Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.39 KB, 43 trang )

TUẦN 15
Ngày soạn:
11/12/2022
Ngày giảng: Thứ hai, 12/12/2022
Toán
Tiết 71: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn .
2. Năng lực:
- Có kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài,
u thích mơn học.
*HSKT: Tập đọc các phép tính trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
T
G
5’

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Khởi động
- Gọi 1 hs nêu quy tắc chia số thập
phân cho số thập phân.


- Gọi 1 HS thực hiện tính phép
chia: 75,15: 1,5 =...?
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài.
30’ 2. Luyện tập
Bài 1(a,b,c):
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét HS.
Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
161

- HS nêu quy tắc.
-1HS lên bảng thưc hiện, cả lớp tính
bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS ghi vở

- Cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x .
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ
a) x  1,8 = 72



x = 72 : 18
x = 40

- GV nhận xét
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đơi
làm bài sau đó chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét

- HS nghe
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài giải
1l dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7l
- HS làm bài cá nhân.
- Chúng ta phải thực hiện phép
chia
218: 3,7
- Thực hiện phép chia đến khi lấy
được 2 chữ số ở phần thập phân
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
- HS: Nếu lấy hai chữ số ở phần thập

phân của thương thì 218: 3,7 = 58,91
(dư 0,033)
- HS làm bài
9,27 : 45 = 0,206
0,3068 : 0,26 = 1,18

Bài 4(HSNK):
- Yêu cầu Hs đọc đề.
- GV hỏi: Để tìm số dư của 218:
3,7 chúng ta phải làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực
hiện phép chia đến khi nào?
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV hỏi: Vậy nếu lấy đến hai chữ
số ở phần thập phân của thương thì
số dư của phép chia 218: 3,7 là
bao nhiêu?
3. Vận dụng
- Cho HS vận dụng kiến thức làm
các phép tính sau:
9,27 : 45
0,3068 : 0,26
5’ - Yêu cầu HS về nhà vận dụng kiến
thức đã học vào tính tốn trong
thực tế.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Tập đọc
Tiết 29: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO

I. u cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em
được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
2. Năng lực:
162


- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù
hợp nội dung từng đoạn .
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh ln có tấm lịng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy
cơ giáo.
*HSKT: Tập chép khổ 1 của bài Hạt gạo làng ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa,
bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
T
G
5’

Hoạt động của thầy

1. Khởi động
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta.
- Giới thiệu bài và tựa bài:Bn
Chư Lênh đón cơ giáo.

2. Khám phá
22’ a) Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn

Hoạt động của trò

- Học sinhthực hiện.
- Lắng nghe.
- Học sinhnhắc lại tên bài và mở sách
giáo khoa.

- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.......khách quý ?
+ Đoạn 2: Tiếp...chém nhát dao.
+ Đoạn 3:Tiếp..... xem cái chữ nào.
+ Đoạn 4: Còn lại
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
trong nhóm
động
+ HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện
đọc từ khó, câu khó.
+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc
- GV đọc mẫu.
- HS theo dõi.
b) Tìm hiểu bài

- Cho HS đọc bài, thảo luận và trả - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
lời câu hỏi:
động, chia sẻ trước lớp
+ Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm + Cô Y Hoa đến bn Chư Lênh để
gì?
dạy học.
+ Người dân Chư Lênh đón cơ giáo + Người dân đón tiếp cơ giáo rất trang
163


như thế nào?

+ Những chi tiết nào cho thấy dân
làng háo hức chờ đợi và yêu quý
“cái chữ”?
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối
với người dân nơi đây như thế nào?

trọng và thân tình, họ đến chật ních
ngơi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi
hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt
từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà
sàn bằng những tấm lông thú mịn như
nhung. Già làng đứng đón khách ở
giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một
con dao để cô chém một nhát vào cây
cột, thực hiện nghi lễ để trở thành
người trong buôn.
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị
cô giáo cho xem cái chữ, mọi người

im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y
Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng
hò reo.
+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người
dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim
đập rộn ràng khi viết cho mọi người
xem cái chữ.
+ Tình cảm của người dân Tây
Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ
cho thấy:
- Người Tây Nguyên rất ham học,
ham hiểu biết
- Người Tây Nguyên rất quý người,
yêu cái chữ.
- HS nghe, tìm cách đọc hay

+ Tình cảm của người dân Tây
Ngun với cơ giáo, với cái chữ
nói lên điều gì?
3. Thực hành
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài
8’ - Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần
luyện đọc
+ Đọc mẫu
- 2 HS đọc cho nhau nghe
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc
4. Vận dụng

