Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đáp án tập huấn SGK lớp 6 bộ kết nối tri thức với cuộc sống tất cả các môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.76 KB, 14 trang )

1. Đáp án Tập huấn lớp 6 mơn Tốn bộ kết nối tri thức
Câu 1. Đặc điểm đổi mới căn bản về cấu trúc SGK Tốn 6 là gì?
A. Thiết kế nội dung theo các chương, mục như SGK Toán 6 hiện hành.
B. Thiết kế nội dung theo các chương, bài và có các nội dung mới so với sách Tốn
6 hiện hành là Thống kê xác suất và Hình học trực quan.
C. Thiết kế nội dung các mạch kiến thức đan xen vào nhau trong cả năm học.
D. Thiết kế nội dung mỗi bài học là 1 tiết học.
Câu 2. SGK Toán 6 giúp GV dễ dàng chuẩn bị và giảng dạy vì những điểm nào
sau đây?
(1) Nội dung và hình thức tổ chức các bài học giống SGK Tốn 6 hiện hành.
(2) Cách viết đơn giản, khơng hàn lâm.
(3) Kế thừa những điểm tích cực của SGK Tốn 6 hiện hành giúp GV tận dụng
được các kinh nghiệm đã có.
(4) Có cấu trúc bài học phù hợp với quy trình bốn bước lên lớp.
Phương án trả lời nào sau đây là đúng nhất?
A. (1) B. (4)
C. (2), (3) D. (3), (4)
Câu 3. Dạy học phần Hoạt động Tìm tịi-Khám phá trong SGK Tốn 6 nhằm
mục tiêu cơ bản nào?
A. Giúp HS chiếm lĩnh kiến thức mới.
B. Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học.
C. Luyện tập, củng cố kiến thức.
D. Kiểm tra bài đã học.
Câu 4. Dạy học phần Luyện tập, Thực hành trong SGK Toán 6 nhằm mục tiêu
cơ bản nào?
A. Thực hành vận dụng kiến thức bổ sung.
B. Giúp HS thực hành, luyện tập kiến thức ở mức độ cơ bản (củng cố trực tiếp kiến
thức).
C. Thực hành vận dụng kiến thức tổng hợp của chủ đề.
D. Thực hành vận dụng nâng cao kiến thức.
Câu 5. Dạy học cấu phần Vận dụng trong tiết học ở SGK Toán 6 nhằm những


mục tiêu cơ bản nào trong các mục tiêu sau?
(1) Củng cố kiến thức đã học. Gây hứng thú học tập cho HS.
(2) Vận dụng kiến thức để giải quyết một vấn đề thực tế.
(3) Giúp đỡ HS yếu kém.
(4) Giải bài toán ở mức độ phối hợp các kiến thức cũ và mới.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3).


B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 6. Dạy học bài Luyện tập chung trong SGK Toán 6 nhằm những mục tiêu
cơ bản nào sau đây?
(1) Bài Luyện tập chung (sau một vài bài học) giúp HS củng cố, hoàn thiện, mở
rộng kiến thức trong bài học thông qua hệ thống các bài tập từ cơ bản đến nâng cao
và vận dụng giải quyết bài toán thực tiễn cuộc sống.
(2) Bài Luyện tập chung giúp HS ôn tập, củng cố, hoàn thiện, mở rộng kiến thức
của một số bài đã học hoặc của cả chương.
(3) Chủ yếu là giúp HS khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2).
B. (2), (3).
C. (1), (3).
D. (1), (2), (3).
Câu 7. Những điều cơ bản đạt được và chưa đạt được trong bài dạy minh hoạ
(qua xem video bài giảng minh hoạ) là gì?
(1) Đã đạt được mục tiêu bài giảng. Học sinh được tham gia hoạt động.
(2) GV dạy khá, có thể là tiết dạy để GV tham khảo. Tuy nhiên, GV tương tác chưa
nhiều với HS của cả lớp. Giáo viên đơi khi cịn chưa sơi nổi. Lớp học cịn chưa thật

