Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tuần 12, lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.34 KB, 43 trang )

37


TUẦN 12
Ngày soạn:
20/11/2022
Ngày giảng: Thứ hai, 21/11/2022
Tập đọc
Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK)
2. Năng lực
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc,
mùi vị của rừng thảo quả
3. Phẩm chất
- Biết yêu quý chăm sóc cây cối.
*HSKT: Tập chép đầu bài.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
+ HS : SGK
III. Các hoạt dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Cho HS thi đọc bài Chuyện một
khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi:
+ Đọc đoạn 1,2 : Bé Thu ra ban
công để làm gì?
+ Đọc đoạn 3: Vì sao khi thấy chim


bay về đậu ở ban công, Thu muốn
báo ngay cho Hằng biết?
- Nhận xét, kết luận
- Giới thiệu bài:Thảo quả là một
loại một cây quý của Việt Nam.
Dưới ngòi bút của nhà văn Ma Văn
Kháng Rừng thảo quả hiện ra như
thế nào chúng ta cùng tìm hiểu ở
bài hơm nay.
2. Khám phá
22’ 1. Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS khá đọc
- Giới thiệu giọng đọc: Toàn bài
đọc với giọng nhẹ nhàng thể hiện
cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rùng
38

Hoạt động của trò
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

- HS nghe
- HS ghi vở

- 1 HS khá đọc


thảo quả.
? Bài này được chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu....nếp áo, nếp khăn
+ Đoạn 2: Tiếp theo....không gian

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ Đoạn 3: Cịn lại
-Từ khó: Đản Khao, ủ ấp.
- 3 hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của
- Câu dài: Gió tây…Chin San.
bài.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- 3 HS đọc
- Gọi 1HS đọc chú giải.
- 3 HS đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 3 HS đọc 3 đoạn nối tiếp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- 1HS đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- HS luyện đọc theo cặp.
2. Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc cả bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1, trả - HS nghe.
lời:
? Thảo quả báo hiệu vào mùa vào - … mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan
cách nào?
xa, gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời
? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có thơm, nếp áo, nếp khăn của người đi
gì cần chú ý. (HSNK)
rừng cũng thơm.
- Đoạn 1: Mùi thơm đặc biệt của - Các từ hương và thơm được lặp lại
thảo quả.
cho ta thấy thảo quả có mùi hương
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2, trao đặc biệt.

đổi theo cặp trả lời:
- HS đọc
? Tìm những chi tiết cho thấy cây
thảo quả phát triển rất nhanh.
? Qua những chi tiết đó em thấy
rừng thảo quả phát triển thế nào.
- Qua một năm đã lớn cao tới bụng…
+ Đoạn 2: Rừng thảo quả phát triển không gian.
rất mạnh mẽ.
- Rừng thảo quả phỏt triển rất mạnh
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3 trả mẽ.
lời:
? Hoa thảo quả nở ra ở đâu.
- 3 HS đọc
+ Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? - …ở dưới gốc cây.
- Đoạn 3: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của - Dưới đáy rừng… nhấp nháy
rừng thảo quả
- 3 HS đọc
? Em có cảm nhận gì khi học bài + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương
văn.
thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển
* Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua
của rừng thảo quả.
nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà
39


