Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dự án đề kiểm tra văn 6 bộ kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.56 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
Ngày kiểm tra: .../.../2021
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề gồm 02 trang)

ĐỀ NỘP

Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Đọc kĩ những câu hỏi sau, kẻ bảng và ghi lại đáp án đúng.
Câu 1. Thể loại của đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là gì?
A. Truyện đồng thoại

B. Truyện cổ tích

C. Truyện ngắn

D. Thơ năm chữ

Câu 2. Trong câu “Cuộc sống của mình thật đơn điệu. Mình săn gà, con người săn
mình” trong đoạn trích “Nếu cậu muốn có một người bạn”, từ “đơn điệu” có nghĩa
là:
A. vui tươi, hạnh phúc

B. lặp đi lặp lại, nhàm chán

C. rong chơi, ca hát

D. hoàn hảo


Câu 3. Chủ đề của bài thơ “Chuyện cổ tích về lồi người” (Xn Quỳnh) là?
A. Tình bạn

B. Tình cảm gia đình

C. Tình yêu quê hương, đất nước

D. Tình đồng chí, đồng đội

Câu 4. Nội dung chính của khổ thơ: “Muốn trẻ con hiểu biết/Thế là bố sinh ra/Bố
bảo cho biết ngoan/Bố dạy cho biết nghĩ/Rộng lắm là mặt bể/Dài là con đường
đi/Núi thì xanh và xa/Hình trịn là trái đất...” là:
A. Ý nghĩa của sự xuất hiện các sự vật trên thế giới
B. Ý nghĩa sự xuất hiện của người mẹ
C. Ý nghĩa sự xuất hiện của người bà
D. Ý nghĩa sự xuất hiện của người bố
Câu 5. Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ: “Cây cao bằng gang ta/
Lá cỏ bằng sợi tóc” là:
A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Điệp ngữ

D. Ẩn dụ


2

Câu 6. Đoạn văn sau có mấy từ láy: “Đơi cánh tôi, trước đây ngắn hủn hoẳn bây

giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đi. Mỗi khi tơi vũ lên, đã nghe tiếng
phành phạch giòn giã.”
A. 2 từ

B. 3 từ

C. 4 từ

D. 5 từ

PHẦN II. TỰ LUẬN (8.0 điểm):
Câu 1. Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
sau:
“Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cị áo trắng
Khiêng nắng
Qua sơng
Cơ gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi.”
(Trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)
Câu 2. Hãy viết một bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của của em với người
thân trong gia đình như (Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,…)
--------------Hết---------------Chúc các em làm bài tốt!
Ghi chú: Điểm phần I: 3,0 điểm (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Điểm phần II: Câu 1 (2.0 điểm); Câu 2 (5,0 điểm)


3


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2021-2022
MƠN : NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm ( 3.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án

1
C

2
A

3
D

4
C

5
A

6
B

II. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
- BPTT nhân hóa: "chị lúa phất phơ bím tóc", "Những cậu tre bá vai nhau thì thầm

đứng học", "đàn cị áo trắng/ khiêng nắng", "cơ gió chăn mây", "bác mặt trời đạp xe"
- Tác dụng:
+ Bức tranh làng quê trong cảm nhận của nhà thơ hiện lên thật trong sáng, bình
n nhưng cũng sống động, có hồn: "chị lúa" điệu đà, những "cậu tre" chăm chỉ,
đàn cị, cơ gió và bác mặt trời cần mẫn.
+ Tất cả đều rất hồn nhiên, đáng yêu và cùng đầy ấn tượng.
+ Thể hiện cái nhìn hồn nhiên, trong sáng, tinh nghịch, vui tươi, tình yêu làng quê
của tác giả.
Câu 2 (5.0 điểm):
+ Mở bài:
- Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ của em là câu chuyện gì?
+ Thân bài
- Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?
- Những ai có liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?
- Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào?
- Vì sao truyện lại xảy ra như vậy?
- Cảm xúc của em như thế nào khi câu chuyện diễn ra và khi kể lại câu chuyện?
- Câu chuyện đó cho em rút ra bài học gì? Nó có ý nghĩa, sự quan trọng ntn đối với
em?
+ Kết bài:
- Nêu cảm xúc của người viết và và rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm
đối với bản thân.


4

--------------Hết---------------Lưu ý: Trên đây là phần gợi ý chấm, các đồng chí giáo viên căn cứ vào thực tế bài
làm của HS để điều chỉnh cho phù hợp, khuyến khích sự sáng tạo.




×