Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuan 12- Lop 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.49 KB, 20 trang )

tuần 12
Th hai ng y 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
___________________________
Tiết 2: Tập đọc
Mùa thảo quả
I.Mục tiêu: biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả hình ảnh, màu
sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
-Hiểu nội dung: vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả( trả lời đợc các câu hỏi trong
SGK)
- H/S K, G nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động
- GD học sinh ý thức bảo vệ rừng và bảo vệ môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy, học.
1. Gii thiu bi:
2. Hng dn HS luyện đọc, tỡm hiu nội dung bài
a.. Luyện đọc:
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
HS. Hớng dẫn hiểu những cáo từ mới.
GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Tổ chức hoạt động trả lời câu hỏi, GV
đa ra. GV phân tích giảng giải thêm để
HS hiểu và nắm nội dung bài.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào?
+Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu
có gì đáng chú ý?
* GV giảng:


+ Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?
+ Hoa thảo quả nảy ở đâu?
+ Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn (2 lợt)
- 1 HS đọc cả bài.
- Hớng dẫn HS đọc bài theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi nhóm trả
lời các câu hỏi SGK.
- Mùi thơm đặc biệt quyến rũ, lan xa, làm cho
gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm
- Dành cho H/S K,G 1,2 em trả lời.
- Qua một năm, đã lớn cao tới bụng ngời
không gian.
- Nảy dới gốc cây.
- Dới dáy rừng rực lên những chùm thảo quả
đỏ chon chót, nh chứa lửa, chứa nắng
- Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hơng thơm đặc
biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ
của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc
của nhà văn.
1
+ Đọc bài văn em cảm nhận đợc điều
gì?
c.Luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu HS theo dõi và tìm cách đọc
hay.
Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn
cảm đoạn 1.

3.Củng cố, dặn dò:
* GD học sinh yêu mên thiên nhiên
và có ý thức bảo vệ rừng
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. HS theo
dõi và nêu.
- HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn
__________________________________________________
Tiết 3: Toán
Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000....
I. Mục tiêu: Giúp H/S:
- Biết và vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,.
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên; Củng cố kĩ năng viết số đo
đại lợng dới dạng số thập phân.
- Bài tập cần làm bài 1,2.
- GD HS ý thức làm bài cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy, học
A/ KTBC : h/s chữa bài tập tiết học trớc.
B/ Bài mới :

2. Hớng dẫn nhân nhẩm một số thập phân
với 10, 100, 1000,.
- GV nêu ví dụ: 27,867 x 10
- GV hớng dẫn HS nhận xét để rút ra quy
tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10
(chuyển dấu phẩy "," của số thập phân đó
sang bên phải 1 chữ số).

- GV nêu ví dụ để hớng dẫn HS nhân nhẩm
một số thập phân với 100; 1000 (SGK)
- Hớng dẫn tơng tự nh trên.
* Rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10; 100; 1000;.
- Muốn nhân một số thập phân với 10;
100; 1000 ta làm nh thế nào?
3 Luyện tập
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
giấy nháp, nêu kết quả.
- HS đọc lại quy tắc SGK (3 em).
2
Bài tập 1:
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2:
- H/S giải thích cách làm của mình. Nhận
xét, chữa bài.
Bài tập 3: cho H/S K,G.
- GV chấm, chữa bài
C/ Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở bài sau.
- 3 H/S lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 H/S G lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
____________________________________________
Tiết 4: Chính tả
Nghe -viết : Mùa thảo quả
I.Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập (2) a/ b hoặc BT3 a/b, hoặc BT CT phơng ngữ do GV tự soạn.
- Rèn ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

- GD học sinh ý thức bảo vệ MT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học
1. Gii thiu bi: Nờu mc ớch, yờu cu gi hc.
2. Hớng dẫn nghe viết chính tả:
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn
viết?
- Yêu cầu H/S phát hiện từ khó viết và
luyện viết.
- Cho HS nêu cách trình bày.
- GV đọc. Soát lỗi.
- Thu chấm 9 vở nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
- Bài tập 2 a/ b.
Tổ chức cho HS làm bài tập dới dạng chơi
trò chơi.
- GV hớng dẫn cách chơi và tổ chức
chơi. Tổng kết cuộc thi.
- Bài tập 3a: - Gv nhận xét và chốt lời giải
đúng.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- H/S đọc bài chính tả 2 em.
- H/S nêu.
Sự sống, lặng lẽ, nảy nở, rực lên,
- HS nêu.
- HS viết.
- HS còn lại đổi chéo kiểm tra bài.

