1
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở ngành GDĐT huyện.
1. Tên sáng kiến: “ Một số phương pháp lồng ghép giới trong hoạt động học tại
lớp lớn2.”
2. Lĩnh vực hoạt động của Cơ quan/Đơn vị: Giáo dục đào tạo.
3. Nội dung:
3.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
Như chúng ta đã biết: “ Bình đẳng giới không những tạo ra sự công bằng trong xã hội
mà cịn tác động tích cực đến sự phát triển xã hội”.
Ngay từ lứa tuổi mầm non trẻ em đã phát triển sự tự nhận thức và bắt đầu học
hỏi những thái độ, giá trị và các hành vi từ gia đình, nhà trường và xã hội cũng như
bắt đầu hình thành và thể hiện tính cách, hành vi của bản thân theo những khuôn mẫu
giới của xã hội.
Do vậy, các khuôn mẫu giới này ảnh hưởng đến cách trẻ hành xử trong các
mối quan hệ với bạn bè, gia đình và giáo viên, cũng như đến sự phát triển của trẻ.
Hầu hết cha mẹ và giáo viên đều tin và mong muốn đối xử bình đẳng với trẻ
trai và trẻ gái.
Với những thực trạng như trên khiến tôi không tránh khỏi những băn khoăn lo
lắng và suy ngẫm để có thể tìm ra biện pháp thực sự tốt, có hiệu quả, nhằm mang lại
2
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
sự quan tâm, chăm sóc mọi trẻ như nhau, bình đẳng khơng phân biệt hồn cảnh, điều
kiện, giới tính. Một trong những biện pháp đó có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên,
trẻ và phụ huynh trong việc lồng ghép giới trong các hoạt động học sẽ giúp cho cả trẻ
trai và trẻ gái tự do thể hiện tính cách, sở thích, tính sáng tạo và phát triển tối đa tiềm
năng của bản thân trong tương lai. Chính vì nhưng trăn trở này mà tơi đã chọn đề tài:
“Một số phương pháp lồng ghép giới trong hoạt động học tại lớp 5T2- trường
MN Hoa Mai- Huyện Nam Trà My”.
+ Ưu điểm: Sáng kiến sau khi triển khai tôi đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình
của bạn bè đồng nghiệp, từ đó áp dụng các giải pháp và quy trình tổ chức.
Lồng ghép giới trong hoạt động học cho trẻ chính là nhận thức được vấn đề về
giới, xác định được sự khác biệt và tình trạng bất bình đẳng giới đang tồn tại, cũng
như những ảnh hưởng tiêu cực của nó tới sự phát triển của trẻ. Từ đó đưa ra các biện
pháp đáp ứng tốt nhất nhu cầu, khả năng khác nhau của trẻ nhằm xóa bỏ bất bình
đẳng giới trong lớp. Và là những sáng kiến thay đổi những chính sách, chương trình,
kế hoạch, nội dung hoạt động hay những tập tục cịn mang tính phân biệt giới đang
tồn tại theo chiều hướng tốt hơn cho tất cả trẻ em.
+ Nhược điểm: Thực hiện sáng kiến này phải cần đến sự phối kết hợp của
BGH, giáo viên, trẻ và phụ huynh để cùng nhau tham gia nuôi dạy trẻ mà không bị
phân biệt đối xử, và lồng ghép giới vào các hoạt động học ở trường cũng như ở nhà
đối với trẻ.
3.2 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp:
Thực hiện theo cơng văn của phịng giáo dục về hướng dẫn nhiệm vụ năm học
2021- 2022. Ngay từ đầu năm bản thân tôi được sự phân công của BGH nhà trường
dạy lớp 5t2.
3
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
Để thực hiện tốt vấn đề về lồng ghép giới trong các hoạt động học cho trẻ mầm
non nói chung và trẻ lớp lớn nói riêng, chúng ta cần đi sâu vào việc nghiên cứu và tìm
hiểu một số biện pháp sau:
a/Lập kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ thông qua nội dung lồng ghép giới:
- Ngay từ đầu năm bản thân là một giáo viên chủ nhiệm của lớp 5t2. Để tạo cho
trẻ có một mơi trường giáo dục ln bình đẳng, vui vẻ, nên tơi đã lập kế hoạch lồng
ghép giới vào các hoạt động học theo thời gian của năm học như sau:
+ Tháng 9: - Xây dựng kế hoạch giáo dục lồng ghép giới bám sát 10 chủ đề.
