.
- Tôi cùng đồng nghiệp thường xuyên vệ sinh các khu vực trong lớp, khơng bỏ
sót bất kỳ nơi nào mà trẻ có thể tiết xúc từ tay nắm cầu cửa, đồ chơi tại lớp học, cửa
kính…
- Đảm bảo ánh sáng, kiểm tra đèn điện, mở cửa sổ để lưu thơng khơng khí.
- Trồng thêm cây xanh, cây hoa, tạo cảnh quan môi trường sạch đẹp.Vệ sinh các
khu trồng cây, hoa, trồng rau trong khuôn viên lớp, không để cây cối mọc thành bụi
rậm tạo điều kiện cho virut, vi khuẩn sinh sôi và phát triển.
- Lớp học thường xuyên được vệ sinh sạch sẽ, lau chùi sàn nhà, nhà vệ sinh sạch
sẽ, ban công hành lang phải quét dọn hàng ngày.
- Vệ sinh đồ dùng cá nhân của trẻ ở lớp theo lịch để phòng chống dịch bệnh cho
trẻ. Để làm tốt điều này tôi đã thực hiện công tác vệ sinh của các lớp như: Vệ sinh giờ
ăn, ngủ của trẻ. Tôi cũng đã hiểu được tầm quan trọng của việc vệ sinh mơi trường, vệ
sinh cá nhân trong cơng tác phịng chống dịch bệnh cho trẻ nên đã thực hiện nghiêm
túc và có hiệu quả như: Hàng tuần lau rửa đồ dùng đồ chơi của trẻ, định kỳ giặt chăn,
chiếu, gốicho trẻ 2 lần/ tháng.
- Duy trì tần suất vệ sinh bề mặt tại các lớp học: ít nhất 1 lần/ngày và khi bẩn; Vệ
sinh khu vực chung: ít nhất 2 lần/ngày và khi bẩn; thường xun mở cửa phịng học
thơng thoáng vào buổi sáng và cuối ngày.

Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh trong cơng tác phịng chống, thích
ứng với dịch bệnh.
+ Kiểm tra thân nhiệt của trẻ trước khi vào lớp
Ngay từ đầu năm học, BGH nhà trường phối hợp với các lớp thường xuyên tổ
chức, nhắc nhở trẻ và phụ huynhcho trẻ đo thân nhiệt và rửa tay sát khuẩn khi đến
trường đảm bảo công tác phòng chống dịch tốt trong trường.
+ Tuyên truyền đến phụ huynh


12
Trong giờ đón trả trẻ tơi tun truyền bằng các hình thức như: Trị chuyện, tâm
sự, hướng dẫn....tới các bậc phụ huynh cách chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phòng
tránh dịch bệnh covid-19 hiệu quả nhất khi về tại gia đình, đồng thời nâng cao hiểu
biết cho các bậc phụ huynh về thích ứng với dịch covid – 19.
Tơi thường xun nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm các thơng tin qua báo đài, mạng
internet, qua đồng nghiệp…để có thể trang bị cho mình những kiến thức kỹ năng cung
cấp tới các bậc phụ huynh các tài liệu, tờ rơi.....với những thơng tin chính xác, để các
bậc phụ huynh khi về nhà có thể tự mình tìm hiểu về dịch bệnh covid – 19, từ đó có
các biện pháp thích ứng dịch bệnh cho con em mình tại nhà, cho gia đình và tồn xã
hội một cách hiệu quả.
+ Bảng tuyên truyền tại lớp
Tôi tuyên truyền tới các bậc phụ huynh qua các biểu bảng, bảng tuyên truyền
được tôi dán ở cửa lớp, nơi phụ huynh dễ nhìn nhất. Mỗi khi đi gửi và đón trẻ phụ
huynh biết được cách thích ứng với dịch bệnh covid để trẻ có thể tự bảo vệ bản thân,
và khi về nhà phụ huynh cung cấp thêm kiến thức kỹ năng cho trẻ, giúp trẻ khắc sâu
kiến thức, kỹ năng thích ứng được dịch bệnh này.
+ Xây dựng trang Facebook riêng của nhóm lớp tuyên truyền phụ huynh
dạy trẻ kỹ năng thích ứng với dịch tại nhà
Tôi tuyên truyền đến phụ huynh bằng cách lập trang Facebook của nhóm lớp,
tơi cập nhật thường xuyên lên nhóm lớp để tất cả phụ huynh nắm bắt kịp thời.

