Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

THỰC TRẠNG NGUY CƠ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.61 KB, 103 trang )

ha

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH……..
TRƯỜNG THPT ………..

Mã số (BTC ghi)

THỰC TRẠNG NGUY CƠ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH MỘT
SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

……, ngày 28 tháng 11 năm 20…


LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tơi.Các số liệu,
kết quả nêu trong báo cáo là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.

Nhóm tác giả

Hồ Bảo Lâm

Lê Thảo Vy


LỜI CẢM ƠN

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT chuyên Thăng
Long đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn
thành đề tài.


Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban Giám hiệu, các giáo viên các
trường THPT chuyên Thăng Long, THPT Bùi Thị Xuân, THCS và THPT Chi Lăng
đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi trong q trình thực hiện nghiên cứu để
hồn thành đề tài.
Với lịng biết ơn sâu sắc, chúng tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đình Chắt
và cô Phùng Thị Đan Thanh.Thầy cô đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ
bảo và định hướng cho chúng tơi trong suốt q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, các bạn học sinh 3 trường, những
người bạn thân thiết đã ln giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trong thời
gian chúng tơi học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
….., tháng 11 năm 20...

Hồ Bảo Lâm

Lê Thảo Vy


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. THPT

Trung học phổ thông

2. THCS

Trung học cơ sở

3. WHO


Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

4. RADS

Thang đánh giá trầm cảm thanh thiếu niên
(Reynolds Adolescent Depression Scale)


CHÚ THÍCH
(a) Trầm cảm cấp độ có nguy cơ trầm cảm nhẹ và trung bình
(b) Vật liệu nghiên cứu trầm cảm: SDQ, test tâm lý Beck, Zung, Vanderbilt, bảng
phỏng vấn,...
(c) Tài liệu theo allaboutdepression.com
(d) Theo chiaseykhoa.wordpress.com
(e) Theo nguyenvanquan7826.com
(f) Theo “Chuyên đề Vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng
của đào tạo Quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại
học Kinh tế Quốc dân”
(g) Theo chuyên đề “Phương pháp xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu” của TS.BS
Võ Bảo Dũng
(h) Theo nghiencuudinhluong.com/
(i) Theo Phương pháp nghiên cứu xã hội học
(j) Theo nghiên cứu của một số công trình trong và ngồi nước:
Theo thamvantamly.net, “điều tra của Bệnh viện Nhi Trung Ương tại một số
trường học thì cũng có tới 20% HS lo lắng, có biểu hiện của bệnh rối loạn tâm trí hay
cịn gọi là bệnh trầm cảm.”
Theo ykhoa.net, một điều tra gần đây tại thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ trầm
cảm ở các trường THPT thành phố Hồ Chí Minh là 21%.
TheoDepression and Anxiety in Children and Adolescents, số trẻ em và
thanh thiếu niên bị trầm cảm tiếp tục gia tăng, với ước lượng xấp xỉ 1 trên 20 trẻ bị

bệnh này. (Số liệu từ bệnh viện Tâm Thần thành phố Hồ Chí Minh)
(k) Theo Wikipedia Tiếng Việt, WHO, và một số nghiên cứu, tài liệu khác
(l) Theo nghiên cứu của Nolen - Hoeksema
(m) Theo “Trầm cảm - làm thế nào để tránh và vượt qua”
(n) Theo benh.vn (Thông tin Y Học)


TĨM TẮT BÁO CÁO

Trong q trình nghiên cứu, đề tài đã tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân, giải
pháp và mức độ quan tâm, hiểu biết của mọi người về chứng trầm cảm. Qua nghiên
cứu, đề tài khoa học của chúng tơi mong muốn tìm ra tỉ lệ học sinh có nguy cơ mắc
chứng trầm cảm trong trường học dựa vào những tiêu chuẩn đánh giá trầm cảm theo
phiếu chẩn đoán trầm cảm RADS, cũng như mối liên hệ của học sinh có triệu chứng
của trầm cảm đối với giới tính, độ tuổi, khối lớp, dân tộc, mơi trường từng trường học.
Dựa vào một số bài báo, cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước, tài liệu của
WHO, allaboutdepression.com, mục đích của đề tài là để tìm ra những ngun nhân
và sang chấn tâm lý phổ biến ở học sinh có nguy cơ bị trầm cảm ở các trường THPT
tại thành phố Đà Lạt. Chúng tơi đã tìm ra được tỉ lệ toan tự tử ở những học sinh một
số trường THPT có nguy cơ bị trầm cảm, tìm hiểu về mức độ ảnh hưởng của những
triệu chứng trầm cảm đến cuộc sống, học tập của những học sinh này. Đề tài cịn
nghiên cứu, tìm hiểu về mức độ quan tâm, hiểu biết và phản ứng của học sinh và giáo
viên đối với những học sinh có nguy cơ bị trầm cảm. Tham khảo ý của của giáo viên
và học sinh về biện pháp khoa học để hạn chế các nguy cơ trầm cảm và tỉ lệ nguy cơ
trầm cảm đang ngày càng tăng cao, cũng như đưa ra một số giải pháp, đề xuất, hướng
giải quyết cho vấn đề trầm cảm hiện nay. Từ đó, thơng qua đề tài nghiên cứu khoa học
“Thực trạng nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường THPT trên địa bàn
thành phố Đà Lạt”, chúng tơi mong muốn góp phần vào việc hạn chế những hậu quả
nghiêm trọng có thể xảy ra đối với những học sinh đã có nguy cơ trầm cảm, bước đầu
đề xuất giải pháp nhằm nhận biết, giảm thiểu nguy cơ trầm cảm ở học sinh.



