Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Thực trạng hoạt động huy động vốn và giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.16 KB, 14 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

Lời mở đầu
Với sự hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam vào khu
vực cũng nh thế giới, vốn ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt
động của NHTM, quyết định năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Hoạt
động huy động vốn đÃ, đang và sẽ là một trong những hoạt động có tầm quan
trong hàng đầu của các NHTM. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình,
tạo tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, đòi hỏi các ngân hàng không
ngừng đổi mới hoạt động, đa ra các giải pháp và biện pháp thích hợp với tong
lĩnh vực kinh tế, từng khu vực dân c để huy động đợc tối đa nguồn vốn nhàn
rỗi trong và ngoài nớc, góp phần ổn định và thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển,
nâng cao đời sống nhân dân.
Bằng kiến thức đợc trang bị trong trờng đại học kết hợp với với quá trình
thực tập tìm hiểu thực tế tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Thanh Trì, em đà quyết định lấy việc phân tích về Thực trạng hoạt
động huy động vốn và giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại chi nhánh
Thanh Trì làm định hớng chính cho báo cáo thực tập tổng hợp của mình.
Đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác, các cô chú, các anh chị tại Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thanh Trì, em
đà hoàn thành bài báo cáo thực tập với nội dung cơ bản gồm 3 phần:
Phần 1: Quá trình hình thành và phát triển AGRIBANK Thanh Trì.
Phần 2: Thực trạng và tình hình hoạt động kinh doanh tại AGRIBANK
Thanh Trì.
Phần 3: Nhận xét về thuận lợi và khó khăn.

Phần i
TổNG QUAN Về
nhnN & PTNT CHI NHáNH THANH TRì


I. lịch sử hình thành và phát triển
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Trì
là chi nhánh phụ thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Chu Bình Sơn

1

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

Nam. Tổng giám đốc đà ký quyết định số 21/NHQĐ ngày 06/081978 thành
lập Ngân hàng Nông nghiệp huyện Thanh Trì
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thanh Trì
có trụ sở tại Số 300 Km 9 đờng Ngọc Hồi Thị trấn Văn Điển H.Thanh Trì TP. Thị trấn Văn Điển Thị trấn Văn Điển H.Thanh Trì TP. H.Thanh Trì Thị trấn Văn Điển H.Thanh Trì TP. TP.
Hà Nội.

Điện thoại 043.8615226

Số FAX: 043.8611954

Trong 32 năm xây dựng và trởng thành từ một ngân hàng có nhiều khó
khăn: nguồn vốn nhỏ bé, d nợ thấp, nợ quá hạn cao, trình độ cán bộ bất cập,
nghiệp vụ yếu kém nhng hoạt động trên địa bàn rộng, vừa hoạt động kinh
doanh đồng thời phải phục vụ mục tiêu chơng trình phát triển kinh tế của địa

