Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 63 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ………………
CUỘC THI …………………………
DÀNH CHO ……………..
Năm học: 20… – 20…
……………………………………………

Mã số (BTC ghi)

Tên dự án dự thi:

BB

BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA VIỆC SỬ DỤNG
INTERNET QUÁ MỨC VÀ CHỨNG NGẠI GIAO TIẾP CỦA HỌC
SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN …………..

Học sinh thực hiện:

…………………………..
………………….

Giáo viên hướng dẫn:

……………………

MỤC LỤC:
Lời cảm ơn…………………………………………………….
…………………………….2

…………, ngày 29 tháng 11 năm ……………..


MỤC LỤC


MỤC LỤC
Lời cảm ơn……………………………………………………………………………….4
A. Tổng quan về đề tài………………………………………….……………..………..5
I Tính cấp thiết của đề tài…………………………………..….…………..…………5
II Lí do chọn đề tài…………………………………………….…………..………….5
III Tóm tắt nội dung dự án………………………………………………..………....6
IV Mục đích nghiên cứu và thời gian nghiên cứu……………………..….….…….7
1.Mục đích…………………………………………………………..………….….7
2.Thời gian nghiên cứu …………….………...………….…………………….....8
V Lịch sử nghiên cứu đề tài……….…………………………………..…………......8
VI Tính mới của đề tài……………….……………………………………….……...9
VII Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………...10
1.Đối tượng khảo sát………………………………………………………………10
2.Phạm vi nghiên cứu của đề tài………………………………………………….10
VIII Phương pháp nghiên cứu……………..………………………………....……10
1. Các cách nghiên cứu đã sử dụng……………………………………………….10
2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….11
IX Quy trình thực hiện và kế hoạch nghiên cứu…………………..………………12
1.Kế hoạch nghiên cứu…....………………………………………..………..……12
2.Quy trình thực hiện..……..….……………………………………..……...……12
B. Phần nội dung…..………………………………………………………..………….13
Chương 1: Những cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu13
I Khái quát về sử dụng Internet và chứng ngại giao tiếp…..………..…………...13
1.Sử dụng internet và sử dụng internet quá mức……………….….…………..13
1.1 Khái niệm internet………………………………………………..…………..13
1.2 Khái niệm sử dụng internet quá mức (Nghiện internet)13
1.3 Mức độ sử dụng Internet……………………………………………….15

1.4. Nguyên nhân và tác hại của việc nghiện internet...………………..16
2 Tổng quan về giao tiếp và chứng ngại giao tiếp18
2.1. Khái niệm giao tiếp………………………………………………………18
2.2. Ngại giao tiếp……..……………………………………19
2.3. Mức độ ngại giao tiếp21
2.4. Nguyên nhân…….
………………………………………………………….…21
2.5. Tác hại4
II Hành vi24
III Tuổi vị thành niên (12 đến 18 tuổi)……………….…...…………..…………....26
2


IV học sinh trung học phổ thộng…………………………………………………..26
1.Khái niệm về học sinh trung học………………………………………............26
2.Đặc điểm tâm lí học của học sinh trung học…………………………………..27
V Giả thiết khoa học…………………………………………………………………28
Chương 2. Đánh giá mối liên hệ giữa việc sử dụng internet quá mức và chứng ngại
giao tiếp của học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Thăng Long Đà Lạt…..……………….
…………………………………………………………..…………......29
I. Đánh giá việc sử dung internet và giao tiếp.……...…………...……….......….29
1. Thực trạng sử dụng internet và ảnh hưởng cả việc sử dụng internet quá
mức…………………………………………………….………………………..29
1.1 Thực trạng sử dụng internet …………..…….….………………………....29
1.2 Ảnh hưởng của việc sử dụng internet quá mức……………………..........34
2. Khả năng giao tiếp………………………………..……………………….....34
2.1 Giao tiếp hàng ngày…………………………………………………...…....34
2.2 Ảnh hưởng của ngại giao tiếp……………………………………………...42
II. Phân loại các đối tượng……………………………………………..………...43
1. Phân loại theo mức độ sử dụng internet………….……….………...………43

2. Phân loại theo khả năng giao tiếp………………….….…………...………..43
3. Các nhóm khác……………………………………….….………...…………44
III. Kết quả xử lí số liệu sau khi phân loại……………….….……..………...….44
IV. Kết luận và kiến nghị………………………………….….…..…………....…44
1.Thực trạng…………………………………………….….……….…………44
1.1 Sử dụng internet…………………………………….….………………….45
1.2 Khả năng giao tiếp………………………………….….………………….45
2. Mối liên hệ giữa chứng ngại giao tiếp và việc sử dụng internet quá mức
….……………………………………………………………………………....46
3. Kiến nghị………………………………………………………………….....47
Chương 3. Định hướng khắc phục, hạn chế chứng ngại giao tiếp
Ý nghĩa nghiên cứu và hướng phát triển đề tài……………………………………….49
I. Khắc phục chứng ngại giao tiếp…………………………………………..…..49
II. Hạn chế chứng ngại giao tiếp………………………………………………...50
III. Ý nghĩa nghiên cứu………………...…………………………………….......52
IV. Hướng mở rộng đề tài……………………...…………………………..….....52
C. Phụ lục……………………………………………………………………………......54
I. Tài liệu tham khảo…………...……...………………………………………....54
II. Phiếu khảo sát……..…………………………………………………….….....55
III. Phụ lục hình ảnh…………………...…………………………………….......59
3


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành thực hiện đề tài tham gia cuộc thi “Sáng tạo khoa học kỹ thuật” và viết
báo cáo này, chúng em luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình từ tập thể q thầy
cơ tại trường THPT chuyên Thăng Long Đà Lạt cùng gia đình và bạn bè. Trước hết,
chúng em trân trọng gởi lời cảm ơn đến cô Ths. Nguyễn Thị Ngọc Dung – Hiệu trưởng
trường THPT chuyên Thăng Long Đà Lạt đã tạo cho chúng em mợt sân chơi bở ích, tận
tình dạy bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt thời gian học, nghiên

cứu và hoàn thành báo cáo.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Thùy Trang – người đã tận tình
hướng dẫn, đợng viên chúng em trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thành
khóa ḷn.
Nhân đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy/cô trong ban giám hiệu nhà
trường, quý thầy/cô giáo chủ nhiệm các lớp, q thầy cơ nhóm Nghiên cứu khoa học của
trường và tồn thể q thầy cơ trong trường, nơi chúng em đến liên hệ tìm tư liệu, tạo
điều kiện thuận lợi và hỗ trợ hết mình cho chúng em tiếp cận khảo sát thực tế, thực hiện
đề tài.
Cho phép chúng em trân trọng được tỏ lòng biết ơn chân thành và gửi lời chúc tốt đẹp
nhất đến tất cả mọi người đã giúp đỡ chúng em hoàn thành nghiên cứu và viết báo cáo
này!