- Tạo mơi trường trang trí mang nội dung lồng ghép giới trong lớp.
+ Tháng 10: Lồng ghép giới thông qua hoạt động giáo dục tại lớp về chủ đề gia
đình.
+ Tháng 1- 2: Mở rộng nội dung lồng ghép giới để chia sẻ cho các giáo viên
trong tổ.
+ Tháng 3: Tham gia hoạt động trải nghiệm: “ TVTV” .
+ Tháng 5: Đánh giá việc thực hiện chương trình lồng ghép giới .
b. Tạo mơi trường giáo dục đảm bảo về tinh thần và vật chất mang nội
dung lồng ghép giới
* Môi trường trong lớp :
- Đồ dùng đồ chơi:
+ Làm nhiều đồ dùng đồ chơi hấp dẫn cho trẻ gái và trẻ trai. Ví dụ như làm cả
búp bê trẻ trai và trẻ gái, trang phục, nón mũ cho cả trẻ trai và trẻ gái.
+ Màu sắc của đồ dùng đồ chơi rất quan trọng, nên cho trẻ làm quen và chơi
với tất cả các màu. Ví dụ: Khơng chỉ bạn gái chơi đồ chơi màu hồng mà tất cả các trẻ
trai vẫn chơi với đồ chơi màu hồng.
+ Giáo viên luôn làm tấm gương cho trẻ về việc lồng ghép giới thông qua các
việc chơi và sử dụng các đồ dùng đồ chơi. Ví dụ: Trong trị chơi đống vai: cơ giáo
4
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
chơi đá bóng, thầy giáo chơi trị nấu ăn, hay cả cô giáo và thầy giáo đều chơi thẻ, chơi
nhảy dây.
- Tranh, ảnh :
Tranh, hình dán tường đóng vai trị rất quan trọng trong q trình học thơng
qua chơi của trẻ nhỏ vì những đồ dùng này phản ánh xã hội thu nhỏ, giúp trẻ hình
dung về thế giới, tìm thấy mình trong đó và trở nên tự tin hơn.
- Các trang trí trên tường của lớp ở các góc xây dựng sẽ có cả hình nam và nữ
làm thợ xây, ở góc phân vai sẽ có hình cả nam và nữ đang nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
nam và nữ, hình cơ chú cơng an. Ở góc nghệ thuật sẽ có hình cả nam và nữ đang đánh
trống, bạn trai và và bạn gái đang ngồi cắm hoa. Cịn ở gó học tập thì sẽ có hình ảnh
cả bạn nam và nữ đang chơi thẻ, xem tranh truyện, thầy cơ giáo….
*Mơi trường ngồi lớp học:
- Khu vui chơi:
+ Giáo viên làm những đồ dùng đồ chơi ở khu vui chơi đều thích hợp cho tất
cả trẻ trai , trẻ gái cùng tham gia khi chơi.
+ Thỉnh thoảng tổ chức một số hoạt động riêng cho trẻ trai hoặc cho trẻ gái. Ví
dụ: Đá bóng cho nữ hoặc chơi thẻ cho nam. Việc này giúp cho nhóm này dễ
dàng tham gia hoạt động mà thơng thường rát ít tham gia.
Nếu có thể mời khách mời đến lớp để nói chuyện về nghề nghiệp. Điều này
đặc biệt hữu ích nếu hách mời đó làm cơng việc mà cùng giới tính họ ít làm. Ví dụ:
Một chú thợ may hay cơ thợ xây.
- Truyện tranh:
+ Ngơn ngữ, nội dung, hình ảnh minh họa trong truyện và tranh treo tường
thường thể hiện khuôn mẫu giới như nam thường ngồi xem ti vi, đọc báo, đi làm trong
khi nữ thường đi chợ, nấu ăn, dọn dẹp, chăm sóc con cái. Vì thế mà giáo viên cần
5
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
xem trước tranh, truyện để đặt câu hỏi và sử dụng những hình ảnh lồng ghép giới vào
hoạt động cho trẻ.
c. Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục mang tính lồng ghép giới
*Các hoạt động học:
- Trong quá trình tổ chức hoạt động, giáo viên tạo nhiều cơ hội chon trẻ tương
tác với nhau. Bằng cách áp dụng nhiều phương pháp, giáo viên có thể khuyến khích
sự tham gia bình đẳng của mọi trẻ em. Khi trẻ có cơ hội chơi cùng những trẻ khác, trẻ
sẽ phát triển nhều kỹ năng để tương tác hiệu quả và thoải mái với các bạn cùng giới
và khác giới. Những kỹ năng xã hội này rất cần cho trẻ sau này, đặc bệt là trong các
xã hộ thu nhỏ (nơi làm vệc, cộng đồng,…).
