Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Bctt tại cty cp may nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.76 KB, 90 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Cùng với sự phát triển khơng ngừng của các nước trên thế giới, nền kinh tế VN
đang từng bước phát triển dưởi sự lãnh đạo của nhà nước theo định hướng XHCN.
Nhà nước ta đã và đang có nhiều chính sách đúng đắn giúp các DN phát huy các thế
mạnh của mình. Do đó, trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã có nhiều bước
đột phá lớn, phát triển mạnh mẽ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hố với xu
hướng hội nhập cùng nền kinh tế thế giới.
Cùng chung với sự đổi mới toàn diện của đất nước, hệ thống kế toán Việt Nam
cũng có những bước tiến vượt bậc. Với tư cách là cơng cụ quản lý góp phần đảm bảo
hiệu quả kinh doanh, cơng tác kế tốn trở thành mối quan tâm hàng đầu của các DN
và nó là nền móng vững chắc cho các DN sản xuất kinh doanh thu được lợi nhuận
cao. Trong nền kinh tế thị trường, mà ở đó có sự cạnh tranh ln diễn ra quyết liệt,
một vấn đề đặt ra là các DN luôn phải nắm bắt kịp thời và chính xác tình hình tài
chính của mình để đưa ra phương án sản xuất tối ưu đạt hiệu quả cao. Một trong
những phương án đó là hạn chế tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất
lượng sản phẩm. Thực hiện được yêu cầu trên đòi hỏi các DN sản xuất kinh doanh kể
từ lúc bỏ vốn đến khi thu hối vốn về và lựa chọn phương pháp tối ưu phù hợp với qui
mô của DN đem lại lợi cao nhất. Do vậy các DN cần có q trình hạch tốn quản lý
một cách khoa học.
Nay được sự cho phép của nhà trường và sự đồng ý của Công ty em đã được thực
tập tại Công ty cổ phần may I - Dệt Nam Định. Đây là cơ hội tốt giúp em có cơ hội
tiếp cận với thực tế cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp nhằm thực hiện phương châm
”Học đi đôi với hành , lý luận gắn liền với thực tế”. Qua lần thực tập này em có thể
vận dụng được những kiến thức đã học tại trường, để nắm bắt và củng cố nghiệp vụ
chuyên môn sau này. Trong thời gian được thực tập tại Công ty với bề dày lịch sử
trong ngành dệt may, em đã nắm bắt được phần nào nội dung cơ bản của cơng tác
hạch tốn kế tốn. Song do trình độ hiểu biết và thời gian thực tập còn hạn chế nên
bài báo cáo của em cịn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự quan tâm giúp đỡ của
các thầy cô và ban lãnh đạo Công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiên hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 5/9/2008


Học sinh
1


Lâm Thị Nhan
NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO CỦA EM GỒM 5 PHẦN
Phần I : Tìm hiểu chung về cơng ty CP May I - Dệt Nam Định

Phần II : Tìm hiểu nghiệp vụ chuyên môn
Phần III : Một số nhận xét và kiến nghị
Phần IV : Nhận xét và xác nhận của công ty
Phần V : Nhận xét của giáo viên

2


PHẦN I
TÌM HIỂU CHUNG
VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN MAY I - DỆT NAM ĐỊNH
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CƠNG TY CP MAY I - DỆT NAM
ĐỊNH
Cơng ty CP May I - Dệt Nam Định là đơn vị thuộc tập đồn Dệt may Việt Nam,
Cơng ty đóng trên địa bàn TP Nam Định, lĩnh vực kinh doanh của Công ty là: sản
xuất, gia công các sản phẩm may mặc xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trường nội địa. Các
mặt hàng sản xuất chủ yếu là áo sơ mi, jacket, quần các loại và một số mặt hàng khác.
Sản phẩm của Công ty đã xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật
Bản, Canada. Hàng năm Công ty đều tổ chức sản xuất kinh doanh có hiêu quả, thực
hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước, chăm lo đời sống cho người lao động và
từng bước tạo lập được uy tín trên thị trường trong và ngồi nước.
1. Vị trí của Cơng ty trong nền kinh tế


Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển, nền kinh tế hội nhập và mở cửa đó
chính là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước mở rộng đầu tư
để kinh doanh, góp phần đưa nền kinh tế nước ta phát triển ngang tầm với các nước
trong khu vực và trên thế giới. Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống xã hội ngày
càng được nâng cao kéo theo đó là nhu cầu về ăn, mặc, tiêu dùng của con người càng
được chú trọng. Nhận thấy được tầm quan trong đó, nên Công ty CP May I - Dệt
Nam Định với chức năng là Công ty sản xuất, gia công chế biến hàng may mặc đã
không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất, đưa ra thị trường những sản phẩm may
mặc có chất lượng cao phục vụ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, góp phần tạo
việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời hồ mình vào xu thế phát
triển của đất nước.
2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP MayI - Dệt Nam Định
Tên Công ty: Công ty Cổ Phần May I - Dệt Nam Định
Tên giao dịch: NAMDINH TEXTILE GARMEN JOINT STOCK COMPANY NO.1

