Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

phân tích Pizza 4ps (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 6 trang )

Dàn ý thực trạng xây dụng chiến lược Marketing Mix tại một công ty kinh doanh dịch vụ cụ thể
- Vài nét về thị trường Pizza và doanh nghiệp Pizza 4p’s
- Nói sơ về SWOT của Pizza 4p’s (Strength, Weekness, Opportunity, Threats)
- Nhắc lại khái niệm Marketing Mix
- Dẫn vào chiến lược Marketing của Pizza 4P’s: Marketing Mix 7P
Như mọi người đã biết, Pizza là một đặc trưng ẩm thực của nước Ý. Với ngun liệu chính là bột
mì thì Pizza là món ăn khá là tương đồng với bánh mì Việt Nam, giúp cho Pizza dễ dàng ghi
điểm trong mắt của người Việt. Thị trường Pizza cũng được xem là có nhiều thách thức và thách
thức đó đến từ nền ẩm thực truyền thống. Tuy nhiên, vẫn có những khoảng trống để các thương
hiệu Pizza phát triển ở thị trường này như:
Thứ nhất, dân số Việt Nam đang ở độ tuổi dân số trẻ và nhu cầu ăn uống cao, khiến cho sự thu
hút của đồ ăn nhanh nói chung và Pizza nói riêng là rất tiềm năng và có sự phát triển mạnh mẽ.
Thứ hai, xu hướng tồn cầu hóa đang diễn ra, sự du nhập giữa văn hóa phương Tây đang nóng
lên một cách nhanh chóng, biến Việt Nam trở thành một vùng đất vô cùng tiềm năng.
Thứ ba, mức thu nhập bình quân đầu người của người Việt Nam đang có xu hướng tăng từ đó sẽ
mang đến nhu cầu và cũng như là trải nghiệm mới cho người tiêu dùng.
Qua những lợi thế đó, chúng ta có thể thấy rằng Việt Nam là một trong những thị trường vô cùng
tiềm năng cho những nhà đầu tư trong và cũng như là ngoài nước. Mặc dù đối diện với việc lỗ tài
chính, điển hình là qua dịch Covid-19 vừa rồi đã khiến cho biết bao doanh nghiệp điêu đứng.
Nhưng với những lợi thế đã được nêu như trên, là lý do khiến những ông lớn không ngại ngần
rót vốn. Mặc dù sinh sau đẻ muộn hơn những đàn anh đi trước như: Pizza Hut, Domino,…
nhưng Pizza 4p’s vẫn mang lại lợi nhuận không kém và lý do nào đã khiến họ làm được điều đó?
Một vài nét về 4P’s
Thương hiệu này được sáng lập bởi cặp vợ chồng người Nhật Bả, Yosuke và Sanae Masuko.
Xuất phát điểm thị trường của thương hiệu này là ở Việt Nam, với trụ sở chính được đặt ở TP.
Hồ Chí Minh và các văn phòng đại diện được đặt ở Hà Nội, Đà Nẵng và Phnom Penh
(Campuchia).
Khác với những đàn anh chị đi trước, Pizza 4P’s sỡ hữu một mô hình kinh doanh đặc biệt và mới
lạ nhằm thu hút thị yếu của khách hàng. USP của Pizza 4P’s chính là pizza thủ cơng được nướng
bằng lị củi. Ngồi sự nổi tiếng về Pizza, 4P’s cịn có một số sản phẩm đặc biệt khác để thu hút
khách hàng như mỳ cua và cũng như là các loại phô mai được chế biến bởi chính thương hiệu


của họ. Mọi nguyên liệu đều tươi mới trong ngày. Với không gian bếp mở, nơi thực khách có thể
quan sát và chiêm nghưỡng những chiếc Pizza được đút lị một cách thủ cơng, khác biệt hồn
tồn so với những chuối Pizza cơng nghiệp khác. Với phương châm “Delivery Wow, Sharing
Happiness” thương hiệu luôn cố gnaws mang đến chất lượng tốt nhất cho khách hàng.
SWOT của Pizza 4P’s
1. Điểm mạnh của Pizza 4P’s – Strengths





Sản phẩm khác biệt: Thay vì theo hướng Pizza cơng nghiệp, Pizza 4P’s chọn sản phẩm pizza thủ
công. Điều này tạo nên những sản phẩm chất lượng và khác hoàn toàn với thương hiệu sẵn có
Dịch vụ đẳng cấp: Chất lượng dịch vụ của Pizza 4P’s ln duy trì sự cao cấp. Khách hàng nhận
được sự chăm sóc từ khi đặt bàn đến khi kết thúc trải nghiệm ăn uống tại nhà hàng.
Nguồn cung bền vững: Pizza 4P’s sở hữu nhiều nguồn cung địa phương bền vững, đảm bảo sự
tươi ngon của nguyên liệu. Điều này góp phần làm nên chất lượng cao cấp của món ăn.
Nhân viên tận tình: Thái độ và cung cách phục vụ tại Pizza 4P’s mang lại sự thoải mái cho khách
hàng. Nhân viên rất chuyên nghiệp và nhiệt tình.


