Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Đề cương ôn tập Quản lý sở hữu trí tuệ trong tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 143 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
Học phần Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức
(2 tín chỉ - dùng cho cao học)
(2 tín chỉ - dùng cho cao học) .................................................................................................. 1
PHẦN 1: CÂU HỎI ÔN TẬP................................................................................................. 5
Câu 1: Mai Anh - Phân tích các khái niệm/tiếp cận về sở hữu trí tuệ, hoạt động sở hữu trí tuệ,
quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, tài sản trí tuệ. Lấy các ví dụ minh họa................................. 5
1.1.

Phân tích các khái niệm/tiếp cận về Tài sản trí tuệ ...................................................... 7

1.2.

Phân tích các khái niệm/tiếp cận về Sở hữu trí tuệ ...................................................... 8

1.3.

Phân tích các khái niệm/tiếp cận về hoạt động sở hữu trí tuệ...................................... 9

1.4.

Phân tích các khái niệm/tiếp cận về quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ ....................... 10

Câu 2: Danh Đơng - Phân tích khái niệm và nội dung của quyền sở hữu trí tuệ (quyền tài sản
và quyền nhân thân), sự cần thiết quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong các tổ chức (doanh
nghiệp, viện nghiên cứu và trường đại học)? Lấy ví dụ minh họa......................................... 11
2.1 Khái niệm - Nội dung Quyền Sở hữu trí tuệ ................................................................... 11
2.1.1 Quyền tài sản ...................................................................................................................... 12
2.1.2. Quyền nhân thân ................................................................................................................ 13

2.2. Sự cần thiết quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong các tổ chức (doanh nghiệp, viện


nghiên cứu và trường đại học)............................................................................................. 14
2.3. Ví dụ: ........................................................................................................................... 15
Câu 3: Thu Hằng - Các đặc điểm của tài sản trí tuệ, sự cần thiết quản lý tài sản trí tuệ trong
tổ chức? Ví dụ minh họa. .................................................................................................... 17
3.1. Các đặc điểm của tài sản trí tuệ ..................................................................................... 17
3.2. Sự cần thiết quản lý tài sản trí tuệ trong tổ chức? .......................................................... 18
Câu 4: N.V.Hưng - Các căn cứ phát sinh quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ, những lưu ý
trong xác lập quyền đối với các tài sản trí tuệ của tổ chức? Ví dụ minh họa. ........................ 20
4.1. Các căn cứ phát sinh quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ .............................................. 20
4.2. Những lưu ý trong xác lập quyền đối với các tài sản trí tuệ của tổ chức ......................... 22
4.3. Ví dụ minh họa: (anh Hưng)......................................................................................... 23
Câu 5: N.T Hương – Bảo Lâm - Phân tích các nội dung chính (khái niệm, các điều kiện được
công nhận và những trường hợp loại trừ điển hình) của một số tài sản trí tuệ (nhãn hiệu, kiểu
dáng cơng nghiệp, sáng chế, bí mật kinh doanh, quyền tác giả)? Ví dụ minh họa. ................ 24
5. 1 Về nhãn hiệu: Điều 4 luật SHTT 2009. ......................................................................... 25
5.1.3. Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu (Điều 73 luật SHTT 2022) ............................. 26

5.2. Về kiểu dáng công nghiệp............................................................................................. 27
1


5.3. Về sáng chế:.................................................................................................................. 28
5.4. Về bí mật kinh doanh .................................................................................................... 31
5.5. Quyền tác giả................................................................................................................ 33
Câu 6: Thanh Lâm – T.T.Khánh Thiết kế sáng tạo (khái niệm, các nội dung) và hoạt động
quản lý nguồn tài sản trong các doanh nghiệp (vấn đề kích thích sáng tạo, quản lý nguồn vốn
trí tuệ, khai thác thơng tin sáng chế để phát triển nguồn tài sản)? Một số gợi ý chính của Hệ
thống quản lý đổi mới sáng tạo (IMS) theo bộ tiêu chuẩn ISO 56000?.................................. 37
6.1. Thiết kế sáng tạo ........................................................................................................... 37
6.1.1 Khái niệm............................................................................................................................ 38

6.1.2. Nội dung............................................................................................................................. 38
6.1.3. Quản lý hoạt động đổi mới sáng tạo trong tổ chức ............................................................. 41

6.2. Hoạt động quản lý nguồn tài sản trong các doanh nghiệp (vấn đề kích thích sáng tạo,
quản lý nguồn vốn trí tuệ, khai thác thơng tin sáng chế để phát triển nguồn tài sản)? .......... 42
6.3. Một số gợi ý chính của Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo (IMS) theo bộ tiêu chuẩn ISO
56000? ................................................................................................................................ 45
Câu 7: Vân Linh – Diệu Linh Các nội dung chính của phát triển tri thức trong các trường đại
học, viện nghiên cứu để tạo nguồn tài sản trí tuệ (nghiên cứu khoa học, hợp tác tạo nguồn tài
sản trí tuệ, vấn đề chuyển giao tri thức…)? Một số điểm chính trong chính sách quản lý sở
hữu trí tuệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu (gợi ý của WIPO)? ............................ 45
7.1. Các nội dung chính của phát triển tri thức trong các trường đại học, viện nghiên cứu để
tạo nguồn tài sản trí tuệ ....................................................................................................... 46
7.1.1. Phát triển tri thức trong các trường đại học, viện nghiên cứu để tạo nguồn tài sản trí tuệ . 46
7.1.2. Quy trình Phát triển tri thức: ............................................................................................... 48
7.1.3. Trường Đại học và viện nghiên cứu có thể phát triển tri thức, tạo ra tài sản trí tuệ qua các
hoạt động: ................................................................................................................................... 50
7.1.4. Phát triển tri thức trong các trường đại học và viện nghiên cứu......................................... 52

7.2. Một số điểm chính trong chính sách quản lý sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, viện
nghiên cứu (gợi ý của WIPO: .............................................................................................. 53
7.1.4. Các mô hình Phát triển tri thức trong các trường đại học, viện nghiên cứu để tạo nguồn tài
sản trí tuệ ..................................................................................................................................... 55
7.1.5. Phân tích quy trình khởi tạo tài sản trí tuệ ........................................................................... 56

Câu 8: Khánh Linh - Nhận diện tài sản trí tuệ (ý nghĩa, điều kiện, nội dung và sự cần thiết) và
vấn đề xây dựng danh mục tài sản trí tuệ trong các tổ chức (yêu cầu và một số lưu ý chủ yếu)
? Ví dụ minh họa. ................................................................................................................ 58
8.1. Ý nghĩa của nhận diện TSTT ........................................................................................ 58
8.2. Điều kiện của nhận diện TSTT ..................................................................................... 60

8.3. Nội dung của Nhận diện TSTT ..................................................................................... 61
8.4. Sự cần thiết nhận diện TSTT ........................................................................................ 62
2