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................2
3. Khách thể nghiên cứu.........................................................................................3
4. Kế hoạch nghiên cứu..........................................................................................3
5. Phạm vi, giới hạn đề tài nghiên cứu....................................................................3
NỘI DUNG................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN.............................4
1.1. Lịch sử nghiên cứu..............................................................................4
1.2. Cơ sở lý luận.......................................................................................5
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................11
2.1. Mẫu điều tra......................................................................................11
2.1.1. Phiếu khảo sát về “Thực trạng nguy cơ trầm cảm ở học sinh
một số trường THPT tại thành phố Đà Lạt”......................................11
2.1.2. Phiếu khảo sát về “Mức độ quan tâm và hiểu biết của học sinh
đối với chứng trầm cảm”...................................................................11
2.1.3. Thực hiện phỏng vấn đối với giáo viên...................................12
2.2 Phương pháp nghiên cứu...................................................................12
2.2.1. Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học...............................12
2.2.2. Sử dụng phương pháp lập phiếu hỏi Anket..............................12
2.2.3. Sử dụng phương pháp phỏng vấn............................................13
2.2.4. Phương pháp thống kê, xử lý và báo cáo số liệu bằng phần mềm
SPSS 20.0..........................................................................................13
2.2.5. Phương pháp chọn mẫu...........................................................14
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................17
3.1. Thực trạng nguy cơ trầm cảm của học sinh một số trường THPT trên

địa bàn Đà Lạt..........................................................................................17
3.1.1. Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường THPT thành
phố Đà Lạt.........................................................................................17
3.1.1.1. Sơ lược về đặc điểm của nhóm học sinh một số trường


THPT được thực hiện khảo sát....................................................17
3.1.1.2. Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm chung ở học sinh một số trường
THPT trên địa bàn Đà Lạt...........................................................19
3.1.1.3. Tỉ lệ học sinh một số trường THPT có nguy cơ mắc
chứng trầm cảm theo giới tính.....................................................21
3.1.1.4. Tỉ lệ học sinh một số trường THPT có nguy cơ mắc
chứng trầm cảm theo độ tuổi.......................................................28
3.1.1.5. Tỉ lệ học sinh một số trường THPT có nguy cơ mắc
chứng trầm cảm theo khối...........................................................39
3.1.2. Tỉ lệ học sinh một số trường THPT có nguy cơ mắc chứng trầm
cảm theo từng trường.........................................................................46
3.1.2.1. Tỉ lệ học sinh có nguy cơ mắc chứng trầm cảm trường
THPT chuyên Thăng Long..........................................................46
3.1.2.2. Tỉ lệ học sinh có nguy cơ mắc chứng trầm cảm trường
THPT Bùi Thị Xuân....................................................................48
3.1.2.3 Tỉ lệ học sinh có nguy cơ mắc chứng trầm cảm trường
THCS và THPT Chi Lăng...........................................................50
3.1.2.4. Một số nguyên nhân và sang chấn tâm lý chủ yếu dẫn đến
nguy cơ bị trầm cảm ở học sinh một số trường THPT trên địa bàn
thành phố Đà Lạt:........................................................................56
3.1.3. Kết luận về thực trạng nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số
trường THPT trên địa bàn Đà Lạt......................................................63
3.1.4. Khảo sát về mức độ toan tự sát ở những học sinh có nguy cơ
trầm cảm trên địa bàn thành phố Đà Lạt............................................66