Bên cạnh đó, tơi cịn đăng các bài thơ, bài hát, câu chuyện hay, chữ cái, số…lên
trang của nhóm lớp. Đối với những trẻ nghĩ học tại dịch covid-19 ở nhà khơng đến
lớp thì thơng qua đó phụ huynh có thể theo dõi và bày thêm cho trẻ tại nhà.
Qua đóphụ huynh góp phần rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả trong và thích
ứng với dịch bệnh cho trường lớp.
Ví dụ: Cháu Quân, Thắng bị nhiễm covid khơng đến lớp, thơng qua trang
Facebook nhóm lớp tơi đã gửi cho phụ huynh những bài học có trong tuần để thuận
tiện cho việc tiếp thu bài của trẻ không bị gián đoạn.
2. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến: “Biện pháp giáo dục trẻ thích ứng với phịng chống dịch covid-19 tại
lớp Lớn 1 trường mầm non Hoa Mai” huyện Nam Trà My đã được áp dụng tại đơn vị
trường đã mang lại những kết quả cao. Với sáng kiến này tơi tin tưởng rằng có thể áp
dụng đối với các đơn vị trường bạn.
3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:Cơ sở vật chất, môi trường
lớp học, vật tư y tế của lớp và chế độ dinh dưỡng đảm bảo.


13
+ Hiệu quả sáng kiến mang lại:
a. Đối với trẻ.
- Sức khỏe của trẻ được đảm bảo, sự phát triển về thể chất và mọi mặt không bị
ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn, tự tin, mạnh dạn hơn trong
các hoạt động thích ứng với dịch bệnh mà cơ đưa ra.
- Trẻ khoẻ mạnh, mạnh dạn, tự tin, có nề nếp trong mọi hoạt động. Trẻ có kỹ
năng hành vi văn minh, và làm theo mọi điều chỉ dẫn của người lớn.
- Trẻ biết cách tự bảo vệ bản thân trong mùa dịch, có những kỹ năng cơ bản như
đeo khẩu trang, rửa tay, sát khuẩn, biết tự vệ sinh cá nhân, biết tránh những nơi đơng
người khi có dịch bệnh.
- Trẻ có nhận thức tốt hơn về cách phịng chống dịch bệnh và ý thức hơn trong

việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, về sinh môi trường và nơi công cộng
- Trẻ bước đầu có ý thức phịng tránh dịch bệnh covid - 19 như: Thường xuyên
rửa tay sạch bằng xà phịng hay dung dịch sát khuẩn khơ, đeo khẩu trang khi đi ra
ngoài, hạn chế tiếp xúc với mọi người để tránh lây lan dịch bệnh cho bản thân và mọi
người xung quanh.
- Trẻ biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe phòng chống dịch
bệnh.
b. Đối với các bậc phụ huynh.
- Phụ huynh phối hợp tốt với nhà trường để cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ
ngày càng cao.
- Phụ huynh đã có những hiểu biết về tầm quan trọng của dịch bệnh Covid-19.
- Mối quan hệ giữa gia đình - con cái ngày càng nâng lên, họ nhận thức đúng đắn
về dịch bệnh covid, tích cực tham gia phịng bệnh.
- Phụ huynh phối kết hợp với giáo viên trong công tác giáo dục trẻ thích ứng với
phịng chống dịch bệnh tại trường cũng như tại nhà đạt hiệu quả tốt
c. Đối với giáo viên:
- Linh hoạt, lồng ghép nhiều hơn trong các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ.
- Tổ chức các hoạt động thu hút trẻ đã phong phú hơn về nội dung, hình thức, và
phương pháp linh hoạt, sáng tạo.
- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ phong phú, đa dạng hấp dẫn thu hút trẻ để từ đó trẻ
có thể phát triển khả năng của mình.