Nhóm tác giả đề tài:
…………………..

4


A. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giao tiếp là mối quan hệ qua lại giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc
tâm lý giữa người với người, thơng qua đó mà con người trao đổi với nhau về thông tin,
về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Giao tiếp chính là
xác lập và vận hành các quan hệ người - người. Qua hoạt động giao tiếp con người thể
hiện, khẳng định sự tồn tại của mỗi cá nhân, của xã hợi lồi người, vì vậy nhu cầu giao
tiếp là một trong những nhu xã hội cơ bản xuất hiện sớm nhất của con người.
Nhờ giao tiếp, con người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá
xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội, đồng thời nhận thức được chính bản thân
mình, tự đối chiếu so sánh với người khác với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân

mình như mợt nhân cách để hình thành thái đợ giá trị cảm xúc. Hay nói mợt cách khác
đi,

qua

giao

tiếp

con

người

hình

thành

năng

lực

tự

ý

thức.

Giao tiếp là một phần rất quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống. Nên
chứng ngại giao tiếp trở thành một vấn đề tâm lý gây cản trở hoạt động giao tiếp của con
người và chứng ngại giao tiếp này ngày càng trở nên phổ biến. Những người mắc chứng

ngại giao tiếp chủ yếu là thanh thiếu niên hoặc là một bộ phận giới trẻ, họ lo âu khi phải
thiết lập giao tiếp với người khác, bức bối, sợ hãi khi bị phê bình, ln lo lắng rằng hành
đợng của mình sẽ khiến bản thân rơi vào tình huống khó xử, bị mọi người phán xét từ đó
sống thu mình lại. Khi tham gia các c̣c giao tiếp thì ln thiếu tự tin, thường bị đợng,
khơng biết nói gì, hoặc nói rất ít và là những câu rời rạc. Dần dần các kỹ năng giao tiếp
xã hội của họ kém, không thể giải quyết được những việc đơn giản nhất trong c̣c sống.
Ngại giao tiếp có nhiều ngun nhân khác nhau, trong đó có việc sử dụng Internet quá
mức (nghiện Internet). Những người nghiện Internet lãng phí phần lớn thời gian của
mình cho việc online mà khơng giao tiếp với những người xung quanh, tự cơ lập mình
với c̣c sống ảo trên Internet rồi dần dần mắc chứng sợ giao tiếp.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước vào lớp 10, học sinh trải qua bước ngoặc đặc biệt quan trọng trong cuộc đời
mình – mợt giai chuyển tiếp chuẩn bị để trở thành những người trưởng thành thực
thụ. Năm đầu cấp 3 bỡ ngỡ với sự thay đổi lớn về phong cách học tập đã làm cho học
sinh gặp khơng ít khó khăn trong c̣c sống, nhất là khó khăn trong giao tiếp, thiết lập
5


mối

quan

hệ

mới

trong

nhà


trường





hợi.

Bước vào cấp 3, học sinh có thế giới riêng rộng mở, thoải mái hơn nhưng năng lực
làm chủ bản thân chưa thật hồn thiện. Vì vậy khi có cơ hợi tiếp cận Internet tự do học
sinh đã dùng nó để lên mạng chơi Game, lướt Web, tham gia mạng xã hội... bằng những
công cụ vô cùng đa dạng, linh hoạt như máy tính, Ipad, Smartphone… mà không chú
trọng thiết lập mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, thầy cơ, gia đình… thậm chí, mợt số
học sinh có biểu hiện sử dụng Internet quá mức khiến họ trở thành những người rụt rè, ít
nói, cơ đợc, mặc cảm ln lo nghĩ, làm suy giảm tinh thần, sức khỏe ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống hiện tại và tương lai.
Những khó khăn trong giao tiếp ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp xúc môi trường mới,
cuộc sống mới, ảnh hưởng đến nhân cách và kết quả học tập của mỗi học sinh. Vì vậy
việc khắc phục khó khăn này có ý nghĩa rất lớn, không chỉ giới trẻ mà cả xã hợi quan
tâm. Từ trước đến nay cũng đã có rất nhiều cuộc hội thảo về đề tài này nhằm giải quyết
những khó khăn này nhưng chưa thực sự đem lại hiệu quả. Mọi người đều thấy rõ những
khó khăn trong giao tiếp mà học sinh lớp 10 vấp phải nhưng nguồn gốc và bản chất của
khó khăn chưa được làm rõ để có phương pháp khắc phục hiệu quả vấn đề này.
Xuất phát từ những lí do trên, nhóm em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Bước đầu khảo
sát mối liên hệ giữa việc sử dụng Internet quá mức và chứng ngại giao tiếp của học sinh
lớp 10 trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt”