8.5 vấn đề xây dựng danh mục tài sản trí tuệ trong các tổ chức (yêu cầu và một số lưu ý chủ
yếu ...................................................................................................................................... 63
Câu 9: Phương Linh – Tiến Mạnh Một số quy định và thủ tục (quy tắc ưu tiên nộp đơn đầu
tiên - first to file, hồ sơ đăng ký, thủ tục hành chính, quy trình thẩm định đơn đăng ký) của
Việt Nam về xác lập quyền đối với nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế? Ví dụ minh
họa. ..................................................................................................................................... 65
9.1. Quy tắc ưu tiên nộp đơn đầu tiên - first to file ................................................................ 65
9.2. Đăng ký nhãn hiệu ....................................................................................................... 67
9.3. Sáng chế ....................................................................................................................... 71
9.4. KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP ...................................................................................... 77
Câu 10: Hồng Nhung Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ (căn cứ phát sinh quyền, nội dung quyền
và giới hạn quyền) và sự cần thiết xác lập quyền sở hữu trí tuệ? Quản lý nhà nước về xác lập
và thực thi quyền sở hữu trí tuệ? ......................................................................................... 82
10.1. Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ (căn cứ phát sinh quyền, nội dung quyền và giới hạn
quyền) ................................................................................................................................. 82
10.1.1 Căn cứ phát sinh quyền SHTT .......................................................................................... 82
10.1.2. Nội dung quyền SHTT...................................................................................................... 84
10.1.3. Giới hạn quyền SHTT ..................................................................................................... 85

10.2 sự cần thiết xác lập quyền sở hữu trí tuệ? ..................................................................... 87
10.3. Quản lý nhà nước về xác lập và thực thi quyền sở hữu trí tuệ? .................................... 88
Câu 11: Nhật Quang Cách thức đăng ký quốc tế đối với nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp,
sáng chế? Một số lưu ý khi đăng ký quốc tế các đối tượng đó? ............................................. 91
11.1 Cách thức đăng ký quốc tế với nhãn hiệu ..................................................................... 91
11.2. Cách thức đăng ký quốc tế với kiểu dáng công nghiệp ................................................ 93

11.3.

Đăng ký quốc tế đối với sáng chế .......................................................................... 95

11.4.

Một số lưu ý quan trọng khi đăng ký quốc tế cho các đối tượng này: ..................... 96

Câu 12. Phương Thảo Các nguyên tắc, nội dung và mơ hình, phương pháp quản lý hoạt động
sở hữu trí tuệ trong tổ chức? ............................................................................................... 96
12.1. Các nội dung quản lý SHTT trong tổ chức .................................................................. 97
12.1.1 Hoạch định SHTT ............................................................................................................. 97
1.2.2. Triển khai các chương trình hành động sở hữu trí tuệ ....................................................... 99
12.1.3. Kiểm tốn SHTT ............................................................................................................ 102

12.2. Mơ hình và phương pháp quản lý SHTT ....................................................................103
12.2.1. Lựa chọn mơ hình quản lý tài sản trí tuệ ......................................................................... 103
12.2.2. Các mơ hình quản lý hoạt động SHTT ........................................................................... 104
12.2.3. Các phương pháp quản lý hoạt động SHTT trong tổ chức ............................................. 105

3


Câu 13: Hồng Thắm – Thế Vũ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (xác lập cơ chế bảo vệ, các điều
kiện bảo mật, nhân sự chuyên trách…) và các biện pháp chống/xử lý xâm phạm quyền sở hữu
trí tuệ của tổ chức (Khái niệm xâm phạm và các tình huống xâm phạm chủ yếu, các biện pháp
ngăn chặn xâm phạm và xử lý khi bị xâm phạm)? ..............................................................109
13.1. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ........................................................................................110
13.1.1.


Xác lập cơ chế bảo vệ quyền đối với các tài sản trí tuệ ................................................. 110

13.1.2.

Cơ chế bảo vệ quyền đối với các tài sản trí tuệ ............................................................ 111

13.2.

Rà sốt, chống xâm phạm Sở hữu trí tuệ ..............................................................112

13.2.1.

Các tình huống xâm phạm chủ yếu bao gồm: ............................................................... 113

Tranh chấp nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên tại Mỹ...................................................................... 114
Tranh chấp về bản quyền tác giả đối với truyện tranh “Thần đồng đất Việt” ........................... 114
Vụ án tranh chấp bản quyền vở diễn Thuở ấy xứ Đồi.............................................................. 115
Vụ tranh chấp nhãn hiệu mì Hảo Hảo và mì Hảo Hạng............................................................. 116
Vụ án vi phạm nhãn hiệu Asano ................................................................................................ 116
13.2.2.

Các biện pháp ngăn chặn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức: ........................ 122

13.2.3.

Các biện pháp xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức ................................. 127



(Thuý bổ sung :Biện pháp do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện..................... 129


Biện pháp do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, gồm biện pháp hành chính, dân sự,
hình sự và kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ. ..................... 129

Câu 14: Thuý Th - Các phương án/mơ hình khai thác tài sản trí tuệ (tự khai thác, hợp tác
khai thác và sàn giao dịch về tài sản trí tuệ)? – Chương 3 - mục 3.3 Các mơ hình khai thác
SHTT của tổ chức ..............................................................................................................132
1.1.

Mơ hình Tự khai thác TSTT ......................................................................................134

1.1.1.

Ý nghĩa ....................................................................................................................... 134

1.1.2.

Nội dung .................................................................................................................... 134

1.1.3.

Ví dụ minh hoạ Tự khai thác........................................................................................ 135

1.2.

Hợp tác trong khai thác tài sản trí tuệ......................................................................135

1.2.2.

Ví dụ minh hoạ Hợp tác trong khai thác tài sản trí tuệ .............................................. 136


Công ty Liên doanh Honda Việt Nam ............................................................................................................... 137

(Phân tích sâu một số hình thức hợp tác trong khai thác TSTT, nếu câu hỏi yêu cầu phân tích sâu
một hình thức nào thì chép cịn khơng thì bỏ qua vì dài ☺)))) ..................................................... 138
1.2.3.
1.2.4.
1.2.5.
1.2.6.

1.3.

Chuyển giao quyền sử dụng (cấp lixăng) .......................................................................................... 138
Chuyển nhượng quyền sở hữu .......................................................................................................... 139
Nhượng quyền thương mại (franchising) ......................................................................................... 139
Góp vốn đầu tư dưới hình thức liên doanh ...................................................................................... 139

Sàn giao dịch và thị trường tài sản trí tuệ ................................................................140

4


CÂU HỎI ÔN TẬP
Học phần Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong tổ chức
(2 tín chỉ - dùng cho cao học)
PHẦN 1: CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Mai Anh - Phân tích các khái niệm/tiếp cận về sở hữu trí tuệ, hoạt động sở
hữu trí tuệ, quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, tài sản trí tuệ. Lấy các ví dụ minh họa.