3.1.5. Ảnh hưởng của các triệu chứng trầm cảm đối với học sinh
THPT trên địa bàn thành phố Đà Lạt.................................................68
3.2. Khảo sát về mức độ quan tâm và hiểu biết của học sinh, giáo viên đối
với chứng trầm cảm.................................................................................70
3.2.1. Khảo sát mức độ quan tâm và hiểu biết của học sinh..............70
3.2.2. Khảo sát về mức độ quan tâm và hiểu biết của giáo viên........76
3.2.3. Kết luận về mức độ quan tâm và hiểu biết về chứng trầm cảm ở
học sinh và giáo viên.........................................................................76


3.3. Giải pháp...........................................................................................77
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................83
PHẦN PHỤ LỤC........................................................................................................88


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm chungở học sinh một số trường THPT trên địa
bàn Đà Lạt................................................................................................................. 19
Biểu đồ 2: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm ở học sinhmột số trường THPTtheo mức độ......20
Biểu đồ 3: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường THPT theo giới tính
nam............................................................................................................................ 22
Biểu đồ 4: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường THPT theo giới tính
nữ.............................................................................................................................. 23
Biểu đồ 5: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường THPT theo giới tính...24
Biểu đồ 6: So sánh các nguyên nhân và sang chấn tâm lý ở đối tượng nam – nữ......26
Biểu đồ 7: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường THPT trầm cảm theo
độ tuổi 15...................................................................................................................29
Biểu đồ 8: Tỉ lệ học sinh một số trường THPT mắc chứng trầm cảm theo độ tuổi
16............................................................................................................................... 30

Biểu đồ 9: Tỉ lệ học sinh một số trường THPT mắc chứngtrầm cảm theo độ tuổi
17............................................................................................................................... 31
Biểu đồ 10: Tỉ lệ học sinh một số trường THPT mắc chứng trầm cảm theo độ tuổi
18............................................................................................................................... 32
Biểu đồ 11: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường THPT theo độ tuổi. . .33
Biểu đồ 12: So sánh tỉ lệ gặp phải các nguyên nhân và sang chấn tâm lý giữa
nhóm học sinh có nguy cơ trầm cảm theo độ tuổi.....................................................36
Biểu đồ 13: Tỉ lệ học sinh một số trường THPT có nguy cơ mắc chứng trầm cảm
theo khối 10...............................................................................................................39
Biểu đồ 14: Tỉ lệ học sinh một số trường THPT có nguy cơ mắc chứng trầm cảm
theo khối 11...............................................................................................................40
Biểu đồ 15: Tỉ lệ học sinh một số trường THPT có nguy cơ mắc chứng trầm cảm
theo khối 12...............................................................................................................41
Biểu đồ 16: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường THPT theo khối lớp. 42
Biểu đồ 17: So sánh các nguyên nhân và sang chấn tâm lý theo tuổi........................44
Biểu đồ 18: Tỉ lệ học sinh có nguy cơ mắc chứng trầm cảm ở trường THPT chuyên
Thăng Long ..............................................................................................................47


Biểu đồ 19: Tỉ lệ học sinh có nguy cơ mắc chứng trầm cảm ở trường THPT Bùi Thị
Xuân.......................................................................................................................... 49
Biểu đồ 20: Tỉ lệ học sinh có nguy cơ mắc chứngtrầm cảm ở trường THCS và THPT
Chi Lăng ...................................................................................................................51
Biểu đồ 21: So sánh nguyên nhân và sang chấn tâm lý từng trường..........................53
Biểu đồ 22: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường THPT trên địa bàn
thành phố Đà Lạt theo trường....................................................................................64
Biểu đồ 23: So sánh mức độ toan tự sát giữa nhóm có nguy cơ trầm cảm và
nhóm khơng có nguy cơ trầm cảm ............................................................................66
Biểu đồ 24: So sánh mức độ ảnh hưởng bởi các triệu chứng trầm cảm giữa nhóm
có nguy cơ trầm cảm và nhóm khơng có nguy cơ trầm cảm.....................................68

Biểu đồ 25: Mức độ hiểu biết của học sinh một số trường THPT vềchứng trầm
cảm............................................................................................................................ 70
Biểu đồ 26: Mức độ nghiêm trọng của chứng trầm cảm theo đánh giá của học sinh
một số trường THPT..................................................................................................71
Biểu đồ 27: Mức độ quan tâm của học sinh một số trường THPT đối với chứng
trầm cảm của bản thân...............................................................................................72
Biểu đồ 28: Mức độ quan tâm của học sinh một số trường THPT đối với chứng
trầm cảm của người thân...........................................................................................73
Biểu đồ 29: Mức độ quan tâm của học sinh một số trường THPT đối với chứng
trầm cảm của bạn bè..................................................................................................74