6



III. TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN:
Đời sống tâm lý cũng như thể chất của con người, từ khi được sinh ra tới khi chết
đi trải qua nhiều giai đoạn và cả sự đấu tranh giữu tinh thần và thể chất. Tuổi thanh thiếu
niên nhất là đối với những học sinh mới bước vào lớp 10 Bước vào cấp 3, học sinh có
thế giới riêng rợng mở, thoải mái hơn nhưng năng lực làm chủ bản thân chưa thật hoàn
thiện. Vì vậy khi có cơ hợi tiếp cận Internet tự do học sinh đã dùng nó để lên mạng chơi
Game, lướt Web, tham gia mạng xã hội mà không chú trọng thiết lập mối quan hệ giao
tiếp với bạn bè, thầy cơ, gia đình… thậm chí, mợt số học sinh có biểu hiện sử dụng
Internet quá mức khiến họ trở thành những người rụt rè, ít nói, cơ đợc, mặc cảm luôn lo
nghĩ, làm suy giảm tinh thần, sức khỏe ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hiện tại và
tương lai. Có rất nhiều các nghiên cứu về lứa t̉i này nhằm đi sâu vào nghiên cứu tìm
hiểu và điều chỉnh hành vi đưa ra định hướng giáo dục phù hợp để điều chỉnh những
lệch lạc, những bệnh về nhân cách và tâm lý đang gây hại đến đời sống và sức khỏe của
trẻ tuổi thành niên , chuẩn bị bước vào giai đoạn phát triển tiếp theo.
Dựa trên các nghiên cứu về tâm lý tuổi thành niên, chúng em thực hiện đề tài này nhằm
đi sâu để tìm hiểu mối quan hệ giữa chứng ngại giao tiếp và việc sử dụng Internet quá
mức trong học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Thăng Long và đưa ra một vài ý kiến
cá nhân giúp hiểu rõ , sâu và đánh giá đúng mức về thực trạng của căn bệnh này. Giao
tiếp là một nhu cầu bẩm sinh và suốt đời của con người.Giao tiếp lại là mợt vấn đề khó
khăn đối với một số người và việc này tạo ra nhiều hệ lụy khơng mong muốn, cùng với
đó là việc sử dụng Internet quá mức đã ảnh hưởng lớn đến người sử dụng về mặt sức
khỏe và tinh thần. Gần đây có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về tâm lý và hành vi
của thanh thiếu niên nhất là về chứng ngại giao tiếp và sử dụng Internet quá mức nhưng
mối liên hệ giữa chúng vẫn chưa được quan tâm. Mợt câu hỏi được đặt ra là “Liệu có
mối liên hệ giữa nghiện Internet và ngại giao tiếp và biểu hiện như thế nào ?.” Để trả lời
câu hỏi ấy, nhóm chúng em bắt đầu tìm hiểu về ngại giao tiếp và sử dụng Internet quá
mức, một số tài liệu liên quan và nhận thấy rằng việc sử dụng đây là những tình trạng
đang ngày càng phở biến và mang lại hậu quả xấu về hành vi và tâm lý cho học sinh
trung học, chúng có liên hệ với nhau. Do đó dự án này của chúng em được ra đời với
mong muốn tìm hiểu sâu hơn và khảo sát thực trạng về mối liên hệ giữa chứng ngại giao

tiếp và sử dụng Internet quá mức, đặc biệt là ở những học sinh lớp 10 (vì theo tâm lí học
lứa tuổi, đây là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc vào t̉i mới lớn,
7


tâm lý có nhiều biến đợng, dễ rơi vào tình trạng nguy hiểm). Thống kê số học sinh ngại
giao tiếp trong số học sinh sử dụng Internet hợp lí, quá mức và số học sinh sử dụng
Internet quá mức trong số học sinh giao tiếp tốt, giao tiếp kém và ngại giao tiếp. Từ đó
đưa ra nhưng đánh giá chính xác nhất về mối liên hệ giữa ngại giao tiếp và sử dụng
Internet quá mức.
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
1. Mục đích
- Chúng em làm đề tài này nhằm tìm hiều về mức đợ sử dụng Internet, khả năng giao
tiếp ở học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Thăng Long - Đà Lạt cùng với đó là hiểu
thêm về mức độ ảnh hưởng của việc sử dụng itermet quá mức và chứng ngại giao tiếp.
Từ việc tìm hiểu thực trạng trên và sau đó phân loại thành các nhóm đối tượng khác
nhau, xử lí những số liệu đó sẽ tìm ra được mối liên hệ giữa chứng ngại giao tiếp và việc
sử dụng internet quá mức.
- Trên cơ sở đó đề xuất mợt số giải pháp nhằm hỗ trợ khắc phục và hạn chế sự hình
thành chứng ngại giao tiếp trong thanh thiếu niên nói chung và trong học sinh lớp 10
trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt nói riêng mợt cách có hiệu quả.
2. Thời gian:
- Từ ngày 15/09/2015 - 29/11/2015.
V. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Năm 1974, nhà tâm lý học nổi tiếng A.N.Leônchiev đã xuất bản tác phẩm
“Tâm lý học giao tiếp”, đến năm 1979, ông lại tiếp tục cho ra đời cuốn sách “giao tiếp sư
phạm”, tiếp đến là tác phẩm “Hoạt động và giao tiếp”. Và hàng loạt các tác phẩm về
giao tiếp cũng đã ra đời trên mảnh đất Liên Xô cũ như cuốn “Về bản chất giao tiếp
người” của Xacopnhin (1973); “Vấn đề giao tiếp trong tâm lý học” của K.K.Platonov
(1981); “Những khó khăn tâm lý của giao tiếp liên nhân cách” của E.V.Sucanova

(1985); “Thế giới giao tiếp” của Kagan (1988)…
Trong mợt số cơng trình nghiên cứu của các tác giả như G.M. Anđreeva, H.Hipsơ,
M. Phorvec cũng đã đề cập đến những yếu tố là rào chắn, gây khó khăn tâm lý trong
giao tiếp nhưng lại khơng làm sáng tỏ khó khăn tâm lý trong giao tiếp là gì và làm sao để
phát hiện ra những khó khăn đó…
Song song với việc nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của giao tiếp, các
nhà tâm lý học đã đi vào nghiên cứu hoạt động giao tiếp theo tính chất và đặc điểm nghề
8


nghiệp như: giao tiếp sư phạm; giao tiếp thương mại; giao tiếp trong thể dục thể thao…
Trong đó, giao tiếp sư phạm là đối tượng được các nhà tâm lý học sư phạm đặc biệt
quan tâm nghiên cứu, vì vậy hàng loạt các tác phẩm liên quan đến giao tiếp sư phạm
được ra đời như: “Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm” của A.I. Secbacop và
Petropxki; “Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm” của N.D.Lêvitov.
Ở Việt Nam ngành tâm lý học giao tiếp còn khá non trẻ tuy nhiên cũng đã
khá sớm có các nghiên cứu và bài viết liên quan như: Đỗ Long với bài viết “C.Mác và
phạm trù giao tiếp” (1963); Bùi Văn Huệ với bài viết “Bàn về phạm trù giao tiếp”
(1981); Trần Trọng Thủy với các tác phẩm “giao tiếp, tâm lý, nhân cách” (1981)…
Hoàng Anh (1992),” vấn đề giao tiếp sư phạm trong năng lực giao tiếp sư phạm”, tạp chí
nghiên cứu giáo dục số 4, nhấn mạnh vấn đề giao tiếp trong sư phạm và chú trọng khả
năng rèn luyện năng lực trong giáo tiếp sư phạm. Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1995)
“Giao tiếp sư phạm”, Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội, đề cập đến một số vấn đề về giao
tiếp giữa giáo viên – học sinh, giáo viên- phụ huynh.
Đã có mợt số c̣c Hội thảo liên quan đến vấn đề này như:
+ Hội thảo về kỹ năng giao tiếp và phát triển bản thân tại Trường Đại học Bách Khoa Hà
Nội. Do ông Rajat Adhikary - Aptech Ấn Đợ thuyết trình.
+ Hợi thảo về kỹ năng giao tiếp với người khác giới dành cho sinh viên Hà Nội tại
Trường ĐH Thăng Long do CLB kỹ năng kinh doanh Boss - TLU, ĐH Thăng Long tổ
chức. Hội thảo nhằm giúp sinh viên hiểu rõ được tầm quan trọng của kĩ năng mềm bổ