• Trí tuệ:

Trí tuệ - nhận thức lý tính đạt đến một trình độ nhất định. Năng lực riêng có của con
người
Thành quả được tạo ra bởi trí tuệ con người (hoạt động sáng tạo) là tài sản trí tuệ.
Sở hữu trí tuệ - Là sự sở hữu đối với những tài sản trí tuệ của tổ chức, cá nhân. Tài
sản trí tuệ là tài sản vơ hình.
(Phân tích thêm - bỏ qua đoạn in nghiêng nếu không đủ thời gian :
5


Trí tuệ là một khái niệm trừu tượng, được hiểu là khả năng nhận thức, suy luận, tư
duy, sáng tạo của con người. Trí tuệ được thể hiện thơng qua các hoạt động của con
người, bao gồm:
* Nhận thức: là khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin từ thế giới xung quanh.
* Suy luận: là khả năng suy nghĩ, phân tích, tổng hợp thơng tin để đưa ra kết luận.
* Tư duy: là khả năng hình thành và phát triển các khái niệm, phán đoán, suy luận.
* Sáng tạo: là khả năng tạo ra những cái mới, cái chưa từng có.
Trí tuệ là năng lực riêng có của con người
Trí tuệ là một năng lực đặc trưng của con người, khơng có ở các lồi động vật khác.
Trí tuệ giúp con người có thể tồn tại và phát triển trong mơi trường tự nhiên và xã
hội.


Tài sản trí tuệ là những sản phẩm của hoạt động trí tuệ, sáng tạo của con
người, có khả năng tạo ra giá trị kinh tế. Tài sản trí tuệ bao gồm các đối tượng
sở hữu trí tuệ được quy định trong Luật Sở hữu trí tuệ.



Thành quả của trí tuệ con người là tài sản trí tuệ: Các thành quả của trí tuệ
con người, bao gồm các sản phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sáng chế,

kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh,... đều có khả năng tạo
ra giá trị kinh tế. Do đó, các thành quả này được coi là tài sản trí tuệ.



Sở hữu trí tuệ : Sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí
tuệ. Sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu
công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quyền đối với bí mật kinh
doanh.



Tài sản trí tuệ là tài sản vơ hình: Tài sản trí tuệ là những sản phẩm của hoạt
động trí tuệ, sáng tạo của con người, khơng có hình dáng, thể chất. Do đó, tài
sản trí tuệ được coi là tài sản vơ hình.)



Tài sản
- Tài sản là vật, tiền, ,giấy tờ có giá và quyền tài sản.(Điều 105, Bộ luật
Dân Sự 2015)
- Tài sản vơ hình là tài sản khơng có hình thái vật chất và có khả năng tạo
ra các quyền, lợi ích kinh tế.(Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13)

6


1.1.

Phân tích các khái niệm/tiếp cận về Tài sản trí tuệ


Tài sản trí tuệ (Intellectual Assets):
- Thành quả được tạo ra bởi trí tuệ con người (hoạt động sáng tạo) là tài sản trí
tuệ.
- Tài sản trí tuệ: Là kết quả của quá trình lao động sáng tạo của con người trong
các lĩnh vực kinh tế xã hội.
- Tài sản trí tuệ là sản phẩm của q trình sáng tạo của trí óc, bao gồm sáng chế,
phát minh, tác phẩm văn học, nghệ thuật, kiểu dáng và các biểu tượng tên và
hình ảnh được sử dụng trong Kinh tế - xã hội (Theo Tổ chức giờ hữu trí tuệ
thế giới – Wipo)
- Tài sản trí tuệ (Intellectual Assets): Là loại tài sản tồn tại dưới hình thức
“Q,uyền tài sản” và bao gồm các nhân tố trí tuệ mà doanh nghiệp, tổ chức, cá
nhân có thể kiểm sốt hoặc xác lập quyền sở hữu như là các cơ sở dữ liệu, các
q trình tác nghiệp, các bí quyết cơng nghệ…,
- Tài sản trí tuệ nếu thỏa mãn các điều kiện bảo hộ pháp lý sẽ trở thành đối
tượng sở hữu trí tuệ (Intellectual Property) như nhãn hiệu, kiểu dáng sáng chế,
- Đối tượng sở hữu trí tuệ được doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiến hành các
biện pháp hoặc thủ tục bảo hộ, thích ứng sẽ xác lập nên quyền sở hữu trí tuệ
(IP Right) như bằng độc quyền, sáng chế, bằng độc quyền Kiểu dáng công
nghiệp.,,
- ,,,
7


Phân tích các khái niệm/tiếp cận về Sở hữu trí tuệ
- Sở hữu trí tuệ là một thuật ngữ chung để chỉ các quyền của tổ chức, cá nhân
đối với các sáng tạo của họ trong lĩnh vực trí tuệ và tinh thần. Sở hữu trí tuệ
bao gồm các quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền
đối với giống cây trồng và bí mật kinh doanh.


1.2.

- Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao
gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. (Theo điều 4 Luật SHTT)
Ví dụ


Quyền tác giả: Quyền của tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa
học.: Nam Cao có quyền tác gỉa với tập truyện ngắn Chí Phèo, Lão Hạc



Quyền liên quan: Quyền của tổ chức, cá nhân đối với các hoạt động liên quan
đến tác phẩm.



Quyền sở hữu cơng nghiệp: Quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương
mại, bí mật kinh doanh.



Quyền đối với giống cây trồng: Quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây
trồng mới. VDgiống lúa có tên ST25 đã được cấp Bằng bảo hộ số 21.VN.2020
theo Quyết định số 45/QĐ-TT-VPBH ngày 06/03/2020 của Cục trưởng Cục
Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chủ bằng bảo hộ là
Doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí và tác giả giống lúa là các ông/bà Hồ
Quang Cua, Trần Tấn Phương, Nguyễn Thị Thu Hương".




Quyền đối với bí mật kinh doanh: Quyền của tổ chức, cá nhân đối với thông
tin làm cho doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác.
Coca Cola có quyền với bí mật tạo nên hương vị cho nước Coca – cola vị
nguyên bản

8


1.3.

Phân tích các khái niệm/tiếp cận về hoạt động sở hữu trí tuệ
Hoạt động sở hữu trí tuệ là hoạt động của các chủ thể tác động đến quá trình
sáng tạo tài sản trí tuệ, xác định, quản lý quyền và khai thác chúng.

Hoạt động sở hữu trí tuệ thường bao gồm các hoạt động :


Sáng tạo: Là q trình tạo ra các sản phẩm trí tuệ mới.



Khai thác: Là q trình sử dụng các sản phẩm trí tuệ để tạo ra lợi ích kinh tế.



Quản lý: Là q trình tổ chức, thực hiện các hoạt động liên quan đến quyền sở
hữu trí tuệ.