? Ở địa phương chúng ta có loại văn
quả nào quý.
3. Thực hành

8’ - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần - HS đọc
luyện đọc: Thảo quả trên rừng - Có đào, lê…
ĐảnKhao...
nếp áo, nếp khăn.
- GV hướng dẫn cách đọc
- 1 HS đọc to
- GV đọc mẫu
- HS nghe
- HS đọc trong nhóm
- HS nghe
- HS thi đọc
4. Vận dụng
5’ + Cây thảo quả có tác dụng gì ?
- HS đọc cho nhau nghe
- Ngoài cây thảo quả, em hãy nêu - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc
tên một vài loại cây thuốc Nam mà - HS bình chọn bạn đọc hay.
em biết?
-Hãy yêu quý, chăm sóc các loại - Lá tía tơ, cây nhọ nồi, củ sả, hương
cây mà các em vừa kể vì nó là nhu,...
những cây thuốc Nam rất có ích
cho con người. Ngồi ra các em cần
phải biết chăm sóc và bảo vệ các
loại cây xanh xung quanh mình để
mơi trường ngày càng trong sạch.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị
bài sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Toán
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI 10; 100; 1000; …
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân
2. Năng lực
- Vận dụng nhân nhẩm và chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số
thập phân để làm các bài toán có liên quan.
40


- HS cả lớp làm được bài 1, bài 2.
3. Phẩm chất
- Cẩn thận, chăm chỉ. u thích tốn học
*HSKT: Tập đọc các phép tính phần khởi động.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi ND BT2
- HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Viết bảng: 12 x 10 =
24 x 10 =
13 x 1000 =
- Giới thiệu: Các em đã biết cách
nhân một số tự nhiên với 10, 100,
1000. Còn nhân một số thập phân

với 10, 100, 1000 thì làm như thế
nào chúng ta cùng tìm hiểu ở bài
hơm nay
15’ 2. Khám phá
* Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện phép
tính 27,867  10.
- GV nhận xét phần đặt tính và tính
của HS.
- GV nêu : Vậy ta có :
27,867  10 = 278,67
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút
ra quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10 :
+ Nêu rõ các thừa số , tích của
phép nhân 27,867  10 = 278,67.
+ Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867
thành 278,67.
+ Vậy khi nhân một số thập phân
với 10 ta có thể tìm được ngay kết
quả bằng cách nào ?
* Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và
41

Hoạt động của trị
- HS thực hiện
12 x 10 = 120
24 x 100 = 240 0
13 x 1000 =13000


- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.
27,867
 10
278,670

- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.

+ Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số
thứ hai là 10, tích là 278,67.
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số
27,867 sang bên phải một chữ số thì ta
được số 278,67.
+ Khi nhân một số thập phân với 10 ta
chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó


thực hiện tính 53,286  100.

sang bên phải một chữ số là được ngay
tích.
- GV nhận xét phần đặt tính và kết - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính,
quả tính của HS.
HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Vậy 53,286  100 bằng bao
53,286

nhiêu ?
100

- GV hướng dẫn HS nhận xét để
5328,600
tìm quy tắc nhân nhẩm một số thập - HS cả lớp theo dõi.
phân với 100.
+ Hãy tìm cách để viết 53,286 - HS nêu : 53,286  100 = 5328,6
thành 5328,6.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Dựa vào nhận xét trên em hãy + Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286
cho biết làm thế nào để có được sang bên phải hai chữ số thì ta được số
ngay tích 53,286  100 mà khơng 5328,6
cần thực hiện phép tính ?
+ Vậy khi nhân một số thập phân + Khi cần tìm tích 53,286  100 ta chỉ
với 100 ta có thể tìm được ngay kết cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang
quả bằng cách nào ?
bên phải hai chữ số là được tích 5328,6
* Quy tắc nhân nhẩm một số mà khơng cần thực hiện phép tính.
thập phân với 10, 100, 1000, ....
+ Khi nhân một số thập phân với 100 ta
- Cho HS thảo luận cặp đôi để nêu chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải
quy tắc sau đó chia sẻ trước lớp.
hai chữ số là được ngay tích.
- Muốn nhân một số thập phân với - Muốn nhân một số thập phân với 10
10 ta làm như thế nào ?
ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó
- Số 10 có mấy chữ số 0 ?
sang bên phải một chữ số.
- Muốn nhân một số thập phân với - Số 10 có một chữ số 0.
100 ta làm như thế nào ?
- Số 100 có mấy chữ số 0 ?
- Muốn nhân một số thập phân với 100