ích và cần thiết này cũng như vận dụng được những quy luật tâm lý khi giao tiếp.
- Từ năm 1991, ở nước Anh, tác giả Shotton đã nghiên cứu về nghiện vi tính và năm
1996, tác giả Griffuth đã nghiên cứu về nghiện ứng dụng kỹ thuật. Tuy nhiên, năm 1996,
ở Hoa kỳ, Kimberly S.Young là người tiến hành nghiên cứu đầu tiên và đưa ra khái niệm
“nghiện Internet” (Internet Addiction). Khi khái niệm nghiện Internet được đưa ra, đã
dẫn tới những tranh luận trong các nhà khoa học và các nhà lâm sàng.
- Sáng ngày 23-11-2013 trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG - HCM, Bộ môn Tâm lý học
cùng Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Đồng Nai đồng tổ chức hội thảo khoa học với chủ
đề “Nghiện Internet: Những thách thức mới trong xã hội hiện đại”.
- Nghiên cứu về nghiện Internet có thể gây ra bệnh trầm cảm của nhóm do tiến sĩ
Catriona Morrison làm nhóm trưởng.

9


- Đề tài nghiên cứu: “Những trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên năm thứ nhất,
trường đại học sư phạm, đại học Huế”, Đậu Minh Long, khoa tâm lý giáo dục, đại học
sư phạm Huế.
VI. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Theo kết quả tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chứng ngại giao tiếp
và việc sử dụng internet quá mức cho thấy đây là những vấn đề về tâm lý xã hội rất phổ
biến, các nghiên cứu gần đây ở nước ngoài cho thấy tỷ lệ người mắc chứng ngại giao
tiếp và nghiện Internet ( sử dụng internet quá mức) đang ngày càng tăng lên khi c̣c
sống ngày càng hiện đại cùng với đó là những người sử dụng internet quá mức thường
có biểu hiện của chứng ngại giao tiếp. Tuy nhiên ở Việt Nam theo nghiên cứu của chúng
em về vấn đề này nhận thấy vấn đề này chưa thật sự được quan tâm đúng mức, và cho
tới thời điểm hiện tai chưa có mợt c̣c nghiên cứu chính thức nào, hay có các nghiên
cứu khoa học được thực hiện để tìm hiểu về mối liên hệ giữa chứng ngại giao tiếp và
việc sử dụng internet quá mức ở độ tuổi thanh thiếu niên, cũng như đưa ra những luận cứ
chính xác và đúng đắn về mối liên hệ đó. Vì vậy khi thực hiện đề tài này chúng em

mong muốn đưa ra những dẫn liệu khoa học mới về mối liên hệ giữa chứng ngại giao
tiếp và sử dụng internet quá mức, đối tượng là các bạn học sinh lớp 10 của trường THPT
Chuyên Thăng Long Đà Lạt. Đưa ra những nhận định chính xác về mối liên hệ giữa sử
dụng Internet quá mức và chứng ngại giao tiếp ở độ tuổi thanh thiếu niên.
VII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng khảo sát
- 216 học sinh 10 trường THPT Chuyên Thăng Long – Đà Lạt.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Khuôn khổ của đề tài chỉ nghiên cứu 216 học sinh thuộc trường THPT Chuyên Thăng
Long – Đà Lạt.
- Về nội dung của đề tài, chủ yếu là tìm hiểu đánh giá mức đợ sử dụng Internet, mức
ngại giao tiếp và mối liên hệ giữa việc sử dụng internet với chứng ngại giao tiếp.
VIII. PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu
1.1 Các cách nghiên cứu đã sử dụng
- Nghiên cứu lý luận: Tổng hợp và phân tích lý luận các lý thuyết. Đây là mợt phương
pháp rất quan trọng vì trên cơ sở sưu tầm được những tài liệu có liên quan đến nội dung
10


nghiên cứu, chúng ta mới rút ra được các đặc điểm và các thông tin liên quan đến chứng
ngại giao tiếp làm cơ sở và nền tảng quan trọng cho quá trình nghiên cứu đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu, các tài liệu được chúng em sưu tầm từ các tạp chí
khoa học của các Viện nghiên cứu, các trường Đại học ở trong và ngồi nước, sau đó đối
chiếu và so sánh các nguồn tài liệu. Các thông tin này tương đối chính xác và có giá trị
cho chúng tơi trong quá trình nghiên cứu.
- Lý luận về tâm lý: Tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh do tác động của hiện
thực khách quan vào não, được não phản ánh, nó gắn liền, điều hành, điều chỉnh mọi
hành vi, hoạt động của con người, được não phản ánh, nó gắn liền, điều hành, điều
chỉnh, điều hành mọi hành vi hoạt động của con người.

- Nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng bảng TEST, phỏng vấn, chụp hình. Bằng hệ thống các
câu hỏi khảo sát. Đây là phương pháp chủ đạo, mang yếu tố quyết định cho đề tài của
nhóm. Do đó chúng em xác định, việc lựa chọn các thang đo lường, đánh giá trong bộ
câu hỏi khảo sát là hết sức cần thiết, và việc chọn mẫu khảo sát phù cũng được đặc biệt
quan tâm sao cho đúng đối tượng cần khảo sát.
- Toán học: Thống kê và xử lý số liệu. Dùng để thống các kết quả khảo sát, trình bày
dưới dạng bảng, biểu đồ trực quan kết quả thu được nhằm phân tích. tổng hợp, đánh giá,
nhận xét thực trạng được rõ ràng và chính xác hơn.
1.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phát phiếu khảo sát do nhóm xây dựng cho 216 học sinh khối 10 trường THPT Chuyên
Thăng Long - Đà Lạt.
- Sao đó thu thập và tính toán các số liệu theo mẫu phân loại do nhóm thực hiện.
- Phân chia thành các nhóm:
+ Nhóm học sinh sử dụng Internet hợp lí.
+ Nhóm học sinh sử dụng Internet quá mức.
+ Nhóm học sinh có khả năng giao tiếp tốt.
+ Nhóm học sinh có khả năng giao tiếp kém.
+ Nhóm học sinh ngại giao tiếp (hoặc có biểu hiện ngại giao tiếp).
+ Nhóm học sinh sử dụng Internet quá mức bị ngại giao tiếp (hoặc có biểu hiện ngại
giao tiếp).
+ Nhóm học sinh sử dụng Internet quá mức và giao tiếp kém.

