Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.61 KB, 42 trang )

TUẦN 17
Ngày soạn:
25/12/2022
Ngày giảng: Thứ hai 26/12/2022
Toán
Tiết 81: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ
số phần trăm.
2. Năng lực:
- Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
- HS làm bài1a, bài 2(a), bài 3 .
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: chép bài tập 1
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy hoc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Khởi động:
- Cho HS hát
- HS hát
- Cho HS làm:
- HS làm:
+ Tìm một số biết 30% của nó là 72 ?
72 100 : 30 = 240


- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
30’ 2. Thực hành:
Bài 1a: Cá nhân
- Tính
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét bài làm của - HS đổi chéo vở nhận xét, HS nhận
bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn xét bảng lớp, cả lớp theo dõi và bổ
kết quả tính
sung ý kiến.
- GV nhận xét
Kết quả tính đúng là :
Bài 2a: HĐ cá nhân
a) 216,72 : 42 = 5,16
- Bài 2 yêu cầu làm gì?
- u cầu HS làm bài
- Tính giá trị của biểu thức
- GV cho HS nhận xét bài làm của - HS cả lớp làm bài vào vở.
nhau trong vở
- HS nhận xét bài bạn, HS chia sẻ, cả
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS lớp theo dõi và bổ sung.
37


nêu thứ tự thực hiện các phép tính

trong biểu thức.

a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84  2
=
50,6 : 2,3 + 21,84  2
=
22
+ 43,68
Bài 3: HĐ cá nhân
= 65,68
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS
lớp.
cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn y/c tìm gì?
- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ
- Y/c HS tóm tắt làm bài vào vở, 1
Giải
HS chia sẻ
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001
- GVnhận xét chữa bài
số người thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số % số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm
2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)

Cuối năm 2002 số dân của phường đó
là:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: 16129 người
Bài 2b(M3,4):HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và làm bài vào vở
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
- GV quan sát uốn nắn HS
b) 8,16 : ( 1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
= 8,16 :
4,8
- 0,1725
=
1,7 - 0,1725
=
1,5275
3. Vận dụng
5’ - Cho HS vận dụng làm phép tính
- HS làm bài
sau:
( 48,2 + 22,69 ) : 8,5 = 70,89 : 8,5
( 48,2 + 22,69 ) : 8,5
=
8,34
- Về nhà tìm các bài tốn liên quan
- HS nghe và thực hiện
đến các phép tính với số thập phân để
làm thêm
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................

.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Tập đọc
38


Tiết 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
2. Năng lực:
- Biết đọc diễn cảm bài văn .
*GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài. GV: Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng
được Chủ tịch nước khen ngợi khơng chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thơn bản làm kinh
tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây
rừng để giữ gìn mơi trường sống đẹp.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức và trách nhiệm học tập cần cù, chủ động, sáng tạo.
*HSKT: Tập đọc các chữ đầu bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ trang 146, bảng phụ viết sẵn đoạn văn
cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Khởi động

- Tổ chức cho học sinh thi đọc bài - Học sinh thực hiện.
Thầy cúng đi bệnh viện
- Giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ngu Công - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách
xã Trịnh Tường.
giáo khoa.
30’ 2. Hình thành kiến thức
2.1. Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.......trồng lúa
+ Đoạn 2: Tiếp...như trước nước
+ Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS nối tiếp nhau đọc tồn bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
trong nhóm
+ HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện
đọc từ khó, câu khó.
+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ.
+ Thi đọc đoạn giữa các nhóm
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc
- GV đọc mẫu.
- HS theo dõi.
39



Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ
đọc của đối tượng M1
2.2. HĐ Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc câu hỏi trong SGK
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc
bài và TLCH, chia sẻ trước lớp.
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai
mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa
nước về thơn?

+ Nhờ có mương nước, tập qn canh
tác và cuộc sống ở nơng thơn Phìn
Ngan đã thay đổi như thế nào?

+ Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ
rừng bảo vệ dịng nước?
+ Thảo quả là cây gì?
+ Cây thảo quả mang lại lợi ích gì
cho bà con Phìn Ngan?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

+ Nội dung bài nói lên điều gì?

- HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận TLCH sau đó chia sẻ trước lớp
- Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy
một dòng mương ngoằn ngo vắt
ngang những đồi cao.

- Ơng đã lần mị trong rừng sâu hàng
tháng trời để tìm nguồn nước. Ơng đã
cùng vợ con đào suốt một năm trời
được gần 4 cây số mương nước từ
rừng già về thơn.
- Nhờ có mương nước, tập quán canh
tác ở Phìn Ngan dã thay đổi: đồng
bào không làm nương như trước mà
chuyển sang trồng lúa nước, khơng
làm nương nên khơng cịn phá rừng,
đời sống của bà con cũng thay đổi
nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thơn
khơng cịn hộ đói.
- Ơng đã lặn lội đến các xã bạn học
cách trồng thảo quả về hướng dẫn bà
con cùng trồng.
- Là quả là cây thân cỏ cùng họ với
gừng, mọc thành cụm, khi chín màu
đỏ nâu, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
- Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho
bà con: nhiều hộ trong thôn mỗi năm
thu mấy chục triệu, ơng Phìn mỗi
năm thu hai trăm triệu.
- Câu chuyện giúp em hiểu muốn
chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu
phải có quyết tâm cao và tinh thần
vượt khó.
+ Bài ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng
tạo, dám thay đổi tập quán canh tác
của cả một vùng, làm thay đổi cuộc

sống của cả thôn

10’ 3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn
cảm:
- HS nghe, tìm cách đọc hay
40


- 3 HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách
đọc hay
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần
luyện đọc
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- GV đọc mẫu
- 3 HS thi đọc
- HS thi đọc trong nhóm
- HS nghe
- Đại diện nhóm thi đọc
- GV nhận xét đánh giá
5’ 4. Vận dụng:
- Cây nhãn, cam, bưởi,...
- Địa phương em có những loại cây - Tìm hiểu các tấm gương lao động
trồng nào giúp nhân dân xóa đói, sản xuất giỏi của địa phương em.
giảm nghèo ?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài Ca dao về lao động sản xuất.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Đạo đức

Tiết 17: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui
chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công viêc chung sẽ nâng cao được hiệu
quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
2. Năng lực:
- Có năng lưc hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người
trong công việc của lớp, của trường,của gia đình và của cộng đồng.
* GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ mơi trường gia đình,
nhà trường, lớp học và địa phương.
3. Phẩm chất:
- Trung thực trong học tập và cuộc sống. Họp tác với bạn bè làm việc nhóm.
* HSKT: Kể một việc em đã hợp tác với bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Phiếu học tập cá nhân cho HĐ3
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
41


TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Khởi động
- Cho HS nêu một số biểu hiện của việc - HS trả lời
hợp tác với những người xung quanh?
- GV nhận xét.

- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
30’ 2. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
- Yêu cầu thảo luận theo cặp
- HS thảo luận
- Gọi HS trình bày
- HS trả lời
- GV KL: Việc làm của các bạn Tâm, - HS khác nhận xét
Nga, Hoan,trong tình huống a là đúng
- việc làm của bạn Long trong tình huống
b là chưa đúng
* Hoạt động 2: xử lí tình huống bài tập 4
trong SGK
- GV nhận xét bổ xung
- HS thảo luận nhóm 4
GV KL:
- Đại diện nhóm trình bày kết
+ Trong khi thực hiện công việc chung cần quả
phân công nhiệm vụ cho từng người và
phối hợp giúp đỡ lẫn nhau
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc
mang những đồ dùng cá nhân nào để tham
gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5
- Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với
những người xung quanh trong 1 số công
việc
- HS làm bài rồi trao đổi với bạn

