Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng tiếng việt 3 tuần 17 bài luyện từ và câu ôn về từ chỉ đặc điểm, ôn tập câu ai thế nào dấu phẩy 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.91 KB, 9 trang )


Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu
sau:
a) Sau một cuộc dạo chơi đám
, trẻ ra về.
b) Đi dưới rặng sấu ta, sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm.
c) Cũng như tôi mấy
học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người
,
thân chỉ dám, đi từng bước nhẹ.


Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của
nhân vật trong các bài tập đọc mới học:
a) Chú bé Mến trong truyện Đôi bạn.
b) Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên.
c) Anh Mồ Côi (hoặc người chủ quán) trong truyện Mồ Côi xử
kiện.


Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của
nhân vật trong các bài tập đọc mới học:
a) Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người
khác, không ngần ngại khi cứu người, biết hi sinh, ...
b) Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có
trách nhiệm, ...
c) Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải, ...
Người chủ quán: tham lam, xảo quyệt, dối trá, xấu xa, ...


Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả :


a) Một bác nông dân.
b) Một bông hoa trong vườn.
c) Một buổi sớm mùa đông.
M: Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay.


Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả :
Ai

thế nào ?

Bác nông dân

rất chăm chỉ/ rất cần mẫn/ chịu thương chịu
khó/ rất vui vẻ khi cày xong thửa ruộng/ ...

Bông hoa trong
vườn

tươi thắm/ thật rực rỡ/ thật tươi tắn trong nắng
sớm/ thơm ngát/ ...

Buổi sớm mùa
đông

lạnh cóng tay/ lạnh buốt/ lạnh chưa từng thấy/
se lạnh/ lạnh giá/ giá lạnh/ ...


Bài 3:


Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ?

a) Ếch con ngoan ngoan chăm
chỉ và thông minh.
,
b) Nắng cuối thu vàng ong dù, giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c) Trời xanh ngắt trên cao xanh
lẽ
, như dòng sông trong trôi lặng
,
giữa những ngọn cây hè phố.





×