phơng. Song sau 27 năm hoạt động AGRIBANK Thanh Trì khắc phục khó
khăn vơn lên trở thành một chi nhánh có thị phần và quy mô lớn nhất trên địa
bàn chiếm trên 36% về nguồn vốn, 28% d nợ và 60% về dịch vụ ngân hàng
trong tổng số 22 NHTM nhà nớc và NHTM cổ phần hoạt động trên địa bàn.
Trình độ nghiệp vụ của các cán bộ đà đợc nâng lên một bớc đáng kể. Số cán
bộ có trình độ Đại học chiếm trên 70% tổng số CBCNV, cơ bản đáp ứng đợc
yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay cũng nh trong các năm tới.
Với việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, nguồn vốn của
AGRIBANK Thanh Trì không ngừng tăng trởng; từ chỗ nguồn vốn ban đầu có
6,3 tỷ đồng nhng đến cuối năm 2009, tổng nguồn vốn huy động tăng 243 lần,
đạt 1532 tỷ đồng (chiếm khoảng 22% tổng nguồn vốn huy động của các NHTM
trên địa bàn, gấp gần 4 lần so với năm 2005). Tốc độ tăng trởng bình quân 21 %/
năm, trong đó vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng 10%.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng không ngừng đợc phát triển cả
về quy mô, chất lợng và loại hình sản phẩm. Đến cuối năm 2009 tổng d nợ của
NHNo& PTNT Thanh Trì đạt 481 tỷ đồng (chiếm 28% thị phần d nợ các
NHTM trên địa bàn Huyện Thanh Trì).
Các hoạt động dịch vụ khác của NHNo & PTNT huyện Thanh Trì cũng
không ngừng đợc nâng cao chất lợng, đa dạng hóa sản phẩm nhằm phục vụ tối
đa nhu cầu của khách hàng. Ban đầu doanh thu từ các hoạt động dịch vụ khác
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của ngân hàng. Nhng đến nay tỷ
trọng này đà dần đợc nâng cao. Trớc những năm 2000 doanh thu từ các dịch
vụ khác chiếm dới 3% tổng doanh thu thì đến năm 2009, tỷ lệ này là 31%.
Mục tiêu và định hớng những năm tới:
Tiếp tục thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, định hớng chiến lợc của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thanh Trì năm 2010 và
đến 2015 nh sau:

Chu Bình Sơn


2

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

Nguồn vốn và d nợ tăng trởng bình quân hàng năm 25-28%, thu
dịch vụ trên 15%,
Tài chính ổn định. Duy trì phát triển thị phần trên địa bàn.
Nâng cao chất lợng hoạt động góp phần xây dựng Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trở thành ngân hàng hiện
đại.
II. Mô hình tổ chức
1.Tổ chức, mạng lới.
Tính đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi
nhánh huyện Thanh Trì (AGRIBANK Thanh Trì) có 99 CBCNV làm việc trên
địa bàn của huyện, cán bộ có trình độ đại học & trên đại học chiếm 70%.
Mạng lới hoạt động gồm 1 trụ sở chính, 8 phòng giao dịch và 15 máy ATM
trải rộng khắp các địa bàn và các khu vực trong huyện. AGRIBANK Thanh Trì
là ngân hàng kinh doanh đa năng, chủ đạo chuyển tải vốn cho lĩnh vực nông
nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện. Vốn tín dụng đợc đầu t cho mọi thành
phần kinh tế trong huyện.
Ngân hàng AGRIBANK Thanh Trì hàng năm đợc quan tâm đầu t, xây
dựng mới. Trụ sở giao dịch khang trang, phơng tiện vận tải chuyên dùng đáp
ứng sự an toàn bảo mật. Mạng thông tin, mạng thanh toán hiện đại. Hệ thống
thanh toán nội bộ Ngân hàng Nông nghiệp IPCAS, thanh toán liene ngân hàng

và thanh toán quốc tế (Thanh thực hiện qua mạng SWIFT, Internet Banking
hoàn thiện tạo cơ sở tốt cho việc phát triển dịch vụ,tốc độ chu chuyển vốn
trong thanh toán.
2.Sơ đồ tổ chức
Giám đốc
(Phụ trách chung)

PGĐ phụ trách
Tín Dụng

Phòng GD
Ngũ Hiệp
Phòng GD
Đông Mỹ

PGĐ phụ trách
Kế Toán

Phòng
Hành Chính
Thị trấn Văn Điển H.Thanh Trì TP. Nhân Sự

Phòng
Kiểm Tra Kiểm
Soát Nội Bộ

Phòng
Dịch Vụ Và
Marketing


Chu Bình Sơn

PGĐ phụ trách
Thanh Toán Q.Tế

Phòng KD
Ngoại tệ và
TTQT

Phòng GD
Linh Đàm
Phòng GD
Cầu Bơu

Phòng Tín
Dụng

3

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

Phòng GD
Lĩnh Nam
Phòng GD

Vạn Xuân

Phòng
Kế Hoạch
Tổng Hợp

Phòng
Tín
dụng

Phòng
Điện Toán

Phòng
Kiểm
tra
kiểm Phòng
toánKế Toán Thị trấn Văn Điển H.Thanh Trì TP.
nội bộNgân Quỹ