- Việc thường xuyên nhắc trẻ rằng mọi trẻ em đều đặc biệt với những khả năng
riêng của mình là vơ cùng quan trọng trong vệc làm tăng sự thoải mái và phát triển sự
tự tôn của trẻ.
- Ngồi ra giáo viên ln khuyến khích sự tham gia của mọi trẻ em, để ý xem
mình đã gọi cả trẻ trai và trẻ gái trả lời các câu hỏi chưa.
- Khi sắp xếp trẻ trai và trẻ gái vào cùng nhóm, thường trẻ sẽ tương tác với
nhau nhiều hơn. Có thể chia trẻ theo nhóm ngẫu nhiên, ví dụ: Chia nhóm theo màu trẻ
u thích hoặc loại động vật mà trẻ yêu thích.
- Dành thời gian hỗ trợ và khen ngợi mọi trẻ em như nhau.
- Giao việc giống nhau cho trẻ trai và trẻ gái như: Quét lớp, sắp xếp bàn ghế,
xếp gối cho bạn.
- Khuyến khích trẻ tham gia tất cả các hoạt động .
- Thường xuyên thay đổi đồ dùng đồ chơi để khích lệ trẻ tham gia nhiều hơn.
- Sử dụng nhiều cách tiếp cận để huy động sự tham gia của trẻ trai và trẻ gái.
- Hỏi trẻ về vai trò giới khi có tình huống phù hợp: “ Các con có nghĩ các ơng
bố có thể nấu ăn khơng? Hay các con có nghĩ các cơ, các mẹ có thể xây được nhà
6
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
khơng? vì sao? ”. Mục đích là để trẻ mở rộng suy nghĩ, không bao giờ giới hạn các
câu trả lời.
* Hoạt động vui chơi ở các góc:
- Việc sắp xếp nhóm nhỏ giúp tăng cường sự tham gia của những trẻ hay e thẹn
và ít năng động hoặc ít hứng thú hơn.
- Trong lớp chia làm 5 góc chơi gồm: Góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ
thuật , góc học tập và góc thiên nhiên. Ở các góc này đảm bảo trẻ nam, nữa đều đang
tham gia nấu ăn, bán hàng, xây lớp học, cắm hoa và nhận biết về màu.
- Khi cho trẻ tham gia vào hoạt động nhóm thì giáo viên nên cho trẻ ngồi theo
vịng trịn cùng với cơ để huy động sự tham gia bình đẳng trong các hoạt động của cả
lớp.
- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để khuyến khích trẻ tham gia tích cực và đầy
đủ. Ví dụ: Nhóm có trẻ trai và trẻ gái, nhóm trẻ có các khả năng khác nhau, nhóm trẻ
có cùng sỏ thích.
- Giáo viên đi quanh và quan sát để đảm bảo mỗi trẻ đều tham gia.
- Thay đổi nhóm thường xuyên để trẻ chơi cùng nhau và tạo sự gắn kết giữa các
trẻ cũng như cho trẻ đảm trách nhiều vai trò khác nhau trong nhóm. Xem xét việc tạo
nhóm để một trẻ lúc này có thể là trưởng nhóm, giúp đỡ các bạn khác, nhưng lúc khác
thì trẻ đó sẽ là thành viên trong nhóm, cần sự hỗ trợ của các bạn trong nhóm.
* Các hoạt động vui chơi ngồi trời:
- Khi tổ chức một hoạt động vui chơi ngoài trời cho trẻ tham gia thì giáo viên
cần can thiệp khi có nhóm trẻ chiếm tồn bộ khơng gian và khơng cho các bạn khác
cùng chơi. Để tránh việc này, cần chia sân ra làm nhiều các góc nhỏ cho các nhóm
khác nhau cùng chơi một lần. Có thể dùng phấn kẻ ranh giới nhóm chơi.
7
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
- Khuyến khích các trị chơi huy động các nhóm có cả trẻ trai và trẻ gái và có
nhiều độ tuổi cùng chơi trên sân như trò chơi trốn tìm và đuổi bắt. Giáo viên có thể
giới thiệu các trị chơi hoặc thậm chí cùng tham gia để khích lệ trẻ.