Tên giao dịch viết tắt: NATEXCO1
Giám đốc điều hành, Ông: Đào Quốc Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Công ty CP May I - Dệt Nam Định trước đây là Xí nghiệp may I thuộc Công ty
Dệt Nam Đinh (nay là tổng Công ty CP Dệt May Nam Định). Công ty Dệt Nam Định
3


là một doanh nghiệp nhà nước thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam chuyên sản xuất,
kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt, sợi may mặc.
Công ty được thành lập từ năm 1889, do một nhà tư sản Hoa Kiều quản lý với 9
máy kéo sợi và 100 công nhân. Qua quá trình hơn 100 năm hình thành và phát triển
Công ty đã trở thành cái nôi của ngành dệt, đã đào tạo được đội nguc công nhân đông
đảo, lành nghề cho Công ty cũng như các đơn vị khác. Từ ngày hồ bình lập lại đến

nay, Cơng ty đã nhiều lần thực hiện cải tiến đổi mới thiết bị đạt nhiều thành tích trong
sản xuất và kinh doanh, thực hiện tốt kế hoạch nhà nước giao trong từng thời kỳ, giải
quyết nhiều lao động trong xã hội. Các sản phẩm của Cơng ty có mặt ở khắp mọi nơI
trong nước cũng như ngoài nước, được ưa chuộng nhất là khăn ăn, quần áo may mặc
sẵn ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU…
Cơng ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tài khoản của Cơng ty được đăng
ký tại Ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Định, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
Cơng ty có các chi nhánh tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về Sắp xếp lại Doanh Nghiệp Nhà
Nước, Công ty Dệt Nam Định đã chuyển đổi thành Tổng Công ty Cổ Phần Dệt May
Nam Định.
Trong những năm đầu của thời kì đổi mới dưới sự tác động của kinh tế thị trường,
Công ty Dệt Nam Định rất chú trọng đén việc đa dạng hóa sản phẩm để cạnh tranh
trên thị trường trong đó xác định một hướng mới trong tiêu thụ sản phẩm đó là sản
xuất sản phẩm may mặc xuât khẩu để góp phần làm tăng giá trị sản phẩm của mình.
Từ mục đích đó Xí nghiệp May I dần được hình thành.
Xí nghiệp May I được thành lập từ tháng 7/1988 theo quyết định số
90-QĐ/TCLĐ-ngày24/7/1988 của Cơng ty Dệt Nam Định. Xí nghiệp May I đóng trên
địa bàn TP Nam Định với diện tích mặt bằng là 6.560 m2, là một đơn vị thành viên
của Công ty Dệt Nam Định. Từ khi được thành lập, Xí nghiệp đã sản xuất được mặt
hàng truyền thống như: áo sơ mi, quần thể thao, áo Jacket… rất được ưa chuộng trênt
thị trường Mỹ, Đài Loan, Nhật, Đức, Hàn Quốc… Là một đơn vị thành viên làm ăn
có hiêu quả, đời sống của người lao động được nâng lên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
trích nộp với Công ty và ngân sách Nhà nước.
Từ năm 2000, căn cứ vào khả năng sản xuất kinh doanh của đơn vị, Tổng Giám
đốc Công ty Dệt Nam Định đã quyết định cho phép Xí nghiệp May I là đơn vị thành
viên hạch tốn độc lập trong Cơng ty Dệt Nam Đinh, hoạt động theo cơ chế phân cấp
4



của Công ty, luật doanh nghiệp Nhà nước, quy chế tổ chức và hoạt động của Xí
nghiệp, Xí nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh hàng may mặc theo kế hoạch,
quy hoạch của Công ty và theo yêu cầu thị trường.
Ngày 19/10/2004, thực hiện chủ trương của nhà nước về cổ phần hóa doanh
nghiệp, xí nghiệp May I đã được chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần May I - Dệt
Nam Định theo quyết định số 2749/QĐ-TCCPB, ngày19/10/2004 của Bộ trưởng Bộ
Công Nghiệp. Sau gần một năm chuẩn bị và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy
định của Nhà nước, ngày 04/10/2005 Xí nghiệp May I đã chính thức chuyển đổi
thành Cơng ty CP May I-Dệt Nam Định.
3. Chức năng nhiêm vụ của Công ty