11


+ Nhóm học sinh sử dụng Internet hợp lí bị ngại giao tiếp (hoặc có biểu hiện ngại giao
tiếp).
+ Nhóm học sinh giao tiếp tốt sử dụng Internet quá mức.
- Dựa vào số liệu (tỉ lệ phần trăm số học sinh vừa sử dụng Internet quá mức và ngại giao
tiếp trong số học sinh sử dụng internet quá mức) đưa mức mối liên hệ giữa việc sử dụng

Internet quá mức và chứng ngại giao tiếp.
- Từ kết luận đưa ra giải pháp hạn chế các hiện tượng trên.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, việc vận dụng phương pháp phân tích – tổng hợp
một cách thuần thục sẽ mang lại nhiều lợi ích. Vì việc dựa trên việc phân tích tài liệu đã
có cũng như thực tế sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tồn diện về vấn đề nghiên cứu. Từ đó,
chúng ta rút ra được những nợi dung tổng hợp nhất, đầy đủ nhất nhằm đáp ứng được
những nhiệm vụ và mục tiêu mà vấn đề đã đặt ra.
Các số liệu từ kết quả khảo sát thực tế được chúng tôi xử lí và thống kê lại. Sau đó, tiến
hành sắp xếp điều tra lại mức đợ chính xác của các thông tin, loại các bài khảo sát có câu
trả lời nhiễu hoặc bỏ câu. Phương pháp này giúp loại bỏ các thông tin không chính xác.
IX. QUY TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
1. Kế hoạch nghiên cứu
Giai đoạn
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4
Giai đoạn 5

Thời gian
15/9/2015 - 20/9/2015
10/10/2015 – 25/10/2015
26/10/2015 – 8/11/2015
9/11/2015 – 22/11/2015

Công việc
Chọn đề tài
Thu thập,nghiên cứu lí thuyết
Xây dụng phiếu khảo sát
Khảo sát,thu thập số liệu, xử lí số

liệu
Kết luận, khiến nghị giải pháp.

23/11/2015 – 29/11/2015

Hoàn thành đề tài.
2. Quy trình nghiên cứu:

L
A CH
CHỌN ĐỀ
N Đ
ĐỀ
LỰC HIỆN
ỰC HIỆNA
ỌN ĐỀ N

TÀI
NGHIÊN CỨU U
ĐỀ TÀI

NHẬN ĐỊNH N ĐỊNH NH
THỰC HIỆNC TẾ
KH
O SÁT
SÁT KHẢO SÁT -
ẢO SÁT - O
THỐNG KÊNG KÊ
XỬ LÝ SỐ LIỆU LÝ SỐNG KÊ LIỆNU


12
PHÂN TÍCH

NHẬN ĐỊNH N XÉT


THỰC HIỆNC HIỆNN
ĐƯA RA GIẢI A RA GIẢO SÁT - I
PHÁP

B. PHẦN
NỘI
DUNG
THAM
KH ẢO SÁT -
O
THÊM Ý KIẾN

TIẾP NHẬN ĐỊNH N Ý
KIẾN ĐĨNG
GĨP

CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨUGIÁ
ĐÁNH
VIẾT BÁO CÁO

KHÁCH QUAN

BỔ SUNG SUNG

I. KHÁI QUÁT VỀ SỬ DỤNG INTERNET VÀ CHỨNG NGẠI GIAO
TIẾP
HOÀN
THÀNH
THI CẤP P

TRƯA RA GIẢI ỜNGNG
1. Sử dụng Internet và sử dụng Internet
quá mức (nghiện Internet)

1.1 Khái niệm internet
Sự ra đời của Internet đã đánh dấu một bước tiến lớn của cả nhân loại trong lĩnh vực
kết nối thơng tin tồn cầu. Internet đã mang lại nhiều lợi ích và có đóng góp to lớn đối
với sự phát triển của xã hợi. Internet là mợt hệ thống thơng tin tồn cầu có thể được truy
nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền
thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên mợt giao thức liên
mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy
tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học,
của người dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu.
Sử dụng Internet là việc khai thác rất nhiều tiện ích hữu dụng mà Internet mang lại,
một trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống thư điện tử (email), trò chụn
trực tuyến (chat), cơng cụ tìm kiếm (search engine), các dịch vụ thương mại và chuyển
ngân và các dịch vụ về y tế giáo dục như là chữa bệnh từ xa hoặc tổ chức các lớp học ảo.
Chúng cung cấp một khối lượng thông tin và dịch vụ khổng lồ trên Internet. Nguồn
thông tin khổng lồ kèm theo các dịch vụ tương ứng chính là hệ thống các trang Web liên
kết với nhau và các tài liệu khác trong WWW (World Wide Web).
Nhưng bên cạnh những tiện ích không thể phủ nhận thì việc sử dụng internet
đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Như hiện tượng nghiện Internet - căn bệnh mới của
xã hội hiện đại. Đối tượng nghiện Internet không giới hạn ở riêng độ tuổi nào. Trong đó
có mợt bợ phận khơng nhỏ là thanh thiếu niên. Nghiện Internet mang lại những hậu quả

rất đáng lo ngại. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, năng lực học tập, quan hệ xã
hội… của học sinh.
1.2 Khái niệm sử dụng internet quá mức (Nghiện internet)
Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê ( trang 658 – năm 1996-nhà xuất bản Đà
Nẵng ): “Nghiện là ham thích đến mức thành mợt thói quen khó bỏ”.