Phòng GD
Tân Tiều
Phòng GD
Khơng
Đình

(Nguồn: Tài liệu "Hoạt động của NHNo & PTNT Thanh Trì)
3. Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc
Giám đốc: Ngời đứng đầu chi nhánh, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc
và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của ngân hàng, là đại diện cho điều

luật của Ngân hàng Nông nghiệp và Nhát triển Nông thôn Thanh Trì.
Các phó giám đốc: Tham mu cho giám đốc và chịu trách nhiệm về một số
phòng mà mình phụ trách theo sự phân công của giám đốc, đợc ủy quyền giải
quyết mọi công việc khi giám đốc đi vắng.
4. Nhiệm vụ cơ bản của một số phòng nghiệp vụ
4.1. Phòng thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ
- Tổ chức thực hiện và chỉ đạo nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tài trợ xuất
nhập khẩu, nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ kiều hối của chi nhánh và
đơn vị trực thuộc theo đúng pháp luật và quy định của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam.
4.2 . Phòng tín dng:
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án theo phân cấp ủy quyền, nghiên
cu xây dng chin lc khách hàng tín dng
- Thực hin các chng trình, d án thuc ngun vn trong nc, ngoài
nc. Trc tip làm nhim v u thác ngun vn thuc Chính ph, các b, ban
ngành và các t chc kinh t, cá nhân trong và ngoài nc.
4.3. Phòng k toán và ngân quỹ:
- Trực tiếp hạch to¸n kế to¸n, hạch to¸n thống kê và thanh toán theo quy
nh ca Ngân hàng Nhà nc, NHNo & PTNT cp trên.
- Xây dng ch tiêu, k hoch tài chính, quỹ tiền lơng đối với chi nhánh
Agribank Thanh Trì và các phòng giao dịch Agribank trên địa bàn. Th c hinc hi nn
các dch v thanh toán, chuyn tin và các dch v thanh toán khác. ch v thanh toán, chuyn tin và các dch v thanh toán khác. thanh toán, chuyn tin và các dch v thanh toán khác. n tin và các dch v thanh toán khác. n và các dch v thanh toán, chuyn tin và các dch v thanh toán khác. ch v thanh toán, chuyn tin và các dch v thanh toán khác. thanh toán khác.

Chu Bình Sơn

4

TC 11.12
06D05227



Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

4.4. Phòng hành chính và nhân sự
- Xây dựng quy định làm việc trong cơ quan và mối quan hệ với tổ chức
Đảng, công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. Quản lý và lu trữ các văn
bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng và các văn bản hành chính của ngân
hàng cấp trên.Quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính,
văn th, lễ tân; thực hiện công tác xây dựng cơ bản.
4.5. Phòng dịch vụ và Maketing.
Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp htị giứoi thiệu
sản phẩm dịch vụ của ngân hàng; tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng về
dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hớng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài
lòng của khách hàng.
4.6. Phòng kế hoạch tổng hợp:
- Quản lý, cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ,
loại tiền gửi và quản lý các hệ số an toàn theo quy định.
- Cân đối vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi
nhánh loại 3. Tổng hợp, phân tích các hoạt động kinh doanh quý, tháng, năm.
Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết.
4.7. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ
- Xây dựng chơng trình công tác theo quý, theo năm phù hợp với chơng
trình công tác kiểm tra, kiểm soát của Agribank Việt Nam và đặc điểm cụ thể
của đơn vị mình. Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ.
4.8 . Phòng điện toán.
- Tổng hợp, thống kê và lu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động
của chi nhánh. Triển khai các dịch vụ IT.
- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, thống

kê, hạch toán nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khác. Chấp hành chế độ báo
cáo, thống kê cung cấp số liệu, thông tin theo quy định.