3.1. Chức năng của Công ty:
Từ khi thành lâp đén nay Công ty đã sản xuât được các mặt hàng truyền thống
như: áo sơ mi, quần thể thao, aó Jacket… rất được ưa chuộng trên thị trường Mỹ, Đài
Loan, Nhật, Hàn Quốc. Công ty luôn đặt ra mục tiêu sản xuất cho ai? và sản xuất như
thế nào? cho phù hợp với thị hiếu chủa người tiêu dùng, từ đó đề ra những chiến lược
mới trong quá trình kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận cao và mở rộng thị trường
tiêu thụ. Công ty luôn tổ chức đào tạo cán bộ quản lý để cho ra nhưng sản phẩm có
chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
3.2. Nhiêm vụ của Công ty:
Thực hiên tốt các mục tiêu kinh tế xã hội, không ngừng cải tiến nâng cao chất
lượng sán phẩm, cung cấp đầy đủ nhu cầu thị trường trong và ngồi nước. Góp phần
tạo việc làm và thu nhập cho người laọ động, tăng lợi nhuận, tăng giá trị cổ tức cho
các cổ đông, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và không ngừng phát triển Công
ty.

5


Kết quả SXKD của Công ty trong 3 năm gần đây

Đvt:Đồngvt:Đvt:Đồngồngng
Chỉ tiêu

Năm 2005

1. Sản lượng
2. Tổng doanh thu
3. Lợi nhuận sau thuế
4. Giá trị TSCĐ bq/năm
5. Vốn lưu động bq trong năm

Năm 2007

1.428.040

1.604.709

1.712.350

13.113.813.063

16.782.753.773

17.792.311.768

278.074.786

1.362.088.560

1.573.769.413


12.997.090.313

13.588.828.378

13.672.547.325

8.586.658.164

9.331.676.195

8.658342.574

535

545

550

11.574.921.272

12.471.045.425

13.262.467.493

6. Số lượng lao động bq năm
7. Tổng chi phí SX trong năm

Năm 2006


4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP May I - Dệt Nam Định
4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Hội đồng Quản trị
Ban Giám đốc

Phòng chuẩn bị
sản xuất

Xưởng
may

Phòng kế
tốn

Xưởng hồn n
thàn nh

Xưởng cắt

Phịng tổ chức
lao động

Tổ cơ điện

4.2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý trong Công ty
- Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị gồm 5 người có
tồn quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích,
quyền lợi của Cơng ty cũng như chiến lược phát triển, phương án đầu tư, huy động
vốn, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức quản lý, trừ những vấn đề thuộc

thẩm quyền của Đại hội cổ đông.

6


- Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm tổ chức và
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo thông lệ quản lý đạt
hiệu quả tốt nhất, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị về việc thực hiện nhiệm
vụ và quyền hạn được giao.
- Phó Giám đốc: Là người tham mưu cho Giám đốc, phụ trách toàn bộ các quy trình
cơng nghệ thiết bị máy móc, chất liệu sản phẩm, phụ trách việc tìm hiểu khách hàng,
giao dịch và tiêu thụ sản phẩm. Theo dõi lượng lưu trữ hồ sơ, theo dõi số lượng lao
động chuyển đến và chuyển đi.
- Phòng chuẩn bị sản xuất: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kế hoạch sản xuất,
các định, mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu vật liệu. Đề xuất ra những giải pháp kỹ
thuật mới phù hợp với công nghệ, kết hợp với cơng đồn đưa ra những biện pháp tổ
chức hợp lý.
- Phịng kế tốn: Cung cấp các thơng tin về hoạt động kinh tế tài chính của xí
nghiệp giúp cho Giám đốc điều hành và quản lý kinh tế đạt hiệu quả cao. Phịng kế
tốn tính lương và trả lương cho CBCNV của xí nghiệp.
- Phịng tổ chức lao động: Theo dõi chế độ sắp xếp và bố trí phân công lao động,
quản lý theo dõi kiểm tra lao động. Theo dõi số lượng lưu trữ hồ sơ, theo dõi số
lượng lao động chuyển đến và chuyển đi.
- Tổ cơ điện: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng các loại máy may , máy vắt sổ
phục vụ cho hoạt động sản xuất của Xí nghiệp ln hoạt động ở trạng thái bình
thường.
- Xưởng cắt: Thực hiện cơng đoạn cắt các mẫu hàng theo đơn đặt hàng rồi nhập kho
bán thành phẩm, sau đó chuyển sang cho xưởng may.
- Xưởng may: Thực hiện cơng đoạn may và hồn thiện các loại sản phẩm.
- Xưởng hoàn tất: Các sản phẩm may xong được đính các loại nhãn, mác, là, đóng,

đóng kiện rồi nhập kho thành phẩm của Xí nghiệp.

7


5. Quy trình cơng nghệ SXKD chính của Cơng ty CP MayI - Dệt Nam Đinh
5.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ:
Ngun vậ liệu

Cắt
t

Thiết
kế

Xuất

May

Đóng gói

Nhập kho

KCS

Làn

5.2 Chức năng của các công đoạn:
Từ nguyên liệu được xuất dùng cho các phịng thiết kế để tuỳ từng loại vật liệu vải
vóc sẽ được thiết kế ra các loại sản phẩm cho phù hợp và được đưa đến xưởng cắt.