- Thường xuyên tạo nhiều cơ hội cho trẻ chơi các trò chơi xây dựng và sáng tạo
( như xếp hình, vẽ, lắp ghép) vì cả trẻ gái và trẻ trai đều thích các trị chơi này. Có thể
cho trẻ chơi những trị chơi này trong hoạt động ngồi trời. Ví dụ: Giáo viên có thể
cho trẻ dùng que vẽ trên cát hoặc nặn đất sét ngoài sân.
- Khi thấy tồn bộ trẻ trai và trẻ gái khơng tham gia vào một hoạt động nào đó,
giáo viên hỏi trẻ vì sao khơng tham gia vào hoạt động đó.
- Tiếp tục hỏi liệu chỉ có trẻ gái hoặc trẻ trai chơi giỏi hoạt động này. Sau khi
nghe câu trả lời, giáo viên nói rằng có nhiều trẻ trai và trẻ gái thích hoạt động này,
nếu có thể, kể tên bạn nào đó mà trẻ biết hoặc đưa ảnh của một người có giới tính kia.
Ví dụ: Một thành viên đội bóng đá nữ đá chơi đá bóng.
- Giáo viên nên khuyến khích trẻ trai khám phá các trị chơi mà trẻ gái thích
hơn và ngược lại.
- Tỉ chức lồng ghép giới thông qua các hoạt động trải nghiệm ngày hội, ngày
lễ để 100% trẻ được tham gia tạo cho trẻ sự mạnh dạn tự tin.
d. Tương tác với trẻ và việc sử dụng ngôn ngữ:
* Tương tác giữa giáo viên với trẻ:
- Khi tham gia vào hoạt động trẻ sẽ tự tin hơn và học tốt hơn khi được khích lệ
tự do tương tác và khi các ý kiến của trẻ được quan tâm. Trẻ nhỏ học tốt nhất khi giáo
viên giáo tiếp bằng ánh mắt với trẻ, thể hiện sự quan tâm ấm áp và nói nhẹ nhàng với
trẻ.
- Khuyến khích mọi trẻ như nhau, lưu ý đến mức độ nhận thức và nhu cầu của
mỗi trẻ.. Khuyến khích trẻ gái và trẻ trai tham gia thảo luận và chơi các trò chơi như
nhau.
8
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
- Nhìn lại cách giao tiếp với trẻ thơng qua ngơn ngữ cơ thể của mình cũng là
một cách hay. Giáo viên nên thống nhất ngôn ngữ dùng cho bé trai và bé gái.
- Các lời khen ngợi không nên theo khuôn mẫu giới mà cần thống nhất cho cả
hai giới. Cho phép trẻ tự do tương tác nhưng khơng được chọc ghẹo hoặc gắn ghép
tên. Cần khích lệ trẻ trai và trẻ gái nắm vai trò lãnh đạo trong lớp.
- Khơng phân cơng nhiệm vụ theo giới tính. Nên có nhóm có cả trẻ gái và trẻ
trai cùng làm một việc.
- Các quy định trong lớp và trong trường dành cho mọi người sẽ giúp tăng
cường môi trường giáo dục có lồng ghép giới.
- Khi chọn truyện, thơ, bài hát nên đưa một vài chi tiết về các nhân vật làm
gương cho trẻ gái và trẻ trai.
* Tương tác giữa trẻ với trẻ:
- Giáo viên nên tạo cơ hội cho trẻ nói chuyện và chơi cùng nhau và học hỏi lẫn
nhau. Hướng dẫn và hỗ trợ trẻ chia sẽ ý kiến với nhau. Các nhóm có thể dùng chung
đồ dùng đồ chơi. Ví dụ: Trẻ gái chơi búp bê, trẻ trai chơi xếp hình khối, giáo viên hỏi
liệu búp bê có cần một ngơi nhà khơng và liệu các bé có thể cùng nhau thiết kế và
cùng xây nhà cho búp bê.
- Giáo viên quan sát trẻ trong lớp cũng như ngoài sân để biết trẻ nào đang chơi
với nhau và chơi ở đâu.
- Giáo viên chụp cho tất cả trẻ trong lớp một tấm hình và nói tất cả chúng ta là
bạn bè nên không được phân biệt, đối xử, chọc ghẹo bạn.