2. Điểm yếu của Pizza 4P’s – Weekness




Gía cao: Chất lượng sản phẩm tươi ngon, dịch vụ đẳng cấp đi kèm với giá thành khá đắt đỏ.
Chính vì vậy, Pizza 4P’s không dành cho mọi đối tượng khách hàng.
Mạng lưới phân phối chưa rộng: Thành lập năm 2011, đến nay, thương hiệu chỉ có mặt tại các
thành phố lớn với 25 cửa hàng.

Chất lượng chưa ổn định: Sau đại dịch Covid-19, thương hiệu bị phàn nàn vị chất lượng sản
phẩm khơng ổn định. Tuy nhiên, thì điều này cũng đã được khắc phục ngay sau đó

3. Cơ hộ của Pizza 4P’s – Opportunities




Xu hướng quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm: Sau đại dịch Covid-19, hành vi của người
tiêu dùng thay đổi đáng kể đó chính là họ ngày càng quan tâm đến vấn đề vệ sinh an tồn thực
phẩm nhiều hơn. Chính vì vậy xu hướng này đã góp phần tạo ra một cơ hội phát triển lớn cho
thương hiệu, do đặc trưng của 4P’s là chỉ sử dụng nguyên liệu tươi trong ngày.
Thu nhập bình quân đầu người tăng: GDP tại Việt Nam có sự tăng trưởng một cách vượt trội.
Điển hình như từ năm 2002 đến năm 2020, GDP đặt mức tăng 3.6 lần, gần 3700 USD. Việc hội
nhập với các nước phương Tây, kèm theo sự tăng trưởng về kinh tế cũng góp phần thúc đẩy
mạnh nhu cầu chi tiêu trong việc ăn uống. Chính vì vậy, đây cũng là tiềm năng chung của ngành
F&B

4. Thách thức của Pizza 4P’s – Threats




Sự cạnh tranh đến từ các đối thủ lâu đời: Pizza 4P’s là một thương hiệu ra đời muộn hơn so với
lứa đàn anh như: Pizza Hut; The Pizza Company hay Dominos,..Chính vì vậy áp lực cạnh tranh
đến từ các đối thủ này là không hề nhỏ.
Xu hướng tiêu dùng lành mạnh: Sau đại dịch Covid-19, ngày càng nhiều người tiêu dùng lựa
chọn các loại thực phẩm lành mạnh và tốt cho sức khỏe. Pizza từ trước đến nay được xếp vào
mục thức ăn nhanh và khơng tốt cho sức khỏe. Chính vì thế, đây là một thách thức khá lớn mà
không chỉ Pizza 4P’s phải đối mặt.


Chiến lược Marketing của Pizza 4P’s: Marketing Mix 7P
Như đã nói ở trên, thị trường Pizza ở Việt Nam được xem là một thách thức lớn đối với các nhà
đầu tư và thách thức đó đến từ nền ẩm thực truyền thống của nước ta. Mặc dù sinh sau đẻ muộn,
nhưng là cách nào mà họ lại nhanh chóng chiếm ưu thế trong lịng người tiêu dùng Việt hơn là
những thương hiệu lớn khác như Pizza Hut, Domino’s Pizza,…Khơng những thế, để chiều lịng
khách hàng trong dịch Covid-19 đã làm cho bao doanh nghiệp F&B điêu đứng, thì họ lại “come
up” với những chiếc bánh Pizza hay mì ý đơng lạnh làm cho cư dân mạng điên đảo và “truy lùng
một cách ráo riết”. Nguyên nhân nào khiến Pizza 4P’s làm được điều mà các doanh nghiệp khác
không thể?

1. Product (Sản phẩm)


Như đã nói, Pizza 4P’s được biết đến nhiều hơn cả với sản phẩm chất lượng. Mặc dù là nhà hàng
Pizza, nhưng sản phẩm làm cho người tiêu dùng nghĩ ngay đầu tiên sẽ là “Mỳ Cua” nổi tiếng rồi
đến cách loại Salad khác và cuối cùng là Pizza. Tại sao nhà hàng bán Pizza mà lại “best selling”
không phải là những chiếc Pizza mà lại là món ăn khác? Hãy tưởng tượng nếu 4P’s chỉ thổi phồn
lên là “tôi bán Pizza tươi đút lò kiểu Ý đấy, bạn hãy nhanh chóng đến thử đi” thì thật nhàm chán
và chẳng khác gì những thương hiệu trên thị trường. Vậy nên, việc đưa món đặc trương riêng
biệt của qn tơn lên sự khác biệt hoàn toàn trên thị trường là một chiến lược thơng minh. 4P’s
cịn cam kết sử dụng những nguyên liệu tươi và đến thời điểm hiện tại, họ vẫn ln giữ đúng lời
hứa của mình. Điều này giúp hình thành giá trị cốt lõi của 4P’s, đồng thời họ cọn phục vụ lựa
pizza nửa – nửa cho phép khách hàng thửu được nhiều vị pizza hơn.