- Em học tập được đức tính gì của - Đức tính ham học, yêu quý con
người,...
người dân ở Tây Nguyên ?
5’ - Nếu được đến Tây Nguyên, em sẽ - HS nêu
đi thăm nơi nào ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
164


Đạo đức
Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
- Biết được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng
phụ nữ.
*GDKNS:
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai,
những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ
nữ.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và
những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
2. Năng lực:
-Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và
những người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
3. Phẩm chất:

- Trung thực trong học tập và cuộc sống. Tôn trọng người phụ nữ và các bạn
gái.
*HSKT: Nhắc lại các ngày lễ trong bài tập 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ....
- HS: SGK, bảng con, vở...
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao người phụ nữ là những
người đáng tôn trọng ?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
30’ 2. Thực hành
HĐ1: Xử lí tình huống (bài tập 3)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho HS thảo luận.
- GV theo dõi HD.
- Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
165

Hoạt động của trò
- HS trả lời
- HS nghe
- HS ghi vở

- HS thảo luận theo nhóm 4.

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.


a) Chọn trưởng nhóm phụ trách sao
cần phải xem khả năng tổ chức công
việc và khả năng hợp tác với bạn
khác trong cơng việc. Nếu Tiến có
khả năng thì có thể chọn bạn. Khơng
nên chọn Tiến chỉ vì bạn đó là con
trai.
- GV nhận xét, kết luận
b) Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý
Hoạt động 2: Làm bài tập 4 (sgk)
kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo nghe các bạn nữ phát biểu.
luận theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm đơi.
- GV kết luận:
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế
phụ nữ.
+ Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ
Việt Nam.
+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ
doanh nhân là các tổ chức xã hội
dành riêng cho phụ nữ.
Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt - HS chuẩn bị theo nhóm .
Nam (bài tập 5)
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc - Các nhóm lên trình bày.

thơ hoặc kể chuyện về một người
phụ nữ mà em yêu mến, kính
trọng.
3. Vận dụng
- Em làm gì để thể hiện sự tơn - Lễ phép, lắng nghe, lịch sự, ...
5’ trọng đối với những người phụ nữ
trong gia đình mình?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện toán
LUYỆN TẬP CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
2. Năng lực:
166


- Thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, cẩn thận. u thích mơn học
*HSKT: Tập đọc các phép tính trong bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập
- Học sinh: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động
- Cho HS hát
- HS hát
- Giới thiệu vào bài
- Nghe, ghi vở
30’ 2. Luyện tập
a) Ôn lại kiến thức
- Cho HS thực hiện phép chia: - HS làm vào nháp
72:6,4
720 6,4
80 11,25
160
320
0
- Gọi HS nêu cách thực hiện
- 1 HS nêu miệng cách thực hiện.
- 1 HS nhắc lại quy tắc chia một số
b) Bài tập
tự nhiên cho một số thập phân.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 2 HS làm trên bảng, cả - HS đọc yêu cầu bài tập
lớp làm vào vở
- HS làm bài
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng
b) 55 : 2,5
c) 12 : 12,5
- GV nhận xét, chữa bài
550 2,5

1200 12,5
50 22
1200 0,96
0
750
Bài tập 2 ( trị chơi đố bạn)
0
- HS1 tự nêu phép tính và gọi HS a) 24 : 0,1 = 240
24 : 10 = 2,4
khác trả lời. Nếu HS2 trả lời đúng b) 250 : 0,1 = 2500
thì tiếp tục được đố bạn. Trả lời
250 : 10 = 25
sai hoặc (không trả lời được) thì c) 452 : 0,01 = 45200
HS1 tiếp tục gọi HS khác để trả
425 : 100 = 4,25
lời.
Bài tập 3: Bài toán
- HS đọc bài toán
167


- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu hs làm bài

-1hs làm trên bảng, cả lớp làm
vàoVBT
Bài giải
Trong 1 giờ ô tô chạy được số kilô-mét là: 154 : 3,5 = 44 ( km)
6 giờ ô tô chạy được số ki-lo-mét
là: 6 x 44 = 26, 4 ( km)

Đáp số: 26,4 km
- HS nhận xét

- GV nhận xét, chữa bài
3. Vận dụng
- GV nhận xét tiết học.
3’ - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
12/12/2022
Ngày giảng: Thứ ba, 13/12/2022
Tập đọc
Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi
mới của đất nước. (Trả lời được câu hỏi 1, 2 , 3)
2. Năng lực:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do .
- HSNK đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào .
3. Phẩm chất:
- Tự hào, u q ngơi nhà mình.
*HSKT: Tập chép 4 dịng thơ của bài thơ. Về ngơi nhà đang xây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK
+ Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc

- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
T
G

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

168


5’

1. Khởi động
- Tổ chức cho 4 học sinh thi đọc và
trả lời câu hỏi bài Bn Chư Lênh
đón cơ giáo.
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài và tựa bài:Về ngôi
nhà đang xây.
22’ 2. Khám phá
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài

- 4 học sinhthực hiện.