- Cho trẻ tham gia vào các hoạt động, đóng vai trẻ trai nấu ăn, trẻ gái xây nhà,
…
* Tương tác giữa giáo viên với giáo viên:
9
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
- Sự tương tác giữa giáo viên với giáo viên có thể củng cố thêm hoặc giảm bớt
các hành vi có khn mẫu giới. Nên nhớ rằng trẻ đang ở tuổi bắt chước người lớn nên
cách cư xử của giáo viên với giáo viên sẽ ảnh hưởng đến cách đối xử của các trẻ.
- Nên thường xuyên trao đổi hoặc chia sẻ cởi mở với đồng nghiệp để nâng cao
nhận thức về giới, cả nội dung và cách chia sẻ.
- Thảo luận với các đồng nghiệp khác về tầm quan trọng của việc làm gương
trong các tương tác giữa giáo viên với giáo viên.
- Tìm ra các vấn đề lồng ghép giới cần can thiệp và thảo luận với đồng nghiệp
để tìm ra giảo pháp.
- lồng ghép việc naag cao nhận thức về lồng ghép giới vào phát triển chuyên
môn tại trường để tất cả giáo viên điều chỉnh để lồng ghép giới trong hoạt động giáo
dục.
* Tương tác giữa giáo viên với cha mẹ:
- Cần phải chia sẻ các phản hồi về các thói quen, văn hóa, quy định và niềm tin
về lồng ghép giới vowischa mẹ trẻ vì cha mẹ sẽ ảnh hưởng đến con cái. Hãy nghĩ
cách can thiệp khi làm việc với cha mẹ.
- Khi trẻ thể hiện kì thị giới nên tìm hiểu thơng tin về hồn cảnh gia đình trẻ và
tìm ra ngun nhân. Sau đó nói chuyện riêng với cha mẹ về lợi ích của việc đối xử
cơng bằng với trẻ vè yêu cầu sự hợp tác của cha mẹ. Nên huy động sự tham gia của
các đồng nghiệp và cán bộ quản lý khi làm việc với cha mẹ
- Nếu cha mẹ đóng vai trị chính trong việc hình thành vai trò giới ở trẻ, hãy đề
cập chủ đề này trong cuộc họp phụ huynh để phổ biến cho toàn bộ cha mẹ.
Khuyến khích cha mẹ để cùng tham gia để tăng cường các mối quan hệ tích
cực giữa trẻ gái và trẻ trai. Thuyết phục cha mẹ cho phép con mình mơ ước được làm
những việc khơng thuộc về vai trị giới. ví dụ: Trẻ gái có thể ước mơ trở thành kỹ sư,
10
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
lái xe, trẻ trai mơ ước trở thành đầu bếp, thợ may. Trình bày thơng tin về tác động của
việc kì thị giới cũng là cách hiệu quả để khích lệ chính bản thân mình và cả cha mẹ.
3.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải
pháp:
Xây dựng môi trường giáo dục bình đẳng, an tồn và thân thiện; khơng có định
kiến giới, phân biệt đối xử về giới và bạo lực trên cơ sở giới;
- Cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường;
- Đảm bảo việc thực thi và bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ, góp phẩn đạt được
các mục tiêu phát triển bền vững.
Việc xây dựng môi trường lớp học, trường học thân thiện, an tồn, bình đẳng là
một trong các yếu tố cơ bản đáp ứng các quyền con người cơ bản của trẻ; giúp trẻ mỗi
ngày đến trường đều được vui vẻ, được tơn trọng và cảm thấy hạnh phúc, an tồn
trong mơi trường học đường.
Để làm được điều đó, nhà trường, đội ngũ cán bộ, giáo viên, đặc biệt là giáo
viên chủ nhiệm phải thực hành lồng ghép giới trong công việc hàng ngày của mình;
coi việc lồng ghép giới vừa là biện pháp, vừa là phương tiện hữu hiệu để xây dựng lớp
học, trường học thân thiện, an toàn và bình đẳng.
3.4 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của
giải pháp đã biết:
* Điểm khác biệt, tính mới của sáng kiến so với sáng kiến đã, đang được áp
dụng; mô tả chi tiết bản chất của sáng kiến.
* Biện pháp cũ đã áp dụng và thực hiện :
- Lập kế hoạch hoạt động còn đơn giản, chưa đưa vấn đề lồng ghép giới vào
hoạt động, cịn quy định những đặc điểm điển hình của trẻ gái và trẻ trai.