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng phân loại đối tượng khảo sát theo tuổi................................................17
Bảng 2: Bảng phân loại đối tượng khảo sát theo giới tính.........................................18
Bảng 3: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm chung ở học sinh một số trường THPT...................19
Bảng 4: Phân loại học sinh theo mức độ trầm cảm....................................................20
Bảng 5: Phân loại mức độ trầm cảm theo giới tính....................................................21
Bảng 6: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh nam.......................21
Bảng 7: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh nữ.........................22
Bảng 8: So sánh nguyên nhân bảng 1 theo đối tượng nam – nữ................................25
Bảng 9: So sánh nguyên nhân bảng 2 theo đối tượng nam – nữ................................26
Bảng 10: Phân loại mức độ trầm cảm theo tuổi.........................................................28
Bảng 11: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh 15 tuổi................29
Bảng 12: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh 16 tuổi................30
Bảng 13: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh 17 tuổi................31
Bảng 14: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh 18 tuổi................32
Bảng 15: So sánh nguyên nhân bảng 1 theo độ tuổi..................................................34
Bảng 16: So sánh nguyên nhân bảng 2 theo độ tuổi..................................................35
Bảng 17: Phân loại học sinh có dấu hiệu trầm cảm theo khối lớp.............................39

Bảng 18: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh khối 10................39
Bảng 19: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh khối 11................40
Bảng 20: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh khối 12................41
Bảng 21: So sánh nguyên nhân bảng 1 theo đối tượng khối lớp................................43
Bảng 22: So sánh nguyên nhân bảng 2 theo đối tượng khối lớp................................43
Bảng 23: Đặc điểm của nhóm học sinh trường THPT chuyên Thăng Long được
thực hiện khảo sát......................................................................................................46
Bảng 24: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của trường THPT chuyên
Thăng Long...............................................................................................................47
Bảng 25: Đặc điểm của nhóm học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân được thực
hiện khảo sát..............................................................................................................48
Bảng 26: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh trường THPT
Bùi Thị Xuân.............................................................................................................48


Bảng 27: Đặc điểm của nhóm học sinh trường THCS và THPT Chi Lăng được
thực hiện khảo sát......................................................................................................50
Bảng 28: Tỉ lệ nguy cơ trầm cảm phân theo mức độ của học sinh trường THCS
và THPT Chi Lăng....................................................................................................51
Bảng 29: So sánh nguyên nhân bảng 1 theo đối tượng từng trường..........................52
Bảng 30: So sánh nguyên nhân bảng 2 theo đối tượng từng trường..........................53
Bảng 31: Phân loại nguyên nhân dẫn đến nguy cơ trầm cảm....................................56
Bảng 32: Phân loại nguyên nhân dẫn đến nguy cơ trầm cảm ( theo mức độ
thường xuyên)...........................................................................................................57
Bảng 33: So sánh mức độ toan tự sát giữa nhóm có nguy cơ trầm cảm và nhóm
khơng có nguy cơ trầm cảm.......................................................................................66
Bảng 34: So sánh mức độ ảnh hưởng bởi các triệu chứng trầm cảm giữa nhóm
có nguy cơ trầm cảm và nhóm khơng có nguy cơ trầm cảm......................................68
Bảng 35: Mức độ hiểu biết về chứng trầm cảm.........................................................70
Bảng 36: Mức độ nghiêm trọng của trầm cảm theo đánh giá của học sinh một

số trường THPT.........................................................................................................71
Bảng 37: Mức độ quan tâm của học sinh một số trường THPT đối với chứng trầm
cảm của bản thân.......................................................................................................72
Bảng 38: Mức độ quan tâm của học sinh một số trường THPT đối với chứng trầm
cảm của người thân....................................................................................................73
Bảng 39: Mức độ quan tâm của học sinh một số trường THPT đối với chứng trầm
cảm của bạn bè..........................................................................................................74