vui.
(3) Tiết dạy khơng đạt u cầu.
(4) GV có cố gắng tổ chức các hình thức tổ chức dạy học (như lồng ghép vào câu
chuyện, liên hệ thực tế, dùng công nghệ thông tin, phương tiện dạy học hiện đại, ...)
nhằm tạo sự hấp dẫn của bài học và gây hứng thú học tập, phát huy được tích cực,
chủ động của HS.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 8. Các loại hình kiểm tra, đánh giá và mục tiêu của mỗi loại hình đó trong
việc đánh giá kết quả học tập của HS đối với Tốn 6 là gì?
(1) Có hai loại hình kiểm tra, đánh giá về học tập là Đánh giá thường xuyên và
Đánh giá định kì.
(2) Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm hỗ
trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy sự tiến bộ của HS theo mục tiêu đánh giá vì sự
tiến bộ trong học tập của HS. Đánh giá định kì nhằm xác định mức độ kết quả đạt


được của HS so với Chuẩn kiến thức, kĩ năng, phát triển năng lực và cơng nhận
thành tích học tập của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.
(3) Đánh giá định kì ở lớp 6 có 4 bài kiểm tra mơn Tốn vào: giữa học kì 1, cuối
học kì 1, giữa học kì 2, cuối năm học.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2).
B. (2), (3).
C. (1), (3).
D. (1), (2), (3).
Câu 9. Xây dựng kế hoạch bài học để dạy tốt SGK Toán 6 cần đạt những yêu

cầu cơ bản nào?
(1) Làm rõ vị trí của tiết dạy trong chương, bài học (trước đã học gì, sau sẽ học gì);
xác định rõ mục tiêu, yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, phát triển năng lực.
(2) Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của lớp,
nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự tin, hứng thú học tập của HS, đạt hiệu
quả, tránh áp đặt, hình thức.
(3) Lựa chọn thiết bị, đồ dùng dạy học,... phù hợp và dự kiến phương án sử dụng.
(4) Tất cả các tiết dạy học đều phải tổ chức học nhóm, sử dụng cơng nghệ thông tin
và phương tiện dạy học hiện đại.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 10. Khi lập kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục và kế hoạch bài dạy,
giáo viên có nhất thiết phải thực hiện đúng các nội dung, phương pháp, hình
thức được thể hiện trong sách giáo khoa và sách giáo viên không?
A. Giáo viên phải thực hiện đúng các nội dung, phương pháp, hình thức được thể
hiện trong sách giáo khoa và sách giáo viên.
B. Giáo viên phải thực hiện đúng các nội dung, phương pháp, hình thức được thể
hiện trong sách giáo khoa, cịn khơng nhất thiết phải theo đúng sách giáo viên vì
sách giáo viên là tài liệu tham khảo.
C. Giáo viên có quyền điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt
động trong sách giáo khoa và sách giáo viên sao cho phù hợp với điều kiện thực tế
và trình độ, khả năng nhận thức của học sinh.
D. Tất cả các phương pháp trên.


2. Đáp án Tập huấn lớp 6 môn Ngữ Văn bộ kết nối tri thức
Câu hỏi 1. Ngoài các bài học chính, sách cịn có những nội dung nào khác?