- Lắng nghe.
- Học sinhnhắc lại tên bài và mở
sách giáo khoa.


- 1 học sinh đọc 1 lượt bài thơ.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong + Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
nhóm
lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu
+ Giúp học sinh đọc đúng và hiểu khó.
nghĩa những từ ngữ mới và khó + Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
trong bài.
lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- Một em đọc toàn bài.
- GV viên đọc diễn cảm tồn bài
- HS theo dõi
b) Tìm hiểu bài
- Cho 1 HS đọc nội dung các câu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
hỏi trong SGK, giao nhiệm vụ cho bài và TLCH sau đó chia sẻ trước
các nhóm thảo luận TLCH sau đó lớp
chia sẻ trước lớp
1. Những chi tiết nào vẽ lên hình - Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông
ảnh một ngôi nhà đang xây?
nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm
việc Ngôi nhà thở ra mùi vơi vữa,
cịn ngun màu vơi, gạch. Những
rãnh tường chưa trát.
2. Tìm những hình ảnh nói lên vẻ - Trụ bê tông nhú lên như một mầm
đẹp của ngôi nhà.

cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm
xong. Ngôi nhà như bức tranh ..,
Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng
trời xanh.
3. Tìm những hình ảnh nhân hố - Ngơi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc,
làm cho ngôi nhà được miêu tả thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ
sống động và gần gũi?
quên trên những bức tường. Nhà lớn
lên với trời xanh.
169


4. Hình ảnh những ngơi nhà đang - Cuộc sống xây dựng trên đất nước
xây nói lên điều gì về cuộc sống ta rất náo nhiệt, khẩn trương. Đất
trên đất nước ta?
nước là 1 công trường xây dựng lớn.
Bộ mặt đất nước đang hàng ngày
hàng giờ đổi mới.
- Nội dung chính của bài là gì?
- Hình ảnh đẹp của ngơi nhà đang
xây thể hiện sự đổi mới của đất
3. Thực hành
nước.
8’ - Đọc nối tiếp từng đoạn
- Học sinh đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài
diễn cảm khổ 1,2.
thơ.
- Luyện học thuộc lòng
- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi thơ.
đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài - HS thi đọc
thơ.
4. Vận dụng
- Em có suy nghĩ gì về những - Họ là những người thợ tuyệt vời....
5’ người thợ đi xây dựng những ngôi
nhà mới cho đát nước thêm tươi
đẹp hơn ?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Toán
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Thực hiện các phép tính với số thập phân
- So sánh các số thập phân .
- Vận dụng để tìm x .
2. Năng lực:
- Có kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài,
u thích mơn học
*HSKT: Tập đọc các số trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
170



- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Cho HS hát
- Gọi học sinh nêu quy tắc chia số
thập phân cho số thập phân.
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
30’ Bài 1(a,b): Cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.

Hoạt động của trò
- HS hát
- HS nêu
- HS nghe
- HS ghi vở

- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- Cả lớp làm vào vở, chia sẻ kết quả
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
- GV nhận xét
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
Bài 2(cột 1): Cá nhân
- HS nghe
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh
gì?

các số.
- GV viết lên bảng một phép so - Trước hết chúng ta phải chuyển
3
3
sánh, chẳng hạn 4 5 ...4,35 và hỏi: hỗn số 4 5 thành số thập phân.

Để thực hiện được phép so sánh
này trước hết chúng ta phải làm
gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện - HS thực hiện chuyển và nêu:
3
23
3
chuyển hỗn số 4 5 thành số thập 4 5 = 5 = 23 : 5 = 4,6

4,6 > 4,35

phân rồi so sánh.