Theo thiết kế đã định sẵn thì xưởng cắt sẽ hồn thành cơng việc của mình theo mẫu
và sau đó chuyển đến xưởng may để lên thành phẩm, bộ phận KCS kiểm tra chất
lượng may, những sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật được chuyển sang bộ phận hoàn tất.
Tại đây, sản phẩm được là và hồn thành đóng gói nhập kho thành phẩm. Sau đó xuất
bán theo yêu cầu của khách hàng.
6. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty.
Bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung và bố
trí thành phịng kế tốn tài chính dưới sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của kế toán
trưởng.
6.1 Sơ đồ bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
vật tư
TSCĐ

Kế toán tập
hợp CF vàn tính
GT

Kế tốn TL vàn
BHXH

6.2 Chức năng của bộ máy kế tốn trong Cơng ty
- Kế toán trưởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, tham mưu cho Giám đốc
về công tác quản lý, lập kế hoạch tài chính huy động vốn, bao cáo tài chính, ký duyệt
quyết tốn các hợp đồng mua bán, đầu tư, báo cáo biến động tài chính của Cơng ty và

chỉ đạo đội ngũ kế tốn viên hồn thành mọi nhiệm vụ được giao.
8


- Kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp tài liệu của các phịng kế tốn khác, lập
các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chung, sổ cái, phiếu thu chi và báo lên cho kế
toán trưởng. Đồng thời kế toán tổng hợp kiêm cả kế toán tiền gửi, kế toán tiền gửi
ngân hàng, chịu trách nhiệm liên quan đến chi tiền tại Công ty. Vào hàng tháng, hàng
quý, hàng năm phải phản ánh vào quỹ tiền mặt.
- Kế tốn vật tư TSCĐ: Theo tình hình sử dụng vật liệu, tình hình biến động tăng
giảm vật liệu, nguyên vật liệu tiêu hao theo định mức cân đối nhập xuất tồn ở các
kho. Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ.
- Kế tốn tập hơp CF và tính giá thành: Tập hợp chi phí, tính giá thành cho từng
cơng đoạn, từ ngun liệu cắt, may, hồn tất, tổng hợp chi phí gia cơng, tính giá
thành chi tiết cho từng sản phẩm cho đến hạch toán để bán hàng.
- Kế toán tiền lương và BHXH: Kế toán tính năng suất, đơn giá của sản phẩm, tính
lương theo sản phẩm hoặc theo thời gian cho từng người, lập báo cáo tổng hợp và
quyết tốn tiền lương. Tính BHXH, BHYT cho cán bộ cơng nhân viên, quyết tốn
BHXH cho cơ quan bảo hiểm của tỉnh.
7. Hình thức sổ sách kế tốn Cơng ty sử dụng
Xuất phát từ mơ hình kinh tế tập trung Công ty May I - Dệt Nam Định hiện nay
đang áp dụng hình thức Nhật ký chung.
Chứng từ ban đầu

Sổ quỹ

Nhật ký đặc
biệt

Nhật ký chung


Sổ cái

Báo cáo tàn i
chính
Ghi chú: Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
9

Các sổ thẻ
kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết


Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra hợp hợp lệ kế toán ghi Nhật
ký chung (NKC) theo tứ tự thời gian. Trường hợp có NKC đặc biệt thì các chứng từ
gốc được ghi vào Nhật ký đặc biệt (NKĐB). Các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì
đồng thời ghi sổ quỹ.
Các nghiệp vụ liên quan đến đối tượng cần hạch tốn chi tiết thì đồng thời ghi sổ
thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng tổng hợp vào bảng vào tổng hợp chi tiết. Sau khi đối
chiếu khớp đúng số liệu ở số cái và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo
cáo tài chính.
Việc sử dụng hình thức sổ NKC giúp cho các kế toán ghi chép đơn giản thuận lợi
cho việc xử lý cơng tác kế tốn trên máy vi tính được thuận lợi.
II. NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH
HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH, KẾ TỐN CỦA CƠNG TY TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY.

1. Những thuận lợi:
1.1. Yếu tố khách quan:
- Nước ta chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường là cơ hội tốt cho các
doanh nghiệp quyền chủ động xử dụng vốn và tài sản của mình vào hoạt động sản
xuất kinh doanh một cách có hiệu quả nhất trong khn khổ pháp luật.
- Thị trường, mở cửa và hội nhập là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong
việc tìm hiểu và mở rộng thị trường tiêu thụ thu về nhiêu lợi nhuận, doanh nghiệp có
thể mua các yêu tố đầu vào của quá trình sản xuất dễ dàng cả trong nước và ngoài
nước tạo điều kiện giao hàng đi lại thuận lợi doanh nghiệp hồn tồn có thể có điều
kiện để tìm nguồn cung cấp đảm bảo chất lượng , chủng loại mà giả cả phải chăng.
- Bên cạnh đó cơ sở về trang thiết bị phương tiện làm việc hiện đại đã giúp các
doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các thơng tin cần thiết có ích trong kinh doanh.
1.2. Yếu tố chủ quan:
- Cơng ty đã có đội ngũ lao động rất nhiệt tình, năng động sáng tạo trong công tác
quản lý. Đi sâu và nắm bắt chắc chắn tình hình phát triển của Cơng ty mình.
- Với đội ngũ cơng nhân viên có kinh nghiệm lâu năm trong ngành, nhiệt tình có
trình độ trong cơng việc sản xuất kinh doanh đáp ứng tốt nhiệm vụ được giao.