A. Hướng dẫn sử dụng sách, mục lục, lời nói đầu, đọc mở rộng, bảng tra cứu thuật
ngữ, giải thích một số thuật ngữ, bảng tra cứu yếu tố Hán Việt
B. Hướng dẫn sử dụng sách, mục lục, lời nói đầu, đọc mở rộng, hướng dẫn ôn tập,
bảng tra cứu thuật ngữ, giải thích một số thuật ngữ, bảng tra cứu yếu tố Hán Việt
C. Hướng dẫn sử dụng sách, mục lục, lời nói đầu, đọc mở rộng, hướng dẫn ơn tập,
đề tham khảo, bảng tra cứu thuật ngữ, bảng tra cứu yếu tố Hán Việt
D. Hướng dẫn sử dụng sách, mục lục, lời nói đầu, đề tham khảo, bảng tra cứu thuật
ngữ, giải thích một số thuật ngữ, bảng tra cứu yếu tố Hán Việt
Câu hỏi 2. Các bài học trong SGK Ngữ văn 6 được thiết kế như thế nào?
A. Có 10 bài học, tất cả các bài có cấu trúc giống nhau.
B. Có 10 bài học, trong đó có 9 bài có cấu trúc giống nhau.
C. Có 10 bài, trong đó mỗi tập có một bài có cấu trúc khác biệt.
D. Có 10 bài học, tùy ngữ liệu chính thuộc thể loại, loại VB nào mà cấu trúc bài
thay đổi.
Câu hỏi 3: Các VB đọc trong một bài học có mối quan hệ với nhau như thế
nào?
A. Các VB đọc trong một bài học đều thuộc cùng một thể loại hay loại VB.
B. Các VB đọc trong một bài học phân bố đan xen về thể loại hay loại VB.
C. Mỗi bài học có các VB đọc thuộc thể loại hay loại VB chính của bài.
D. Mỗi bài học có những VB đọc thuộc các thể loại hay loại VB đa dạng, linh hoạt.
Câu hỏi 4. Ngữ liệu trong Ngữ văn 6 thuộc các thể loại, loại VB nào?
A. VB văn học (truyện, thơ, hồi kí, kịch), VB nghị luận, VB thông tin
B. VB văn học (truyện, thơ, hồi kí), VB nghị luận, VB thơng tin
C. VB văn học (truyện, thơ, du kí, kịch), VB nghị luận, VB thơng tin
D. VB văn học (truyện, thơ, du kí), VB nghị luận, VB thông tin
Câu hỏi 5. Mục tiêu CƠ BẢN của hoạt động Khởi động trước khi đọc VB
trong các bài học của Ngữ văn 6 là gì?
A. Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng từ bài học cũ để học bài học mới.
B. Giúp HS huy động hiểu biết, trải nghiệm đã có vào việc học VB mới.



C. Giúp HS ôn tập bài cũ, kết nối bài học cũ với bài học mới.
D. Giúp HS có hứng thú để khám phá VB mới.
Câu hỏi 6. Ý nào sau đây KHÔNG phù hợp với quan điểm đổi mới phương
pháp dạy đọc VB trong SGK Ngữ văn 6?
A. Quy trình dạy đọc gồm 3 bước: trước khi đọc, đọc VB và sau khi đọc.
B. Câu hỏi sau khi đọc được thiết kế bám sát vào yêu cầu cần đạt của bài học.
C. Chú ý tìm hiểu tác giả, nhờ đó có thêm thơng tin để hiểu VB.
D. Câu hỏi sau khi đọc được thiết kế theo nhóm, phân biệt theo thang nhận thức:
nhận biết; phân tích và suy luận; đánh giá và vận dụng.
Câu hỏi 7. Mục tiêu phát triển kĩ năng đọc VB truyện được thực hiện chủ yếu
ở những bài nào?
A. Bài 1, bài 3, bài 6, bài 7
B. Bài 1, bài 4, bài 6, bài 7
C. Bài 1, bài 3, bài 7, bài 10
D. Bài 1, bài 5, bài 6, bài 7
Câu hỏi 8. Trong Ngữ văn 6, việc chú trọng phát triển kĩ năng tự đọc sách cho
HS được thể hiện chủ yếu qua những hoạt động nào?
A. Thực hành đọc VB thứ 3 ở các bài từ 1 đến 9, đọc mở rộng suốt năm học và
cùng đọc cuốn sách yêu thích ở bài 10.
B. Thực hành đọc VB thứ 4 ở các bài từ 1 đến 9, đọc mở rộng suốt năm học và
cùng đọc cuốn sách yêu thích ở bài 10.
C. Thực hành đọc một VB tự chọn sau mỗi bài học, đọc mở rộng suốt năm học và
cùng đọc cuốn sách yêu thích ở bài 10.
D. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để đọc những VB HS yêu thích.
Câu hỏi 9. Trong SGK Ngữ văn 6, HS cần thực hành viết những kiểu bài nào?
A. Kể một trải nghiệm; đánh giá về một bài thơ; trình bày ý kiến về một hiện tượng
(vấn đề); làm một bài thơ lục bát; tả cảnh sinh hoạt; thuật lại một sự kiện; kể lại
một truyện cổ tích; viết biên bản; tóm tắt một VB.
B. Kể một trải nghiệm; thể hiện cảm xúc về một bài thơ; trình bày ý kiến về một