13


Nghiện internet có thể được định nghĩa là mợt rối loạn kiểm soát xung động
( impulse control disorder) không liên quan đến chất gây nghiện.
Nghiện Internet là một khái niệm cịn nhiều tranh ḷn. Mợt số nhà khoa học
cho rằng, khơng có khái niệm nghiện Internet, vì những hành vi và những cảm xúc
không thể gọi là nghiện. Những hành vi mua sắm, tình dục, cờ bạc…mặc dù nó có thể
tiến triển và tiên lượng giống như nghiện, và thậm chí có thể phải dùng đến những biện
pháp can thiệp, nhưng những hành vi đơn độc như Online và Offline thì khơng thể gọi là
nghiện. “Nghiện” địi hỏi phải có cái “khơng tự nhiên từ bên ngồi” vào cơ thể, biến
thành cái bên trong cơ thể, kết quả gây nên sự phụ thuộc về sinh lý và tâm lý vào cái đó.
(Đó là các trường hợp nghiện thuốc phiện và các dẫn chất, cũng như các chất khác…).
Tác giả Andreassen, hiện đang phụ trách dự án nghiên cứu nghiện Facebook tại UiB,
trong bài báo của mình và các đồng nghiệp đã mô tả sáu yếu tố cốt lõi nghiện Facebook:
nhu cầu nởi bật, thay đởi tâm trạng, lịng khoan dung, phản hồi, xung đột, và phản ứng
mạnh. Hay Griffiths, trong các bài báo của mình, ơng cho rằng cần phải làm rõ những gì
mà nhiều người trên mạng xã hợi đang thực sự nghiện. Với tốc đợ nhanh chóng các hoạt
động mà các phương tiện truyền thông điện tử và các trang mạng xã hội cung cấp ngày
càng đa dạng, Griffiths cho thấy “nghiện internet” có thể đã bị lỗi thời. Vấn đề tranh
luận khác là: sử dụng Internet không giống như sự phụ tḥc vào ma túy, nó có lợi ích rõ
ràng của sự tiến bộ về ứng dụng kỹ thuật trong thời đại chúng ta, và sự ứng dụng kỹ
thuật không thể bị chỉ trích như “nghiện”. Mặt khác, người ta cũng thừa nhận lợi ích tâm
lý cũng như chức năng của việc sử dụng Internet trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên,

theo các nhà lâm sàng Tâm thần học, trong “Sổ tay chẩn đoán và thống kê về những rối
loạn tâm thần, ấn bản lần thứ tư” (gọi tắt là DSM-IV) của Hiệp hội Tâm thần Mỹ, 1995,
có mục “cờ bạc bệnh lý”. Mục này có thể được xem tương tự đối với nhu cầu tự nhiên
quá mức của việc sử dụng Internet. Nghiện Internet có thể được xem là một “rối loạn
kiểm soát xung động” (Impulse Control Disorder) khơng liên quan đến chất gây nghiện.
Vì vậy hiện tượng nghiện Internet có thể nhận định là sử dụng Internet quá
nhiều, thức rất khuya và dính chặt lấy Internet. Thay đổi tâm trạng và thường xuyên bồn
chồn khi không sử dụng Internet. Không thể kiểm soát khoảng thời gian lang thang trên
mạng hoặc ngày càng giao thiệp ít đi với c̣c sống bên ngồi. Sử dụng Internet quá 4
giờ một ngày (trên 6h được coi là nghiện) hoặc hơn thế mỗi ngày và có biểu hiện ít nhất
mợt triệu chứng gồm khó ngủ hay mất tập trung, khát khao được lên mạng, cáu giận và
14


đau đớn về thể xác hay tinh thần là có biểu hiện của “nghiện Internet”. Sử dụng Internet
càng nhiều càng làm người sử dụng thấy thú vị.
1.3 Mức độ sử dụng Internet
Nói đến vấn đề nghiện Internet năm 1996 nhà khoa học Kimberly S. Young (ở Hoa
Kỳ, người đầu tiên đưa ra khái niệm nghiện Internet) dựa vào mơ hình “cờ bạc bệnh lý”
(Pathological Gambling) trong DSM-IV để phát triển một bảng câu hỏi rút gọn gồm 8
mục, sửa chữa theo tiêu chuẩn cờ bạc bệnh lý làm dụng cụ sàng lọc cho chẩn đoán
nghiện Internet:
(1) Bạn có cảm thấy bận tâm với Internet không (thí dụ như suy nghĩ về hoạt động
Online phiên trước hoặc tham gia phiên Online sắp tới)?
(2) Bạn có cảm thấy nhu cầu phải tăng lượng thời gian sử dụng Internet để đạt
được sự thoả mãn khơng?
(3) Bạn đã có những nỗ lực lặp đi lặp lại, nhưng không thành công trong việc kiểm
soát, giảm bớt hoặc ngưng sử dụng Internet khơng?
(4) Bạn có cảm thấy bồn chồn, ủ rũ, trầm cảm hoặc dễ cáu kỉnh khi cố gắng giảm
hoặc ngưng sử dụng Internet không?

(5) Bạn có lên mạng với thời gian lâu hơn dự định ban đầu khơng?
(6) Bạn có huỷ hoại hoặc có nguy cơ mất mối quan hệ quan trọng, mất việc làm,
mất cơ hợi học tập hoặc đề bạt vì Internet khơng?
(7) Bạn có nói dối những người trong gia đình, nhà trị liệu, hoặc những người khác
để che dấu mức đợ bị cuốn hút vào Internet của bạn khơng?
(8) Có phải bạn sử dụng Internet như một cách thức để thoát khỏi những vấn đề,
hoặc giải phóng trạng thái rối loạn cảm xúc của bạn không? (Thí dụ những cảm nhận về
sự thất vọng, tội lỗi, lo âu, trầm cảm)
Những người được xem là “nghiện” khi trả lời có 5 hoặc nhiều hơn trong 8
câu hỏi trên. Hoặc trong một nghiên cứu khác, Kimberly S. Young đã đưa ra những tiêu
chuẩn cụ thể hơn để nhận biết nghiện Internet:
- Những người nghiện Internet đã sử dụng trung bình 38 tiếng mỗi tuần cho những
mục đích không liên quan đến học tập hay cơng việc, và điều đó đã gây ra những hậu
quả tiêu cực rõ ràng (những người không nghiện chỉ sử dụng Internet đến 8 tiếng mỗi
tuần và không có hậu quả gì)
- Người nghiện thường đêm ngủ khơng đến 4 tiếng do thức để truy cập internet.
15