11
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
- Sự tương tác giữa giáo viên với giáo viên, giáo viên với trẻ, giáo viên với phụ
huynh chưa chặt chẽ.
- Một số trẻ chưa nhút nhát, chưa chủ động tham gia vào các hoạt động.
* Tính mới của sáng kiến:
- Năm học 2021- 2022 được sự tài trợ của chương trình VVOB, bản thân tơi đã
tham gia nhiều đợt tập huấn và được tài trợ nhiều đồ dùng, tranh ảnh về lồng ghép
giới. Đây là một trong những ưu thế mà bản thân được tạo điều kiện để áp dụng vào
lớp học.
- Lập kế hoạch đưa vấn đề lồng ghép giới vào các hoạt động học của trẻ.
- Biết đặt và trả lời các câu hỏi phân tích giới cho từng hoạt động để thực hiện
chương chương trình mầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
- Tổ chức các hội thảo, các buổi chuyên đề cho phụ huynh tham gia để họ nhận
thức được tầm quan trọng của việc áp dụng lồng ghép giới trong hoạt động học là
chuẩn bị một cách toàn diện, hợp lý về thể lực, trí tuệ và những phẩm chất cần thiết
cho trẻ .
- Tổ chức các hoạt động tất cả trẻ đều tham gia bình đẳng, tất cả các trò chơi
hoạt động cả trẻ gái và trẻ trai đều tham gia như: nấu ăn, chơi thẻ,...
- Đáp ứng giới trong việc sắp xếp chỗ ngồi để hoạt động nhóm, học thơng qua
chơi, tham gia vào các góc chơi.
- Đồ dùng đồ chơi luôn hấp dẫn cả trẻ trai và trẻ gái, hình ảnh trang trí trên
tường ln có cả nam và nữa.
12
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
- Ln có sự tương tác giữa giáo viên với trẻ, giáo viên với giáo viên, trẻ với
trẻ, và giáo viên với cha mẹ trẻ trong các cuộc họp phụ huynh .
* Về nội dung sáng kiến:
Đây là kế hoạch vô cùng ý nghĩa và quan trọng của người làm công tác giảng
dạy nhưng vấn đề này lâu nay ta chưa được triển khai 1 cách cụ thể và đồng bộ và xác
định rõ trách nhiệm của từng lực lượng trong việc hỗ trợ trẻ .Tham mưu, tuyên truyền
với lãnh đạo địa phương, quần chúng nhân dân, phụ huynh về tầm quan trọng của
giáo dục mầm non nói chung và tầm quan trọng của việc lồng ghép giới trong môi
trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm. Lớp chúng tôi đã tổ chức các buổi tập huấn,
các buổi chuyên đề cho trẻ hoạt động học ở lớp, để giáo viên chuẩn bị một cách toàn
diện, hợp lý về thể lực, trí tuệ và những phẩm chất cần thiết cho trẻ đồng thời xây
dựng môi trường giáo dục và tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen. Có thể nói, giáo
dục mầm non đảm bảo lồng ghép giới sẽ góp phần quan trọng để hình thành các quan
điểm tiến bộ về giới ngay từ giai đoạn đầu đời; tạo nền tảng cho hành động có trách
nhiệm giới của học sinh khi các em vào học phổ thông và khi trưởng thành.
3.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến:
Qua thực tế triển khai tôi thấy kết quả khả quan. Tôi vẫn tiếp tục thực hiện cho
những năm tiếptheo.
Với sáng kiến này tất cả giáo viên thực hiện có hiệu quả của phạm vi áp dụng
sáng kiến“Một số phương pháp lồng ghép giới trong hoạt động học tại lớp lớn2.
Trường MN Hoa Mai- Huyện Nam Trà My ”sáng kiến này của tơi có thể áp dụng
trong trường mầm non, mẫu giáo trên địa bàn toàn huyện.
Đối tượng
CHẤT LƯỢNG ĐỂ SO SÁNH
13
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
Chưa áp dụng sáng kiến
Sau khi áp dụng sáng kiến
- Một số giáo viên lập kế hoạch -100% giáo viên nắm vững được
hoạt động chưa chú trọng vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ, biết vận
việc lồng ghép giới.
dụng phương pháp dạy học tích
cực, biết tích hợp lồng ghép giới
vào hoạt động học một cách linh
hoạt trong công tác chăm sóc giáo
Giáo viên
dục trẻ .