- GV nhận xét đánh giá
bên
3. Hoạt động vận dụng.
- HS trình bày
- Muốn công việc thuận lợi, đạt kết quả tốt
cần làm gì?
5’ - Em đã hợp tác với bạn bè và mọi người
làm những việc gì ? Việc đó đạt kết quả - HS nghe
như thế nào ?
- HS nêu
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện toán: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
42


1. Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng giải toán về tỉ số phần trăm:
2. Năng lực:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số, biết cách tính 1 số phần trăm của 1 số. Cách
tìm 1 số khi biết một số phần trăm của nó
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tịi cách giải tốn
*HSKT: Tập chép các phép tinh trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: HƯ thèng bµi tËp dµnh cho häc sinh.
- Hs: vë ,nh¸p.

III. Các hoạt dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Khởi động
- Lớp hát
- Cho lớp hát
2. Luyện tập – Thực hành
a, Ôn lại kiến thức
- Học sinh thảo luận nhóm đơi, chia sẻ
30’
- Ôn lại các dạng về tỉ số phần trăm
trước lớp.
- Cho HS nêu lại các dạng toán về tỉ số - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
phần trăm
- Tìm số phần trăm của 1 số
- Tìm 1 số khi biết số phần trăm của số
đó
b. Các bài luyện tập.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm làm việc cá nhân.
- Hs đọc yêu cầu bài tập. Làm bài cá
nhân.
Bài 1:
* Đáp án
a) Tìm 2% của 2000 kg.
a) Tìm 2% của 2000 kg là 40kg
b) Tìm 15% của 46 m.
b) Tìm 15% của 46 m. Là 6,9m
2

c) Tìm 22% của 50m
c) Tìm 22% của 50 m2 là 11 m2
d) Tìm 0,6 % của 2 tấn.
d) Tìm 0,6 % của 2 tấn. Là 12 tấn
Bài 2:
Bài 2:
Khối lớp năm của một trường tiểu học
Bài giải
có 250 học sinh, trong đó có 52% là
Số học sinh gái của trường đó là:
học sinh gái. Hỏi khối lớp năm của tr250 x 52 : 100 = 130 (Học sinh)
ường có bao nhiêu học sinh trai?
Số học sinh trai của trường đó là:
- Gv nhận xét ,chốt lời giải.
250 -130 = 120 (học sinh)
Đáp số: 120 học sinh
43


5’

Bài 3 ( HSKG)
Bài 3( HSKG)
- Một cửa hàng bán thực phẩm bán thịt
Bài giải
và bán cá được 7600 000 đồng . Nếu
Nếu số tiền bán được thêm 400 000
tiền bỏn ợc thêm 400 000 đồng thì
ng thỡ tng s tin bỏn c l:
tiền lÃi sẽ là 1700 000 đồng. Hái tiÒn 7600 000+400 000 = 8 000 000(đồng)

l·i thËt sự bằng bao nhiêu phần trăm
Tin lói tht s ca cửa hàng là:
tiÒn vèn?
1 700 000 : 8 000 000 x 7 600 000 = 1
615 000 (đồng)
3. Vận dụng
Đáp số: 1 615 000 đồng
- Nhận xét giê học – Dặn dò

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
26/12/2022
Ngày giảng: Thứ ba 27/12/2022
Tập đọc
Tiết 34: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông
dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.( Trả lời được các câu hỏi
trong SGK ) .
- Thuộc lòng 2-3 bài ca dao .
2. Năng lực:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS biết yêu quý người lao động.
*HSKT: Tập chép đoạn 1.
II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK
+ Bảng phụ ghi sẵn câu ca dao cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Khởi động
- Cho HS thi đọc bài “Ngu Công xã - HS thi đọc
Trịnh Tường”
- GV nhận xét.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
44


20’ 2. Hình thành kiến thức mới:
2.1. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

- Luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc tồn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc câu hỏi SGK
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo
luận, TLCH sau đó chia sẻ kết quả
trước lớp

1. Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất
vả, lo lắng của người nông dân trong
sản xuất?