10


- Máy móc thiết bị thiết bị phục vụ cho sản xuất rất hiện đại được nhập từ Hàn Quốc
và Nhật Bản nên ln đáp ứng được tiến trình sản xuất.
2. Những khó khăn
2.1. Điều kiện khách quan:
Trong cơ chế thị trường ngày nay có rất nhiều khó khăn như cạnh tranh gay gắt
và ngày càng quyết liệt, ngoài ra còn gặp những đối thủ cạnh tranh lớn trên thị
trường.
2.2. Điều kiện chủ quan:
Nguồn vốn sử dụng vào khá lớn vì vậy ngồi nguồn vốn của ngân sách nhà nước

cấp và vốn tự bổ sung Công ty cong phải đi vay vốn Ngân hàng dùng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Xong hiện nay việc vay vốn Ngân hàng cịn nhiều khó
khăn về thủ tục , kỳ hạn, lãi suất.
- TSCĐ dùng vào sản xuất còn bị hao mòn quá lớn mặc dù sử dụng được cho sản
xuất hiện tại nhưng hiệu quả không cao.
- Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, việc xử lý thơng tin kinh tế
phải hết sức nhanh chóng vì vậy cơng tác kế tốn phải trang bị đầy đủ phương tiện kỹ
thuật như máy vi tính.
Đứng trước những khó khăn đó, Cơng ty phải tìm ra những biện pháp phù hợp để
giải quyết kịp thời nhằm không làm ảnh hưởng xấu dến việc phát triển của Công ty.

11


PHẦN II: TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ CHUN MƠN
Chương I : KẾ TỐN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG.
1. Khái niệm, ý nghĩa về lao động tiền lương
1.1. khái niệm
- Lao động: là hoạt động chân tay, hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi các
vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để tìm nhu cầu xã hội
- Tiền lương: hay cịn gọi là tiền cơng :là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng
tiền mà doanh nghiệp trả lại cho người lao động căn cứ vào thời gian , khối lượng và
chất lượng công việc của họ, để tái sản xuất sức lao động ,bù đắp hao phí lao động
mà cán bộ cơng nhân viên phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
1.2. ý nghĩa:
- Thực hiện tốt kế tốn lao động góp phần thực hiện tốt đường lối chính sách của
Đảng và nhà nước đối với người lao động.
- Kế toán lao động tiền lương là một trong những biện pháp đảm bảo sự cân đối giữa
tiền và hàng góp phần ổn định lưu thơng tiền tệ.

- Kế tốn hạch tốn tốt lao động tiền lương sẽ giúp cho quản lý lao động đi vào nề
nếp, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng xuất lao động và hiệu suất
công tác, bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động.
- Kế toán hạch toán tốt tiền lương là điều kiện cần thiết để tính tốn chính xác chi phí
sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm.

12


2. Quy trình ln chuyển chứng từ.

Giấy nghỉ ốm,
học, phép

Bảng chấm cơng

Bảng thanh tốn
lương các phịng
ban

Bản thanh tốn
lương tổ SX

Bảng thanh tốn
lương phân
xưởng
Bảng tổng hợp thanh
tốn lương Cơng ty
Ghi chú:


Chứng từ kế
hoạch sản xuất

Bảng phân bố
lương vàn
BHXH

NK
C

Sổ


Ghi hằng ngày:

Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ ban đầu như: giấy nghỉ ốm, họp, học ở các bộ
phận, phịng ban có trách nhiệm ghi vào bảng chấm cơng về tình hình sản xuất kinh
doanh lao động của mỗi người trong tháng một cách hợp lệ. Cuối tháng, căn cứ vào
bảng chấm công và các chứng từ kết quả lao động như: phiếu giao nhận sản phẩm,
phiếu nghiệm thu sản phẩm để ghi vào bảng thanh tốn tiền lương các tổ, đội từ đó
tập hợp để ghi vào bảng thanh toán lương của phân xưởng. Từ bảng thanh tốn lương
của các phân xưởng và các phịng ban cuối tháng kế toán tập hợp để đưa vào bảng
thanh tốn tiền lương tồn doanh nghiệp. Đồng thời kế tóan lập bảng phân bổ tiền
lương và BHXH (bảng phân bổ số 1), khi đã có những chứng từ cần thiết.
II. Nội dung và trình tự kế tốn lao động tiền lương
1. các chứng từ ban đầu về kế toán tiền lương.
a. Giấy nghỉ ốm, học, họp, hội, phép: Những giấy này công nhận những ngày nghỉ
trong tháng của cán bộ công nhân viên là hợp lệ. Trong những ngày nghỉ đó, họ vẫn