Bảo vệ: Là q trình ngăn chặn các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Ví dụ minh họa:


Sáng tạo: Nhà thơ Trần Đăng Khoa snasg tác bài thơ mới



Khai thác: Unilever sản xuất và bán hàng hóa có nhãn hiệu OMO, Vaseline,
Dove, Sunlight….



Quản lý: Rạng Đông đăng ký bảo hộ cho sáng chế mới liên quan đến sản phẩm
bóng đèn của mình



Bảo vệ: Cơng ty TNHH Dược Phẩm Ích Nhân (Lơ A18/D7 Khu đơ thị mới
Cầu Giấy - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội) khởi kiện cơ sở Ngân Anh (Ấp
Đông Thuận- Đông Thạnh- Châu Thành- Hậu Giang) vì Ngân Anh đã xâm
phạm nhãn hiệu Bảo Xn của cơng ty Ích Nhân, sản phẩm này Cơng ty Ích
Nhân đã được bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ theo Giấy chứng nhận số 172843
theo QĐ số 37785/QĐ-SHTT ngày 3/10/2011.

ai tham gia vào HĐ shtt?


- Người sáng tạo có thể khác chủ sở hữu; VD trường ĐH SH giao GV viết giáo
trình -> chủ SH là ĐH TM; người sáng tạo: GV sáng tạo
- Người quản lý: liên quan đến chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể
- Người sử dụng cần tham gia quản lý, k đê thất thoát, bị xuyên tạc
- Quản lý nhà nước: QL cấp nhà nước, bộ, sở

9


1.4.

Phân tích các khái niệm/tiếp cận về quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ
Quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ là tập hợp các quyết định và ,hoạt động của
các chủ thể đến hoạt động sở hữu trí tuệ.

vai trò của QL hđ shtt trong tổ chức?
➔ Câu trả lời

- Phát triển/ kích thích năg lực sáng tạo
Nếu ts k đc khai thác -> triệt tiêu năng lực sáng tạo
→ khó khăn của doanh nghiệp làm thế nào kích thích năng lực sáng tạo của
nhân viên?
- Tạo ra một môi trường làm việc năng động hiệu quả
- Nhờ có QL tốt SHTT-> tận dụng lợi thế, nâng cao năng lực cạnh tranh
- Lợi ích vật chất và tinh thần cho tôr chứuc và cá nhân trong tổ chức (khen
thưởng,….)
- Cơ hội giao lưu hợp tác với nhiều đối tác khác nhau
- QL hđ dhtt giúp cho sáng tạo -> chia sẻ tri thúc, phát triển xã hội, phát triển
cộng đồng; VD: sản phẩm tung ra thị trường, tư vấn, chuyển giao công

nghệ,…..

10


Câu 2: Danh Đơng - Phân tích khái niệm và nội dung của quyền sở hữu trí tuệ
(quyền tài sản và quyền nhân thân), sự cần thiết quản lý hoạt động sở hữu trí
tuệ trong các tổ chức (doanh nghiệp, viện nghiên cứu và trường đại học)? Lấy
ví dụ minh họa.

2.1 Khái niệm - Nội dung Quyền Sở hữu trí tuệ
Theo khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009, 2019), quyền sở hữu
trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và
quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống
cây trồng.
Thuý ghi chú: Phần “Trong đó”in nghiêng này nếu khơng kịp thời gian thì bỏ qua:
(4 gạch đầu dòng)
- Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra
hoặc sở hữu.
11


- Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền của
tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
- Quyền sở hữu cơng nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu
dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại,
chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống
cạnh tranh không lành mạnh.
- Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây

trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở
hữu.
(Khoản 2, 3, 4, 5 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi 2009, 2019)
Quyền SHTT liên quan đến hai nhóm
- Quyền tài sản
- Quyền nhân thân
2.1.1 Quyền tài sản
Tại Điều 115 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định: Quyền tài sản là quyền trị giá
tính bằng tiền, gồm có quyền tài sản
Th điều chỉnh theo slide+ VD
Liên quan đến quyền tài sản , sẽ có 3 quyền:
• Chiếm hữu
• Định đoạt
• Sử dụng
- Quyền chiếm hữu: Điều 186 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Quyền chiếm
hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản”. Đó cũng là quyền làm chủ, kiểm sốt và
chi phối tài sản theo ý chí của mình và về nguyên tắc là không bị hạn chế và gián
đoạn về thời gian
VD: Apple có quyền nắm giữ, quản lý với nhãn hiệu Apple của mình, có quyền
ngăn chặn các hành vi xâm phạm nhãn hiệu của mình, chẳng hạn như sử dụng nhãn
hiệu trái phép, gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của Apple
- Quyền định đoạt: Tại Điều 192 Bộ luật dân sự năm 2015: "Quyền định đoạt là
quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu
hủy tài sản." Xét dưới góc độ pháp lý thì quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất
của chủ sở hữu đối với tài sản
VD hãng Dell đã mua lại VMware vào năm 2015 trong một thỏa thuận lớn trị giá 58
tỷ USD như một phần của thương vụ mua lại EMC và sử dụng thương hiệu này trong
suốt khoảng thời gian từ 2015 cho đến 11/2022, Dell Technologies quyết định giảm
12



81% cổ phần của mình trong VMware, tạo ra một công ty phần mềm độc lập với giá
trị thị trường chứng khoán gần 64 tỷ USD.
- Quyền Sử dụng: Theo Điều 189 Bộ luật dân sự 2015 thì "Quyền sử dụng là
quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản."
Khái niệm quyền sử dụng được định nghĩa bằng phạm vi của quyền, đó là: quyền
sử dụng bao gồm quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Khai
thác công dụng của tài sản được hiểu là đưa tài sản vào sử dụng theo đúng tính
năng, cơng dụng của tài sản đó để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản
xuất, kinh doanh... của mình. Cịn hưởng hoa lợi, lợi tức là chủ thể được hưởng
thêm những tài sản mới phát sinh từ việc khai thác công dụng của tài sản. Người
được hưởng hoa lợi, lợi tức có thể là người trực tiếp khai thác công dụng của tài
sản nhưng cũng có thể là người khơng trực tiếp khai thác cơng dụng của tài sản mà
chuyển giao việc khai thác công dụng này cho người khác.
vD: Nhà Văn nguyễn Nhật Ánh có quyền định đoạt với tác phẩm Mắt Biếc của
mình: chuyển thể thành phim, phát hành sách,….
2.1.2. Quyền nhân thân
Thuý điều chỉnh theo slide + VD
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, gắn liền với cá nhân tác giả, chủ
sở hữu quyền sở hữu công nghiệp, chủ sở hữu giống cây trồng, chủ sở hữu bí mật
kinh doanh
Liên quan đến quyền nhân thân sẽ có hai nhóm quyền: Quyền tác phẩm & nhóm
quyền liên quan đến sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
• Tác phẩm
- Đặt tên cho tác phẩm
- Đứng tên thật hoặc bút danh công bố tác phẩm
- Công bố tác phẩm hoặc cho người khác cong bố tác phẩm
- Bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén
hoặc xuyên tạc tác phẩm, gây phương hại đến danh dự, uy tín tác phẩm
• Sáng chế, KDCN, TKBT