Phần ii
Thực trạng Và TìNH HìNH Hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng nông nghiệp & Phát Triển Nông Thôn
CHI NHáNH HUYệN THANH TRì
Chu Bình Sơn

5

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

I, Tình hình hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp CHI
NHáNH HUYệN THANH TRì
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam từ khi ra đời
đến nay đà gắn bó với nền nông nghiệp, nông thôn và nhân dân. Hiện nay, nền
nông nghiệp Việt Nam đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tuy nhiên, ở các vùng nông thôn, nhân dân còn nghèo, nông nghiệp còn khát
vốn đầu t. Trong điều kiện thực tế tơng tự nh vậy ở địa phơng, Agribank Thanh
Trì phải giải quyết nhiệm vụ kinh doanh của mình: Đi vay để cho vay. Phát
triển đa dạng hóa dịch vụ kinh doanh. Không ngừng phát triển ổn định, an
toàn, hiệu quả cả về quy mô, tốc độ tăng trởng.
1. Công tác huy động vốn

Ngoài các hình thức huy động vốn truyền thống, chủ yếu là huy động
tiền gửi dân c, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Trì đÃ
đề ra nhiều phơng thức mới, cách làm mới nh: mở tài khoản t nhân, tiền gửi
bằng vàng, tiỊn gưi dù thëng... T×m kiÕm ngn vèn míi nh tiền gửi kho bạc,
bu điện, công ty xăng dầu... Tăng cờng công tác tuyên truyền, quảng cáo, tiếp
thị kết hợp với việc nâng cao chất lợng phục vụ. Đặc biệt là áp dụng những đổi
mới trong công nghệ thông tin vào giao dịch, đổi mới và nâng cao chất lợng
nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên... Thủ tục gửi, rút tiền đợc thực hiện
nhanh chóng và chính xác giúp khách hàng tín nhiệm, tin trởng. Với lÃi suất
linh hoạt mềm rẻo cùng các biện pháp kịp thời, Agribank đà duy trì tốc độ
tăng trởng nguồn vốn cao trong nhiều năm dù gián tiếp gặp phải ảnh hởng từ
sự suy thoái kinh tế đầu 2008.
Kết quả đạt nh sau:
BĐ2.1 Tổng Nguồn Vốn Huy Động 2007-2009
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm

Dới 12 tháng

Từ 12 đến 24 tháng

Trên 24 Tháng

Số d

2007
778
600,6
612,7
1991,3

2008
990,1
127
165,9
1283
2009
1201
144
187
532
(Nguồn: Tài liệu Báo cáo tổng kết Hoạt động của NHNo & PTNT Thanh
Trì 2007, 2008, 2009)

Chu Bình Sơn

6

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

Các hình thức huy động vốn đợc ¸p dơng chđ u trong thêi gian qua lµ:
NhËn tiỊn gửi không kì hạn và có kì hạn, nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế,
nhận tiền gửi kì phiếu (kì hạn 3 tháng, 6 tháng).
Công tác huy động vốn trong những năm qua đạt kết quả tốt là do
NHNo & PTNT Thanh Trì đà bám sát chỉ đạo cđa Hun ủ, ban nh©n d©n

hun, NHNo& PTNT ViƯt Nam, Ngân hàng Nhà nớc TP. Hà Nội, tranh thủ
sự ủng hộ của các cấp, các ngành. Thêm vào đó là những giải pháp điều hành
nh điều chỉnh lÃi xuất huy động theo diễn biến thị trờng cho phù hợp với đầu
ra và cạnh tranh đợc với các ngân hàng trong địa bàn.
2 - Sử dụng vốn:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Trì hết sức
quan tâm tới hoạt động công tác sử dụng vốn, đặc biệt là công tác tín dụng
luôn luôn đợc coi là mũi nhọn và là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Với tốc độ tăng trởng vợt bậc về quy mô, phong phú và
đa dạng hóa về hình thức đầu t, chất lợng và hiệu quả tín dụng đợc đảm bảo đÃ
nâng cao vị thế của ngân hàng lên một tầm cao mới. Hoạt động của tín dụng là
hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Vì vậy Agribank Thanh
Trì luôn chú trọng đến việc tăng trởng vốn, cải tiến quy trình, thủ tục cho vay,
chủ động tìm các dự án đầu t, tìm đến khách hàng, bám sát định hớng phát
triển kinh tế địa phơng và định hớng mở rộng kinh doanh của ngành. Công tác
đầu t tín dụng trong những năm qua đà đạt kết quả tốt.
BĐ 2.2 Cơ cấu d nợ cho vay 2007-2009
Đơn vị: Tỷ VNĐ, %
Nợ trung, dài hạn