1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài:
Nhóm nghiên cứu chúng tơi chọn đề tài này với những lí do như sau:
Thứ nhất, sự phát triển của kinh tế - khoa học, đời sống xã hội của con người được
nâng cao, dẫn đến áp lực từ công việc, học tập, gia đình, kinh tế,... cũng ngày càng
tăng. Do đó, chứng trầm cảm – một dạng rối loạn tâm thần, đang ngày càng phổ biến.
Đặc biệt, chứng trầm cảm cũng đang ngày càng phổ biến đối với học sinh - sinh viên,
đặc biệt là với học sinh một số trường THPT, gây nên những hậu quả nghiêm trọng
nếu không biết rõ được những biểu hiện, triệu chứng, nguyên nhân, cũng như hướng
giải quyết chứng trầm cảm trong học sinh
Thứ hai, thực trạng xã hội cho thấy các chứng rối loạn tâm thần và hành vi, đặc
biệt là chứng trầm cảm, có ảnh hưởng lớn đến độ tuổi thanh thiếu niên. Theo một
thống kê cho biết, ở độ tuổi vị thành niên, cứ 4 em thì sẽ có 1 em sẽ có nguy cơ mắc
chứng trầm cảm trước tuổi 24. Người ta ước tính được mỗi năm, chi phí được chi cho
chứng trầm cảm này là 30 tỉ USD, nhưng nỗi đau mà nó gây ra cho con người là
khơng thể nào ước tính được. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, sức khỏe
tâm thần trẻ em và vị thành niên còn chưa được quan tâm đúng mức. Cụ thể là chứng
trầm cảm cướp đi trung bình 850 000 mạng người mỗi năm. Đến năm 2020, trầm cảm

sẽ là căn bệnh hạng 2 trong số những căn bệnh phổ biến toàn cầu với 121 triệu người
mắc bệnh nhưng chỉ khoảng 25% trong số đó được điều trị kịp thời và đúng phương
pháp. Ngay cả những quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, khoảng 2/3 thanh thiếu niên có
dấu hiệu trầm cảm khơng nhận được sự điều trị thích hợp và kịp thời. Đặc biệt, đối với
đối tượng học sinh, Hiệp hội Cao đẳng Y tế nước Mỹ (ACHA) đã thống kê được, có
đến 23% số học sinh có biểu hiện khí sắc trầm, 19% có các triệu chứng của trầm cảm,
12% học sinh bị ảnh nặng đến cuộc sống và thành tích học tập (2011).
Thứ ba, cụ thể tại Việt Nam, cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần vừa mới được
triển khai từ năm 1998 đến nay. Tuy nhiên, hệ thống hiện tại không đáp ứng được các
yêu cầu chẩn đoán, điều trị và phục hồi chức năng cho người bệnh. Hệ thống chính
thức của ngành tâm thần, bao gồm từ trung ương đến các tỉnh, chủ yếu tập trung vào


2

nhóm bệnh "loạn thần". Cịn những bệnh phổ biến khác, như trầm cảm, lo âu, sang
chấn sau stress…, kể cả của trẻ em, hệ thống này cũng chưa đáp ứng được.
Thứ tư, thành phố Đà Lạt là một trung tâm văn hóa của miền núi, với tỉ lệ thanh
thiếu niên khá cao. Tuy nhiên, cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần ở Đà Lạt còn hạn
chế. Điều này dẫn đến một hiện trạng là thanh thiếu niên có thể mắc bệnh mà khơng
biết mình mắc bệnh, hoặc thậm chí nhận biết được bệnh nhưng không biết giải quyết
như thế nào. Hơn nữa, với vai trò là học sinh, chúng em hiểu rõ được các chứng rối
loạn tâm thần, cụ thể là trầm cảm, có thể ảnh hưởng nặng nề đến mọi hoạt động học
tập, sinh hoạt, các mối quan hệ xã hội của một học sinh và thậm chí có thể gây ra
những hậu quả vơ cùng đáng tiếc. Vì thế, chúng em thực hiện đề tài :” Thực trạng
nguy cơ trầm cảmởhọc sinh một số trường THPT trên địa bàn Đà Lạt” nhằm đưa ra
một con số chính xác về tỉ lệ học sinh có nguy cơ mắc chứng trầm cảm ở 3 trường
THPT trên địa bàn thành phố Đà Lạt và mức độ trầm cảm, từ đó đưa ra một số phương
pháp điều trị nhằm giảm tỉ lệ nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường THPT, giúp
học sinh có một cuộc sống lành mạnh và hiệu quả hơn.