- Được ghi tên là tác giả trong bằng độc quyền sáng chế, giair pháp hữu ích,
kiểu dáng công nghiệp, giấy chứng nhận Thiết kế bố trí
- Được nêu tên là tác gải trong các tài liệu công bố giới thiệu về sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, Thiết kế bố trí
Ví dụ: Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh có quyền đặt tên cho tác phẩm của mình: Ngồi
khóc trên cây, Tơi là Bêtơ, Mắt Biếc,…
13


Ông cũng có thể dùng tên Nguyễn Nhật Ánh hoặc Các bút danh khác của Nguyễn
Nhật Ánh được biết đến như: Anh Bồ Câu, Lê Duy Cật, Đơng Phương Sóc, Sóc
Phương Đơng,…
Ví dụ: Sáng chế “Led xanh lục lam (cyan led)” có ghi rõ tác giả sáng chế



2.2. Sự cần thiết quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong các tổ chức (doanh
nghiệp, viện nghiên cứu và trường đại học)
Các chuyên gia cho rằng, hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đóng vai trị
quan trọng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ kinh doanh và người dân nâng cao
giá trị tài sản trí tuệ và sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trường.
- Phát triển kích thích năng lực sáng tạo:
Sử dụng cơng cụ sở hữu trí tuệ làm địn bẩy thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo,
nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế xã hội" là chủ trương của
Chính phủ Việt Nam. Để thực hiện được điều này, Việt Nam đã xây dựng được một
hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hồn chỉnh, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế,
tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động xác lập, thực thi và khai thác quyền
sở hữu trí tuệ, từ đó tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các hoạt động
đầu tư, thương mại cho các chủ thể trong và ngoài nước.
- Tạo ra một môi trường làm việc năng động hiệu quả

Sử dụng cơng cụ sở hữu trí tuệ làm đòn bẩy thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo,
nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần phát triển kinh tế xã hội" là chủ trương của
Chính phủ Việt Nam. Để thực hiện được điều này, Việt Nam đã xây dựng được một
hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hoàn chỉnh, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế,
tạo ra một khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động xác lập, thực thi và khai thác quyền
sở hữu trí tuệ, từ đó tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các hoạt động
đầu tư, thương mại cho các chủ thể trong và ngoài nước.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh
14


các quy định về tăng cường hiệu quả hoạt động hỗ trợ về SHTT hoặc về nâng cao
hiệu quả của hoạt động thực thi quyền SHTT cũng giúp cho việc thực thi quyền
SHTT nghiêm minh hơn, hiệu quả hơn, từ đó cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng
cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp
- Lợi ích vật chất tinh thần cho cá nhân, tổ chức
Theo quy định tại khoản 1 Điều 204 Luật sở hữu trí tuệ thiệt hại do hành vi xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ, như sau:
Thiệt hại về vật chất bao gồm các tổn thất về tài sản, mức giảm sút về thu nhập, lợi
nhuận, tổn thất về cơ hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt
hại;
Thiệt hại về tinh thần bao gồm các tổn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh
tiếng và những tổn thất khác về tinh thần gây ra cho tác giả của tác phẩm văn học,
nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả của sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp,
thiết kế bố trí, giống cây trồng.
Như vậy, dựa vào mức độ thiệt hại được xác định trên cơ sở các tổn thất thực tế,
chứng cứ về thiệt hại do các bên cung cấp và tính tốn mức độ thiệt hại mà chủ thể
quyền sở hữu trí tuệ phải chịu do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây ra.
- Cơ hội giao lưu hợp tác với nhiều đối tác khác nhau
Các quốc gia thường hợp tác trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển cơng nghệ.

Quyền sở hữu trí tuệ giúp bảo vệ sản phẩm nghiên cứu và động viên các nhà nghiên
cứu và doanh nghiệp hợp tác với các đối tác quốc tế để chia sẻ kiến thức và tài
nguyên.
Hiệp định thương mại và sở hữu trí tuệ: Các hiệp định thương mại quốc tế thường
bao gồm quy định về bảo vệ sở hữu trí tuệ. Điều này giúp tạo điều kiện bình đẳng
cho các doanh nghiệp và cơng dân của các quốc gia tham gia thương mại quốc tế và
thúc đẩy sự hợp tác.
Các quốc gia thường hợp tác để ngăn chặn vi phạm sở hữu trí tuệ và sao chép trái
phép sản phẩm và công nghệ. Việc hợp tác này bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp
và người sáng tạo, khuyến khích họ tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.
2.3. Ví dụ:
Ở một cơng ty phần mềm đã phát mình ra một ứng dụng mới.
Bằng việc đăng ký bản quyền cho phần mềm này, công ty đảm bảo rằng sản phẩm
của họ không bị sao chép trái phép hoặc sử dụng mà không được phép bởi các đối
thủ cạnh tranh. Điều này giúp bảo vệ đầu tư và doanh thu của công ty khỏi sự cạnh
tranh không lành mạnh.
Với việc biết rằng quyền sở hữu trí tuệ sẽ bảo vệ sản phẩm của họ cơng ty có động
cơ để đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển. Điều này giúp công ty duy trì
tính cạnh tranh và phát triển các phiên bản mới của sản phẩm phần mềm.
15


Khách hàng có thể tin tưởng sản phẩm của cơng ty vì nó được bảo vệ bằng quyền sở
hữu trí tuệ. Điều này giúp xây dựng uy tín và tạo niềm tin từ phía người tiêu dùng và
doanh nghiệp khi họ sử dụng sản phẩm.
➔ Thuý bổ sung: có thể cụ thể hoá tên phần mềm: Zalo, Zalo Pay (của Công ty
cổ phần VNG(VN); KiotViet của Công ty cổ phần Phần mềm Citigo; Sapo
POS của Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Sapo; iPOS.vn của CƠNG TY CỔ
PHẦN IPOS.VN;……
Ví dụ 2:

Cuộc chiến pháp lý giữa hai đại gia công nghệ nổ ra từ năm 2011 khi Apple chính
thức kiện Samsung sao chép bất hợp pháp các sản phẩm điện thoại iPhone và máy
tính bảng iPad của mình.
Apple cũng u cầu hãng điện tử Hàn Quốc bồi thường thiệt hại 2,5 tỷ USD. Tuy
nhiên, Samsung cũng nhanh chóng đáp trả với cáo buộc Apple đã sử dụng một số
công nghệ của hãng này mà không được cho phép, khiến những vụ kiện giữa hai trở
nên dai dẳng và rộng khắp trên nhiều quốc gia.
Sau rất nhiều lần kéo nhau ra tòa án, các phán quyết của tòa, rồi kháng cáo của hai
bên, giới cơng nghệ và truyền thơng đã khơng cịn nhiều quan tâm đến vụ kiện dai
dẳng này. Đến 2018 hai bên thông báo đã đạt được thỏa thuận chấm dứt cuộc chiến
pháp lý liên quan đến sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế.
Bảo vệ công nghệ và thiết kế: Cả hai công ty đã đầu tư nhiều tài nguyên vào nghiên
cứu và phát triển công nghệ và thiết kế sản phẩm. Các quyền sở hữu trí tuệ, như bằng
độc quyền, bản quyền, và các sáng chế, giúp họ bảo vệ đầu tư và sáng tạo của mình
khỏi việc sao chép trái phép.
Hậu quả: Cuộc chiến tranh này đã thúc đẩy các công ty công nghệ khác tăng cường
quản lý và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của họ. Nó cũng đã làm nổi bật sự quan trọng
của việc sáng tạo và bảo vệ sở hữu trí tuệ trong việc đảm bảo sự cạnh tranh lành
mạnh trong ngành công nghiệp cơng nghệ.
Ví dụ này thể hiện rõ ràng tầm quan trọng của quyền sở hữu trí tuệ trong việc bảo vệ
và thúc đẩy sáng tạo trong ngành công nghiệp cơng nghệ, cũng như cách quyền sở
hữu trí tuệ có thể gây ảnh hưởng đến quyết định chiến lược và phát triển của các công
ty.

16


Câu 3: Thu Hằng - Các đặc điểm của tài sản trí tuệ, sự cần thiết quản lý tài
sản trí tuệ trong tổ chức? Ví dụ minh họa.
3.1. Các đặc điểm của tài sản trí tuệ


Đặc điểm của tài sản trí tuệ(TSTT): Vơ hình; độc quyền; đồng thời sử dụng; tái tạo
và phát triển ko ngừng;thông tin; lan truyền vô tận; hao mịn vơ hình; Định giá =
tiền; giá trị của tài sản trí tuệ thay đổi theo thời gian , ko gian; thay đổi trên thị trường;
dễ sao chép và sai lệch.
Hằng phân tích + lấy ví dụ
- Vơ hình: vì TSTT là những sản phẩm do trí tuệ con người sáng tạo ra thông qua các
hoạt động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực của đời sống xã hội do đó nó là một tài
sản vơ hình.
Ví dụ: Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, … được coi là các TSTT vơ hình.
- Độc quyền và đồng sở hữu:
+ Độc quyền: TSTT có thể chỉ được sở hữu dưới dạng độc quyền mà cá nhân/tổ
chức không được xâm phạm và sử dụng.
+ Đồng sở hữu: TTST có thế nhiều người cùng sử dụng, mà việc sử dụng của
người này có thể khơng hoặc có thể ảnh hưởng tới việc sử dụng của người
khác.
Ví dụ: Cơng nghệ có thể chuyển giao độc quyền và đồng sở hữu (ví dụ công nghệ
lên men bia) hoặc công nghệ không thể chuyển giao độc quyền (ví dụ cơng nghệ đào
tạo).
- Tái tạo và phát triển, hao mịn vơ hình
+ Đối với những TSTT chưa hồn thiện có thể được những người đi sau tái tạo,
cải thiện và phát triển trở nên hồn thiện
Ví dụ: Các nghiên cứu sáng tạo trước đó chưa đi đến kết quả thì những người
nghiên cứu sau có thể dựa vào đó để phát triển tiếp tục.
+ Hao mịn vơ hình: Một TSTT có thể được coi là giá trị lớn ở thời điểm này
nhưng sẽ có những TSTT khác có giá trị cao hơn ở thời điểm sau đó.
Ví dụ: Khi có nhiều sáng chế mới ra đời thì các sáng chế khác khơng cịn hiệu
quả/ giá trị nữa.
- Thông tin và lan truyền vô tận: TSTT có thể tồn tại ở dạng thơng tin và có khả năng
lan truyền vơ tận theo nhiều hình thức.

17


Ví dụ: Một chương trình phát thanh, truyền hình được phát đi ở một quốc gia thì
ngay lập tức nó có thể lan truyền đến tất cả mọi quốc gia trên thế giới.
- Định giá được và thay đổi theo thời gian, khơng gian: TSTT có thể được định giá
bằng tiền và có thể trao đổi trên thị trường. Giá trị của TSTT có thể thay đổi theo
từng thời điểm và địa điểm.
Ví dụ: Có thể mua quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng sáng chế thông qua hợp đồng
chuyển giao sáng chế, nhà xuất bản có thể mua quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng
một tác phẩm văn học.
- Dễ sao chép, sai lệch và thay đổi: TSTT có thể bị sao chép thành nhiều phiên bản,
chất lượng thông tin bản sao tương đương với chất lượng thông tin bản gốc hoặc
thậm chí có thể bị thay đổi theo chiều hướng khác nhau. Trong thời đại kỹ thuật số
nếu khơng có cơ chế pháp luật hữu hiệu để bảo hộ TSTT thì khơng thể kiểm sốt
được tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Ví dụ: Một bài hát có thể bị sao chép hoặc bị chế thành các bài khác nhau.

3.2. Sự cần thiết quản lý tài sản trí tuệ trong tổ chức?
(Thuý note: sự cần thiết hoặc câu hỏi tại sao phải quản lý hđ shtt trong tổ chức?
vai trò của QL hđ shtt trong tổ chức? đều là mục này
Hằng phân tích
- Quản lý sở hữu trí tuệ hiệu quả cho phép tổ chức tối ưu hóa tài sản trí tuệ để tối đa
hóa lợi ích liên quan đến đổi mới sáng tạo, đồng thời giảm thiểu rủi ro và chi phí.
- Quản lý sở hữu trí tuệ cho phép hợp tác với các đối tác, đối thủ cạnh tranh và khách
hàng, nâng cao kết quả đổi mới sáng tạo tổ chức.
- Quản lý sở hữu trí tuệ có thể tạo ra giá trị thơng qua hợp tác và là động lực mới về
doanh thu của tổ chức. Hay nói cách khác, quản lý tài sản trí tuệ bao gồm các hoạt
động nhằm hình thành, phát triển và khai thác tài sản trí tuệ; giữ gìn, bảo vệ và phát
triển giá trị của tài sản trí tuệ; quản lý và sử dụng nguồn thu từ khai thác thương mại

tài sản trí tuệ…
-Việc quản lý tài sản trí tuệ liên quan đến nhân viên là rất quan trọng. Nhân viên có
thể tạo rủi ro xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp nếu họ sử dụng bí
mật kinh doanh của cơng ty cũ, cơng nghệ được cấp bằng sáng chế hoặc thông tin
độc quyền khác. Nhân viên cũng có thể tiết lộ bí mật kinh doanh trong khi làm việc
hoặc sau khi rời khỏi doanh nghiệp. Vì vậy, việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
sớm cần chú trọng ngay từ thời điểm bắt tay vào nghiên cứu. Trong cuộc cạnh tranh
trên thị trường, nếu như không nắm trong tay quyền sở hữu thì cũng đồng nghĩa với
việc mất đi vị thế cạnh tranh trên thị trường.
Thuý Phân tích:
18