- Dựa vào cách nhân một số thập ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phân với 10; 100, hãy nêu cách phải hai chữ số.
nhân một số thập phân với 1000.
- Số 100 có hai chữ số 0.
- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập - Muốn nhân một số thập phân với
phân với 10; 100;1000....
1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của
- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc số đó sang bên phải ba chữ số.
ngay tại lớp.
- 3,4 HS nêu trước lớp.
3. Thực hành
- HS nghe và thực hiện.
Bài 1: HĐ cặp đôi
- HS đọc: Nhân nhẩm cho nhau nghe
15’ - GV yêu cầu HS tự làm bài theo 1,4 x 10 = 14
cặp
9,63 x 10 = 96,3
42


5’

Bài 2: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm cá nhân
- GV nhận xét HS.
Bài 3: (HSNK)
- GV có thể hướng dẫn HS giải
bằng các câu hỏi:
+ Bài toán cho biết những gì và hỏi

gì?
+ Cân nặng của can dầu hoả là tổng
cân nặng của những phần nào?
+ 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu
ki-lô-gam
4. Vận dụng
- Cho HS làm miệng một số phép
tính sau:
5,12 x 10 =
4,2 x 100 =
456,7 x 1000 =
- Muốn nhân một số thập phân với
10,100,1000 ta làm thế nào?

2,1 x 100 = 210
25,08 x 100 = 2508
7,2 x 1000 = 7200
5,32 x 1000 = 5320
- Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
đơn vị là cm.
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả
a. 10,4dm = 104cm;
b. 12,6m = 1260cm
c. 0,856m = 85,6cm;
d. 5,75dm = 57,5cm
- HS đọc bài và làm bài
- HS giải
Bài giải
10l dầu hỏa cân nặng là:
0,8 x 10 = 8(kg)

Can dầu hỏa đó cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3kg

- HS nhắc lại quy tắc
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Đạo đức
Tiết 12: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (TIẾT 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương,
nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính
trọng người già, yêu thương em nhỏ.
* Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên
- Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên.
2. Năng lực
43


- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường
nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường
nhịn em nhỏ.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

3. Phẩm chất:
- Trung thực trong học tập và cuộc sống. Kính trọng người lớn tuổi và yêu quý
trẻ em.
*HSKT: Tập trả lời theo bạn câu hỏi 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu học tập.
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Cho HS hát
+ Vì sao chúng ta phải coi trọng tình
bạn?
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
u cầu của tiết học
2. Khám phá
15’
*HĐ 1: Tìm hiểu truyện Sau đêm
mưa.
- GV đọc truyện: Sau đêm mưa.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm theo các
câu hỏi sau:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi
gặp cụ già và em nhỏ?

Hoạt động của trò
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận theo nhóm và trả lời các
câu hỏi.
+ Các bạn trong chuyện đã đứng
tránh sang một bên để nhường
đường cho cụ già và em bé. Bạn Sâm
dắt em nhỏ giúp bà cụ. Bạn Hương
nhắc bà cụ đi lên lề cỏ cho khỏi trơn.
+ Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
+ Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn
đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ.
+ Bạn có suy nghĩ gì về việc làm của + Các bạn đã làm một việc làm tốt.
các bạn?
các bạn đã thực hiện truyền thống tốt
- GV kết luận:
đẹp của dân tộc ta đó là kính già, u
+ Cần tơn trọng người già, em nhỏ và trẻ, các bạn đã quan tâm, giúp đỡ
giúp đỡ họ bằng những việc làm phù người già và trẻ nhỏ.
hợp với khả năng.
44


+ Tôn trọng người già, giúp đỡ em
nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp
giữa con người với con người, là biểu
hiện của người văn minh, lịch sự.
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Thực hành
15’

* Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV giao việc cho HS.
- Gọi một số HS trình bày ý kiến.
- 2- 3 HS đọc.
- GV kết luận:
- HS làm việc cá nhân.
+ Các hành vi a, b, c là những hành vi - HS tiếp nối trình bày ý kiến của
thể hiện tình cảm kính già, u trẻ.
mình.
+ Hành vi d chưa thể hiện sự quan - HS khác nhận xét, bổ sung.
tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
- Em đã làm được những gì thể hiện
thái độ kính già, u trẻ?
- HS tiếp nối trình bày ý kiến của
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền mình.
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
- GV mời một số HS lên giới thiệu về - Vài HS trình bày trước lớp
truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ mình
+Em có tự hào về truyền thống đó + Em rất về truyền thống của gia
khơng?
đình
+Em cần làm gì để xứng đáng với các + Học tập tốt, nghe lới ông bà, yêu
truyền thống tốt đẹp đó?
thương em nhỏ, …
+ Em hãy đọc ca dao, tục ngữ,…về + Dù ai đi ngược về xuôi
chủ đề Biết ơn tổ tiên ?
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3
3. Vận dụng
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán

5’
thể hiện tình cảm kính già, u trẻ của
địa phương, của dân tộc ta.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện toán
LUYỆN TẬP NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; ...
I. Yêu cầu cần đạt:
45


1. Kiến thức
- Củng cố cách thực hiện nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
2. Năng lực
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
- Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phõn.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, cẩn thận
*HSKT: Tập đọc các số 10,100,1000,10 000,…
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Phiếu bài tập
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài

2. Luyện tập
a) Ôn lại kiến thức
30’
- Muốn nhân một số thập phân với
10; 100; 1000; ....ta làm thế nào?
b) Bài luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS nêu yêu cầu.
a) 4,08 x 10 = ; 0,102 x 10 =
b) 23,013 x 100 = ; 8,515 x 100 =
c) 7,318 x1000= ; 4,57 x1000 =

Hoạt động của trị

- Trao đổi nhóm đơi. Chia sẻ lớp
+ Muốn nhân một số thập phânvới
10; 100; 1000; .... ta chỉ việc chuyển
dấu phẩy sang bên phải một, hai hoặc
ba chữ số.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nhẩm và nêu kết quả.
a) 4,08 x 10 = 40,8
0,102 x 10 =1,02
b) 23,013 x 100 =2301,3
8,515 x 100 = 851,5
- Nhận xét chữa bài
c) 7,318 x1000 = 7318 (HSNK)
Bài 2: Viết các số đo sau dưới 4,57 x1000 = 4570
dạng số đo có đơn vị mét
a) 1,2075 km = ...m

- HS nêu yêu cầu bài tập
b) 15,075 km =....m
- Làm bài vào vở
c) 0,435 hm = ....m
a) 1,2075 km = 1207,5 m
d) 10,24 dm = ....m (HSNK)
b) 15,075 km =15075 m
- Nhận xét chữa bài.
c) 0,435 hm = 43,5m
Bài 3:Bài toán
d) 10,24 dm = 1,024 m
(HSNK)
Một người đi bộ mỗi giờ đi được 3 - HS nêu yêu cầu BT
46


3500m. Hỏi trong trong 10 giờ - Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải
người đó đi được bao nhiêu km?
Bài giải
3500m = 3,5km
- Nhận xét chữa bài.
3,5 x 10 = 35 (km)
Bài 4: Bài toán (HSNK)
Đáp số: 35 m
Một người đi xe đạp trong 1/2 giờ - Hs nêu yêu cầu, tóm tắt làm bài vào
được 9km. Hỏi ngời đi xe đạp đó đi vở.
Bài giải
trong 1 giờ được bao nhiêu km? Quãng đường người đi xe đạp trong
một giờ là:
9 x2 = 18 (km)

1
giờ =
giờ
Quãng đường người đi xe đạp trong
- Nhận xét chữa bài
giờ là:
3. Vận dụng
- Nhận xét giờ học
18 x
= 27 (km)
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn
Đáp số: 27 km
bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
21/11/2022
Ngày giảng: Thứ ba, 22/11/2022
Tập đọc
Tiết 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích
cho đời.
2. Năng lực
- Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- HSNK thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
3. Phẩm chất