- Gọi 1 HS đọc tồn bài
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
nối tiếp từng đoạn trong nhóm
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp
luyện đọc từ khó, câu khó
+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- HS nghe
- HS đọc
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
TLCH sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ
hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát
cơm đầy, dẻo thơm 1 hạt, đắng cay,
muôn phần.
+ Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng nhiều
bề. Trơng trời, trơng đất, trơng mây;

Trời n biển lặng mới u tấm lịng.
… chẳng quản lâu đâu, ngày nay
nước bạc, ngày sau cơm vàng.
2. Những câu nào thể hiện tinh thần - Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày
lạc quan của người nông dân?

nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
3. Tìm những câu ứng với nội dung
dưới đây:
a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy + Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
cày:
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
b) Thể hiện quyết tâm trong lao động + Trông cho chân cứng đá mềm.
sản xuất.
Trời yêu, biển lặng mới yên tấm lòng.
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra +
Ai ơi bưng bát cơm đầy
hạt gạo.
Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn phần.
- Nêu nội dung bài.
- HS nội dung bài: Lao động vất vả
trên ruộng đồng của người nông dân
đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh
phúc cho mọi người
10’ 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:
45


- Đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc
- Giáo viên hướng dẫn giọng đọc cả 3 - 3 HS đọc tiếp nối 3 bài ca dao
bài ca dao.
- GV hướng dẫn kĩ cách đọc 1 bài.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn - HS thi đọc diễn cảm
cảm.
- Luyện học thuộc lòng

- HS nhẩm học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng
5’ 4. Hoạt động vận dụng
- Qua các câu ca dao trên, em thấy
người nơng dân có các phẩm chất tốt - HS nêu
đẹp nào ?
- Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để - HS nêu
giúp đỡ người nơng dân đỡ vất vả ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Toán
Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đat:
1. Kiến thức:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm .
2. Năng lực:
- Thực hiện được các phép tính với số thập phân và vận dụng giải các bài toán liên
quan đến tỉ số phần trăm .
- HS làm được bài 1, 2, 3.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Tập chép các phép tính trong bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
5’ 1. Khởi động
- Cho HS hát
- Cho HS làm bài:

Hoạt động của HS
- HS hát
- HS làm bảng con
46


+ Tìm 7% của 70 000?
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS viết vở
30’ 2. Hoạt động thực hành
Bài 1: Cặp đôi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Viết các hỗn số sau thành số thập
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn phân
số thành số thập phân.
- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý
- Yêu cầu HS làm bài
kiến trước lớp.
- GV chữa bài
C1: Chuyển phần phân số của hỗn số
thành phân số thập phân rồi viết số

thập phân tương ứng.
1
5
4
8
4 2 = 5 10 = 4,5
3 5 = 3 10 = 3,8
3
75
12
48
2 4 = 2 100 = 2,75 1 25 = 1 100 =
1,48
C2: Thực hiện chia tử số của phần
phân số cho mẫu số.
1
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4 2 = 4,5
4
Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3 5 = 3,8
3
Vì 3 : 4 = 0,75 nên 2 4 = 2,75
12
Bài 2: Tìm x
Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1 25 = 1,48
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Tìm x
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở sau đó
- GV gọi HS chia sẻ kết quả
chia sẻ

- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu a) x  100 = 1,643 + 7,357
x  100 = 9
cách tìm thành phần chưa biết trong
x = 9 : 100
phép tính.
x = 0,09
b) 0,16 : x = 2 - 0,4
0,16 : x = 1,6
x = 0,16 : 1,6
x = 0,1
Bài 3: Cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả
lớp đọc thầm trong SGK.
- Em hiểu thế nào là hút được 35% - Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là
47


lượng nước trong hồ ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chia sẻ trước lớp

100 phần thì lượng nước đã hút là 35
phần.
- HS lên chia sẻ cách làm
Cách 1
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước trong
hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:

100% - 75% = 25% (lượng nước
trong hồ)
Đáp số : 25% lượng nước trong hồ
Cách 2
Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong
hồ còn lại là :
100% - 35% = 65% (lượng nước
trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :
65% - 40% = 25% (lượng nước trong
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm hồ)
- Cho HS vận dụng tìm x:
Đáp số 25% lượng nước trong hồ
X : 1,25 = 15,95 - 4,79
- HS làm bài
- Về nhà tìm hiểu rồi tính diện tích X : 1,25 = 15,95 - 4,79
5’ mảnh đất và ngôi nhà của mình sau X : 1,25 =
11,16
đó tính tỉ lệ phần trăm diện tích của
X = 11,16 x 1,25
ngơi nhà và mảnh đất đó.
X = 13,95
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức:
- Tìm và phân loại đựơc từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm từ
nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK .
2. Năng lực:
- Biết phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa.
3. Phẩm chất:
- Có tinh thần và trách nhiệm, tự tin, cẩn thận, tỉ mỉ.
48


*HSKT: Chép các từ đơn gv ghi bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tâp l.
- Học sinh: Vở viết, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Khởi động
- Cho HS hát
- HS hát
- Cho HS nối tiếp nhau đặt câu với - HS tiếp nối nhau đặt câu
các từ ở bài tập 1a trang 161
- Nhận xét đánh giá
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
30’ Bài 1: HĐ cá nhân

- Nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu
+ Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu + Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo
tạo từ như thế nào?
từ: từ đơn, từ phức.
+ Từ phức gồm những loại nào?
+ Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy.
- HS lên chia sẻ kết quả
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét bài của bạn:
- GV nhận xét kết luận
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh,
biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con,
trịn.
+ Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịch.
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh
- HS nêu
Bài 2: HĐ cặp đôi
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
nhưng khác nhau về nghĩa.
+ Thế nào là từ đồng âm?
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc
và một hay một số nghĩa chuyển. các
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng
có mối liên hệ với nhau.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ
một sự vật, hoạt động, trạng thái hay

tính chất.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Gọi HS phát biểu
để làm bài
49


- GV nhận xét kết luận
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung, và
- Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức về thống nhất :
nghĩa của từ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS tự làm bài
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các từ - HS nối tiếp nhau đọc
đồng nghĩa, GV ghi bảng
- HS trả lời theo ý hiểu của mình
- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm
mà không chọn những từ đồng nghĩa
với nó.
Bài 4: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS nêu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- HS tự làm bài, chia sẻ kết quả
- GV nhận xét chữa bài
a) Có mới nới cũ

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu b) Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn
thành ngữ tục ngữ.
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
3. Vận dụng.
- Tạo từ láy từ các từ sau: xanh, trắng, - HS đọc thuộc lòng các câu trên
xinh
- HS nêu: xanh xanh, xanh xao, trăng
5’ - Về nhà viết một đoạn văn miêu tả trắng, trắng trẻo, xinh xinh, xinh xắn
có sử dụng một số từ láy vừa tìm - HS nghe và thực hiện
được.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 17: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nghe- viết đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con; trình bày đúng hình thức
đoạn văn xuôi’
- Làm được bài tập 2
2. Năng lực:
- Phân tích mơ hình cấu tạo của tiếng
3. Phẩm chất:
50


- Giáo dục HS thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
*HSKT: Tập chép 2 câu đầu trong bài
II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, mơ hình cấu tạo vần viết sẵn trên bảng
- Học sinh: Vở viết.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Khởi động
- Cho HS thi đặt câu có từ ngữ chứa - HS chơi trò chơi
tiếng rẻ/ giẻ.
- Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 4
bạn lần lượt lên đặt câu có từ ngữ
chứa tiếng rẻ/ giẻ .
- Đội nào đặt câu đúng và nhiều hơn
thì đội đó thắng.
- HS nghe
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng - Mở sách giáo khoa.
20’ 2. Hình thành kiến thức mới:
2.1. Chuẩn bị viết chính tả.
- 2 HS đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị
+ Đoạn văn nói về ai?
Phú - bà là một phụ nữ khơng sinh
con nhưng đã cố gắng bươn chải nuôi
dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay
nhiều người đã trưởng thành.
Hướng dẫn viết từ khó
- HS đọc thầm bài và nêu từ khó: Lý
- u cầu HS đọc, tìm các từ khó

Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, ni
dưỡng...
- HS luyện viết từ khó.
- u cầu HS luyện viết các từ khó
vừa tìm được
2.2. HĐ viết bài chính tả.
- HS nghe
- GV đọc bài viết lần 2
- HS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết
chưa đúng chưa đẹp
2.3. HĐ chấm và nhận xét bài.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi.
soát lỗi.
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài làm của học
51


sinh.
10’ 3. HĐ luyện tập, thực hành:
Bài 2: Cá nhân=> Nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn làm
trên bảng
- GV nhận xét kết luận bài làm đúng


- HS đọc to yêu cầu và nội dung bài
tập
- HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
Mơ hình cấu tạo vần
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con
o
n
ra
a
tiền

5’

+ Thế nào là những tiếng bắt vần với
nhau?
+ Tìm những tiếng bắt vần với nhau
trong những câu thơ trên?
- GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6
của dòng thứ 6 bắt vần với tiếng thứ 6
của dòng 8 tiếng
4. Vận dụng
- Giáo viên chốt lại những phần chính
trong tiết học
- Chọn một số vở học sinh viết chữ

sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp
xem.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhớ mơ hình cấu tạo vần và
chuẩn bị bài sau.

ê
n
tuyến

n
xa
a
xơi
ơ
i
u


52


u
bầm
â
m
u

u
nước

ươ
c
cả
a
đơi
ơ
i
mẹ
e
hiền

n
- Những tiếng bắt vần với nhau là
những tiếng có vần giống nhau.
- Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi

- Lắng nghe
- Quan sát, học tập.

53


- Lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt
ÔN TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức
- BiÕt tìm từ láy trong đoạn văn ë bµi tËp 1 và chọn từ láy để điền vào chỗ trống cho
thích hợp.
2. Năng lực
- Rèn kĩ năng tìm từ láy. Chọn được từ láy để điền vào chỗ trống thích hợp.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*HSKT: Tập chép bài 1 ý a.
II. dựng dy hc:
- V luyn
III. Các hoạt động dạy học:
T
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
G
5 1. Khi ng:
- Vë viÕt, bót...
- Khởi động
- GTB: Ơn tổng kết vốn từ
2. Luyện tập – Thực hành
30’
2.1. Ôn lại kiến thức
- HS Nêu
- Như thế nào là từ láy?
- Có những loại từ láy nào?
2.2. Bài tập
Nhóm 1: Bài 1 a, bài 2
Nhóm 2: Bài 1 a, b, bài 2
Bài 1:
a. Gạch dưới những từ láy trong đoạn

a.Tiếng chim líu lo, ríu rít báo hiệu
văn sau
một ngày mới bắt đầu. Ơng mặt trời
Tiếng chim líu lo, ríu rít báo hiệu một
từ từ nhơ lên từ lũy tre xanh. Khói
ngày mới bắt đầu. Ông mặt trời từ từ
bếp nhà ai là là bay trong gió. Đàn
54


nhơ lên từ lũy tre xanh. Khói bếp nhà ai gà con liếp chiếp gọi nhau, tíu tít
là là bay trong gió. Đàn gà con liếp theo chân mẹ. Đường làng đã tấp
chiếp gọi nhau, tíu tít theo chân mẹ. nập, hối hả người qua lại.
Đường làng đã tấp nập, hối hả người b. Những từ láy này đã gợi ra cho
qua lại.
em thấy cảnh buổi sáng ở làng quê
b. Điền tiếp vào chỗ trống
rất náo nhiệt
Những từ láy này đã gợi ra cho em thấy
cảnh buổi sáng ở làng quê rất…
Bài 2: Chọn từ láy thích hợp trong
ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có Ríu ra ríu rít đến trường
đoạn thơ hồn chỉnh:
Râm ran cười nói trên đường vui sao
………………………….đến trường
Tiếng vỗ tay nghe rào rào
……………cười nói trên đường vui sao Rộn ràng tiếng trống xôn xao trong
Tiếng vỗ tay nghe…………………..
đầu
………… tiếng trống xôn xao trong đầu Tiếng sáo réo rắt nơi đâu