3
Vậy 4 5 > 4,35

- GV yêu cầu HS làm tương tự với
các phần còn lại.
- GVnhận xét chữa bài
Bài 4(a,c): Cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi
tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của

171

- HS làm các phần cịn lại

- Tìm x
- HS lên bảng chia sẻ kết quả trước
lớp
a. 0,8  x = 1,2  10
0,8  x =
12


x = 12: 0,8
x = 15

bạn trên bảng.
- GVnhận xét chữa bài

c. 25 : x = 16 : 10
25 : x = 1,6
x = 25 : 1,6
x = 15,625
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS
Bài 3(HSNK): HĐ cá nhân
cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK
- Yêu cầu Hs đọc đề
- Chúng ta phải thực hiện phép
- GV hỏi: Để tìm số dư của
chia 6,251 : 7
6,251 : 7 chúng ta phải làm gì?

- Thực hiện phép chia đến khi lấy
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực được 2 chữ số ở phần thập phân
hiện phép chia đến khi nào?
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính. - HS: Nếu lấy hai chữ số ở phần
- GV hỏi: Vậy nếu lấy đến hai thập phân của thương thì
chữ số ở phần thập phân của 6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021 )
thương thì số dư của phép chia
6,251 : 7 là bao nhiêu ?
5’ - Tương tự với các câu còn lại
- HS nghe và thực hiện
3. Vận dụng
- Gv hệ thống lại nội dung đã
luyện tập.
- Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư
cần chú ý tới cách dóng dấu phẩy
và tìm giá trị của số dư.
- Về nhà tìm số dư của các phép
tính sau, biết rằng phần thập phân
của thương lấy đến 2 chữ số:
3,076 : 0,85 và 12 : 3,45
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1).

172


- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ
ngữ chứa tiếng phúc (BT2) .
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc
(BT4)
2. Năng lực:
- Sử dụng vốn từ hợp lí khi nói và viết.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
*HSKT: Chép nội dung bài tập 1.
- Giáo viên: Sách giáo khoa,Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp
- Học sinh: Vở
III. Các hiatj động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
5’ 1. Khởi động
- Cho Hs thi đọc lại đoạn văn tả mẹ
cấy lúa của bài tập 3 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
- Giới thiệu bài:
- Gv ghi tên bài lên bảng.
2. Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
30’ - Trình bày kết quả
- GV cùng lớp nhận xét bài của bạn


Hoạt động của trò
- HS đọc đoạn văn của mình.

- HS lắng nghe.

- HS ghi vở
- HS nêu
- HS làm bài theo cặp
- HS trình bày
Đáp án:
Ý đúng là ý b: Trạng thái sung
- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh sướng vì cảm thấyhồn tồn đạt
phúc.
được ý nguyện.
- Nhận xét câu HS đặt
- HS đặt câu:
Bài tập 2:
+ Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Gia đình em sống rất hạnh phúc.
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm. - HS nêu
- Kết luận các từ đúng.
- HS thảo luận nhóm đơi, trình bày
kết quả
+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh
phúc: sung sướng, may mắn...
173



- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa
tìm được
- Nhận xét câu HS đặt.

Bài tập 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi HS phát biểu và giải thích vì
sao em lại chọn yếu tố đó.

- GV KL: Tất cả các yếu tố trên
đều có thể tạo nên một gia đình
hạnh phúc, nhưng mọi người sống
hoà thuận là quan trọng nhất.
Bài 3(HSNK):
- Cho HS đọc đề rồi tự làm bài vào
vở.
3. Vận dụng
- Ghép các tiếng sau vào trước hoặc
sau tiếng phúc để tạo nên các từ
ghép: lợi, đức, vô, hạnh, hậu, làm,
chúc, hồng
- Về nhà đặt câu với các từ tìm
được ở trên.

+ Những từ trái nghĩa với hạnh
phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ,
cơ cực...
- HS đặt câu:
+ Cô ấy rất may mắn trong cuộc

sống.
+Tôi sung sướng reo lên khi được
điểm 10.
+ Chị Dậu thật khốn khổ.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm bàn
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
+ Tất cả các yếu tố trên đều có thể
tạo nên hạnh phúc nhưng mọi người
sống hồ thuận là quan trọng nhất.
Nếu:
+ Một gia đình nếu con cái học giỏi
nhưng bố mẹ mâu thuẫn, quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình
rất căng thẳng cũng khơng thể có
hạnh phúc được.
+ Một gia đình mà các thành viên
sống hồ thuận, tơn trọng u
thương nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ là một gia đình hạnh phúc.