14
- Có thêm các kỹ năng giúp trẻ thích ứng với dịch covid cho trẻ,hình thành thói
quen vệ sinh trong, ngoài lớp học
* Kết quả sau khi áp dụng các biện pháp :
Sau khi áp dụng sáng kiến, các biện pháp đã tác động đến giáo viên, phụ huynh
và học sinh
*Bảng khảo sát sau khi áp dụng đề tài. Áp dụng 30 trẻ


ST
T

Nội dung

KQ trước khi thực hiện

KQ sau khi thực hiện

Đạt

Đạt

Chưa đạt

Số

Tỉ lệ

trẻ

%

về tác hại của dịch 13

44

14


Chưa đạt

Tỉ lệ Số

Tỉ lệ Số

Tỉ lệ

%

trẻ

%

trẻ

%

17

56

25

83

5

17


46

16

54

30

100

0

0

20

67

10

33

27

90

3

10


12

40

18

60

26

87

4

13

Số trẻ

Trẻ có những hiểu biết
1

Covid – 19
Trẻ biết rửa tay bằng
2

xà phòng hoặc nước
sát khuẩn
Trẻ

3


trang,

biết
lấy

đeo
tay

khẩu
che

miệng khi hắt hơi ở
mọi lúc mọi nơi.
Trẻ có kỹ năng cần
thiết và tuân thủ các

4

biện pháp phòng chống
dịch bệnh đặc biệt là
thông điệp 5K của Bộ
y tế


15
Trẻ biết vệ sinh cá

5


nhân
Không đưa tay lên

6

mắt, mũi miệng.

19

63

11

37

30

100

0

0

13

44

17

56


24

80

6

20

* Kết luận
Có thể nói, cơng tác giúp trẻ thích ứng với dịch bệnhlà công việc rất cần thiết và
không được chủ quan trong thời điểm hiện nay, đòi hỏi mỗi giáo viên, phụ huynh cần
quan tâm, theo dõi thường xuyên.
Để thực hiện tốt cơng tác phịng chống và thích ứng với dịch bệnh, ngồi sự nỗ
lực của bản thân, tơi còn nhận được sự phối hợp, sự ủng hộ nhiệt tình của CB,GV,NV
và tồn thể phụ huynh nhà trường của. Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm chỉ
đạo công tác chăm sóc sức khoẻ và thích ứng với dịch bệnh, góp phần nâng cao chất
lượng chăm sóc trẻ trong nhà trường
Để có được kết quả trên, là một giáo viên, tôi đã nhận thức và hiểu được ý
nghĩa, lợi ích việc thích ứng với dịch bệnhcũng như nâng cao kỹ năng thích ứng trong
phịng chống dịch covid cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm Non Hoa Mai, đồng thời
tận dụng mọi nguồn lực để chăm sóc sức khỏe tốt cho học sinh nhằm thích ứng với
dịch bệnh.
4. Những thơng tin cần được bảo mật: Không
5. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng dùng thử:
T
T

Họ và tên


Chức danh

Trình độ chun Nội dung cơng
mơn
việc hỗ trợ

1

Nguyễn Thị Thúy Hiền

Giáo viên

ĐHSP

Giảng dạy

2

Nguyễn Thị Tắm

Giáo viên

ĐHSP

Giảng dạy

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trà Mai, ngày 5 tháng 5 năm 2022
Người báo cáo



16
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Phương
Xác nhận của Thủ trưởng Cơ quan/Đơn vị
(Ghi rõ họ và tên và đóng dấu)

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mẫu 3


17
ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện Nam Trà My
Kính đề nghị quý lãnh đạo xem xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm như sau:
1.Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Phương
2. Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoa Mai xã Trà Mai huyện Nam Trà My
3. Tên sáng kiến:Biện pháp giáo dục trẻ thích ứng với phịng chống dịch covid19 tại lớp Lớn 1, trường mầm non Hoa Mai
4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
5. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 9/2021
6. Hồ sơ đính kèm:
+ 2 tập báo cáo sáng kiến
+ Văn bản đề nghị công nhận sáng kiến.
+ Biên bản Hội đồng sáng kiến trường Mầm non Hoa Mai
+ Quyết định công nhận sáng kiến của trường Mầm non Hoa Mai.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trà Mai, ngày 5tháng 5 năm 2022
Người nộp đơn

Nguyễn Thị Phương



×