- Giáo dục HS tính cần cù, nhẫn nại trong mọi cơng việc.
*HSKT: Tập chép hai dòng đầu bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài.
5’

47


- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
TG
5’

Hoạt động của thầy
1. Khởi động
Đọc bài Mùa thảo quả. Trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
- Bức tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài: …Các em cùng tìm
hiểu đoạn trích, tìm hiểu điều nhà văn
muốn nói.
15’ 2. Khám phá
a)Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
- Bài này được chia làm mấy khổ?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1
-Từ khó: rong ruổi,…
- GV hướng dẫn hs đọc khổ 1
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2.

- Gọi 1HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ
b)Tìm hiểu bài.
*Khổ 1:
- Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu
nói lên hành trình vơ tận của bầy ong?
-Hành trình của bầy ong là sự vơ cùng
vơ tận của khơng gian, thời gian…
*Khổ 2:
-Bầy ong bay đến tìm mật ở những
nơi nào?
- Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc
biệt?

*Khổ 3:
48

Hoạt động của trị
- 1 hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Tranh vẽ bầy ong đang bay đi lấy nhị
- HS nghe

- 1 HS khá đọc
- 4 khổ
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ của bài.
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc.
- 4 HS đọc 4 khổ nối tiếp.

- 1HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nghe
- Những chi tiết: đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy
ong bay đến chọn đời, thời gian vô tận

- Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần
đảo.
- Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp đặc biệt của các
lồi hoa
+ Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa
ban.
+ Nơi biển xa: Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
+ Nơi quần đảo: lồi hoa nở như khơng tên.
- Câu thơ muốn nói đến bầy ong chăm chỉ, giỏi giang
đến nơi nào cũng tìm ra được ong để làm mật đem
lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời.
- Tác giả muốn ca ngợi bầy ong. Bầy ong mang lại
những giọt mật cho con người để cho con người cảm
nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong
mật ong.
- … cần cù làm việc để giúp ích cho đời.
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất đáng quý của
bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời.
- 3 hs đọc
- Kiến, …
- Chúng ta không nên đốt rừng, bắt ong…
- 4 hs tiếp nối nhau đọc
- HS nghe

- HS luyện đọc theo cặp
- 5 hs thi đọc
- HS nhận xét.


-Em hiểu câu thơ " Đất nơi đâu cũng
tìm ra ngọt ngào" như thế nào?
(HSNK)

- HS bình chọn bạn đọc hay.
- HS nhẩm HTL
- HS thi đọc thuộc lòng
- Cần cù, chăm chỉ, chịu khó.

- Yêu cầu hs đọc khổ thơ cuối trao đổi
theo cặp trả lời: Qua hai khổ thơ cuối
tác giả muốn nói gì về cơng việc của
bầy ong?
- Đọc và tìm hiểu bài thơ em thấy ong
là loài vật thế nào?
- Nội dung bài:
* Liên hệ: Các em thấy lồi ong rất
chăm chỉ làm việc, em cịn biết những
con vật nào cũng chăm chỉ làm việc
như bầy ong? Chúng ta cần làm gì để
bảo vệ chúng?
3. Thực hành
- Gọi 4 hs tiếp nối nhau đọc bài.
- Treo bảng phụ khổ thơ cuối, đọc
12’ mẫu, hướng dẫn cách đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp
- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng hai
khổ thơ cuối. (HSNK cả bài)
- Gọi hs thi đọc thuộc lòng
4. Vận dụng
3’ - Em học tập được phẩm chất gì từ
các phẩm chất trên của bầy ong ?
- Từ bài thơ trên, về nhà em hãy viết
một bài văn miêu tả hành trình tìm
mật của lồi ong.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Tốn
Tiết 57: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
49


- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, trịn trăm.
- Giải bài tốn có ba bước tính
2. Năng lực
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,..với số tròn chục,
tròn trăm, giải bài tốn có 3 bước tính.
- HS cả lớp làm được bài 1a; bài 2(a,b) ; bài 3.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài,
u thích mơn học.

