Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tuần 35 thoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.21 KB, 45 trang )

185

TUẦN 35
Ngày soạn:
7/5/2023
Ngày giảng: Thứ hai 8/5/2023
Toán
Tiết 171: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm được cách tính và giải tốn có lời văn.
- Biết thực hành tính và giải tốn có lời văn.
2. Năng lực:
- HS làm bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Chép bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, bảng phụ…
- HS : SGK, bảng con, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
3’

32’

Hoạt động của GV
1. Khởi động:
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng


2. Thực hành:
Bài 1(a, b, c): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực
hiện các bước tính trong biểu thức

Hoạt động của Hs
- HS hát
- HS ghi vở

- Tính
- Cả lớp làm vở
- 3 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả
5
3
a)1 7 x 4
4 x3 x 3
9
7x4 = 7

b)

10
11

1
: 1 3


12
7

=

=

10
11

3
4

x

:

=

4
3

=

12x 3
7x4 =

10
11


x


186
3
4

10 x3
= 11 x 4

2x 5 x3
15
Bài 2a: HĐ cá nhân
= 11 x2 x2 = 22
- Gọi HS nêu yêu cầu
3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1
- GV hướng dẫn HS cần tách được c.
= (3,57 + 2,43) ¿ 4,1
các mẫu sốvà tử số của phân số
¿ 4,1
=
6
thành các tích và thực hiện rút gọn
=
24,6
chúng
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- GV nhận xét chữa bài


Bài 3: HĐ cả lớp
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
+ Muốn biết chiều cao của bể nước
cần biết gì?
+ Tìm chiều cao mực nước hiện có
trong bể bằng cách nào?
- Cho HS làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời
giải đúng

Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài
- Cho HS phân tích đề bài
- Cho HS tự làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần

- HS theo dõi
- Cả lớp làm vở
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm

21 22 68 21×22×68 8
× × =
=
11 17 63 11×17×63 3
- Cả lớp theo dõi
- HS điều khiển phân tích đề
+ Biết được chiều cao mực nước hiện có
trong bể

+ Lấy mực nước hiện có chia cho diện
tích đáy
- Cả lớp làm vở
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
Bài giải
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 ¿ 19,2 = 432 (m)
Chiều cao của mực nước trtong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao
của mực nước là \f(5,4
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 ¿ \f(5,4 = 1,2 (m)
Đáp số: 1,2 m


187
- HS đọc bài
- HS phân tích đề bài
- HS làm bài, báo cáo kết quả với GV
Bài giải
a) Vận tốc của thuyền khi xi dịng là:
7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ)
Qng sơng thuyền đi xi dịng trong 3,5
giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8(km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
Bài 5: HĐ cá nhân
7,2 - 1,6 = 5,6(km/giờ)
- Cho HS đọc bài

Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi
- Cho HS phân tích đề bài
được 30,8km là:
- Cho HS tự làm bài
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
Đáp số: a) 30,8 km
b) 5,5 giờ
- HS đọc
3. Vận dụng:
- HS nêu được Nhân một số cho một tổng
- Qua bài học vừa rồi em nắm được là : (a + b)  c = a  c + b  c.
điều gì ?
- HS vận dụng làm bài:
- Về nhà tìm các bài tập tương tự để
8,75  x + 1,25  x = 20
4’
làm.
(8,75  1,25)  x = 20
 x = 20
- Chuẩn bị cho bài học sau.
10
x = 20 : 10
x =2
- HS nêu: Nắm được cách tính và giải
tốn có lời văn.
- Hs nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
....................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Tập đọc
Tiết 69: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:


188
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
- HS năng khiếu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết
nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
2. Năng lực:
- Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.
*HSKT: Tập chép 1 bài tập đọc tuần 29
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL, bảng nhóm
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
3’
1.Khởi động:
- Cho HS hát

- HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Thực hành:
30’ * Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập - Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5
đọc.
HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi
lần lượt đọc bài
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm - Đọc và trả lời câu hỏi
được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội - Theo dõi, nhận xét
dung bài
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời
- HS đọc yêu cầu
câu hỏi
- HS theo dõi.
- GV nhận xét trực tiếp HS
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- HS lần lượt tìm ví dụ minh hoạ
- GV treo bảng phụ đã viết bảng mẫu VD: Bố em rất nghiêm khắc.
bảng tổng kết Ai là gì?: HS nhìn lên
Cô giáo đang giảng bài


189
bảng, nghe hướng dẫn:
- Tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu - HS lần lượt nêu
kể (Ai làm gì? Ai thế nào?)