Quản lý tài sản trí tuệ trong tổ chức là một hoạt động quan trọng, góp phần phát triển
tổ chức, nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế - xã hội. Doanh nghiệp cần
nhận thức rõ được tầm quan trọng của quản lý tài sản trí tuệ để có các giải pháp phù
hợp

- Phát triển/ kích thích năg lực sáng tạo
Nếu ts k đc khai thác -> triệt tiêu năng lực sáng tạo
→ khó khăn của doanh nghiệp làm thế nào kích thích năng lực sáng tạo của
nhân viên?
(Phân tích thêm: TSTT là kết quả của q trình sáng tạo của con người.
Nếu TSTT không được quản lý tốt, sẽ dẫn đến việc không khai thác được
hết tiềm năng sáng tạo của con người, từ đó triệt tiêu năng lực sáng tạo. Do
đó, quản lý tài sản trí tuệ là một trong những giải pháp quan trọng để phát
triển, kích thích năng lực sáng tạo của con người.)
- Tạo ra một môi trường làm việc năng động hiệu quả
(Phân tích thêm: Quản lý tài sản trí tuệ tốt sẽ giúp tạo ra một môi trường
làm việc lành mạnh, khuyến khích sự sáng tạo, đổi mới của nhân viên. Điều

này sẽ góp phần tạo ra một mơi trường làm việc năng động, hiệu quả, thúc
đẩy sự phát triển của tổ chức.)
- Nhờ có QL tốt SHTT-> tận dụng lợi thế, nâng cao năng lực cạnh tranh
(Phân tích thêm: TSTT là tài sản vơ hình quan trọng của tổ chức. Quản lý
tài sản trí tuệ tốt sẽ giúp tổ chức tận dụng được lợi thế cạnh tranh, nâng cao
năng lực cạnh tranh trên thị trường)
- Lợi ích vật chất và tinh thần cho tôr chứuc và cá nhân trong tổ chức (khen
thưởng,….)
(Phân tích thêm: Quản lý tài sản trí tuệ tốt sẽ giúp bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân đối với TSTT. Điều này sẽ góp phần mang
lại lợi ích vật chất và tinh thần cho tổ chức và cá nhân trong tổ chức.)
- Cơ hội giao lưu hợp tác với nhiều đối tác khác nhau
(Phân tích thêm: Quản lý tài sản trí tuệ tốt sẽ giúp tổ chức xây dựng được
uy tín, thương hiệu trên thị trường. Điều này sẽ giúp tổ chức có cơ hội giao
lưu, hợp tác với nhiều đối tác khác nhau, từ đó mở rộng thị trường, phát
triển kinh doanh)
19


- QL hđ dhtt giúp cho sáng tạo -> chia sẻ tri thúc, phát triển xã hội, phát triển
cộng đồng; VD: sản phẩm tung ra thị trường, tư vấn, chuyển giao cơng
nghệ,…..
(Phân tích thêm: Quản lý hoạt động đổi mới sáng tạo (ĐMST) giúp tổ chức khai
thác tối đa tiềm năng sáng tạo của con người, từ đó tạo ra những sản phẩm, dịch vụ
mới, có giá trị cao. Điều này sẽ góp phần chia sẻ tri thức, phát triển xã hội, phát triển
cộng đồng.)

Câu 4: N.V.Hưng - Các căn cứ phát sinh quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ,
những lưu ý trong xác lập quyền đối với các tài sản trí tuệ của tổ chức? Ví dụ
minh họa.


4.1. Các căn cứ phát sinh quyền sở hữu đối với tài sản trí tuệ
Thuý điều chỉnh lại theo VB luật SHTT + Slide
20


Quyền sở hữu trí tuệ có thể phát sinh tự động, phát sinh tự động có điều kiện hoặc
phát sinh khi đăng ký bảo hộ
- Tự động: Quyền tác giả và quyền liên quan đến tác giả
- Tự động có điều kiện: tên thương mại, Bí mật kinh doanh, nhãn hiệu nổi
tiếng
- Khi đăng ký bảo hộ: Nhãn hiệu. kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế/ giải pháp
hữu ích, chỉ dẫn địa lý, giống cây trồng
Các căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ được quy định tại Điều 6
Luật Sở hữu trí tuệ 2022, cụ thể như sau:
1. Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện
dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình
thức, phương tiện, ngơn ngữ, đã cơng bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa
đăng ký.
2. Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hố được định
hình hoặc thực hiện mà khơng gây phương hại đến quyền tác giả.
3. Quyền sở hữu công nghiệp được xác lập như sau:
a)1 Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế
bố trí, nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật này hoặc công nhận
đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.
Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở
sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký.

Quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý được xác lập trên cơ sở quyết
định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký
quy định tại Luật này hoặc theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên;
b) Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở
sử dụng hợp pháp tên thương mại đó;
c) Quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở
có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh
doanh đó;
d) Quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh được xác lập trên cơ sở hoạt động
Điểm này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số
42/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ,
có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019.
1

21


cạnh tranh trong kinh doanh.
4. Quyền đối với giống cây trồng được xác lập trên cơ sở quyết định cấp Bằng
bảo hộ giống cây trồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký
quy định tại Luật này.
4.2. Những lưu ý trong xác lập quyền đối với các tài sản trí tuệ của tổ chức
Thuý làm lại toàn bộ