hiện tượng (vấn đề); làm một bài thơ; tả cảnh sinh hoạt; thuật lại một sự kiện; kể lại
một truyện dân gian; viết biên bản; tóm tắt một VB.
C. Kể một trải nghiệm; đánh giá về một bài thơ; trình bày ý kiến về một hiện tượng
(vấn đề); làm một bài thơ; tả cảnh sinh hoạt; thuật lại một sự kiện; kể lại một truyền
thuyết; viết biên bản; tóm tắt một VB.
D. Kể một trải nghiệm; thể hiện cảm xúc về một bài thơ; trình bày ý kiến về một
hiện tượng (vấn đề); làm một bài thơ lục bát; tả cảnh sinh hoạt; thuật lại một sự
kiện; kể lại một truyện cổ tích; viết biên bản; tóm tắt một VB.
Câu hỏi 10. Trong SGK Ngữ văn 6, kĩ năng viết của HS được rèn luyện thông
qua những hoạt động nào?


A. Viết đoạn văn ngắn kết nối với đọc, viết VB theo kiểu bài.
B. Viết đoạn văn ngắn kết nối với đọc, viết đoạn văn hoặc VB theo kiểu bài.
C. Viết ngắn trước khi đọc, viết đoạn văn ngắn kết nối với đọc, viết VB theo kiểu
bài.
D. Viết đoạn văn ngắn kết nối với đọc, viết VB theo kiểu bài, viết tóm tắt kết quả
trao đổi.

3. Đáp án Tập huấn lớp 6 môn KHTN bộ kết nối tri thức
1. Đáp án Tập huấn Phần Vật lí
1. Sự tích hợp các mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học trong chương trình Khoa học
tự nhiên 6 được thực hiện dựa trên 3 trục cơ bản là:
A. Chủ đề khoa học, các nguyên lí và khái niệm chung, các năng lực chung.
B. Phương pháp thực nghiệm, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án.
C. Nhận thức tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
D. Dạy học tích hợp, giáo dục tồn diện, kết hợp lí thuyết với thực hành.
2. Mỗi bài học vật lí trong sách giáo khoa KHTN 6 đều có các phần chính sau
đây:
A. Yêu cầu cần đạt về kiến thức và năng lực, mở bài, khám phá tự nhiên, tổng kết.

B. Đọc hiểu, câu hỏi, hoạt động, đánh giá.
C. Khởi động, câu hỏi, hoạt động, đánh giá.
D. Khởi động, khám phá, vận dung, yêu cầu cần đạt về kiến thức, năng lực.
3. Nội dung nào về lực sau đây có trong chương trình KHTN 6 nhưng khơng
có trong chương trình vật lí THCS?
A. Lực khơng tiếp xúc, lực ma sát lăn.
B. Lực tiếp xúc, hai lực cân bằng.
C. Lực không tiếp xúc, lực cản vật chuyển động trong nước.
D. Lực tiếp xúc, trọng lực.
4. Có sự khác biệt giữa chương trình vật lí THCS và chương trình KHTN
trong việc trình bày nội dung nào dưới đây liên quan đến năng lượng?
A. Khái niệm năng lượng.
B. Định luật bảo toàn năng lượng.
C. Sự chuyển hóa năng lượng.
D. Năng lượng hao phí.