Nợ ngắn hạn
%
D nợ cho
% tổng
Số tiền
tổng
Năm vay đến Số tiền
d nợ
d nợ
31/12

2007 526,7
100
19
462
81
2008 409
73
18
336
82
2009 481
111
23
370
77
(Nguồn: Tài liệu báo cáo tổng kêt 2007-2009 Hoạt động của NHNo &
PTNT Thanh Trì)

Chu Bình S¬n

7

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội


Nh đà nói ở trên, đầu năm 2008 toµn bé nỊn kinh tÕ cđa ViƯt Nam hay
hƯ thống các ngân hàng Nông nghiệp nói chung và NHNo & PTNT Thanh Trì
nói riêng đà gián tiếp bị ảnh hởng bởi sự suy thoái kinh tế thế giới nên tổng d
nợ năm 2008 đs sụt giảm một cách đáng kể (117,7 tỷ) so với năm 2007. Tuy
nhiên một tín hiệu đáng mừng là sang đến năm 2009 tổng d nợ đà có dấu hiệu
tăng trở lại.
Tổng d nợ năm 2008 đạt 481 tỷ, tăng 72 tỷ so với năm 2007, chiếm 27%
thị phần tín dụng các ngân hàng huyện Thanh Trì.
Trong đó:

D nợ ngắn hạn:
Năm 2009 tăng 38 tỷ đồng so với năm 2008.

D nợ trung và
dài hạn:
Năm 2009 tăng 34 tỷ đồng so với năm 2008.

Điều đó chứng tỏ nguồn vốn huy động của ngân hàng tơng đối dồi dào
và ổn định, cơ cấu đầu t của ngân hàng đà có sự chuyển dịch phù hợp với xu hớng của nền kinh tế. Agribank Thanh Trì đang quan hệ tín dụng với gần 98
doanh nghiệp nhà nớc, khoảng 182 công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần và 4 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với tổng d nợ 1.528 tỷ đồng.
Trong đó: Tổng nợ xÊu lµ 10,7 tû, chiÕm tû lƯ 0,7% tỉng d nợ.
Qua số liệu thống kê của Agribank Thanh Trì, tỷ lệ cho vay dự án của
chi nhánh chiếm khoảng 34% tổng mức đầu t cho vay theo dự án của các ngân
hàng thơng mại trên địa bàn Thanh Trì. Điều ®ã cho thÊy vèn cho vay cđa cđa
Agribank Thanh Tr× đà trở thành phần vốn quan trọng để chủ đầu t thực hiện
dự án trên địạ bàn huyện.
3 - Hoạt động thanh toán quốc tế:
Ngoài các sản phẩm, dịch vụ truyền thống nh huy động vốn, cho vay,
thanh toán qua ngân hàng. Agribank Thanh Trì không ngừng đa dạng hóa các

sản phẩm dịch vụ, tăng cờng cung cấp các dịch vụ mới tiện ích, hiện đại cho
khách hàng nh chuyển tiền điện tử, bảo lÃnh, thanh toán quốc tế nhằm đáp ứng
mọi nhu cầu của khách hàng, tăng nguồn thu dịch vụ.
Tổng doanh số thanh toán quốc tế năm 2009 đạt 17,6 triệu USD
(Trong đó, hàng xuất 6,7 triệu USD, hàng nhập 10,9 triệu USD).

