Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

12 khgd tuần 10 bác nông dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.02 KB, 35 trang )

Chồi 2

Nguyễn Thị Thu Thảo

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 12
CHỦ ĐỀ: BÁC NÔNG DÂN
Thời gian từ ngày 21/11/2022 đến 25/11/ 2022
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ,
- Cơ đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định .
- Cô trao đổi với phụ huynh.
chơi,
Thể dục - Nhắc nhở trẻ không đùa giỡn khi đi trên xe máy đảm bảo thực hiện ATGT
- Trò chuyện , sưu tầm tranh , ảnh về bác nông dân
sáng
→ Gd trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội
- Biết nhường nhịn bạn, khi chơi phải giữ vệ sinh, chơi xong phải biết cất đồ
chơi đúng nơi quy định.
- Nhắc trẻ tiết kiệm điện , nước, bảo vệ môi trường
- Tập kết hợp nhạc bài: “ Bình Minh”.
Tập thể dục sáng kết hợp nhạc với bài “Bình minh”
- Khởi động: Đi chạy các kiểu theo nhạc bài “Đồng hồ báo thức” chuyển
đội hình thành hàng ngang theo 3 tổ.
- Trọng động: Tập theo nhạc bài hát “Bình minh”
+ Thở: Gà gáy: ò ó o
+ Tay: 2 tay dang ngang đưa lên xuống theo nhịp của bài hát


+ Tay - vai: 2 tay khoanh rộng phía trước ngực, nghiêng tay bên trái nghiêng
bên phải đưa lên cao theo nhịp hát
+ Chân: tay làm động tác cuộn len đồng thời chân bước hơi chéo ra phía
trước, đổi tay, đổi chân
+ Chân - tay : bàn tay úp trên vai, chân bước rộng bằng vai, đồng thời 2 tay
đưa cao hơi nghiêng đầu về 2 bên
+ Bụng: Chân đứng rộng bằng vai, 2 tay sang ngang và quay người sang trái
90o đồng thời tay gập khuỷu để trên vai kết hợp đổi bên
+ Bật: 2 tay chống hông một chân làm trụ, 1 chân ký mũi 2 lần phía trước
phía sau rồi nhẩy lên đá lăn ra phía trước sau đó đổi chân.
- Hồi tónh : Hít thở nhẹ nhàng
- C« rÌn n nếp, đội hình cho trẻ trc khi ra sân
2. Chơi
- Trò
- Trò chuyện - Trò chuyện - Làm quen
- Làm quen
hoạt động chuyện về về một số
về một số sản bài thơ “Hạt
bài hát “ Lớn
ngồi trời cơng việc
gạo
làng
ta

dụng cụ của
phẩm làm ra
lên cháu lái
TCVĐ: Tổ
của bác
bác nông dân của bác nông

máy cày
nào nhanh nông dân
- TCVĐ: Tổ
dân
TCVĐ: Ném
TCDG: ô ăn
- TCVĐ:
nào nhanh
- TCVĐ :
bóng vào rổ
quan
Ném bóng
Ném bóng
-TCDG: ô ăn
TCDG: nhảy
vào rổ
vào
rổ
quan
lò cò
TCDG: nhảy
TCDG: nhảy
1


Chồi 2

3. Học

4. Chơi,

hoạt động
ở các góc

5. Ăn ngủ

6. Chơi
hoạt động
theo ý
thích

Nguyễn Thị Thu Thảo

lị cị
lị cị
PTNT
PTTM: TH:
PTTC:
PTNN:
PTMT:
(KPXH)
Vẽ cánh
Chạy dích dắc Truyện : Hai
DH cháu u
Tìm hiểu
đồng lúa (ĐT)
qua 3-4
cơ thợ dệt
anh em
về công
chướng ngại

NH: Hạt gạo
việc của
vật
làng ta
nghề nông
dân.
 Chơi Phân vai :
- Gia đình,
- Cửa hàng bán nơng sản
- Cửa hàng bán dụng cụ của bác nông dân
 Chơi Xây dựng :
- Xây nông trại
- ghép từng luống rau
 Chơi Nghệ thuật :
- Vẽ,tô màu,cánh đồng quê em
- Nặn các dụng cụ lao động của bác nông dân
- Cắt dán trang trí mũ múa
- Tơ màu một số dụng cụ của bác nông dân
 Chơi Học tập – Thư viện :
- Xem tranh ảnh về các dụng cụ lao động của bác nông dân
- làm anbull về nông sản
- Ghép tranh rời đồ dùng dụng cụ lao động của bác nông dân
- Xếp hột hạt
 Chơi Thiên nhiên :
Chăm sóc cây cảnh , chơi nước, cát
* Kết thúc giờ chơi
- Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phịng, cơ hướng dẫn thực hiện thao tác
- Cho trẻ phụ cơ xếp bàn ăn.
- Cơ giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ thực
hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: ăn cơm khơng nói chuyện,