- Giáo viên chưa chú trọng vào - 100% giáo viên chuẩn bị nhiều
việc lồng ghép giới ở môi đồ dùng đồ chơi hấp dẫn cho trẻ
trường giáo dục cho trẻ.
gái và trẻ trai, tranh trang trí ở
tường có cả nam và nữ .
- Trẻ thích chơi với bạn cùng - Việc lồng ghép giới trong hoạt
giới.
động học đã giúp trẻ biết chia sẽ,
hòa đồng, bình đẳng, giúp đỡ và
cùng chơi với các bạn trong lớp,
không phân biệt đối xử với các bạn
khác giới.
Trẻ
- Trẻ được hỗ trợ các nội dung kiến
- Trẻ chưa được tiếp xúc và hỗ thức như là biết giao tiếp với nhau
trợ các nội dung kiến thức về qua các các hoạt động hằng ngày,
lồng ghép giới trong các hoạt biết giao tiếp với nhau, chia sẽ với
động học.
các bạn.
- Chưa quan tâm đến việc lồng - Nắm được nhữngkiến thức, lợi
ghép giới.
ích của việc tạo ra các cơ hội bình
14
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
Phụ huynh
đẳng giới cho mọi trẻ em.
4. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
Qua thời gian thực hiện lồng ghép giới cho trẻ được áp dụng trong các hoạt
động của trẻ ở lớp tôi đã thu được nhiều kết quả tốt. Làm cho giáo viên có sự chuyển
biến về mặt nhận thức, coi việc tự bồi dưỡng và học tập là giải pháp có ý nghĩa quyết
định đến việc nâng cao trình độ chun mơn.
- Phải có kiến thức về ngun nhân hậu quả, các biện pháp lồng ghép giới cho
trẻ.
- Biết cách lập kế hoạch, chuẩn bị về môi trường giáo dục cũng như vật chất có
lồng ghép giới, đảm bảo đồ dùng đồ chơi cho cả trẻ trai và trẻ gái.
- Biết cách tổ chức các hoạt động có lồng ghép giới.
- Thường xuyên cung cấp mở rộng vốn kinh nghiệm cho trẻ qua các buổi trò
chuyện, thảo luận, các buổi tham quan.
- Cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng được trang bị khang trang, đồ dùng
học tập cũng như đồ dùng phục vụ cho công tác giảng dạy cho trẻ được trang bị đầy
đủ cho cả trả gái và trẻ trai.
- Phụ huynh đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của lồng ghép giới vào
các hoạt động của trẻ ở trường cũng như ở nhà.
5. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp
dụng thử:
15
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số phương pháp lồng ghép giới trong hoạt
động học tại lớp lớn2. Trường MN Hoa Mai- Huyện Nam Trà My ”. Sáng kiến
được đánh giá đảm bảo tính khoa học, tính sáng tạo, tính hiệu quả và tính ứng dụng
thực tiễn.
Bản thân ln học hỏi các đồng nghiệp và thực hành, tập huấn các chuyên đề ở
trường, phòng giáo dục và tự bồi dưỡng mình để có thêm nhiều kinh nghiệm.
Đưa sáng kiến kinh nghiệm áp dụng nhằm giúp mỗi ngày đến trường đều được
vui vẻ, được tơn trọng, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử và cảm thấy hạnh phúc, an
tồn trong mơi trường giáo dục.
6. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):
7. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu:
T
Họ và tên
Nơi cơng tác
T
Nơi áp dụng
Ghi chú
sáng kiến
1
Đồn Thị Kim Vương
Trường MN Hoa Mai
Lớp Lớn 2
2
Nguyễn Thị Phương
Trường MN Hoa Mai
Lớp Lớn 1
3
Nguyễn Thị Thu Vỹ
Trường MN Hoa Mai
Lớp Lớn 1
4
Đoàn Thị Kim Vương
Trường MN Hoa Mai
Lớp Nhỡ 1
5
Đoàn Thị Mơ
Trường MN Hoa Mai
Lớp MG Nước
Xa
*Hồ sơ kèm theo:
Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng
sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
16
Phụ lục II
Mẫu báo cáo sáng kiến
( Kèm theo quy dịnh về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)
Trà Mai, ngày 20 tháng 05 năm 2021
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Đoàn Thị Nguyệt
Xác nhận của Thủ trưởng Cơ quan/Đơn vị