2. Mục tiêu nghiên cứu:Thực trạng nguy cơ trầm cảm ở học sinh một số trường
THPT trên địa bàn thành phố Đà Lạt nhằm:
- Tìm ra tỉ lệ học sinh có nguy cơ mắc chứng trầm cảm trong trường học dựa vào
những tiêu chuẩn đánh giá trầm cảm theo phiếu chẩn đốn trầm cảm RADS.
- Tìm ra tỉ lệ học sinh bị có dấu hiệu trầm cảm theo giới tính, độ tuổi, khối lớp; theo
tường trường.
- Những nguyên nhân và sang chấn tâm lý chính dẫn đến nguy cơ bị trầm cảm ở học
sinh một số trường THPT thành phố Đà Lạt.
- Tìm ra tỉ lệ những học sinh nguy cơ trầm cảm có ý muốn toan tự tử
- Tìm ra mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng trầm cảm đến cuộc sống, học tập của
những học sinh có nguy cơ bị trầm cảm.
- Tìm hiểu về mức độ quan tâm, hiểu biết, phản ứng của học sinh và giáo viên đối với
chứng trầm cảm.
- Tham khảo, đề xuất một số biện pháp khoa học để hạn chế các nguy cơ trầm cảm và
chứng trầm cảm cấp độ F32.0 và F32.1 (a).

Góp phần vào việc hạn chế những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra đối với những
học sinh đã có nguy cơ mắc chứng trầm cảm, bước đầu đề xuất giải pháp nhằm nhận


3

biết, giảm thiểu nguy cơ trầm cảm ở học sinh.
3. Khách thể nghiên cứu:
Chúng tôi chọn nghiên cứu đối tượng học sinh trong độ tuổi từ 15 - 18 ở các
trường THPT trên địa bàn Đà Lạt. Cụ thể:
- Học sinh 3 trường (599 học sinh):
+ Trường THPT chuyên Thăng Long
+ Trường THPT Bùi Thị Xuân
+ Trường THCS và THPT Chi Lăng

- Giáo viên trường THPT chuyên Thăng Long (9 giáo viên)
4. Kế hoạch nghiên cứu:
- Tham khảo tài liệu
- Lập đề cương nghiên cứu
- Lập phiếu khảo sát
- Khảo sát thử trên một số lượng nhỏ học sinh
- Chỉnh sửa phiếu khảo sát
- Tiến hành khảo sát
- Phỏng vấn học sinh, giáo viên (Nhằm biết thêm suy nghĩ, quan điểm và sự quan tâm
của mọi người đối với chứng trầm cảm)
- Xử lý số liệu
- Báo cáo kết quả
5. Phạm vi, giới hạn đề tài nghiên cứu:
- Lĩnh vực nghiên cứu: Tâm thần học
- Giới hạn đề tài: Thực trạng nguy cơ trầm cảm của học sinh một số trường THPT trên
địa bàn Đà Lạt
- Phạm vi: Ba trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Lạt (các trường THPT chuyên
Thăng Long, THPT Bùi Thị Xuân, THCS và THPT Chi Lăng)


4

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Lịch sử nghiên cứu:
Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về chứng trầm cảm ở nước ta, cụ thể:
Cơng trình thứ nhất là luận án tiến sĩ học của nghiên cứu sinh Đàm Thị Bảo Hoa:
“Đánh giá hiệu quả mơ hình phát hiện và can thiệp sớm rối loạn tâm thần ở học
sinh từ 6 - 15 tuổi tại thành phố Thái Nguyên”. Luận án nêu lên thực trạng các rối
loạn tâm thần - hành vi trẻ em, thanh thiếu niên và nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm

thần trẻ em nói chung, các giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em
và thanh thiếu niên và các mơ hình can thiệp cộng đồng trong chăm sóc sức khỏe tâm
thần trẻ em hiện nay. Nghiên cứu được điều tra, thực hiện trên 2850 học sinh từ lớp 1
đến lớp 9 ở 4 trường phổ thông của thành phố Thái Nguyên. Luận án sử dụng các
phương pháp thiết kế nghiên cứu như phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích,
phương pháp can thiệp có đối chứng, nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính và
phương pháp sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mơ tả. Ngồi ra, cơng
trình cịn sử dụng một số công cụ và vật liệu sử dụng trong nghiên cứu chứng trầm
cảm(b). Đối với kết quả nghiên cứu, tỉ lệ chung của học sinh nghi ngờ có vấn đề sức
khỏe tâm thầnlà 8,2 %; các nguyên nhân chủ yếu và phổ biến; khảo sát thái độ của học
sinh đối với kiến thức, thái độ, cách thực hành của giáo viên và phụ huynh (chủ yếu ở
mức độ chưa tốt). Đã thành lập được các ban, đội “Chăm sóc sức khỏe tâm thần”,
tuyên truyền cho giáo viên và phụ huynh về chứng trầm cảm của học sinh, can thiệp
cho 163 học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Cơng trình thứ hai là một cơng trình nghiên cứu khác của nghiên cứu sinh Đàm
Thị Bảo Hoa: “Nghiên cứu thực trạng các rối loạn lo âu, trầm cảm ở học sinh
trường tiểu học Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên”. Nghiên cứu đã thực
hiện trên 744 từ 6 - 11 tuổi trường tiểu học Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên.
Về phương pháp chọn mẫu là toàn bộ học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ được
cha mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi đã được thơng báo về u cầu, mục đích
nghiên cứu. Kèm theo đó là các chỉ tiêu nghiên cứu (đặc điểm nhóm nghiên cứu, thực
trạng, đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu,...). Về kỹ thuật thu thập số liệu, nghiên cứu sử
dụng thang SDQ 25 để xác định chẩn đoán theo các tiêu chí chẩn đốn của phiếu chẩn