5. Hãy cho biết sự khác biệt.giữa các chương về vật lí trong KHTN 6 với SGK
vật lí THCS hiện hành về:
a) Sự giảm tải kiến thức
b) Cấu trúc của bài học.
c) Hình thức trình bày bài học.
ĐA. a) Có giảm tải so với SGK vật lí. Thể hiện ở chỗ:
- Thời lượng dành cho việc học mỗi nội dung nhiều hơn
- Các nội dung được tinh giản,
- Không yêu cầu định lượng chỉ yêu cầu định tính
- Dừng lại ở hiện tượng chưa đi vào cơ chế,
- Các bài tập khơng khó.
- Nhiều ví dụ thực tế phù hợp với trình độ HS.
b) Cấu trúc của bài học:

- Ngồi phần “câu hỏi” (?)như SGK vật lí cịn có các “hoạt động”(HĐ) theo nhiều
hình thức như cá nhân, nhóm, tổ, lớp…
- Phần mở đầu khơng chỉ là “hình thức vào bài” mà cịn là nêu vấn đề với các mục
đích rộng hơn như kích thích tị mị của HS; tìm hiểu kiến thức đã có của HS về vấn
đề sẽ học, kiểm tra bài cũ v.v…
- Phần tổng kết bài ngoài việc nêu yêu cầu cần đạt về Kiến thức (Em đã học) còn
nêu yêu cầu cần đạt về Năng lực (em có thể)
- Khơng để hệ thống bài tập ở cuối bài cho HS về nhà làm như SGK VL mà để các
bài tập vào phần (?) hoặc (HĐ) để HS làm ngay tại lớp.
c) Hình thức trình bày bài học:
- Phân biệt rõ kênh chữ, kênh hình,
- Hình, ảnh nhiều hơn và đẹp hơn.
- Mầu sắc phong phú hơn.
- Kích thước lớn hơn,
Đánh giá: Chỉ cần nêu được 5 trong các ý tương tự như trên là đạt yêu cầu.


4. Đáp án Tập huấn lớp 6 môn Sử Địa bộ kết nối tri thức
Câu 1. Ý nào sau đây không phản ánh đúng quan điểm biên soạn SGK môn
Lịch sử và Địa lí 6 bộ KNTTVCS?
A. Tuân thủ định hướng GDPT và tiêu chuẩn SGK mới; biên soạn theo hướng phát
triển phẩm chất và năng lực; chú trọng “Kết nối tri thức với cuộc sống”.
B. Kế thừa SGK hiện hành và tiếp thu điểm mới từ SGK của các nước tiên tiến trên
thế giới.
C. Được biên soạn theo hướng hỗ trợ GV đổi mới hiệu quả phương pháp tổ chức
các hoạt động dạy - học.
D. Đáp ứng được yêu cầu truyền tải nội dung kiến thức khoa học cho học sinh
Câu 2. Điểm mới nổi bật của SGK Lịch sử và Địa lí 6 gồm:
A. Cách tiếp cận, phương pháp biên soạn, cấu trúc, trình bày, thiết kế, in ấn,…
B. Cách tiếp cận và thiết kế in ấn.

C. Cấu trúc SGK và phương pháp biên soạn.
D. Hiện đại, theo mơ hình SGK của nhiều nước tiên tiến trên thế giới.
Câu 3. Trong cách tiếp cận của SGK Lịch sử và Địa lí 6 có điểm mới nổi bật là
A. Thống nhất cách tiếp cận theo hướng tích hợp nội mơn và liên mơn, học lịch sử địa lí thế giới và khu vực để hiểu rõ lịch sử - địa lí Việt Nam và địa phương.
B. Mỗi phân mơn có cách tiếp cận độc lập theo đặc thù của mơn Lịch sử hay Địa lí.
C. Phân mơn Địa lí rất chú trọng giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống.
D. Gồm tất cả các điểm trên.
Câu 4. Cấu trúc từng chương, bài học trong SGK Lịch sử và Địa lí 6 có đặc
điểm là
A. các bài gồm các phần: mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.
B. các bài gồm 4 phần: khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng.