- HS tự làm bài vào vở.
-Ví dụ: phúc ấm, phúc bất trùng lai,
phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc
5’
lộc, phúc tinh, vô phúc, có phúc,...
- HS nêu: phúc lợi, phúc đức, vơ
phúc, hạnh phúc, phúc hậu, làm
phúc, chúc phúc, hồng phúc.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Chính tả: (Nghe – viết)
174


Tiết 15: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
I. u cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi .
2. Năng lực:
- Có kĩ năng phân biệtch/tr.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
*HSKT: Tập chép hai câu văn đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
- Học sinh: Vở viết.
III. Các hoạt động dạy học:
T
G
5’

Hoạt động của thầy

1. Khởi động
- Cho HS thi viếtcác từ chỉ khác
nhau ở âm đầu ch/tr: Chia lớp
thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn lần

lượt lên viết các từ chỉ khác nhau ở
âm đầu ch/tr. Đội nào viết đúng và
nhiều hơn thì đội đó thắng.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên
bảng.
2. Khám phá
15’ -Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+ HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn cho em biết điều gì?
- Hướng dẫn viết từ khó:
+ u cầu HS tìm các từ khó khi
viết chính tả.
+ HS viết các từ khó vừa tìm được
- GV đọc bài viết lần 2
- GV đọc cho HS viết bài
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết
chưa đúng chưa đẹp
- Giáo viên đọc lại bài cho học
sinh soát lỗi.
- Giáo viênchấm nhanh 5 - 7 bài
175

Hoạt động của trò

- HS chơi trò chơi

- HS nghe, ghi vở

- HS đọc bài viết
- Đoạn văn nói lên tấm lịng của bà

con Tây Ngun đối với cơ giáo và
cái chữ.
- Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực
- HS viết từ khó
- HS nghe
- HS viết bài

- HS sốt lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi.


- Nhận xét nhanh về bài làm của
học sinh.
3. Thực hành
Bài 2a: HĐ Nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
15’ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Cho các nhóm lên bảng làm
- GV nhận xét bổ sung

- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận và làm bài tập
- Đại diện các nhóm lên làm bài
Đáp án:
+ tra (tra lúa) - cha (mẹ)
+ trà (uống trà) - chà (chà sát)
+ tròng (tròng dây) - chòng (chòng
ghẹo)
+ trồi (trồi lên) - chồi (chồi cây)
+ trõ (trõ xơi) - chõ (nói chõ vào)...

- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
- Lớp nhận xét bài của bạn
- 1 HS đọc thành tiếng bài đúng
Đáp án:
a. Thứ tự các từ cần điền vào ô trống
là: truyện, chẳng, chê, trả, trở.
b. tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ,
nghĩ.
- Lắng nghe

Bài 3a: Cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét từ đúng.
4. Vận dụng
- Nhận xét tiết học.
5’ - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính - Lắng nghe và thực hiện.
tả về nhà viết lại các từ đã viết sai. - Về nhà chọn một đoạn văn khác
Xem trước bài chính tả sau.
trong bài viết lại cho đẹp hơn.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm
của một công dân nhỏ tuổi
2. Năng lực:
176


+ Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự
việc.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên, u mến quê hương, đất nước.
*HSKT: Tập chép hai câu văn đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa,bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện
đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
5 1. Khởi động
- Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc
lịng bài Hành trình của bầy ong
2. Luyện tập, thực hành.
2.1. Hệ thống kiến thức:
- Cho HS thảo luận nhóm đọc bài, trả
25 lời câu hỏi sau đó chia sẻ trước lớp.
+ Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn
nhỏ đã phát hiện được đều gì?

Hoạt động của trị
- Học sinh thực hiện.

- Lắng nghe.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
đọc bài, thảo luận, TLCH sau đó
chia sẻ
+ Bạn nhỏ đã phát hiện ra những
dấu chân người lớn hằn trên đất.
Bạn thắc mắc vì hai ngày nay khơng
có đồn khách tham quan nào cả.
Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn
chục cây to bị chặt thành từng khúc
dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi
thấy: Bạn là người thông minh
tối.
Bạn là người dũng cảm
+ Bạn nhỏ là người thông minh:
Thắc mắc khi thấy dấu chân người
lớn trong rừng. Lần theo dấu chân.
Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén
chạy theo đường tắt, gọi điện thoại
báo công an.
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ
rất dũng cảm: Chạy đi gọi điện thoại
báo công an về hành động của kẻ
xấu. Phối hợp với các chú cơng an
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia để bắt bọn trộm.
177