5

đoán trầm cảm RADS. Phối hợp sử dụng test Beck và Zung trong việc xác định trầm
cảm và rối loạn lo âu. Cuối cùng là phương pháp xử lý và báo cáo số liệu theo phần
mềm STATA. Theo kết quả nghiên cứu, số trẻ có biểu hiện trầm cảm là 4,7%, rối loạn

lo âu là 2,28%, và tổng số trẻ có biểu hiện rối loạn chiếm 5,24%. Trong số đó trẻ bị
trầm cảm đơn thuần chỉ chiếm khoảng 28.57%, số cịn lại đã có nguy cơ mắc chứng
trầm cảm kết hợp với các rối loạn khác. Ngoài ra nghiên cứu của NCS. Đàm Thị Bảo
Hoa đã đề ra một số khuyến nghị nhằm giải quyết, hạn chế tình trạng trên (như là
tuyên truyền trong cộng đồng, cần có những nghiên cứu sâu rộng hơn về thực trạng
của chứng trầm cảm, đặc biệt là ở học sinh).
Cơng trình thứ ba được đề cập đến là luận án nghiên cứu: “Tìm hiểu thực trạng
các biểu hiện trầm cảm của học sinh THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội” của nghiên
cứu sinh Nguyễn Thị Mai. Nghiên cứu đã hệ thống lại những vấn đề lý luận về chứng
trầm cảm ở học sinh THCS, điều tra tỉ lệ học sinh có nguy cơ mắc chứng trầm cảm ở
các trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội, tìm ra các yếu tố có liên quan và bước
đầu đề ra những khuyến nghị, giải pháp cho vấn đề trên, giúp học sinh đạt được những
thành tích cao trong học tập và cuộc sống. Cơng trình sử dụng các phương pháp
nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi chuẩn hóa, phương pháp thống kê
dựa trên phần mềm SPSS 17.0. Nghiên cứu được khảo sát trên 200 học sinh trường
THCS thuộc quận Hồng Mai, Hà Nội. Mục đích nghiên cứu là tìm ra biểu hiện trầm
cảm của học sinh THCS quận Hồng Mai, từ đó đề ra các giải pháp để giúp mọi người
hiểu, nhận biết, phòng tránh, đối với chứng trầm cảm trong xã hội, đặc biệt là ở học
sinh.
1.2. Cơ sở lý luận:
1.2.1. Khái niệm
Theo WHO, trầm cảm là một chứng rối loạn cảm xúc khá phổ biến, cụ thể, có
khoảng hơn 350000 người trên tồn thế giới ở các độ tuổi khác nhau có nguy cơ mắc
phải chứng bệnh này. Trầm cảm lâm sàng không chỉ đơn thuần là cảm giác buồn bã,
chán nản nhất thời mà là tâm trạng buồn, khí sắc trầm,... kéo dài trong suốt phần lớn
thời gian có nguy cơ mắc phải. Đó là một vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sức
khỏe và tinh thần người bệnh, chẳng hạn như người bệnh sẽ gặp những vấn đề và khó
khăn trong ăn uống, giấc ngủ, việc làm, các mối quan hệ, thậm chí ảnh hưởng đến cách
suy nghĩ về bản thân của chính họ. Nếu khơng được điều trị một cách thích hợp, trầm