C. bám sát chương trình Lịch sử và Địa lí 6, các bài đều được xây dựng theo một
cấu trúc, gồm: mục tiêu, mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.
D. Cấu trúc các chương, bài trong mỗi phân mơn có sự khác nhau do đặc thù riêng
của từng phân môn.
Câu 5. Bài học trong SGK Lịch sử và Địa lí 6, nội dung bài học được phân chia
thế nào?
A. Vẫn theo kết cấu bài học truyền thống: kênh chữ, kênh hình, câu hỏi, bài tập.
B. Nội dung bài học được phân chia thành 2 tuyến: Tuyến chính (nội dung chính
của bài) và tuyến phụ (thơng tin bổ sung, mở rộng,…).
C. Nội dung bài học được phân chia thành 3 tuyến: tuyến chính, tuyến phục, câu
hỏi và bài tập.
D. Nội dung bài học của mỗi phân môn được xây dựng linh hoạt theo yêu cầu, đặc
thù riêng của từng phân môn.
Câu 6. Phương pháp tổ chức dạy học nào được chú ý triển khai khi dạy học
SGK Lịch sử và Địa lí 6?
A. Phương pháp thảo luận nhóm và hình thức học trên lớp.
B. Phương pháp nghiên cứu tình huống và hình thức trải nghiệm thực tế.

C. Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh trong học tập.
D. Tăng cường phương pháp dạy học ngoài lớp học, tham quan, trải nghiệm thực
tế.
Câu 7. Trong mỗi bài học, phần Mở đầu nhằm mục đích
A. kết nối với điều HS đã biết, nêu tình huống có vấn đề nhằm kích thích tư duy
của HS.
B. “làm ấm” khơng khí lớp học, tạo hứng thú cho HS để chuẩn bị vào bài học mới.
C. Xác định nhiệm vụ, vấn đề học tập HS cần giải quyết.
D. Gồm tất cả các ý trên.
Câu 8. Nội dung tuyến phụ trong các bài học Lịch sử và Địa lí 6 có vai trị gì?
A. Minh họa cho tuyến chính, nội dung chính .
B. Là một nội dung cần khai thác kĩ để hình thành kiến thức, phát triển năng lực
cho HS.
C. Cung cấp thơng tin mở rộng, bổ sung, hoặc có tính liên mơn, kết nối nhằm làm
rõ hơn nội dung chính.
D. Giúp cho nội dung SGK sinh động, phù hợp với xu hướng biên soạn SGK của
thế giới.
Câu 9. Kênh hình và tư liệu viết trong các bài học phần Lịch sử có vai trị như
thế nào?


A. Là nội dung chính của bài học, GV căn cứ vào đó tổ chức hoạt động phù hợp
cho HS chủ động rút ra những kiến thức cơ bản, rèn luyện các kĩ năng làm việc với
tư liệu, góp phần phát triển năng lực môn học.
B. Là phần minh họa, bổ sung cho nội dung chính của bài học, GV hướng dẫn HS
tham khảo.
C. Kênh hình chỉ là hình ảnh minh họa, các tư liệu viết là tư liệu đọc thêm, mở
rộng.
D. Có khi là minh họa cho nội dung chính, có khi lại là một phần của nội dung

chính.
Câu 10. Hoạt động Luyện tập trong SGK Lịch Sử và Địa lí 6 nhằm mục đích
gì?
A. Ơn luyện tri thức.
B. Liên hệ thực tiễn.
C. Ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
D. Tìm hiểu nội dung bài học.