Tiếng sáo……………..nơi đâu
Ra rả tiếng chú ve sầu ngân vang
……………tiếng chú ve sầu ngân vang.
(rào rào, râm ran, ra rả, réo rắt, rộn
ràng, ríu ra ríu rít)
- Kiểm tra nhận xét bài của hs
3. Vận dụng
5’ - Về nhà ôn bài
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Yêu cu cn t:
1. Kin thc
- Tìm đợc một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu đợc dấu
hiệu của mỗi kiểu câu đó ( BT1)
2. Nng lc
- Phân loại đợc các kiểu câu kể ( Ai làm gì); Ai thế nào?; Ai là gì?); xác định đợc
chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2.
3. Phm cht
- Gi gỡn s trong sáng của Tiếng Việt.
*HSKT: Chép 3 câu đầu trong bài tập 1.
55


II. Đồ dùng dạy học:
- B¶ng phơ ghi néi dung BT1,2
III. Cỏc hot ng dy hc:

Tg
Hoạt động của GV
5' 1. Khởi động
- u cầu hs hát
- Giê h«m nay chóng ta cùng ôn tập
về các kiểu câu, luyện tập thực hành
về cách xác định chủ ngữ, vị ngữ,
trạng ngữ trong c©u.
2. Luyện tập – Thực hành:
a, Ơn lại kiến thức
30'
- Th no l câu kể?
- Th no l câu cảm?
- Th no l câu khiến?
b, Cỏc bi luyn tp
Bài 1: Đọc những câu văn sau:
Bạn có nghe thấy tiếng của thiên
nhiên, của quê hương đã reo lên, hát
lên hằng ngày quanh ta ? Cây cỏ
chim muông, cả tiếng mưa, tiếng
nắng…lúc nào cũng thầm thì, lao
xao, náo nức, tí tách…Ơi, những âm
thanh đó mới kì diệu làm sao! Bạn
hãy lắng nghe! Đừng để món quà
quý báu của thiên nhiên ban tặng
chúng ta phải uổng phí.
Ghi lại
- Một câu kể
- Một câu hỏi
- Một câu cảm

- Một câu khiến
Bài 2:
a. Phân loại các câu kể sau
Từ sáng tinh mơ, bà em đã ra vườn
nhặt cỏ, tưới rau.(1) Bà em là người
rất chăm làm. (2) Nhờ có bà, vườn
rau nhà em ln xanh tốt.(3)
b. Dùng gạch chéo tách bộ phận chủ
ngữ và vị ng ca ba cõu trờn.
56

Hoạt động của HS

- HS hỏt

- HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ
trước lớp.
- HS ®äc yêu cầu và nội dung
- HS làm bài vào VBTa)
+ C©u hái: Bạn có nghe thấy tiếng
của thiên nhiên, của quê hương đã reo
lên, hát lên hằng ngày quanh ta ?
+ C©u kĨ: Cây cỏ chim mng, cả
tiếng mưa, tiếng nắng…lúc nào cũng
thầm thì, lao xao, náo nức, tí tách…
+ Câu cảm: ễi, nhng õm thanh ú
mi kỡ diu lm sao!
+ C©u khiÕn: Đừng để món q q
báu của thiên nhiờn ban tng chỳng ta
phi ung phớ.


a)- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Ai làm gì? cõu 1
- Ai là gì? cõu 2
- Ai thế nào? cõu 3
b, T sáng tinh mơ, bà em / đã ra
vườn nhặt cỏ, tưới rau. Bà em / là
người rất chăm làm. Nhờ có bà, vườn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×