*HSKT: Tập đọc các số trong bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK,Bảng phụ
- HS: SGK, nháp …
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi Ai
nhanh ai đúng:
TS
14,7
29,2
TS
Tích

10

Hoạt động của trị

10
2920

34

+ Luật chơi, cách chơi: Trị chơi gồm
2 đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng
em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy
nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi
kết quả với mỗi phép tính tương ứng.

Mỗi một phép tính đúng được thưởng
1 bơng hoa. Đội nào có nhiều hoa
hơn sẽ là đội thắng cuộc.
+ Cho học sinh tham gia chơi.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên
dương đội thắng cuộc.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài
30’ lên bảng: Luyện tập
2. Luyện tập
Bài 1a: Cá nhân=> Cả lớp
- Gọi HS đọc yêu cầu
50

- Tham gia chơi
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình
bày bài vào vở.
- HS đọc: Tính nhẩm
- HS làm bài vào vở


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài làm của
mình trước lớp.
- GV hỏi HS : Em làm thế nào để
được
1,48  10 = 14,8 ?

3’


- 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa
bài, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.
- HS : Vì phép tính có dạng 1,48 nhân
với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ
số.
- 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và
thực hiện phép tính của bạn.
Bài 2(a, b): Cá nhân
- Đặt tính rồi tính
- HS đọc yêu cầu
- HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực trên bảng lớp
hiện phép tính.
7,69
12,6
 800
- GV gọi HS nhận xét bài làm của 
50
bạn.
384,50
10080,0
- 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và
- GV nhận xét HS.
thực hiện phép tính của bạn.
Bài 3: Cá nhân
- Cả lớp đọc thầm
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở .

- Yêu cầu HS làm bài
Bài giải
- GV chữa bài HS.
Quãng đường người đó đi được trong
3 giờ đầu là: 10,8  3 = 32,4 9km)
Quãng đường người đó đi được trong
4 giờ tiếp theo là:
9,52  4 = 38,08 (km)
Quãng đường người đó đi được dài
tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Bài 3: HSNK
Đáp số : 70,48km
- Cho HS làm bài
Thử các trường hợp ta có :
- Chữa bài, nhận xét
x = 0, x= 1, x = 2
Ta có: 2,5 x 0 < 0,7
2,5 x 1= 2,5 < 7
2,5 x 2 = 5 < 7
3. Vận dụng
2,5 x 3 = 7,5 > 7 Khơng thoả mãn.
Vận dụng tính nhẩm:
Vậy x = 0, x = 1, x = 2 thoả mãn yêu
15,4 x 10 =
cầu bài.
78,25 x 100 =
- Nêu miệng
5,56 x 1000 =
15,4 x 10 = 154
- Tìm cách nhân nhẩm một số thập 78,25 x 100 = 7825

51


phân với một số tròn chục khác.
5,56 x 1000 =5560
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu bài tập 1.
- Biết ghép tiếng bảo (gốc hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức
BT2. Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3.
* GDBVMT: GD lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng đắn
với môi trường xung quanh.
2. Năng lực
- Có kĩ năng sử dụng từ ngữ phù hợp.
3. Phẩm chất
- Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống.
*HSKT: Tập chép hai câu văn trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên:Tranh ảnh về bảo vệ môi trường
- Học sinh: Vở viết, SGK
III. Các hoạt động dạy học :
TG
5’


Hoạt động của thầy
1. Khởi động
- Trò chơi: Truyền điện
- Nội dung:Đặt câu với mỗi quan hệ
từ : và, nhưng, của.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận
xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới: Bài học hôm
nay sẽ giúp các em hiểu nghĩa một
số từ ngữ về môi trường , một số từ
ngữ gốc hán để làm giàu vốn từ của
các em.
30’ 2. Thực hành
Bài 1. Đọc đoạn văn sau và thực
hiện yêu cầu ở bên dưới:
a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ:
52

Hoạt động của trò
- Học sinh tham gia chơi.