- Người nghiện thường trông mong đến lần lên mạng sắp tới của mình.
- Họ bực dọc khi mạng bị rớt.
- Nói dối về việc sử dụng Internet.
- Dễ dàng quên đi thời gian khi sử dụng Internet.
- Cảm thấy rằng Internet đã gây rắc rối cho công việc, tài chính và về mặt xã hội.
- Những người sống xung quanh người nghiện đều than phiền về việc sử dụng
Internet quá mức của người nghiện.
Dựa trên kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học uy tín, chúng em mạnh dạn
phân mức đợ sử dụng Internet như sau:
- Bình thường: sử dụng một cách hợp lý, thời gian sử dụng trung bình ít hơn 2 tiếng mợt
ngày, kiểm soát được việc sử dụng Internet. Việc sử dụng không ảnh hưởng xấu tới cuộc

sống sinh hoạt, học tập, lao động hàng ngày.
- Sử dụng quá mức:
+ Sử dụng quá mức (nhiều): sử dụng một cách không hợp lý, thời gian sử dụng trung
bình hơn 2 → 4 tiếng mợt ngày, khó kiểm soát được việc sử dụng Internet. Tâm trạng
thay đổi khi khơng có Internet nhưng khơng nhiều. Việc sử dụng đang ảnh hưởng xấu tới
cuộc sống sinh hoạt, học tập, lao đợng hàng ngày.
+ Sử dụng quá nhiều (có biểu hiện nghiện): Sử dụng Internet quá nhiều, thức rất khuya
và dính chặt lấy Internet. Thay đổi tâm trạng và thường xuyên bồn chồn khi không sử
dụng Internet. Không thể kiểm soát khoảng thời gian lang thang trên mạng hoặc ngày
càng giao thiệp ít đi với c̣c sống bên ngồi thay vào đó là lên mạng. Sử dụng Internet
càng nhiều càng làm người sử dụng thấy thú vị. Sử dụng Internet quá 4h một ngày (trên
6h được coi là nghiện). Nghiện Internet có thể chia thành:


Nghiện Game Online.



Nghiện Mạng xã hợi.



Nghiện lang thang trên mạng.
1.4 Nguyên nhân và tác hại của việc nghiện internet

* Nguyên nhân:
- Quan điểm các xã hội Á Đơng (trong đó có Việt Nam) vốn khép kín, cái tôi bị đè nén
bởi các mối quan hệ xã hợi, có nguy cơ nghiện Internet - Game Online cao hơn. Mơi
trường Internet, các mối quan hệ “giấu mình” trên mạng, làm cho họ “bung” ra, khơng
cịn ngần ngại. Như thế, họ dễ dàng bị thế giới mạng “lôi kéo” đi.

16


- Những tiện ích Internet mang lại: giúp thỏa mãn nhu cầu giao lưu, kết bạn; do những
khó khăn về cảm xúc trong cuộc sống thực và thanh thiếu niên thiếu đi những sân chơi
lành mạnh… và bị bạn bè lôi kéo.
* Tác hại:
- Các hậu quả tâm lý xã hợi. Ảnh hưởng đến cơng việc học tập.
- Những khó khăn về mặt tâm thần. Tinh thần thay đổi, thường xun trở nên bực bợi,
cáu gắt.
- Những khó khăn về mặt xã hội, tiêu tốn tiền bạc. Một bộ phận giới trẻ không phát triển
đầy đủ về mặt kiến thức lẫn kĩ năng, ảnh hưởng tới sự phát triển của xã hợi.
- Chứng nghiện Internet có thể để lại những di chứng về thể xác. Cơ thể mệt mỏi, uể oải
vì phải thức khuya dính chặt lấy Internet. Mắc các bệnh về mắt như cận thị, sức khỏe
suy giảm. Theo một số nghiên cứu khoa học gần đây, tác giả Sreedhar Potarazu trong
một nghiên cứu về “Sự cô đơn khi sử dụng Facebook” cho thấy trong ba người sử dụng
Facebook thì có mợt người có cảm giác ghen tị sau khi dành nhiều thời gian trên các
trang mạng xã hội này. Trong một thế giới với áp lực xã hội, nơi thanh thiếu niên và
người trẻ tuổi đang cố gắng để tìm danh tính thực sự của họ. Và nếu khơng được đánh
giá, thì Facebook đã tạo cho họ mợt tiêu chuẩn mới của sự chấp nhận dễ dàng từ xã hội
làm con người yêu thích, sung sướng và tự hào. Một nghiên cứu gần đây của Trường đại
học Michigan chỉ ra rằng, càng lượn lờ trên Facebook nhiều, bạn càng cảm thấy c̣c
sống của mình buồn chán và tẻ nhạt hơn. Vào đầu năm 2012, một nghiên cứu của Đại
học Thung lũng Utah đã chỉ ra rằng, con người thường cảm thấy buồn sau khi truy cập
Facebook. Các nhà nghiên cứu đã tiếp xúc 425 sinh viên và tìm thấy mối tương đồng
giữa thời lượng sử dụng Facebook và cảm xúc tiêu cực của họ đối với cuộc sống của
chính mình. Theo nhà nghiên cứu Na Uy Cecilie Schou Andreassen, thì những người bị
“lơi cuốn” bởi mạng xã hợi có những dấu hiệu tương tự với người nghiện cờ bạc. Mặc
dù Facebook khơng phải là mợt loại hóa chất như rượu hoặc cocaine, nhưng người sử
dụng Facebook có thể phù hợp với các tiêu chí nghiện được áp dụng cho những thứ

khác. Việc sử dụng trang facebook quá đà có thể là mợt nguy cơ tiềm ẩn đối với hành vi
của học sinh trung học và tâm lý của học sinh, có những sự việc đáng buồn sảy ra gần
đây như thông tin về một nữ sinh vừa học hết lớp 12 ở xã Hương Ngải, huyện Thạch
Thất, Hà Nợi đã uống thuốc trừ sâu tự tử vì bị ghép ảnh trên Facebook đã thu hút sự
quan tâm của dư luận và cả cộng đồng mạng.
17


2. Tổng quan về giao tiếp và chứng ngại giao tiếp:
2.1 Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn vì giao tiếp đóng vai trị rất quan trọng
trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người. Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra
các định nghĩa khác nhau về giao tiếp:
Theo John II, năm 1954, “Giao tiếp là sự trao đổi với nhau bằng tư duy hoặc ý tưởng
bằng lời”.
Theo Martin, năm 1960, “Giao tiếp là mợt quá trình giúp chúng ta hiểu được người khác
và giúp người khác hiểu được chúng ta”.
Giao tiếp là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người, với tư cách là “chủ thể”
(những vấn đề giao tiếp trong tâm lý học của A.Ph.Lome).
Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển tiếp xúc giữa cá nhân, xuất phát từ nhu
cầu phối hợp hoạt động. Giao tiếp gồm một loạt các yếu tố như trao đổi thông tin, xây
dựng chiến lược, hoạt đông thống nhất, tri giác và tìm hiểu người khác. Giao tiếp có 3
khía cạnh chính: giao lưu, hỗ trợ, tác động tri giác. (Từ điển tâm lý học Vũ Dũng).
Nhà tâm lý học người mỹ Osgood C. E cho rằng: Giao tiếp bao gồm các hành động
riêng rẽ mà thực chất là chuyển giao thông tin và tiếp nhận thông tin, giao tiếp là mợt
quá trình 2 mặt: “liên lạc và ảnh hưởng lẫn nhau”. Như vậy có thể thấy giao tiếp có
những dấu hiệu cơ bản như:
+ Là mợt đặc thù của con người khi sử dụng phương tiện là ngôn ngữ và thực hiện
hành vi này trong xã hội.
+ Dựa trên sự hiểu biết lẫn nhau và các mối quan kệ trong xã hội để hiểu nhau hơn.