bắt bọn trộm gỗ?
+ HS nối tiếp nhau phát biểu
+ Bạn học tập được ở bạn nhỏ điều
gì?
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài
sản chung. Đức tính dũng cảm, sự
táo bạo, sự bình tĩnh, thơng minh
khi xử trí tình huống bất ngờ. Khả
năng phán đoán nhanh, phản ứng
nhanh trước tình huống bất ngờ.
- Nội dung chính của bài là gì ?
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự
thơng minh và dũng cảm của một
công dân nhỏ tuổi.
2. 2. HĐ Luyện đọc diễn cảm:
- HS theo dõi
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nêu lại nội dung của bài đã học
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm 1 trong buổi sáng.
đoạn.
- Thi đọc
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
- GV nhận xét
đọc
Lưu ý:
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Đọc đúng: M1, M2
- HS nêu giọng đọc
- Đọc hay: M3, M4
- 1 HS đọc toàn bài

3. Vận dụng.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Qua bài này em học được điều gì từ - HS thi đọc diễn cảm
bạn nhỏ?
- Nêu những tấm gương học sinh có
tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công - Học sinh trả lời.
5 an bắt tội phạm.
- Về nhà viết bài tuyên truyền mọi
người cùng nhau bảo vệ rừng.
- HS nêu
- HS nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP TỪ LOẠI
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại, đại từ xưng hô.
2. Năng lực
178


- Nhận biết được các từ loại.
3. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
*HSKT: Tập chép hai câu văn đầu của bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: hệ thống BT

- Học sinh: vở, bút
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Khởi động
-Cho HS hát
- Giới thiệu vào bài
30’ 2. Luyện tập
a) Ôn lại kiến thức
- Cho học sinh nhắc lại những kiến - HS nêu, chia sẻ trước lớp
thức về danh từ, tính từ, động từ.
b) Bài tập
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
Đáp án:
Bài tập 1 : Tìm các danh từ trong HồBa Bể nằm giữa bốn bề vách đá,
đoạn văn sau:
trên độ cao 1200 một so với mực
Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, nước biển. Chiều dài của hồ bằng
trên độ cao 1200 một so với mực một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai
nước biển. Chiều dài của hồ bằng bên hồ là những ngọn núicao chia hồ
một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai thành ba phần liền nhau : Bể Lầm,Bể
bên hồ là những ngọn núi cao chia Lũng, Bể Lự.
hồ thành ba phần liền nhau: Bể Lầm,
Bể Lũng, Bể Lự.
Đáp án:
Bài tập 2: Gạch chân dưới các đại từ a) Hoà bảo với Lan :
xưng hơ trong đoạn văn.
- Hơm nay cậucó đi học nhóm với

a) Hồ bảo với Lan :
mình khơng?
- Hơm nay cậu có đi học nhóm với Lan trả lời:
mình khơng?
- Có, chúng mình cùng sang rủ cả
Lan trả lời:
bạn Hồng nữa nhé!
- Có, chúng mình cùng sang rủ cả b)Nhà em có một con gà trống. Chú
bạn Hồng nữa nhé!
tacó cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi
b) Nhà em có một con gà trống. Chú buổi sáng chúcất tiếng gáy làm cả
ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi xóm thức giấc. Nóvỗ cánh phành
buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở
179


xóm thức giấc. Nó vỗ cánh phành
phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở
đầu xóm. Những chú gà trong xóm
cũng thức dậy gáy te te…
Bài tập 3: (HSKG) Viết một đoạn
văn về chủ đề Bảo vệ mơi trường
trong đó có sử dụng các từ loại đã
học.

đầu xóm. Những chú gà trong xóm
cũng thức dậy gáy te te…
- HS làm bài
- 3-4 em chia sẻ trước lớp. VD:
Vào đầu năm học mới, chúng em

đi trồng cây. Bạn Thắng là lớp
trưởng. Bạn rất gương mẫu trong lao
động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác
cây giống. Trồng xong cây nào, các
bạn lại cùng nhau tưới cho cây. Vừa
lao động, chúng em vừa trò chuyện
rất vui vẻ.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn
bị bài sau.

- GV nhận xét, tuyên dương
3. Vận dụng
- Giáo viên nhận xét giờ học.
5’ - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện
tốt việc bảo vệ môi trường
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
13/12/2022
Ngày giảng: Thứ tư, 14/12/2022
Toán
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị
của biểu thức, giải tốn có lời văn .
2. Năng lực:
- Thực hiện dược các phép tính với số thập phân và giải các bài tốn có liên

quan.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài,
yêu thích mơn học.
*HSKT: Tập chép bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:sách giáo khoa, bảng phụ
- Học sinh:Sách giáo khoa,vở viết, bảng con
180



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×