6

cảm có thể kéo dài từ năm này sang năm khác mà khơng thể tự khỏi, thậm chí có thể
gây ra các hậu quả cực kỳ nghiêm trọng.(c)
Người ta phân trầm cảm thành 9 kiểu:
- Rối loại trầm cảm
- Rối loạn Dysthymic
- Rối loạn lưỡng cực
- Rối loạn Cyclothymic
- Rối loạn tâm thần do điều kiện y học tổng quát
- Rối loạn do vật chất cảm sinh (ứng)
- Trầm cảm theo mùa
- Trầm cảm Postpartum
- Rối loạn tâm trạng tiền kinh kỳ
Đối với việc phân loại mức độ trầm cảm, theo bảng phân loại bệnh Quốc Tế ICD10,
người ta chia trầm cảm thành các loại chính như sau:
F32.0: Có nguy cơ trầm cảm nhẹ
F32.1: Có nguy cơ trầm cảm trung bình
F32.2: Có nguy cơ trầm cảm nặng
F32.3: Có nguy cơ trầm cảm nặng kết hợp các triệu chứng rối loạn tinh thần
F32.8: Các giai đoạn trầm cảm khác
F32.9: Giai đoạn trầm cảm chưa được chỉ rõ
Đáng tiếc, hiện nay vẫn chưa có nguyên nhân cho từng trường hợp trầm cảm cụ thể.
Xung quanh vấn đề này, có rất nhiều lý thuyết được đưa ra như điều kiện sinh lý và di
truyền, ảnh hưởng của môi trường xung quanh, đầu thời thơ ấu chấn thương, thời kỳ
phát triển,...(c)
Tuy nhiên, theo Tham luận : Trầm cảm ở trẻ em – Hiện trạng và trị liệu nguyên nhân
của trầm cảm được phân thành 3 giả thuyết:
Thứ nhất,trầm cảm do nguyên nhân tâm lý – xã hội gây ra. Từ một stress hay một sự

nhận thức sai lệch về sự vật, hiện tượng cũng như những người có nét tính cách thụ
động, lệ thuộc, chịu nhiều áp lực trong cuộc sống... sẽ đẩy chủ thể đến rối loạn nội
tiết tố, mất sự quan tâm, hứng thú, giảm năng lượng hoạt động, cơ thể mệt mỏi.. từ
đó đẩy chủ thể đến trầm cảm.
Ví dụ:


7

+ Các sự kiện cuộc sống: Các sự kiện như cái chết hoặc mất một người thân, các vấn
đề tài chính, và căng thẳng cao có thể gây ra trầm cảm ở một số người.
+ Đầu thời thơ ấu chấn thương: Sự kiện chấn thương tâm lý trong thời thơ ấu, như lạm
dụng, mất cha mẹ, có thể gây ra những thay đổi trong não làm cho một người dễ bị
trầm cảm.
+ Trải nghiệm các mơ hình của suy nghĩ tiêu cực: Trầm cảm thiếu niên (tuổi teen) có
thể liên quan đến cảm thấy bất lực học tập - thay vì học để cảm thấy có khả năng tìm
kiếm giải pháp cho những thách thức của cuộc sống.
Thứ hai,Hệ sinh hóa thay đổi do thiếu sự cân bằng các chất hóa học, ảnh hưởng đến
hoạt động của hệ thần kinh trực tiếp là xi náp, trương lực cơ giảm, chủ thể mất năng
lực hoạt động.... Khi đó chủ thể rơi vào trạng thái trầm cảm, làm cho những đáp ứng
thích nghi xã hội giảm, rối loạn đời sống tâm lý.
Ví dụ:
+ Sinh học khác nhau: Những người bị trầm cảm xuất hiện có sự khác biệt vật lý trong
bộ não của họ từ những người không bị. Tầm quan trọng của những thay đổi này vẫn
không chắc chắn nhưng cuối cùng có thể giúp xác định nguyên nhân gây trầm cảm.
+ Kích thích tố: Thay đổi trong sự cân bằng của cơ thể của hormone có thể tham gia
gây ra hoặc gây ra trầm cảm.
Cuối cùng, trầm cảm gắn liền với rối loạn nhân cách, rối loạn lo âu, những đáp ứng
thích nghi xã hội của cá nhân kém.Khi chủ thể có kỹ năng xã hội nghèo nàn, khơng
đáp ứng đủ các chuẩn mực xã hội, từ đó dẫn đến chủ thể có tính cách hướng nội.Tất

cả những điều trên làm cho chủ thể khởi phát rối loạn.
1.2.2. Các dấu hiệu chính của trầm cảm
Trầm cảm có những biểu hiện, triệu chứng cụ thể về tâm lí và sinh lí. Về các đặc điểm
tâm lí, người ta có thể nhận biết được trầm cảm qua các đặc điểm tâm lí như:
- Giảm sự tập trung và sự chú ý;
- Giảm sút tính tự trọng và lịng tự tin;
- Có những mặc cảm tội lỗi và khơng xứng đáng;
- Nhìn vào tương lai ảm đạm và bi quan;
- Có ý tưởng và hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát;
- Ngày càng xa lánh bạn bè, tránh cả những người thân thiết nhất;
- Chẳng buồn quan tâm đến chuyện ăn mặc, trang điểm của mình;



×