Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

3.1. Cô Bé Bán Diêm. Xịn.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.15 MB, 38 trang )

Thiếu
nhi
thế
giới


Tìm hiểu tri
thức ngữ văn


Đọc phần “Tri
thức ngữ văn”
trong SGK

Thi ghép nối


Đọc kĩ phần tri thức ngữ văn và nối về A với vế b
sao cho phù hợp:
A
1. Ngoại
hình
2. Hành
động
3. Ngơn ngữ
4. Thế giới
nội tâm

B
a. Những cảm xúc, tình cảm, suy
nghĩ của nhân vật.


b. Lời nói của nhân vật, được xây
dựng ở cả hai hình thức đối thoại và
độc thoại.
c. Dáng vẻ bề ngồi của nhân vật
(thân hình, gương mặt, ánh mắt, làn
da, mái tóc, trang phục...).
d. Những cử chỉ, việc làm thể hiện
cách ứng xử của nhân vật với bản


Miêu tả
nhân
vật
trong
truyện
kể:

 Ngoại hình: dáng vẻ bề ngồi của
nhân vật (thân hình, gương mặt, ánh
mắt, làn da, mái tóc, trang phục...).
 Hành động: những cử chỉ, việc làm thể
hiện cách ứng xử của nhân vật với bản
thân và thế giới xung quanh.

 Ngơn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây
dựng ở cả hai hình thức đối thoại và độc thoại.

 Thế giới nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, suy
nghĩ của nhân vật.



Cô bé
bán diêm
An-


I. Đọc văn bản


1. Đọc,
thích

chú

Đọc:
Giọng
chậm,
cảm
thơng, cố gắng
phân biệt những
cảnh thực và ảo
ảnh trong từng
lần cơ bé quẹt
diêm.

Chú thích: Gia
sản, trường xn,
phuốc sét, thịnh
soạn, lãnh đạm,
cây thơng Nơ en, chí nghĩa, ảo

ảnh.


Giải mật thư
sau theo nhóm
cặp nhé !


GIẢI MẬT
THƯ
TỪ KHĨA







Đan Mạch
tự sự
truyện ngắn
thứ nhất
khách quan








thiếu nhi
biểu cảm
An-đéc-xen
linh hoạt
thứ ba

Văn bản “Cô bé bán diêm” được viết bởi nhà
văn ...................... người ...................... Ông là nhà văn
chuyên viết về đề tài ...................... Thể loại của văn bản
là ...................... Văn bản kết hợp các phương thức biểu đạt
là ......................, miêu tả và ...................... Ngôi
kể ...................... giúp câu chuyện được kể ......................
và ...................... hơn.


2. Tác
phẩm

giả,

tác

a. Tác giả: An–đéc–xen ( 1805- 1875) là nhà
văn Đan Mạch, nổi tiếng với loại truyện kể cho
trẻ em.


Một số tác phẩm



2. Tác
phẩm

giả,

tác

a. Tác giả: An–đéc–xen ( 1805- 1875) là nhà
văn Đan Mạch, nổi tiếng với loại truyện kể cho
trẻ em.
b. Tác phẩm:
- Thể loại: Truyện ngắn
- PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu
cảm
- Ngôi kể: Thứ 3


II. Khám phá văn bản


PHỊNG TRANH

Trình bày sơ đồ tư
duy đã chuẩn bị ở
nhà


1. Sự việc và chi tiết
tiêu biểu
Đêm giao thừa rét mướt, em bé không bán

được que diêm nào nên không dám về vì
sợ cha đánh.

*
Sự việc

*
*

Vì quá lạnh, em bé quẹt diêm 5 lần để
sưởi ấm và các ảo mộng (lị sưởi; bàn tiệc
; cây thơng ; bà) hiện ra thống chốc rồi
vụt tắt.
Sáng hơm sau, người ta thấy bên đường có
một cơ bé đã chết với đơi má hồng và nụ
cười mỉm.


1. Sự việc và chi tiết
tiêu biểu
CHI TIẾT TIÊU
BIỂU: Năm 5 lần
quẹt
diêm

những ảo mộng
trong ngọn lửa
diêm



Lần quẹt
diêm

Hình ảnh mộng
tưởng

Ngun nhân

Thực tại

“Ngồi trước lị sưởi lửa
cháy vui mắt toả hơi nóng
dịu dàng.”  Sáng sủa, ấm
áp.
“Bàn ăn, đồ quý giá,
ngỗng quay…”  Sung túc,
đủ đầy.

Vì em đang rét, muốn
được sưởi ấm.

Lửa vụt tắt, sợ hãi 
Tối tăm, lạnh lẽo.

Vì em đang đói, muốn
ăn (gần 12 giờ đêm
rồi)

Bức tường dày, phố
lạnh lẽo  Nghèo khổ,

thiếu thốn.

Lần thứ ba

“Cây thông Noel, ngọn
nến sáng rực, lấp lánh…”
 Vui tươi, đẹp đẽ.

Em bé muốn được
đón niềm vui, hi vọng
vào năm mới.

“Ngọn
nến
biến
thành sao”  Nuối tiếc,
xót xa.

Lần thứ tư

“Thấy bà nội hiện về
đang mỉm cười với em” 
Vui sướng, hạnh phúc.

Em khao khát tình yêu
thương

“Ảo ảnh biến mất” 
Đau
khổ,

tuyệt
vọng.

“Em quẹt tất cả những
que diêm cịn lại trong
bao.”  Hạnh phúc ngập
tràn.

Níu giữ bà  Khát khao
cháy bỏng về 1 cuộc
sống tốt đẹp hạnh
phúc.

“Cô bé chết bên
đường”

Hiện
thực
phũ
phàng, tàn nhẫn.

Lần thứ nhất

Lần thứ hai

Lần thứ năm


Các mộng tưởng diễn ra theo
trình tự hợp lí (phù hợp với

tâm lí tuổi thơ và hồn cảnh
Mong được ấm no (Lần 1 –
thực tế
2) của em)
Mong được xum vầy, hạnh phúc
bên gia đình (Lần 3)
Mong được vui chơi, sống trong
tình yêu thương (Lần 4 - 5)


2.
Nhân
vật
HỒN CẢNH
Nghèo,
mồ
cơi mẹ, bố vũ
phu, đi bán
diêm
đêm
giao thừa ,
đói và rét

Đáng
thương; Thiếu
thốn cả vật
chất và tinh

NGOẠI HÌNH
* Khi cịn sống:

Đầu trần (tuyết
bám đầy tóc),
chân đất,, (chân
đỏ ửng rồi tím
bầm lại)
* Khi đã chết:
Đơi má hồng,
đơi mơi mỉm

HÀNH ĐỘNG
* Dị dẫm
trong
bóng
tối để bán
diêm * Khơng
dám về vì sợ
cha đánh
*
Trú
rét
trong xó và
quẹt 5 lần



×