13


được hưởng lương nhưng tuỳ theo lý do họ nghỉ mà có tỷ lệ hợp lý. Những giấy tờ
này do cơ quan y tế lập sau đó phải có ý kiến của thủ trưởng đơn vị.
b. bảng chấm công: Dùng để theo dõi tình hình sử dụng lao động của công nhân
viên trong doanh nghiệp.
- Cơ sở lập: Căn cứ vào giấy nghỉ ốm, họp, học có phép và các chứng từ nghiệm thu
sản phẩm.
- Bảng chấm công được lập hàng tháng: Từng tổ, từng bộ phận công tác, từng
xưởng, quản đốc phân xưởng, tổ trưởng sản xuất có trách nhiệm ghi hàng ngày vào
bảng chấm công để phản ánh được tình hình sử dụng lao động thực tế của từng
người theo quy đinh của Công ty.
- Phương pháp lập: Một cơng nhân được ghi một dịng, mỗi ngày làm việc được
tính một cơng, ngày nghỉ ốm được tính theo tỷ lệ ngày ốm.
Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá tình hình sử dụng thời
gian lao động, là cơ sở để tính lương cho cơng nhân viên.
2. Căn cứ vào tình hình thực tế làm việc tại Cơng ty ta có bảng chấm cơng sau :
Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định

BẢNG CHẤM CÔNG CÔNG NHÂN SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG MAY
Tháng 07/2008

1 Vũ Văn Dương

Cấp
bậc
chức
vụ

TT

2 Trần Thị Hoài

CN

2

K

K K

P

K

24

3 Phạm Đức Cảnh

CN

4

K

K Ô

K


K

25

4
5
6
7

CN
CN
CN
CN

3
2
4
3

K
K
K
K

K
K
K
K

P

K
P
K

K
K
K
K

K
K
K
K

25
26
23
22

CN

3

K

K K

K

K


22

….

….

… … … … … …



S
T
T

Họ và tên

Trần Thu Phương
Phan Hoàng Hải
Nguyễn Lê Anh
Trần Hoài An

8 Tạ Hữu Cường
….
Cộng

Phòng tổ chức lao động
(Ký, họ tên)

Bậc

lươn
g

Ngày và tháng

Quy ra công

1

2 3 … 30

31

SP

4

K

H H

K

P

25

Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
14


Thời Học Phé
gian họp p
1

2

BH
XH

1
1
3
1

2
2
2
1




Phụ trách đơn vị
(Ký, họ tên)







Ghi chú: Lương sản phẩm: K
Lương thời gian: +

Nghỉ ốm: Ơ
Nghỉ phép: P

Nghỉ khơng có lý do: O
Nghỉ học họp: H

Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định

BẢNG CHẤM CÔNG BPQL XƯỞNG MAY
Tháng 07/2008
Ngày và tháng
STT

Họ và tên

1
2
3

Trần Đại Nghĩa
Nguyễn Tiến Đạt
Cao Văn Cường
….
Cộng


Chức vụ HSL

PCĐ
Kỹ thuật
….

Phòng tổ chức lao động
(Ký, họ tên)
Ghi chú:
Lương sản phẩm: K
Lương thời gian: +

7
6.5
6
….

1

2

3

H
X
+


+
Ơ

+


+
+
+


Quy ra cơng
Thời Học Phé
… 29 30 31
gian họp p
+ P + 25
1
1
+ + + 24
+ + + 25
1
… … … … …



Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)

Phụ trách đơn vị
(Ký, họ tên)

Nghỉ ốm: Ô
Nghỉ phép: P


Nghỉ khơng có lý do: O
Nghỉ học họp: H

BH
XH
2
3


Các chứng từ về lao động:
Như phiếu giao nhận sản phẩm, phiếu nghiệm thu sản phẩm, các chứng từ này
theo nội dung cơ bản sau: Tên công nhân hoặc bộ phận công tác, loại sản phẩm hoặc
công việc thực hiện, số lượng, chất lượng cơng việc đã hình thành được nghiệm thu
và tiền lương được hưởng.
2. Các hình thức trả lương tại Cơng ty CP May I-Dêt Nam Định.:
Căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay Công ty CP May I-Dêt Nam Định.đang áp
dụng hình thức trả lương như sau:
- Hình thức trả lương theo sản phẩm.
- Hình thức trả lương theo thời gian.
Công ty thực hiện công tác trả lương vào ngày 10 hàng tháng
2.1 Hình thức trả lương theo sản phẩm.