Theo V.N Panpheov thì quan niệm: giao tiếp là sự tác đợng qua lại của con người, nợi
dung của nó là nhận thức lẫn nhau và trao đổi thông tin nhờ sự giúp đỡ của các phương
tiện khác nhau, mục đích là xây dựng quan hệ qua lại trong quá trình hoạt đợng chung
sống.
Theo quan điểm của các nhà tâm lý học Liên Xô cũ, giao tiếp là sự liên hệ và đối
xử lẫn nhau (Từ điển tiếng Nga văn học hiện đại tập 8, trang 523 của Nxb Matxcơva);
Bản chất của giao tiếp là quá trình chuyển giao tư duy và cảm xúc (L.X.Vgơtxki). Cịn
X.L.Rubinstein lại khảo sát giao tiếp dưới góc độ hiểu biết lẫn nhau giữa người với
người.

18


Theo phó giáo sư Trần Trọng Thủy và Nguyễn Sinh Huy quan niệm: GT của con
người là mợt quá trình có chủ định hay khơng chủ định, có ý thức hay khơng có ý thức
mà trong đó các cảm xúc và tư tưởng được biểu đạt trong các thông điệp bằng ngôn ngữ
hoặc bằng phi ngôn ngữ.
Theo “Từ điển Tâm lý học” của Nguyễn Khắc Viện, giao tiếp là quá trình trùn
đi, phát đi thơng tin từ mợt người hay mợt nhóm cho mợt người hay mợt nhóm khác,
trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Theo “Tâm lý học đại cương” của Trần Thị
Minh Đức, giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người với con người nhằm mục đích
nhận thức, thông qua sự trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, sự ảnh hưởng tác
đợng qua lại lẫn nhau.
Có thể thấy giao tiếp là một đặc trưng về mối quan hệ giữa con người qua đó có sự
nảy sinh tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện qua quá trình thơng tin, hiểu biết, rung cảm,
ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau. Giao tiếp có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với con
người vì đó là nhu cầu hết sức cơ bản của con người cần thiết cho sự phát triển bình
thường với tư cách là mợt thành viên trong xã hợi, mợt nhân cách.
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về giao tiếp nhưng cuối cùng cũng thống nhất
với định nghĩa: “Giao tiếp là mợt quá trình, trong đó con người chia sẻ với nhau các ý

tưởng thơng tin và cảm xúc, nhằm xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với
người trong đời sống xã hợi vì những mục đích khác nhau”.
2.2 Ngại giao tiếp
Trên cơ sở hiểu về giao tiếp thì có thể thấy ngại giao tiếp là mợt trạng thái khơng bình
thường của nhân cách, có đặc điểm chung là sự ức chế về mặt xã hội, tự đánh giá thấp
bản thân và rất nhạy cảm đối với phán xét không thuận lợi của người khác về phía với
mình. Đây là mợt dạng trong nhóm bệnh rối loạn nhân cách. Đối với một số tác giả,
“ngại giao tiếp” là một kiểu ám ảnh sợ xã hội lan tỏa. Người bệnh nghèo nàn trong các
mối quan hệ, thường chỉ có vài người bạn, ít tham gia vào các hoạt động chung.
Người mắc chứng ngại giao tiếp thường thể hiện khi gặp đám đông, hay bắt buộc
phải giao tiếp với một đám đông. Người mắc chứng sợ giao tiếp luôn lo âu dai dẳng khi
bị phê bình, ln sợ rằng hành đợng của mình sẽ khiến bản thân rơi vào tình
huống khó xử, bị mọi người phán xét. Sự lo sợ của họ lớn đến đợ nó gây ảnh hưởng tới
cơng việc, học tập hay những hoạt động khác. Hạn chế các hoạt động giao tiếp, sống thu
mình lại. Những c̣c gặp gặp gỡ thông thường trong xã hội như dự một buổi tiệc hay
19


gặp mợt người lạ, cũng có thể khiến cho họ bị sợ hãi và cố tìm cách trốn tránh. Khi tham
gia c̣c giao tiếp thì ln thiếu tự tin, thường bị đợng, khơng biết nói gì, hoặc nói rất ít
và là những câu rời rạc. Sống thu mình lại và ít tiếp xúc với xã hội khiến những kĩ năng
xã hội của họ kém phát triển hơn so với những người bình thường. Họ khó có thể giải
quyết ởn thỏa những việc trong cuộc sống. Một số biểu hiện khi giao tiếp của người mắc
chứng ngại giao tiếp:
* Về phương diện và cách cư xử
- Sợ hãi xung quanh chỉ có người lạ.
- Sợ bị người khác xem xét, đánh giá.
- Lo lắng mình có thể gây xấu hở, ngượng ngùng.
- Sợ người khác thấy mình đang lo lắng.
- Lo lắng sợ hãi đến không thể đi làm, đi học hay những làm những công việc thường

ngày.
- Tránh làm nhiều chụn hay tránh nói chụn với người khác vì sợ bị xấu hở.
- Tránh những cơ hợi có thể trở thành tâm điểm cho sự chú ý của người khác.
* Triệu chứng thể xác
-

Đỏ
Ra

mồ

mặt.
hơi

nhễ

nhại.

- Tay chân hay người run rẩy.
-

Buồn

-

Bao

tử

-


Nói

khơng

-

ra
lắp

Bắp

thịt

-

khó

Nói

-

nơn

hợp,

lời.
bắp.

căng


Lẫn
Hồi

chịu.

cứng.
lợn.

tim

Tay

đập
lạnh

nhanh.
ướt.

- Tránh nhìn mắt người khác.
Ngồi ra những yếu tố khác như: tự ti mặc cảm, rụt rè khơng dám địi hỏi quyền lợi,
nghĩ những ý nghĩ tiêu cực, không biết cách giao tiếp trong xã hội.
2.3 Mức độ ngại giao tiếp

20



×