Chu Bình Sơn

8

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

Doanh số mua bán quy đổi USD đạt 28 triệu USD(riêng mua bán EUR
tăng gấp 3 lần).
Doanh số chi trả kiều hối đạt 742 nghìn USD, với 2.945 món, chiếm
23% thị phần trên địa bàn.
II- kết quả hoạt động kinh doanh :
Đánh giá kết quả kinh doanh của ngân hàng căn cứ vào thu nhập và chi
phí là các chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng trong
năm. Doanh thu của ngân hàng bao gồm doanh thu từ lÃi và các khoản thu
khác... Tuy nhiên, đối với Agribank Thanh Trì nguồn thu nhập chủ yếu từ các
khoản thu khác. Trong đó l·i cho vay chØ chiÕm tØ träng nhá (tõ 10%-22%) do
cơ cấu thu nhập phụ thuộc tất yếu vào cơ cấu tài sản , chính sách cho vay của
ngân hàng. Các khoản chi phí bao gồm: Chi phí huy động vốn, chi phí hoạt

động kinh doanh khác, chi phí quản lý, thể hiện khái quát qua biểu sau:
BĐ2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Trì từ
năm 2007 đến năm 2009
Đơn vị: Tỷ VNĐ

Năm

Tổng
D nợ cho
nguồn
vay đến
vốn huy
31/12
động

Tổng
doanh
thu

2007

Doanh thu từ hoạt
động cho vay
Số tiền

% tổng
doanh
thu
10,69


Tổng chi Lợi nhuận
phí

526,7
1.464,6
156,63
144,66
11,97
1991,3
2008 1283
409
874
191,2
21,88
160,5
30,7
2009 1532
481
1051
160,2
15,24
127,3
32,8
(Nguồn: Tài liệu báo cáo tổng kết 2007-2009 "Hoạt động của NHNo &
PTNT Thanh Trì")
III- phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản:
Trong những năm qua Agribank Thanh Trì đà thực hiện tốt việc kinh
doanh, đảm bảo an toàn vốn, thực hiện tốt các chính sách xà hội và góp phần
phát triển kinh tế, xà hội của tØnh. Víi sè liƯu trong thêi gian thùc tËp thu thập
đợc và số liệu ngân hàng cung cấp, em xin trình bày và đánh giá một số chỉ


Chu Bình Sơn

9

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

tiêu tài chính sau: Tăng trởng nguồn vốn. Tăng trởng tín dụng. Tỷ lệ nợ quá
hạn
1.Tăng trởng nguồn vốn :
BĐ3.1
(Đơn vị : Tỷ đồng)
Năm
Tổng nguồn huy động

2007

2008

2009

1991,3

1283


1532

(Nguồn: Tài liệu báo cáo tổng kết năm 2007-2009 "Hoạt động của NHNo
& PTNT Thanh Trì")
Biểu số liệu đà cho thấy chi nhánh Agribank Thanh Trì đà thực hiện tốt
chức năng của một ngân hàng thơng mại đi vay để cho vay. Đạt đợc kết quả
này là do chi nhánh đà tăng cờng trang thiết bị công nghệ, công tác thông tin
tuyên truyền đợc đẩy mạnh, thực hiện điều chỉnh lÃi suất kịp thời khi có sự
thay đổi lÃi suất cơ bản của NHNN và điều chỉnh lÃi suất của Agribank Việt
Nam.
2.Tăng trởng tín dụng:
BĐ3.2
(Đơn vị : Tỷ đồng)
Năm
Tổng d nợ

2007
526,7

2008
409

2009
481

(Nguồn: Tài liệu báo cáo tổng kết năm 2006-2008 "Hoạt động của NHNo
& PTNT Thanh Trì")
Tổng d nợ năm sau - tổng d nợ năm trớc
Tăng trởng tín dụng