15


- Hình thức trả lương theo sản phẩm được Cơng ty áp dụng cho công nhân trực tiếp
sản xuất tại phân xưởng. Căn cứ vào thời gian làm việc của mỗi cơng nhân để bình
bầu hệ số lương cùng với bậc lương để xác định tiền mà mỗi công nhân được hưởng.
+ Nếu ngày công làm việc của công nhân từ 24 - 26 cơng thì hệ số lương bình bầu

là 1
+ Nếu ngày công làm việc của công nhân từ 20 - 23 cơng thì hệ số lương bình bầu
là 0.9
+ Nếu ngày công làm việc của công nhân từ 20 cơng trở xuống thì hệ số lương
bình bầu là 0.85
Sau khi bình bầu hệ số lương được hưởng theo ngày cơng làm việc thực tế, kế
tốn tiến hành tính lương cho từng cơng nhân viên như sau:
Ngày cơng hệ số = số ngày thực tế x hệ số lương bình bầu.
Lương sản phẩm Của 1 CN A =

Tỉng quỹ sả n phẩm
Tổng số ngày công hệ số

x Ngy cơng hệ số CAN

Trong đó:
Tổng quỹ lương sp = Số lượng sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn x Đơn giá thực
lĩnh của sản phẩm
Đơn giá thực lĩnh của sản phm =

Mtt ckpc
Đ ịnh mức số lợng

2.2 Hỡnh thc trả lương theo thời gian
Theo hình thức này tiền lương phải trả cho các đối tượng là nhân viên làm tại các
phịng ban, cơng tác tính lương dựa vào thời gian thực tế lao động, cáp bậc thang
lương theo tiêu chuẩn Nhà nước qui định ở mỗi doanh nghiệp, có thang lương riêng
tùy theo tính chất cơng việc.
- Phương pháp tính: Theo quy định hiện hành hiện nay Cơng ty áp dụng mức
lương tối thiểu là 540.000 đ/tháng, ngày công chế độ là 26 ngày.

Lương thời gian =

Mtt  HSL
x s cụng c hng lng thi gian
Ngày công chế dộ

Lng học, họp, phép được tính như sau:
Lương học, họp, phép =

Mtt HSL
Ngày công chế dộ x

S ngy hc, hp, phép

- Các khoản phụ cấp: phụ cấp trách nhiệm được tính cho Giám đốc, Phó Giám đốc,
trưởng phịng, phó phịng, quản đốc, phó quản đốc, tổ trưởng…
GĐ: 0.6
Quản đốc:0.25

PGĐ: 0.5
Tổ trưởng: 0.1

Trưởng phịng: 0.4
Phó quản đốc: 0.2
16

Phó phịng: 0.3
Kỹ thuật:0.15



Phụ cấp trách nhiệm = Mtt x Tỷ lệ phụ cấp
- Trợ cấp BHXH: Là tiền khấu trừ vào tiền lương củ cán bộ công nhân viên. Số tiền
này sẽ được đưa vào quỹ BHXH và được chi trả cho cán bộ công nhân viên trong các
trường hợp ốm đau, thai sản, tử tuất…
Mtt x HSL

Trợ cập BHXH được hưởng = Ngày công chế dộ x Ngy cụng c hng x Tỷ lệ
BHXH
Trong đó:
Tỷ lệ hưởng BHXH
- Nghỉ ốm: 75%
- Thai sản, tai nạn lao dộng: 100%
- Khấu trừ lương: Hàng tháng Cơng ty hạch tốn tiền khấu trừ vào lương của cán
bộ cơng nhân viên là 6%. Trong đó BHXH: 5%, BHYT là 1% lương cơ bản.
- Tổng thu nhập = Lương sản phẩm + Lương thời gian + Các khoản lương khác
- Thực lĩnh = Tổng thu nhập - Các khoản khấu trừ lương
Ví dụ 1:
Tính lương sản phẩm, thời gian và lương học, họp, phép cho anh Vũ Văn Dương biết
Hệ số lương của từng bậc lương là: lương bậc 4 thì HSL 2.9, lương bậc 3 thì HSL
2.5, lương bậc 2 thì HSL 2,2. Ngày cơng làm việc thực tế là 25 công, 2 công họp,
học, 1 công phép. Đồng thời lương phụ cấp TN (tổ trưởng). Tổng ngày công hệ số là
1.375 ngày. tổng quỹ lương sản phẩm là 120.000.000 (đ).
Ngày công hệ số là: 25 x 1 = 25 ngày
Lương sản phẩm

=

Lương học, họp

=


Lương phép

=

120.000.000
25
1.375

540.000 2.9
26

540.000 2.9
26

= 2.181.818 (đ)

2 = 120.461 (đ)
1 = 60.231 (đ)

Phụ cấp TN = 540.000 x 0.1=54.000 (đ)
Vậy tổng lương của anh Vũ Văn Dương là:

 2.181.818  60.231  120.461  60.231  54.000 2.476.741 (đ)
Các khoản khấu trừ
BHXH = 540000 x 2.9 x 5% = 78.300 (đ)
BHYT = 540000 x 2.9 x 1% = 15.660 (đ)
Thực lĩnh =2.476.741-78.300-15.660 = 2.382.781(đ)
Ví dụ 2: Tính lương của anh Trần Đại Nghĩa biết: Ngày công làm việc thực tế là 25,
1 công học, họp, một công phép.