5. Đáp án Tập huấn lớp 6 môn Tin học bộ kết nối tri thức
1. Nội dung môn Tin học trong Chương trình giáo dục 2018 được tóm tắt bằng
những cụm từ nào?
A) 3 năng lực; 5 mạch kiến thức;7 chủ đề nội dung.
B) 3 mạch kiến thức; 5 năng lực; 7 chủ đề nội dung.
C) 3 năng lực; 5 chủ đề nội dung; 7 mạch kiến thức.
D) 3 mạch kiến thức; 5 chủ đề nội dung; 7 năng lực.
2. Thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống” được SGK Tin học lớp 6 thực
hiện như thế nào?
A) Lấy thực tiễn cuộc sống làm chất liệu để xây dựng bài học và áp dụng bài học
vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.
B) Phân tích cho HS thấy được sự cần thiết của việc tích lũy tri thức đổi với việc
xây dựng cuộc sống văn minh, thúc đẩy hội nhập quốc tế.
C) Giải thích cho HS về sự cần thiết của tri thức với cuộc sống và những vấn đề
cuộc sống đặt ra làm động lực cho việc tìm tịi và tích lũy tri thức.
D) Dẫn chứng cho HS thấy sự đa dạng của các vấn đề xảy ra trong thực tiễn cuộc
sống và chúng trở thành động lực cho việc tìm tịi và tích lũy tri thức.
3. Đặc điểm đổi mới căn bản trong SGK Tin học lớp 6 là gì?


A) Dạy cho HS những kiến thức, kỹ năng Tin học cơ bản tương tự như SGK Tin
học trước đây. Khơng có những thay đổi căn bản.

B) Giới thiệu với HS những công nghệ hiện đại nhất trong lĩnh vực Tin học để các
em có thể thích nghi với thế giới số đang phát triển rất nhanh chóng.
C) Dạy cho HS cách làm ra những sản phẩm Tin học, hướng các em tới việc lựa
chọn những nghề nghiệp tương lại thuộc lĩnh vực Tin học.
D) Sử dụng kiến thức, kỹ năng làm phương tiện để dạy học sinh cách tư duy, qua
đó hình thành thái độ văn hóa và năng lực cơ bản trong lĩnh vực Tin học.
4. Đặc điểm về cấu trúc SGK Tin học 6 là gì?
A) Thiết kế nội dung theo các chương, mục như SGK hiện hành. Một chương gồm
nhiều bài học. Mỗi bài học tương ứng với một tiết học.
B) Thiết kế nội dung theo các năng lực học sinh cần đạt được. Mỗi năng lực gồm
một số kiến thức, kỹ năng có thể tổ chức trong một tiết học.
C) Thiết kế nội dung theo các chủ đề. Mỗi chủ đề gồm một hoặc nhiều bài học. Mỗi
bài học tương ứng với một hoặc hai tiết học.
D) Thiết kế nội dung theo các mạch kiến thức. Mỗi mach kiến thức gồm một hoặc
nhiều bài học. Mỗi bài học tương ứng với một tiết học.
5. Mô tả nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của SGK Tin học 6?
A) Tuyến nhân vật xuyên suốt giúp HS tương tác nhiều hơn với sách.
B) Hệ thống bài tập trong sách có lời giải mẫu để HS dễ thực hành, luyện tập.
C) Nội dung bài học được tích hợp với phương pháp dạy học tích cực.
D) Hình ảnh minh hoạ trong sách mang tính sư phạm tích cực.
6. Mục tiêu của 42 Hoạt động trong SGK Tin học 6 được thể hiện trong 4 mô
tả nào dưới đây?
(1) Cho HS được học tập trong môi trường cộng tác.
(2) Cho HS được học tập thông qua việc tạo ra sản phẩm.
(3) Thể hiện sách cũng theo xu hướng dạy học tích cực hiện nay.
(4) Tiếp cận dạy học theo hướng phát triển năng lực của HS.
(5) Hỗ trợ đánh giá HS qua những yếu tố quan sát và định lượng được.
A) (1) (2) (3) (4)
B) (1) (3) (4) (5)
C) (1) (2) (4) (5)

D) (2) (3) (4) (5)
7. Lựa chọn nào KHÔNG phải là mục tiêu sử dụng của Hộp kiến thức trong
SGK Tin học 6?
A) Để GV yêu cầu HS ghi nhớ bằng cách học thuộc.
B) Giúp HS có được kết luận sau mỗi nội dung học.
C) Giúp HS tra khái niệm, thuật ngữ khi cần thiết.