=

Tổng d nợ năm trớc
Mức tăng trởng tín dụng năm 2009 là (481 Thị trấn Văn Điển H.Thanh Trì TP. 409)/409 = 17,6%
Tăng trởng tín dụng biểu hiện: chất lợng vốn tín dụng ngân hàng cũng
nh chất lợng hoạt động kinh doanh có quan hệ với chi nhánh đợc nâng cao.
Với định hớng kinh doanh đúng đắn và phơng châm tăng trởng tín dụng phải
dựa trên cơ sở tăng trởng hoạt động kinh doanh của khách hàng nên hoạt
động tín dụng của chi nhánh luôn ổn định và an toàn có hiệu quả.
3.Nợ quá hạn qua các năm:
- Tình hình nợ quá hạn của Agribank Thanh Trì đợc quan tâm một cách
đặc biệt. Nghiệp vụ tín dụng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng nhng bản thân
nó chứa đựng, tiền ẩn nhiều rủi ro nợ quá hạn. Kết quả cho thấy:
Chu Bình Sơn

1
0

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

BĐ3.3
Chỉ tiêu


(Đơn vị : Tỷ đồng)
Nợ quá hạn

Tổng d nợ

Nợ quá hạn/Tổng d nợ

Năm 2007

2,11

526,7

Năm 2008

2,37

409

0,58%

Năm 2009

3,267

481

0,7%

0.4%


(Nguồn: Tài liệu báo cáo tổng kết năm 2006-2008 "Hoạt động của NHNo
& PTNT Thanh Trì")
Năm 2007 đến năm 2009, tỉ lệ Nợ quá hạn/Tổng d nợ tại Agribank
Thanh Trì tăng từ 0,4% lên 0,7%. Đây là mức tăng không đáng kể so với mức
tăng trởng tín dụng của ngân hàng trong khoảng thời gian này. Do lạm phát
tăng đột biến cộng với nền kinh tế khủng hoảng, các công ty không đủ điều
kiện để trả nợ ngân hàng khiến cho tỷ lệ này tăng cao. Tuy nhiên ngân hàng
cần nâng cao chất lợng tín dụng, chất lợng thẩm định, nắm bắt và xử lý kịp
thời thông tin tín dụng, mở rộng đầu t tín dụng một cách có chọn lọc, hiệu
quả, đảm bảo an toàn vốn vay và tăng trởng hợp lý của chi nhánh để tránh các
rủi ro thanh khoản hay các rủi ro thị trờng khác

Chu Bình Sơn

1
1

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

Phần III
Nhận xét về thuận lợi và khó khăn
Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang tác động
mạnh mẽ đến nền kinh tế - x· héi cđa níc ta. Trong xu híng ®ã, Agribank

Việt Nam nói chung và Agribank Thanh Trì nói riêng đà từng bớc mở cửa các
dịch vụ thích hợp nhằm phát huy các thế mạnh và khắc phục những hạn chế,
tạo ra một hệ thống ngân hàng hiện đại, an toàn hiệu quả, tiến dần lên các
chuẩn mực quốc tế.
1.Khó khăn:
Do khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng
cùng với thị trờng tài chính luôn biến động nên hoạt động của ngân hàng có
thể bị gián đoạn trong một thời gian. Không những thế, cuộc khủng hoảng này
còn ảnh hởng đến tình hình phát triển kinh tế của địa phơng cũng nh hoạt động
của Agribank trong viƯc thu hót vèn tõ bé phËn d©n c đến giao dịch.
Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đà thực hiện chính sách lÃi suất cơ bản
nên lÃi suất huy động tiền gửi cao, cho vay những tháng cuối năm lÃi suất
thấp. Trên địa bàn huyện Thanh Trì đà xuất hiện thêm nhiều chi nhánh và các
phòng giao dịch của các ngân hàng cạnh tranh (22 chi nhánh các loại). Hoạt
động kinh doanh ngân hàng ngày càng chịu sự cạnh tranh gay gắt của các
ngân hàng khác trên địa bàn huyện.
Mặc dù đà đạt nhiều kết quả quan trọng nhng hoạt động tín dụng còn
một số tồn tại, khó khăn. Còn tiềm ẩn rủi ro tín dụng. Khả năng nắm bắt và xử
lý thông tin của các chi nhánh còn thấp. Thực hiện xếp loại khách hàng, phân
loại nợ và hạch toán còn bất cập. Trình độ nghiệp vụ của một số cán bộ cha
đáp ứng đợc nhu cầu công tác. Nhu cầu vay lớn nhng khả năng vốn có hạn,
việc cân đối vốn đáp ứng nhu cầu vay còn bị động.

