Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Sử 9 tiết 38 bài 28 (t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 15 trang )

Lịch sử 9


CHƯƠNG VI:
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
TIẾT 38 - BÀI 28:

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở
MIỀN NAM (1954-1965)
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954
VỀ ĐƠNG DƯƠNG.
II. MIỀN BẮC HỒN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT.
III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN
VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TIẾN TỚI “ĐỒNG
KHỞI” (1954-1960).
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực
lượng cách mạng (1954-1959).


I.TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH
GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG.


THẢO LUẬN NHĨM?
Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 như
thế nào?
- Đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền.
- Miền Bắc: + 10/10/1954 Pháp rút khỏi Hà Nội
+ Tháng 5/1955 Pháp rút khỏi Miền Bắc.
+ Miền Bắc được giải phóng…


- Miền Nam:+ Mĩ nhảy vào, đưa tay sai (đứng đầu là Ngơ Đình
Diệm) lên nắm chính quyền.
+ Thực hiện âm mưu chia cắt nước ta.
+ Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ
quân sự của Mĩ.


TRUNG QUỐC

S. Bến Hải
Vĩ tuyến 17

Sài Gòn

Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất
nước (1954-1975)


Hình ảnh cầu Hiền Lương xưa và nay


Ghi dấu quá khứ hào hùng
Trong hơn 20 năm chia cắt, không mảnh đất nào chịu đựng nhiều đau
thương như ở Bến Hải, Hiền Lương. Hiền Lương đã trở thành biểu tượng
của sự cách trở, chờ đợi, ngóng trơng, sự chia ly và nỗi đau mất mát…
“Cách một dịng sơng mà đó thương đây nhớ,
Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa...”
Đôi bờ Hiền Lương đã trở thành “nhân chứng lịch sử”, mang trên mình nỗi
đau chia cắt đất nước, nơi đã chứng kiến nhiều vô cùng cảnh tang tóc, đau
thương. Thế nhưng, trước cảnh gơng cùm xiềng xích và máu đổ thịt rơi,

lịng người khơng hề nao núng. Đồn bốt được kẻ thù dựng lên bằng sắt
thép, lưỡi lê, bằng xe tăng đại bác, nhưng khơng có sức mạnh nào khuất
phục được lịng quả cảm, trí thơng minh và niềm tin son sắt vào chân lý
nhất định sẽ chiến thắng của nhân dân đôi bờ. Nhà điện ảnh Thụy Điển khi
được chứng kiến đã phải thốt lên: “Vĩ tuyến 17 - nơi “trưng bày” sự man rợ
đến tột cùng của đế quốc Mỹ và lòng dũng cảm đến mức thần thánh của
nhân dân Việt Nam”.
Hơn 20 năm sau ngày chia cắt, đại thắng mùa xuân năm 1975 đã nối hai bờ
sông Bến Hải. Và đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải đã trở thành cụm di tích
quốc gia đặc biệt quan trọng. Khi đến với mảnh đất này, ta vẫn như còn
thấy hiện ra trước mắt một quá khứ hào hùng và vô cùng sống động.


Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp
quản thủ đơ

Nhân dân Hà Nội chào mừng Trung ương
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh
về tiếp quản thủ đơ.


9
Ngơ Đình Diệm chính thức được Mỹ bổ nhiệm làm Tổng thống VNCH


III. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ
ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN
LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TIẾN TỚI
“ĐỒNG KHỞI” (1954-1960).
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ

gìn và phát triển lực lượng cách mạng
(1954-1959).


THẢO LUẬN
HÃY TÌM 2 GIAI ĐOẠN 1954-1957 VÀ 1958-1959 THEO CÁC NỘI
DUNG SAU?
Giai đoạn
Nội dung

Mục tiêu
Hình thức

Phong
trào

1954-1957
- Địi thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ
- Đòi hiệp thương tổng tuyển cử
Đấu tranh chính trị

- 8-1954: “Phong trào hịa bình” ở
Sài Gịn-Chợ Lớn
- “Ủy ban bảo vệ hịa bình” được
thành lập

1958-1959

- Chống “tố cộng”, “diệt cộng”
- Đòi tự do, dân sinh, dân chủ.


Đấu tranh chính trị + vũ trang

1-5-1958: 50 vạn đồng bào
Sài Gòn-Chợ Lớn xuống
đường tuần hành.


Thực chất của chiến dịch “tố cộng” “diệt cộng” của Mỹ - Diệm

Đánh đập, kéo lê

Moi bông moi gan

?: Nhận xét về hành động của chế độ Mỹ – Diệm qua các
hình ảnh trên?


CỦNG CỐ
I.Tình hình nước
ta sau hiệp định
Giơ-ne-vơ 1954
ở Đơng Dương

MB

MN

TIẾT 39 BÀI 28: XÂY DỰNG CNXH
Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG

ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI SỊN Ở MIỀN NAM (1954-1965)

III.Miền Nam đấu tranh chống chế
độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển
lực lượng CM,tiến tới “Đồng khởi”
(1954-1960)

II. 1.Miền Bắc hoàn
thành cải cách
ruộng đất

Thời
gian

1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và
phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
1954-1957

1958-1959

Kết
quả

Ý
Nghĩa


? Tại sao ngay sau khi ký Hiệp định Gio-ne-vơ,
nhân dân ta đã phải cầm vũ khí để chiến đếu

tiếp?


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HỌC BÀI CŨ.
- TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG SÁCH GIÁO KHOA
- CHUẨN BỊ MỤC III.2 VÀ IV CỦA BÀI 28
+ Trình bày diễn biến phong trào “Đồng khởi”trên
lược đồ.
+ Nắm được nội dung, ý nghĩa Đại hội ĐBTQ lần thứ
III.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×