- Lắng nghe.
- Học sinhmở sách giáo khoa và vở
viết.- HS nghe

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS trao đổi theo cặp tìm nghĩa của


khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo các từ đã cho.Sau đó phát biểu

tồn thiên nhiên.
+ Khu dân cư: khu vực làm cho dân
cư ăn ở sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của
nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực
trong đó có các loài vật, con vật và
b) Mỗi từ ở cột A dưới đây ứng với cảnh quan thiên nhiên, được bảo vệ,
nghĩa nào ở cột B?
giữ gìn lâu dài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải - Một học sinh làm trên bảng phụ, cả
đúng
lớp làm vào VBT.
Sinh vật
- Quan hệ giữa sinh vật kể cả người)
với môi trường xung quanh
Sinh thái
- Tên gọi chung các vật sống bao gồm
động vật, thực vật và vi sinh vật, có
Hình thái
sinh ra, lớn lên và chết.
Bài 3. Thay từ bảo vệ trong mỗi - Hình thức biểu hiện ra bên ngũai của
câu sau bằng một từ đồng nghĩa với sự vật có thể quan sát được
nó:
+ Chúng em giữ gìn mơi trường sạch
Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp
đẹp
- HS đọc câu mình đặt
5’ 3. Vận dụng
- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, khơng

- Em cần phải làm những gì để bảo đổ rác, nước thải xuống sông hồ, chăm
vệ môi trường ?
sóc cây xanh, giữ cho mơi trường sạch
đẹp
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ
I. Yêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
2. Năng lực
- Rèn kĩ năng phân biệt s/x.
- Làm được BT 2a, BT 3b.
3. Phẩm chất
- Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
*HSKT: Tập chép hai câu đầu của bài chính tả.
53


II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK,...
- HS: Vở viết, SGK
III. Các hoạt dạy học :
TG
5’

20’


10’

Hoạt động của thầy
1. Khởi động
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền
điện" tìm các từ láy âm đầu n
- GV nhận xét, tun dương
- Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay
chúng ta cùng nghe - viết một đoạn
trong bài: Mùa thảo quả
2. Khám phá
* Trao đổi về nội dung bài văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Em hãy nêu nội dung đoạn văn?

* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
* Viết chính tả
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn
đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào
giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi
vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên
bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết
cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng
tư thế, cầm viết đúng quy định.
- GV đọc cho HS viết
* Soát lỗi
- GV đọc cho HS soát lỗi
* Thu, nhận xét bài

- Nhận xét bài của HS
3. Thực hành
Bài 2a: HĐ trò chơi
- HS đọc yêu cầu
- Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ
chức trò chơi
54

Hoạt động của trò
- HS chơi trò chơi

- HS nghe
- HS mở SGK, ghi vở

- HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy
hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng
ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc
biệt
+ HS nêu từ khó
+ HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng
lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa,
chứa nắng, đỏ chon chót.

- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- HS thi theo kiểu tiếp sức.