2. Thuận lợi:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn luôn đợc sự ủng hộ
cũng nh giúp đỡ của ngân hàng Nhà nớc. Mặc dù có nhiều khó khăn nhng hoạt
động đầu t tín dụng tăng trởng khá nhanh, an toàn vốn đợc đảm bảo, đáp ứng
nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, mở rộng đợc thị trờng, thị phần, phát
triển đợc dịch vụ. Tổng d nợ toàn tỉnh đạt 487 tỷ đồng, tăng 17% so với năm


Chu Bình Sơn

1
2

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

2009, đạt mục tiêu kế hoạch năm 2009. Cơ cấu tín dụng chuyển biến tích cực,
tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nợ xấu có
tỷ lệ thấp dới 2%.
Tỷ lệ thu lÃi cơ bản đạt 100% số phải thu, góp phần quan trọng vào kết
quả kinh doanh năm 2009 của Agribank Thanh Trì.
Thu dịch vụ từ hoạt động kinh doanh đối ngoại đạt 17 tỷ, chiếm 75%
tổng thu dịch vụ toàn chi nhánh và là năm có mức thu dịch vụ cao nhất từ khi
hoạt động đến nay.
Đạt đợc kết quả trên đây, Agribank Thanh Trì đà bám sát định hớng
kinh doanh năm 2009 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam, các chơng trình phát triển kinh tế địa phơng. Triển khai kịp thời có
hiệu quả nhiệm vụ kinh doanh. Tăng cờng công tác tiếp thị khách hàng, nâng
cao chất lợng công tác thẩm định, công tác quản lý tín dụng, phân tích tài
chính và đánh giá khách hàng, quản trị rủi ro, thực hiện đúng quy trình tín
dụng. tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát.

Chu Bình Sơn


1
3

TC 11.12
06D05227


Báo cáo thực tập tổng hợp

Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà nội

Kết luận
Trải qua 27 năm hoạt động, từ một chi nhánh nhỏ vừa thành lập và phải
cạnh tranh gay gắt với các NHTM sẵn có trên địa bàn, Agribank Thanh Trì đÃ
khẳng định đựơc vị trí của mình, trở thành một đơn vị tiên tiến, là lá cờ đầu
trong hệ thống NHTM nói chung và trong cả hệ thống Agribank nói riêng.
Điều đó thể hiện sự nỗ lực vợt bậc của tập thể cán bộ của chi nhánh. Mặc dù
còn tồn tại nhiều bất cập và khó khăn nhng trong tơng lai sẽ là sự phát triển vợt bậc của Agribank Thanh Trì cũng nh kinh tế của huyện nói chung.
Lựa chọn Agribank Thanh Trì là nơi thực tập không phải là một vấn đề
mới. Song nó cã ý nghÜa v« cïng quan träng cho em khi đi làm trong tơng lai.
Do trình độ, kinh nghiêm, thời gian tìm hiểu thực tế có hạn, kết quả nghiên
cứu đa ra trong báo cáo thực tập tổng hợp không tránh khỏi những sai sót nhất
định. Em rất mong đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô để bản báo cáo kết
quả thực tập đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của ban giám đốc, các
phòng ban nghiệp vụ chuyên môn trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Thanh Trì đà tạo điều kiện hớng dẫn, giúp đỡ em hiểu biết sâu hơn
về tình hình hoạt động kinh doanh thực tế tại chi nhánh để em hoàn thành báo
cáo này.

Hà Nội, tháng 3 năm 2010
Sinh viên

Chu Bình Sơn

Chu Bình S¬n

1
4

TC 11.12
06D05227



×