17


Lương thời gian

=

Lương học, họp

=

Lương phép

=

540.000 7
25
26

540.000 7
26

540.000 7
26

= 3.634.615 (đ)

1 = 145.385 (đ)
1 = 145.385 (đ)


Phụ cấp TN = 540.000 x 0.25 = 135.000 (đ)
Vậy tổng lương của anh Trần Đại Nghĩa là:

 3.634.615  145.318.145.318  135 4.060.385 (đ)
Các khoản khấu trừ
BHXH = 540000 x 7 x 5% = 189.000 (đ)
BHYT = 540000 x 7 x 1% = 37.800 (đ)
Thực lĩnh = 4.060.385-189.000-37.800 = 3.833.585 (đ)
Các công nhân viên khác tính tương tự
III. SỔ SÁCH KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG.
1. Sổ kế toán chi tiết tiền lương.
1.1. Bảng thanh toán tiền lương phân xưởng
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm cơng, bảng tính lương phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác
nhận thời gian lao động và cơng việc hồn thành.
- Phương pháp lập: Mỗi cơng nhân ghi một dịng trong bảng thanh toán lương phân
xưởng phản ánh đầy đủ các khoản tiền lương phụ cấp, trợ cấp phải trả công nhân viên
trong tháng và các khoản trừ vào lương
- Giải thích cách lập:
+ Cột HSL: Được ghi HSL tương ứng với các bậc lương của từng người
+ Cột lương sản phẩm, học, họp, phép (đối với công nhân trực tiếp sản xuất) được
tính cho từng người theo cách tính như trên
+ Cột phụ cấp TN: Được tính cho người mang trách nhiệm trong Cơng ty. Ví dụ:
tổ trưởng, quản đốc
+ Cột BHXH: Được tính cho người được hưởng do nghỉ ốm, thai sản…
+ Cột tổng cộng: là tổng số tiền được tính cho cán bộ cơng nhân viên.
Tổng cộng = Lương sản phẩm+ Lương thời gian + lương học, họp + lương phép,
phụ cấp TN+ BHXH
+ Các khoản khấu trừ
- BHXH = Mtt x 5% x HSL

- BHYT = Mtt x 1% x HSL
18


+ Thực lĩnh = Tổng cộng - Các khoản khấu trừ.
- Ký tên: Được dùng để cán bộ công nhân viên ký xác nhận vào đó khi đã nhận đủ
số tiền hàng tháng.
- Tác dụng: Là cơ sở để thanh tốn lương phân xưởng
Ví dụ bảng thanh tốn lương phân xưởng may.

19


Đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÂN XƯỞNG MAY
Tháng 07 năm 2008
Đvt:ĐồngVT: đồngng
STT

Họ và tên

1

Vũ Văn Dương

2

Trần Thị Hoài


3

Phạm Đức Cảnh

4

Trần Thu Phương

5

Phan Hồng Hảo

6

Nguyễn Lê Anh

7

Trần Hoài An

8

Tạ Hữu Cường
Cộng

Lương
Sản phẩm

HSL


Lương Thời
Gian

C

Tiền

C

2.9

25

2.181.818

1

2.2

24

2.094.545

2.9

25

2.181.818


2.5

25

2.181.818

2.2

26

2.269.091

2.9

23

1.806.545

2.5

21

1.649.455

2.5

22

1.728.000
120.000.000


Tiền
60.231

Lương
họp học

Lương phép

C

Tiền

C

Tiền

2

120.461

1

60.231

1

45.692

Phụ

cấp
TN

BHXH
C

1
2

2

135.519

51.923

91.385
2

120.462

103.846
1
1.867.400

956.500

51.923
4.650.000

90.000


Các khoản khấu trừ

Tiền

54.000

3

Tổng
cộng

135.519

BHXH

Cộng

2.476.741

78.300

15.660

93.960

2.382.781

2.140.237


59.400

11.880

71.280

2.068.975

2.317.337

78.300

15.660

93.960

2.223.337

2.233.741

67.500

13.500

81.000

2.152.741

2.360.476


59.400

11.880

71.280

2.289.196

1.927.007

78.300

15.660

93.960

1.833.047

1.753.301

67.500

13.500

81.000

1.672.301

1.773.923


67.500

13.500

81.000

1.698.923

130.017.900

2.033.500

406.700

2.440.200

127.577.7
00

Người lập

Kế toán trưởng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)


20

BHYT

Thực lĩnh Ký tên



×