Thương hiệu vô cùng khôn ngoan trong chiến trong chiến lược sản phẩm của mình khi đại dịch
Covid-19 bùng nổ, khiến tất cả quán ăn buộc phải đóng cửa gây tổn thất nặng nề cho các doanh
nghiệp F&B. Lúc này, 4P’s đã đưa ra các dịng sản phẩm đơng lạnh nhưng vẫn giữ trọn vẹn
hương vị khi thưởng thức tại cửa hàng. Họ cũng đã thỏa mãn được nhu cầu của thực khách và
thích ứng với biến động của thị trường.


2. Price (Gía cả)


Gía sản phẩm của 4P’s thuộc phân khúc cao cấp, chiến lược định giá cho thương hiệu này chính
là “Premium Pricing”. Tức là, không cạnh tranh về giá mà thay vào đó giá sẽ tương ứng với trải
nghiệm cao cấp của khách hàng. Trung bình mỗi bữa ăn tại 4P’s sẽ dao động khoảng 200.000300.000đ/người. Mức giá này khá cao so với mặt bằng chung của thị trường Pizza ở Việt Nam
hiện tại. nhưng đổi lại khách hàng được trải nghiệm những đẳng cấp tương ứng. Với chiến lược
giá như vậy, đối tượng họ nhắm đến là nhóm khách hàng có thu nhập trung bình trở lên. Đối với
những khách hàng thu nhập cao, 4P’s sẽ trở thành điểm đến thường xun của họ. Cịn những
khách hàng có mức trung bình, 4P’s trở thành điểm đến để trải nghiệm, thư giãn và thưởng thức
ẩm thực.

3. Place (Địa điểm)

Đối với mô hình kinh doanh F&B thì địa điểm chính là chiếc lược quan trọng của các doanh
nghiệp. Từ những ngày đầu kinh doanh 4P’s không sở hữu những mặt tiền ăn khách như ở hiện
tại, mà chỉ nằm trong các con hẻm nhỏ. Nhưng từ khi bắt đầu nhận được sự đầu tư, các cửa hàng
của 4P’s đều tập trung tại những mặt bằng đẹp, thuận tiện giao thông và vận tải. Từ đó, ghi dấu
trong tâm trí khách hàng là một thương hiệu cao cấp và sang trọng.
Bên cạnh việc phân phối truyền thống qua các cửa hàng vật lý, 4P’s phát triển nhiều kênh phân
phối online. Dịch vụ giao hàng tại nhà được cung cấp khi khách hàng yêu cầu, điển hình như
việc phân phối online đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì thương hiệu ở thời kỳ bối cảnh
dịch Covid-19 vừa qua.


4. Promotion (Xúc tiến)

Không nhiều khuyến mãi, không quảng cáo rầm rộ để thu hút khách hàng. Họ chỉ nhai lại một
câu khẩu hiệu: “quy tình từ nơng trại đến bàn ăn, phô mai nhà làm, nông trại nuôi cua tự nhiên,

rau củ hữu cơ, tốt cho sức khoẻ” để PR trên các kênh truyền thông như: Facebook, Instagram,
Website. Và cũng đồng thời kết hợp với các bên như Vietcetera hay Brandsvietnam để lan toả
giá trị của thương hiệu.
PR là chiến lược giúp họ lan toả sứ mệnh, tầm nhìn của thương hiệu trong phát triển kinh doanh
và giúp cho khách hàng trung thành và yêu quý thương hiệu của họ hơn. Một trong các hoạt
động PR của họ phải kể đến là những chiến dịch về môi trường, hướng đến sự bền vững.

Để kích thích sự tị mị của khách hàng, 4P’s sử dụng truyền thông qua các KOLs nhằm cơng
kích lớn vào sự tị mị của cơng chúng, rồi sau đó mới tới các Influencer và Food Reviewer vào
việc kích thích trực tiếp vào quyết định sử dụng sản phẩm của khách hàng. Việc tận dụng các
dòng truyền thông này sẽ làm cho cả những người không sử dụng hay chưa sử dụng sản phẩm
của 4P’s cũng nhớ đến thương hiệu này và trở thành khách hàng tương lai.
5.
6.
7.
8.
9. People (Con người)


Nếu các bạn chưa biết, hoặc đã biết thì: Cảm xúc của khách hàng tác động trực tiếp đến vị giác
của khách hàng khi thưởng thức đồ ăn. Cho nên con người – nhân viên là những người tiếp xúc
với khách hàng tại nhà hàng. Tại 4P’s, họ chau chuốt từ những cử chỉ tay của nhân viên, giọng
nói đến phong cách phục vụ và cách giải quyết sự cố đều được đào tạo rất kỹ càng.
10. Process (Quy trình vận hành)
11. Phyysical evidance (Môi trường vật lý)

g/2021/10/09/giai-ma-hien-tuong-cua-pizza-4ps/
/> /> /> /> /> />



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×