Khi xác xác lập quyền đối với các tài sản trí tuệ của tổ chức cần lưu ý
- Quy tắc “first to file” và “first to use”. Quy tắc first to file hầu hết các quốc
gia đang áp dụng
(Phân tích thêm - bỏ qua phần in nghiêng nếu k đủ thời gian: Hiện nay trên thế
giới đang sử dụng 2 nguyên tắc nộp đơn khi đăng ký bảo hộ các đối tượng Sở hữu

công nghiệp. 2 nguyên tắc đó là nguyên tắc nộp đơn đầu tiên “first to file” và nguyên
tắc sử dụng đầu tiên “first to use”.
Tại Việt Nam, nguyên tắc “first to file” được quy định tại Điều 90 Luật Sở hữu trí
tuê nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ thể nộp đơn sớm hơn các chủ thể khác đối với
22


cùng một nhãn hiệu. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên của pháp luật Việt Nam xuất phát
từ quy định “nguyên tắc ưu tiên” trong Công ước Paris 1883 về bảo hộ quyền sở hữu
trí tuệ mà Việt Nam là thành viên)
- Giới hạn về phạm vi bảo hộ tại các quốc gia
(Phân tích thêm - bỏ qua phần in nghiêng nếu k đủ thời gian: Mỗi quốc gia có hệ
thống pháp luật sở hữu trí tuệ riêng, quy định về phạm vi bảo hộ đối với các đối
tượng sở hữu trí tuệ khác nhau. Do đó, tài sản trí tuệ của tổ chức chỉ được bảo hộ
tại các quốc gia mà tổ chức đã tiến hành thủ tục đăng ký hoặc thủ tục bảo hộ tương
đương.
Để tránh tranh chấp, tổ chức, doanh nghiệp cần xác định rõ phạm vi bảo hộ của tài
sản trí tuệ tại các quốc gia mà tổ chức muốn bảo hộ.
Ví dụ, cafe Trung Nguyên được đăng ký tại Việt Nam chỉ được bảo hộ tại Việt Nam.
Nếu tổ chức muốn nhãn hiệu này được bảo hộ tại các quốc gia khác: Mỹ, Nhật, …,
doanh nghiệp này cần tiến hành thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại các quốc gia đó.)
- Giới hạn về thời gian bảo hộ đối với các đối tượng SHTT
(Phân tích thêm - bỏ qua phần in nghiêng nếu k đủ thời gian: Mỗi đối tượng sở
hữu trí tuệ có thời gian bảo hộ khác nhau. Thời gian bảo hộ được tính từ ngày nộp
đơn đăng ký hoặc ngày nộp đơn ưu tiên (nếu có).
Tổ chức, doanh nghiệp cần lưu ý thời gian bảo hộ đối với các đối tượng sở hữu trí
tuệ của mình để có kế hoạch gia hạn bảo hộ kịp thời
Ví dụ, quyền tác giả được bảo hộ suốt đời tác giả và 50 năm sau khi tác giả chết.
Quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ trong thời hạn 5 năm -> hai lần
gia hạn -> tổng thời gian bảo hộ 15 năm

4.3. Ví dụ minh họa: (anh Hưng)
Ví dụ về quyền tác giả (copyright): (Đổi tên nhân vật để tránh trùng lặp trong ví
dụ)
Một nhà văn tên là An đã viết một cuốn tiểu thuyết độc đáo và tuyệt vời. Khi cuốn
tiểu thuyết này được hồn thành, An sẽ có quyền tác giả đối với nó. Điều này có
nghĩa là An có quyền quyết định:
Quyền sao chép: An có quyền quyết định ai được sao chép hoặc tái bản cuốn tiểu
thuyết của mình. Người khác cần phải có sự cho phép của An để sao chép, in ra
hoặc phân phối tác phẩm này.
Quyền sửa đổi: An có quyền quyết định liệu ai được phép chỉnh sửa, thay đổi nội
dung của cuốn tiểu thuyết. Người khác không thể thay đổi cuốn tiểu thuyết của
An mà khơng có sự đồng ý của cơ ấy.
23


Quyền phân phối: An có quyền quyết định cách cuốn tiểu thuyết của cô được
phân phối và phát hành. Cô có thể tự xuất bản, bán quyền cho một nhà xuất bản,
hoặc chọn phương thức phân phối khác.
Ví dụ về quyền liên quan đến tác giả (quyền diễn xuất và quyền biểu diễn)
Ngồi quyền tác giả, có những quyền liên quan đến tác giả liên quan đến việc
sáng tạo và biểu diễn tác phẩm. Giả sử cuốn tiểu thuyết của An được chuyển thành
một bản trình diễn sân khấu:
Quyền diễn xuất: Diễn viên sân khấu và đạo diễn phải có sự cho phép của An để
biểu diễn các vai diễn trong cuốn tiểu thuyết của cô. Điều này bảo vệ quyền của
An đối với cách nhân vật của cô được thể hiện trên sân khấu.
Quyền biểu diễn: Nếu cuốn tiểu thuyết được chuyển thành một bản điện ảnh, An
cũng có quyền quyết định ai được phép tham gia vào việc sản xuất và biểu diễn
trong bản điện ảnh này.
Ví dụ về quyền sở hữu công nghiệp (bằng sáng chế) (Đổi tên nhân việt để tránh
trùng lặp trong ví dụ minh họa)

Giả sử một kỹ sư tên là Minh đã phát triển một công nghệ mới và độc đáo để sản
xuất pin năng lượng mặt trời hiệu suất cao. Khi Minh hồn thành và đăng ký sáng
chế cho cơng nghệ này, anh ta sẽ có quyền sở hữu cơng nghiệp đối với sáng chế
này. Điều này có nghĩa là Minh có quyền:
Quyền độc quyền: Minh sẽ có độc quyền sản xuất, sử dụng và bán các sản phẩm
sử dụng công nghệ pin năng lượng mặt trời của anh ta trong một khoảng thời gian
cụ thể, thường là một số năm.
Quyền chuyển giao hoặc bán lại: Minh có quyền chuyển giao hoặc bán quyền
sáng chế này cho một công ty khác hoặc một đối tác thương mại và thu được tiền
hoặc sự hỗ trợ kỹ thuật.
Quyền ngăn chặn việc sử dụng không đúng cách: Minh có quyền kiểm sốt việc
sử dụng cơng nghệ của anh ta, và anh ta có thể kiện người khác nếu họ vi phạm
quyền sở hữu công nghiệp của anh ta.
Quyền tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh: Minh có thể sử dụng quyền sở hữu
cơng nghiệp của mình để thuê, cấp phép hoặc hợp tác với các công ty khác để
phát triển và tiếp thị sản phẩm sử dụng công nghệ pin năng lượng mặt trời của
anh ta.
Câu 5: N.T Hương – Bảo Lâm - Phân tích các nội dung chính (khái niệm, các
điều kiện được cơng nhận và những trường hợp loại trừ điển hình) của một số
tài sản trí tuệ (nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế, bí mật kinh doanh,
quyền tác giả)? Ví dụ minh họa.
(slide cho 5.1-5.2 )
24


5. 1 Về nhãn hiệu: Điều 4 luật SHTT 2009.
Có các loại nhãn hiệu: Thông thường, nổi tiếng, liên kết, chứng nhận, tập thể.
5.1.1. Khái niệm:
- Nhãn hiệu thông thường là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của
các tổ chức, cá nhân khác nhau.

- Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên
toàn lãnh thổ Việt Nam. (điều 4 luật SHTT 2009) nhưng được sửa đổi, bổ sung tại
điều 1 luật SHTT 2022 như sau: Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được bộ phận cơng
chúng có liên quan biết đến rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam.”
- Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc
tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên
quan với nhau.
- Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ
chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng
nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách

25


×