- Cho HS hỏi đáp nhau lần lượt nêu + Kiểu câu Ai thế nào?
đặc điểm của:
TP câu
+ VN và CN trong câu kể Ai thế nào? Đ
Chủ ngữ
+ VN và CN trong câu kể Ai làm gì?
c điểm
- GV Gắn bảng phụ đã viết những nội
Ai (cái gì,
Câu hỏi
dung cần nhớ
con gì)?
- Yêu cầu HS đọc lại
- Danh từ
(cụm danh
Cấu tạo từ)
- Đại từ

Vị ngữ
Thế nào?

- Tính từ
(cụm tính từ)
- Động từ
(cụm động
từ)
Kiểu câu Ai là gì?

TP câu
Đặc điểm


4’

Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là con gì, là
con gì)?
Cấu tạo
Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm danh từ)
- HS đặt câu:
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
3. Vận dụng:
+ Chú ngựa đang thồ hàng.
- GV cho HS đặt câu theo 3 mẫu câu + Cánh đại bàng rất khoẻ.
đã học
- HS nghe
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe và thực hiện
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học
về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt
cho tiết ôn tập sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG


190
..............................................................................................................................................
....................................................................................................................................

**------------------------@------------------------**
Đạo đức
Tiết 35: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
2. Năng lực:
- Giải quyết các nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ học tập
*HSKT: Nói lại câu trả lời của bạn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
4’
1. Khởi động
- Cho học sinh hát bài về chủ đề hịa
bình
32’
- Giới thiệu bài
2. Thực hành:
* Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã
học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ
quốc Việt Nam”
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa;
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê tham gia các hoạt động tuyên truyền
hương.
phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ

- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
nước Việt Nam.
q hương; qun góp tiền để tu bổ di
tích, xây dựng các cơng trình cơng
cộng ở q; tham gia trồng cây ở
đường làng, ngõ xóm ….
- Kể một vài việc đã làm của mình thể - Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất
hiện lòng yêu quê hương, đất nước VN. nước; học tốt để góp phần xây dựng
đất nước.
2. Bài “Ủy ban ND xã (phường) em”
- HS tự nêu.


191
- Kể tên một số công việc của Ủy ban - Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác
nhân dân xã (phường) em.
nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ
chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em;
tổ chức giúp đỡ các gia đình có hồn
cảnh khó khăn; xây dựng trường học,
điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế;
tổng vệ sinh làng xóm, phố phường;
tổ chức các đợt khuyến học.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến - Tôn trọng UBND xã (phường); chào
Ủy ban nhân dân xã em?
hỏi các cán bộ UBND xã (phường);
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
xếp thứ tự để giải quyết cơng việc.
- HS trình bày trước lớp.
3.Bài Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy a. Ngày 2 tháng 9 năm 1945.

cho biết các mốc thời gian và địa danh b. Ngày 7 tháng 5 năm 1954
sau liên quan đến sự kiện nào của đất c. Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
nước ta?
d. Sông Bạch Đằng.
- HS thảo luận nhóm đơi rồi trình bày e. Bến Nhà Rồng.
trước lớp.
g) Cây đa Tân Trào
a) Đi bộ vì hồ bình.
4. Bài Em u hịa bình : Em hãy nêu b) Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hoà
những hoạt động bảo vệ hồ bình.
bình”.
-HS trình bày.
c) Diễn đàn: “Trẻ em vì một thế giới
Nhóm khác nhận xét sửa sai
khơng cịn chiến tranh”.
- Cả lớp và GV nhận xét.
d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến
tranh xâm lược.
đ) Viết thư ủng hộ trẻ em và nhân dân
các vùng có chiến tranh.
3. Vận dụng
e) Giao lưu với thiếu nhi Quốc tế.
3’ - Các em cần học tốt để xây dựng đất g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các
nước.
địa phương khác, các nước khác.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện tốn:


ƠN TẬP CUỐI NĂM


192
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần
trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
2. Năng lực:
- Viết được phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới
dạng số thập phân, so sánh các số thập phân.
3. Phẩm chất:
- Cẩn thận khi làm bài, u thích mơn học.
*HSKT: Chép bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở luyện viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 1. Khởi động
- Cho lớp hát
- Hát tập thể
2. Luyện tập – Thực hành
2.1 Ôn lại kiến thức
30’ - Muốn cộng hai số thập phân ta làm - HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ trước
thế nào?
lớp.
- Muốn trừ hai số thập phân ta làm

thế nào?
- Muốn nhân hai số thập phân ta làm
thế nào?
- Muốn chia hai số thập phân ta làm
thế nào?
- Nhận xét
2. 2 Các bài tập
- Học sinh làm vào vở
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho hs nêu yêu cầu của bài
- 3 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
- HS làm bài vào vở
a) 375,86 b) 80,475 c) 48,16
+ 29,05
x 3,4
26,827
404,91
53,648
19264
14448
Bài tập 2: Tính bằng 2 cách
163,744
a) 45,25 x 12,17 + 45,25 x18,47
- Hs nêu yêu cầu BT.


193
b) 68,32 x 5,8 – 68,32 x 3,5
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm vào SGK.

- HS KG tính theo 2 cách
a) 45,25 x 12,17 + 45,25 x18,47
Cách 1: 45,25 x 12,17 + 45,25 x18,47
= 550,6925 + 835,7675
= 1386,4600
Cách 2: 45,25 x 12,17 + 45,25 x18,47
= 45,25 x ( 12,17 + 18,47 )
= 1386,4600
b) 68,32 x 5,8 – 68,32 x 3,5
Cách 1: 68,32 x 5,8 – 68,32 x 3,5
= 396,256 - 239,12
= 157,136
Cách 2: 68,32 x 5,8 – 68,32 x 3,5
= 68,32 x ( 5,8 – 3,5 )
= 157,136
- 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Giá tiền 1 m dây điện là:
14 000 : 5 = 2800 ( đồng)
Số tiền mua 7,5 m dây điện là:
7,5 x 2800 = 21 000 ( đồng)
Số tiền phải trả nhiều hơn là:
21 000 – 14 000 = 7000 ( đồng )
Đáp số: 7 000 đồng

-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: Tính (HSKG hồn thành
bài)

Mua 5 mét dây điện phải trả 14 000
đồng. Hỏi mua 7,5 m dây điện cùng
loại phải trả hơn bao nhiêu đồng?
- Gọi hs đọc bài toán
- Muốn biết mua 7,5 m dây điện hết
bao nhiêu tiền em làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài
3. Vận dụng
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về
5'
ôn các kiến thức vừa luyện tập.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Ngày soạn:
8/5/2023
Ngày giảng: Thứ ba 9/5/2023
Tập đọc
Tiết 70: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:


194
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
2. Năng lực:

- Tự giác giải quyết các nhiệm vụ học tập
3. Phẩm chất:
- Cẩn thận, chính xác khi viết câu văn có sử dụng trạng ngữ.
- Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.
*HSKT: Chép một bài tập đọc tuần 30.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL, bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
4’ 1.Khởi động:
- Cho HS hát
- HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Thực hành:
30’
* Kiểm tra tập đọc và HTL
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5
đọc.
HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi
lần lượt đọc bài
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm - Đọc và trả lời câu hỏi
được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời - Theo dõi, nhận xét
câu hỏi
- GV nhận xét trực tiếp HS

* Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và - HS làm bài và gắn bài làm trên bảng
làm bài
lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Kể tên các loại trạng ngữ em đã - Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
học ?
- HS nêu :


195
+ TN chỉ nơi chốn
+ TN chỉ thời gian
+ TN chỉ nguyên nhân
+ TN chỉ mục đích
+ TN chỉ phương tiện
- Đại diện nhóm lần lượt nêu

- Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những
câu hỏi nào?
- GV nhận xét, kết luận chung
- GV gọi HS dưới lớp đọc những câu
- 5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đã đặt
mình đã đặt
- Nhận xét câu HS đặt
3. Vận dụng:
5’ - Qua bài học, em được ôn lại những - HS nêu:
+ TN chỉ nơi chốn

loại trạng ngữ nào ?
+ TN chỉ thời gian
- GV nhận xét tiết học.
+ TN chỉ nguyên nhân
- Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức
+ TN chỉ mục đích
vừa ơn tập; những HS chưa kiểm tra
+ TN chỉ phương tiện
tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt
về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị
tốt cho tiết ơn tập sau
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Tốn
Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nắm được cách tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài tốn
liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài tốn liên quan
đến tỉ số phần trăm.
2. Năng lực:
- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3.
- Giao tiếp và hợp tác với bạn
3. Phẩm chất:


196

- Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học và cẩn thận khi làm bài, u
thích mơn học.
*HSKT: Chép bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ , SGK
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
4’

32’

Hoạt động của Gv
1.Khởi động:
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong một biểu thức, nêu cách
thực hiện tính giá trị của biểu thức có số
đo đại lượng chỉ thời gian.

Hoạt động của Hs
- HS hát
- HS ghi vở


- Tính.
- Cả lớp làm vở
- 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết
quả
a. 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05
= 6,78 13,735
: 2,05
= 6,78 6,7
=
0,08
b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
=
9 giờ 39 phút

Bài 2a: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm trung bình
cộng của nhiều số
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- Tính tổng các số đó, rồi chia tổng
- GV nhận xét chữa bài
đó cho số các số hạng.
- Cả lớp làm vở
- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
Bài 3 : HĐ cá nhân
a. Trung bình cộng của 3 số là:
- Gọi HS đọc đề bài
(19 + 34 + 46) : 3 = 33

- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Cả lớp theo dõi
- Yêu cầu HS làm bài
- HS phân tích đề
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cả lớp làm vở
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta - 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách


197
làm thế nào

4’

làm
Bài giải
Số học sinh gái là:
19 + 2 = 21 ( học sinh)
Lớp học đó có số học sinh là:
21 + 19 = 40 ( học sinh)
Số học sinh trai chiếm số phần trăm
Bài tập chờ
là: 19 : 40 ¿ 100 = 47,5 %
Bài 4: HĐ cá nhân
Số học sinh gái chiếm số phần trăm
- Cho HS đọc bài
là: 100 % - 47,5 % = 52,5 %
- Cho HS phân tích đề bài
Đáp số: 47,5 % và 52,5%
- Cho HS tự làm bài

- HS đọc bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
- HS phân tích đề bài
- HS làm bài, chia sẻ kết quả
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số sách năm sau
so với số sách năm trước là:
100% + 20% = 120%
Sau năm thứ nhất số sách của thư
viện có tất cả là:
6000 : 100 x 120 = 7200(quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện
Bài 5: HĐ cá nhân
có tất cả là:
- GV hướng dẫn HS :
7200 : 100 x 120 = 8640 (quyển)
Theo bài tốn ta có sơ đồ :
Đáp số: 8640 quyển
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn
của GV.
Dựa vào sơ đồ ta có : v dịng nước là
(28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc tàu thuỷ khi xi dịng
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng :
18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ)
Vận tốc tàu thuỷ khi ngược dịng
Đáp số: 23,5 km/giờ
3.Vận dụng
- Biết tính giá trị của biểu thức, tìm
- Qua bài học, em ơn được về kiến thức số trung bình cộng, giải các bài tốn


liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Về nhà ôn lại bài, tìm các bài tập tương


198
tự để làm thêm.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Đạo đức ( lớp 1)
Tiết 35: ÔN TẬP, ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM.
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi
trong các hoạt động: Quan tâm chăm sóc người thân; Kính trên nhường dưới; Hồ thuận
với anh chị em.
2.Năng lực:
- Hình thành kĩ năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc
làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. Kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp
chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống
hằng ngày
3. Phẩm chất:
- Tích cực, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động Quan tâm chăm sóc người
thân; Kính trên nhường dưới; Hồ thuận với anh chị em.
II. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
5’ 1.Khởi động:

- Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ - Hát tập thể một bài.
Ôn tập và thực hành kĩ năng qua các - Ghi đầu bài vào vở.
bài đã học
2. Thực hành kĩ năng:
30’ 2.1.Ôn tập các bài đã học.
- Nêu cảm nhận của mọi người trong - …thấy vui vì đã giúp được những
gia đình em khi em thực hiẹn những người khác vượt qua được khó khăn
hoạt động Quan tâm, chăm sóc người - ….thấy xúc động vì đã góp được một
thân.
phần nhỏ bé của mình vào cơng việc
- Những biểu hiện của hoạt động - Chúc mừng sinh nhật, cùng làm v iệc
Quan tâm, chăm sóc người thân.
nhà, chăm sóc khi người thân bị ốm,..
- Đối với người thân, ta cần có thái độ - Kính trên nhường dưới
ntn?
- Anh chị em trong gia đình cần phải - Hồ thuận, đoàn kết với nhau.


199
đối xử với nhau ntn?
2.2.Trị chơi: “Những dịng chữ kì
diệu”
- GV đưa ra các ô chữ cùng với các - HS nghe gợi ý, đốn nội dung của ơ
lời gợi ý
chữ
+ Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về + Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng
tình yêu thương giữa hai loại cây
khác giống nhưng chung một giàn
+ Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói + Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
về sự cảm thơng, chung sức đồng

lịng trong một tập thể
+ Đây là câu thành ngữ có 5 tiếng nói + Lá lành đùm lá rách
về tình tương thân tương ái của mọi
người với nhau trong cộng đồng
2.3. Nêu các câu ca dao, tục ngữ nói
về nội dung các bài đã học:
- Quan tâm, chăm sóc người thân. - Anh em như thể tay chân. Rách lành
Anh em hoà thuận.
đùm bọc dở hay đỡ đần.
* Vẽ tranh
- GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ
- Vẽ tranh về chủ đề: Gia đình.
- Hơm nay chúng ta ơn tập và thực - Các nhóm trưng bày tranh của nhóm
hành kĩ năng những bài học nào?
mình
- GV nhận xét tiết học
- Bình chọn nhóm vẽ đúng và đẹp nhất
5’ 3.Vận dụng
- Thực hiện tốt các nội dung đã học
- Thực hành vận dụng các nội dung đã
học vào thực tiễn cuộc sống.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
**------------------------@------------------------**
Luyện từ và câu
Tiết 69: ƠN TẬP CUỐI KÌ II ( Tiết 3 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc

diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


200
2. Năng lực:
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2,
BT3.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.
- Yêu thích môn học
* HSKT: Chép bài tập đọc tuần 31.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL, bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết.
- HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tg
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
4’

30’
1.Khởi động:
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Thực hành:
* Kiểm tra đọc :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.

- Yêu cầu HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài



201
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét trực tiếp HS
* Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận theo câu hỏi:
+ Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta trong 1 năm học thống kê
theo những mặt nào?
+ Bảng thống kê có mắy cột? Nội dung mỗi cột là gì?
+ Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng?
- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Bảng thống kê có tác dụng gì?

- HS hát
- HS ghi vở

Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc
bài
- Đọc và trả lời câu hỏi


202
- Theo dõi, nhận xét

- Cả lớp theo dõi, thảo luận
+ 4 mặt : số trường ; số HS ; số GV ; tỉ lệ HS dân tộc thiểu số.


+ Có 5 cột...

+ Có 6 hàng...

- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS làm trên bảng phụ, chia sẻ
- Nhận xét bài làm của bạn
- Giúp người đọc dễ dàng tìm được số liệu để tính tốn, so sánh 1 cách nhanh chóng,
thuận tiện
làm bài
1. Năm họ
2. Số trường
3. Số HS
4.Số giáo viên
5. Tỉ lệ HS thiểu số

2000 – 2001
13859


203
9 741 100
355 900
15,2%

2001 – 2002
13903

315 300
359 900

15,8%

2002 – 2003
14163
8 815 700
363 100
16,7%

2003 – 2004
14346
8 346 000
366 200
17,7%

2004 - 2005
14518
7 744 800


204
362 400
19,1%

6’
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài

3.Vận dụng

- Tìm hiểu và lập bảng thống kê sĩ số HS của từng lớp trong khối lớp 5:
+ Sĩ số
+ HS nữ
+ HS nam
+ Tỉ lệ % giữa nữ và nam
- GV nhận xét tiết học.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×