D) Giúp HS tái hiện nhanh nội dung bài học khi cần.

6. Đáp án tập huấn Tiếng Anh lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Câu 1. Sách giáo khoa Tiếng Anh 6 Global Success được biên soạn dựa trên:
A. Đường hướng giao tiếp
B. Coi hoạt động học là trung tâm
C. Sự phù hợp với tâm lý lứa tuổi và sự phát triển của học sinh
D. Cả ba yếu tố trên
Câu 2. Kế hoạch dạy học sách giáo khoa Tiếng Anh 6 Global Success cho mỗi
năm học bao gồm bao nhiêu tiết?
A. 35 tiết
B. 60 tiết
C. 70 tiết
D. 105 tiết
Câu 3. Sách Tiếng Anh 6 Global Success gồm bao nhiêu chủ đề?
A. 4


B. 6
C. 8
D. 12
Câu 4. Mỗi đơn vị bài học (Unit) trong sách Tiếng Anh 6 Global Success có bao

nhiêu phần (sections)?
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Câu 5. Mục tiêu của phần Getting Started trong mỗi Unit là gì?
A. Giúp HS làm quen với chủ đề, kiến thức và kĩ năng ngơn ngữ của tồn bộ unit
B. Dạy kĩ năng đọc và nghe cho học sinh
C. Dạy từ vựng cho học sinh là chính, kèm theo kiến thức ngữ pháp và ngữ âm
D. Luyện tập về kiến thức và kĩ năng ngôn ngữ
Câu 6. Mục tiêu của phần COMMUNICATION trong mỗi unit là gì?
A. Cung cấp kiến thức cho HS về mọi lĩnh vực trong cuộc sống
B. Dạy kiến thức ngôn ngữ
C. Dạy kĩ năng nghe, nói, đọc, viết
D. Giúp học sinh sử dụng tốt các chức năng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày và
mở rộng hiểu biết cho học sinh về văn hóa, lịch sử, đất nước, con người... của Việt
Nam và các nước trên thế giới
Câu 7. Yêu cầu cần đạt của kĩ năng ĐỌC ở lớp 6 là:
A. Đọc từ và cụm từ
B. Đọc câu
C. Đọc bài liền ý
D. Đọc hội thoại
Câu 8. Kĩ năng NÓI được dạy chính ở phần nào trong mỗi Unit?
Đáp án: C
Câu 9. Yêu cầu dành cho học sinh đối với kĩ năng VIẾT trong Tiếng Anh 6 là
gì?
Đáp án: C
Câu 10. Phần nào của mỗi unit giúp học sinh thực hành làm việc cá nhân, làm
việc nhóm để thực hiện một nhiệm vụ ngoài lớp học?
Đáp án: D

Câu 11. Các bài REVIEW trong sách Tiếng Anh 6 có mục tiêu là gì?
Đáp án: B
Câu 12. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập tiếng Anh của học sinh lớp 6
bao gồm:


Đáp án: D
Câu 13. Các hợp phần bổ trợ của SGK tiếng Anh 6 - Global Success gồm
những gì?
Đáp án: D
Câu 14. Trong Sách Mềm có Phần mềm Sách điện tử tương tác nào?
Đáp án: D
Câu 15. Giáo viên dạy tiếng Anh phổ thông làm thế nào để được cấp quyền sử
dụng miễn phí kho Phần mềm Sách điện tử tương tác và các học liệu điện tử
bổ trợ cho bộ sách giáo khoa Tiếng Anh?
Đáp án: C



×