+ sổ – xổ: sổ sách- xổ số; vắt sổ- xổ
lồng; sổ mũi- xổ chăn; cửa sổ- chạy


+ Các cặp từ :

xổ ra; sổ sách- xổ tóc
+ sơ -xơ:sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ
mít; sơ qua- xơ xác; sơ sơ- xơ gan;
sơ sinh- xơ cua
+ su – xu:su su- đồng xu; su hào- xu
nịnh; cao su- xu thời; su sê- xu xoa
Bài 3a: HĐ nhóm
+ sứ – xứ:bát sứ- xứ sở; đồ sứ- tứ
- Gọi HS đọc yêu cầu
xứ; sứ giả- biệt xứ; cây sứ- xứ đạo;
- HS làm việc theo nhóm làm vào bảng sứ quán- xứ uỷ.
nhóm gắn lên bảng, đọc bài.
- HS đọc u cầu
- Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dịng có - HS làm bài theo nhóm, chia sẻ kết
điểm gì giống nhau?
quả
- Nhận xét kết luận các tiếng đúng
+ Dòng thứ nhất là các tiếng đều chỉ
4. Vận dụng
con vật dịng thứ 2 chỉ tên các lồi
- Chọn một số vở học sinh viết chữ cây.
5’ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp
xem, khuyến khích các em về luyện
viết chữ sáng tạo cho đẹp hơn.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả
về nhà viết lại các từ đã viết sai (10
lần). Xem trước bài chính tả sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: MÙA THẢO QUẢ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Củng cố nội dung bài Mùa thảo quả
2. Năng lực
- Rèn kĩ năng đọc cho hs, biết đọc diễn cảm bài văn
3. Phẩm chất
- u thích mơn học
*HSKT: Tập đánh vần các chữ đầu bài.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, Phiếu BT
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
TG

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
55



5’

1. Khởi động
- Trị chơi: Thi kể tên các lồi cây - HS chơi
gia vị, cây thuốc
+ Chia lớp thành 2 đội mỗi đội thi đua
+Tổ chức cho hs chơi
nêu tên các loại cây như yêu cầu, đội
nào nêu được nhiều tờn cây nhất đội
- Giờ hôm nay chúng ta luyện đọc đó thắng.
bài Chuyện một khu vườn nhỏ.
- HS nghe.
2.
Luyện
tập
30’
a) Ơn lại kiến thức
- Gọi HS đọc tồn bài
- 1HS đọc toàn bài
? Nêu giọng đọc của bài
b) Luyện tập
- Cho hs đọc trong nhóm. GV kèm - HS đọc bài trong nhóm.
nhóm HS: Đọc được bài, ngắt nghỉ - HS thi đọc trước lớp
đúng dấu câu.
- HSNK: Đọc diễn cảm cả bài
c) Bài tập:
1. Những dũng nào nhận xét đúng - Trao đổi nhóm đơi
về nghệ thuật miêu tả ở đoạn 1
- Chia sẻ trước lớp
a) Dùng nhiều động từ nhân hóa, tả a) Dùng nhiều động từ nhân hóa, tả sự

sự di chuyển của ngọn gió để nói về di chuyển của ngọn gió để nói về sự
sự lan tỏa mạnh mẽ của mùi hương lan tỏa mạnh mẽ của mùi hương thảo
thảo quả.
quả.
b) Dùng nhiều điệp từ thơm, nhiều b) Dùng nhiều điệp từ thơm, nhiều
tính từ tỏa hương thơm.
tính từ tỏa hương thơm.
c) Dùng nhiều hình ảnh so sánh để
tả mùi hương thảo quả.
d) Dùng những câu ngắn với điệp từ
để nhấn mạnh mùi hương thảo quả.
2. Những từ ngữ, hình ảnh nào
được dùng để miêu tả vẻ đẹp của
trái thảo quả chín?
a) Những chùm thảo quả đỏ chót a) Những chùm thảo quả đỏ chót như
như chứa lửa, chứa nắng bỗng đột chứa lửa, chứa nắng bỗng đột ngột rực
ngột rực lên.
lên.
b) Vươn ngọn, xòe lửa, đâm ra rất c) Rừng sáng lên như có lửa hắt lên,
nhiều nhánh mới.
say ngây và ấm cúng.
c) Rừng sáng lên như có lửa hắt lên, d) Thảo quả như những đốm lửa hồng,
say ngây và ấm cúng.
thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy
56



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×