- HS chơi nhóm tổ.
- Nghe nắm cách chơi, thi đua tìm từ.
H/S làm bài cá nhân vào vở. 1 em chữa bảng
3
________________________________________________
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009.
Đ/ C Thanh dạy.
__________________________________________
Thứ t ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Thể dục:
Ôn 5 động tác của bài thể dục.
Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn"
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục
phát triển chung.
- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". Yêu cầu chủ động chơi thể hiện tính đồng đội cao.
- Rèn kĩ năng tập đúng, đều đẹp.
- Giáo dục cho HS trở thành con ngời phát triển toàn diện.
II. Địa điểm phơng tiện
- GV chuẩn bị 1 còi; và kẻ sân chơi.
III. Nội dung phơng pháp
Nội dung
Định l-
ợng
Phơng pháp
A. Phần mở đầu.
- C/s báo cáo sĩ số, cả lớp khởi
động.
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu giờ học.

- Chạy quanh sân tập.
- Hớng dẫn HS khởi động
B. Phần cơ bản.
1. Ôn 5 động tác thể dục đã
học:
Mỗi lần mỗi động tác 2x8 nhịp.
+ Lần 1: Tập từng động tác.
+ Lần 2,3: Tập liên hoàn 5
đ.tác.
2. Chơi trò chơi: "Ai nhanh và
khéo hơn"
- GV hớng dẫn lại cách chơi.
-> HS vui chơi.
6-10'
18-22'
4-6'
(c/s)
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
C/s báo cáo sĩ số, cả lớp khởi động.
-Lớp luyện tập theo c/s lớp.
H/S thực hiện theo sự điều khiển của
c/s.Luyện tập nhiều lần theo tổ, nhóm cá
nhân, đồng diễn cả lớp.
-H/s tham gia chơi vui H/S chủ động tham
gia trò chơi.
4
- GV theo dõi, nhắc nhở.

C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng toàn thân.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Dặn dò bài sau.
H/S hít thở sâu, t thế thoải mái

____________________________
Tiết 2 : Tập đọc
Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng các câu thơ lục bát.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, để góp
ích cho đời( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ đầu.
- H/ S k,G thuộc và đọc diễn cảm toàn bài thơ.
- GD học sinh yêu mến thiên nhiên và BVMT
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy, học
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
- GV đọc bài mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- GV hớng dẫn trả lời các câu hỏi SGK.
Phân tích, giảng giải để HS nắm nội dung
bài?
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu
nói lên hành trình vô tận của bầy ong?

+ Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi
nào?
+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc
biệt?
+ Em hiểu câu thơ '' Đất nơi đâu cũng tìm
ra ngọt ngào'' nh thế nào?
+ Qua 2 dòng thơ cuối bài, tác giả muốn
nói điều gì về công việc của bầy ong?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ
- HS luyện đọc cặp đôi.
- HS đọc thầm bài thơ trao đổi nhóm bàn trả
lời câu hỏi SGK.
- HS nêu đại ý của bài. (SGK/353)
+ Đẫm nắng trời, nẻo đờng xa, bầy ong bay
đến trọn đời, thời gian vô tận.
+ ở rừng sâu, biển xa, quần đảo.
+ Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp đặc biệt
của loài hoa
+ Câu thơ muốn nói đến bầy ong rất chăm
chỉ, giỏi giang
+ Ca ngợi công việc của bầy ong
- H/S K,G nêu.
5
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4HS nối tiếp bài. Yêu cầu nêu cách
đọc hay.
- HS luyện và thi đọc diễn cảm và học
thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.

- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
* GD học ý thức bảo vệ MT.
+ Theo em, bài thơ ca ngợi bầy ong là
nhằm ca ngợi ai?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- 4 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. HS theo
dõi nêu cách đọc từng khổ thơ.
- HS luyện và thi đọc diễn cảm

________________________________________________
Tiết 2: Toán:
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp H/S:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán
- Vận dụng làm tốt các bài tập. Bài 1 cột a,c bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy, học
1. giới thiệu bài
2. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
a. Ví dụ 1: Hớng dẫn HS làm nh SGK.
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét nhân một
số thập phân với một số thập phân.
b. Ví dụ 2: HS tự làm theo nhận xét ở VD1
c. Quy tắc: SGK-Tr59.
3. Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính kết quả.
Bài tập 2:

a. Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x b.
Vận dụng tính chất giao hoán để làm bài
tập.
- Bài tập 3: dành cho h/s K,G.
- Nêu cách tính chu vi, diện tích của hình
chữ nhật.
- HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán và giải
bài toán theo hớng dẫn của GV.
- HS đặt tính và tính kết quả. 1HS làm trên
bảng.
- HS tự nêu quy tắc.
- HS làm vào vở. 2 H/S trung bình chữa bài
trên bảng.
Phần b,d 2 h/s khá làm
- HS nêu các phép tính trong bảng. Nêu
miệng kết quả. HS phát biểu tính chất giao
hoán của phép nhân 2 số TP.
6
C/ Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại quy tắc nhân một số TP với một
số TP.
- Nhận xét tiết học:
- HS giải vào vở. 1HS K chữa bài.
.
___________________________
Tiết 4: Kể chuyện :
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu
- Kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về bảo vệ môi trờng.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Nhận thức đứng đắn về
nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng.
III.Hoạt động dạy, học
1.Giới thiệu bài:.
2. Hớng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài:
- GV phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện em
đã đọc, đã nghe có nội dung về bảo vệ môi
trờng? (VD: Truyện "Chim sơn ca và bông
cúc trắng", "Cóc kiện trời", "Hai cây non,
.).
b. Kể theo nhóm:
- GV gợi ý, hớng dẫn HS.
c. Kể trớc lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp.
Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc đề bài
- HS đọc phần gợi ý (SGK).
- HS thực hành kể trong nhóm. 2 HS ngồi
cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý
nghĩa của truyện, hành động của nhân vật.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất.
_________________________________________
Thứ năm ng y 26 tháng 11 năm 2009.

Đ/C Phơng dạy
_____________________________________________________________
Thứ sáu ng y 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
7
Luyện tập về Quan hệ từ
I.Mục tiêu: tìm đợc quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu( BT1,BT2).
- tìm đợc quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ ở BT4.
- H/S K,G đặt đợc 3 câu với 3 quan hệ từ ở BT4.
- GD học sinh yêu mến môn học.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ chép BT1,2,3,4.
III. Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2. Hớng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
- Đọc nội dung bài tập 1.
+ Tìm quan hệ từ trong đoạn trích?
+ Mỗi quan hệ từ nối các từ ngữ nào trong
câu?
Gv nhận xét chốt kq đúng.
Bài tập 2:
+ Các từ in đậm đợc dùng trong mỗi câu
dới dây biểu thị quan hệ gì?
Bài tập 3:
- GV chốt lời giải đúng.
Bài tập 4: Dành cho H/S K,G.
Thi đặt câu với mỗi quan hệ từ: mà, thì,
bằng.
Củng cố, dặn dò:

- Thế nào là quan hệ từ? Quan hệ từ có tác
dụng gì?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc, trả lời:
- của, bằng, nh
của nối cái cày với ng ời nông dân .
bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.
nh (1) nối vòng với hình cánh cung .
nh (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ
cổ đeo cung ra trận.
(HS đọc nội dung bài tập, trao đổi cùng bạn
bên cạnh, lần lợt trả lời miệng).
a. nhng biểu thị quan hệ tơng phản.
b. mà biểu thị quan hệ tơng phản.
c. nếu . thì biểu thị quan
hệ điều kiện, giả thiết-kết quả
(HS làm vào vở bài tập).
- 1 HS làm trên bảng (bảng phụ).
- HS làm theo nhóm. Từng HS nối tiếp nhau
đặt câu.
- Đại diện từng nhóm dán kết quả bài làm lên
bảng.
__________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×