khơng ngậm cơm , khơng rơi vãi cơm ra bàn , ăn nhanh , ăn hết xuất
- Cháu ngủ đúng giờ, biết gấp nệm cất đúng nơi quy định
- VËn ®éng - VËn ®éng - VËn ®éng - VËn ®éng - VËn ®éng
nhĐ
nhĐ
nhĐ
nhĐ
nhĐ
+ Bé với
- Ơn số lượng + Bé giữ gìn
Ơn bài hát
+ Bé với hoạt
trị chơi
vê sinh sạch
cháu yêu cô
động tuần
1,2,3,4.
mới “ Tổ
chú công
sau.
- Bé với hoạt thực hiện
nào nhanh”
thao tác vệ
nhân.
- Nêu gương
động phòng
2


Chồi 2


Nguyễn Thị Thu Thảo

- Nêu
gương

7. Chuần
bị ra về
trả trẻ

tránh xâm hại
và bạo hành
(trang 10)
-Nêu gương

sinh chùi mũi. + Bé với phát
- Nêu gương
triển tình
cảm- kĩ năng
xã hội.(trang
4)
- Nêu gương

- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở ,hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
Nhắc nhỡ trẻ sữ dụng từ : Con Chào Cô , Chào mẹ con đi học về …..

3



Chồi 2

Nguyễn Thị Thu Thảo

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022
TÌM HIỂU VỀ CƠNG VIỆC CỦA BÁC NƠNG DÂN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- 4T .55 Trẻ biết kể tên cơng việc, cơng cụ sản phẩm ích lợi của một số nghề khi được hỏi
và trò chuyện. Cháu biết được một số công việc của bác nông dân, dụng cụ của nghề và
nơi làm việc, sản phẩm của bác nông dân làm ra.
- 3T. Trẻ biết kể tên công việc, cơng cụ sản phẩm ích lợi của một số nghề khi được hỏi và
trò chuyện. Cháu biết được một số công việc của bác nông dân, dụng cụ của nghề và nơi
làm việc, sản phẩm của bác nông dân làm ra.
2. Kỹ Năng
- 4 T. Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia vào hoạt động, ghi nhớ có chủ đích phát
triển ngơn ngữ giao tiếp trả lời lưu lốt
- 3T. Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia vào hoạt động, ghi nhớ có chủ đích
3. Thái độ:
- 4T 20. Trẻ biết thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở
- 3T. Trẻ biết thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về một số công việc của bác nông dân
- Một số loại dụng cụ của bác nơng dân gần gũi với trẻ
- Hình ảnh về bác nông dân , cánh đồng lúa ... ở các góc
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT
NỘI DUNG
ĐỘNG
1. ĐĨN

ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYỆN
TRẺ
* YÊU CẦU:
CHƠI
- Trẻ được rửa tay sát khuẩn, lễ phép chào cơ, chào ba mẹ và bước vào lớp.
ThĨ dơc - Trẻ biết tự cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
s¸ng
- Giáo dục trẻ biết lễ phép với người lớn.
* CHUẨN BỊ
- Lớp học sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi ở các góc.
* TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Cơ đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào cha mẹ, chào cô.
- Thực hiện tốt 5k.
4


Chồi 2

2.CHƠI
HOẠT
ĐỘNG

Nguyễn Thị Thu Thảo

- Đảm bảo ATGT khi xe máy.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
- Cô đến lớp vui vẻ đón cháu ,cháu lể phép chào ba mẹ cơ.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ.
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về nghề nông.
THỂ DỤC SÁNG:

* YÊU CẦU
- Trẻ thuộc các động tác theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ tập nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Giáo dục trẻ ham thích học thể dục để tăng cường sức khoẻ.
* CHUẨN BỊ
- Nhạc lời bài hát, sân tập sạch sẽ
*TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
- Tập kết hợp nhạc bài hát “Bình minh”
Tập thể dục sáng kết hợp nhạc với bài “Bình minh”
- Khởi động: Đi chạy các kiểu theo nhạc bài “Đồng hồ báo thức” chuyển
đội hình thành hàng ngang theo 3 tổ.
- Trọng động: Tập theo nhạc bài hát “Bình minh”
+ Thở: Gà gáy: ò ó o
+ Tay: 2 tay dang ngang đưa lên xuống theo nhịp của bài hát
+ Tay - vai: 2 tay khoanh rộng phía trước ngực, nghiêng tay bên trái
nghiêng bên phải đưa lên cao theo nhịp hát
+ Chân: tay làm động tác cuộn len đồng thời chân bước hơi chéo ra phía
trước, đổi tay, đổi chân
+ Chân - tay : bàn tay úp trên vai, chân bước rộng bằng vai, đồng thời 2 tay
đưa cao hơi nghiêng đầu về 2 bên
+ Bụng: Chân đứng rộng bằng vai, 2 tay sang ngang và quay người sang trái
90o đồng thời tay gập khuỷu để trên vai kết hợp đổi bên
+ Bật: 2 tay chống hông một chân làm trụ, 1 chân ký mũi 2 lần phía trước
phía sau rồi nhẩy lên đá lăn ra phía trước sau đó đổi chân.
- Hồi tónh : Hít thở nhẹ nhàng
Cơ nhận xét,và cho trẻ về lớp cất hoa vào đúng chỗ
- Cô rèn n nếp, đội hình cho trẻ trớc khi ra s©n
* Mục đích u cầu:
- Cháu biết được một số công việc của bác nông dân và nơi làm việc của
bác nơng dân, biết tên gọi và ích lợi của một số dụng cụ của bác nông dân.

5


Chồi 2

NGỒI
TRỜI
- Trị chuyện
về cơng việc
của bác nơng
dân
TCVĐ:
Ném bóng
vào rổ
TCDG: ném
vòng cổ chai

Nguyễn Thị Thu Thảo

- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đích phát triển ngơn ngữ giao tiếp trả lời lưu
lốt, chơi tốt trị chơi.
- Giáo dục trẻ yêu quý công việc của Bác nông dân
* Chuẩn bị:
- Nhạc bài bát
- Tranh ảnh
* Tiến hành
- Cô cho cháu tập trung lại
Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Tí má em ”
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh Bác nơng dân.
+ C/c vừa hát bài hát nói về gì?

+ Thế tía má bạn làm nghề , ở đâu gì?
+ Vậy gọi chúng là gì ( Bác nơng dân) ?
+ Thế bác nông dân làm việc ở đâu ?
+ Bác nơng dân làm những cơng việc gì?
- Dụng cụ của Bác nơng dân?
+ Vậy muốn cho cánh đồng có nhiều lúa thì bác nơng dân phải làm việc qua
những giai đoạn nào?
- Giáo dục trẻ yêu quý công việc của Bác nơng dân
* Trị chơi vận động : Ném bóng vào rổ
- Cách chơi: Cơ đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn. Tay cầm bóng
cùng với phía chân sau. Cô đưa tay từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao rồi
ném bóng vào rổ.
+ Luật chơi: Các con phải ném bóng đúng kỹ thuật và ném chính xác vào
rổ.
- Cho trẻ làm động tác chơi bằng tay không.
- Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Hướng dẫn trẻ chơi trật tự.
- Trò chơi dân gian : Ném vịng cổ chai
Chuẩn bị:
– 2 cái chai.
– 30 cái vòng đường kính từ 15 đến 20 cm.
Cách chơi:
Đặt 2 cái chai thành một hàng thẳng cách nhau 50 đến 60 cm. Vẽ vạch
chuẩn cách chai từ 100 đến 150 cm (tùy theo khả năng và mức độ chơi ở
các lần khác nhau mà tăng dần khoảng cách). Chia trẻ thành 2 đội xếp 2
hàng dọc đứng dưới vạch, mỗi lần chơi cho 2 người ném, mỗi người ném 2
vòng, thi xem ai ném được nhiều vòng lọt vào cổ chai là người đó thắng
6



Chồi 2

HỌC
:
PTNT(KPX
H):
Khám phá
khoa
học:
Tìm hiểu về
cơng
việc
của bác nơng
dân

Nguyễn Thị Thu Thảo

cuộc.
- Chơi theo ý thích :
+ Cho trẻ chơi với lá cây sỏi. chơi các trị trơi ngồi trời, cầu trượt xích đu.
- Cô bao quát nhắc nhỡ trẻ chơi
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh chân tay sạch sẽ trước khi vào lớp.
Hoạt động của cơ
HĐ của trẻ
 Hoạt động 1:Thăm nông trại bác nông dân
- Cô và cháu vừa đi vừa hát bài hát mời bạn đi tàu lửa đến - Trẻ 4 tuổi trả
xem nông trại của bác nông dân cô đặt câu hỏi cởi mở cho lời.
- Trẻ 3 tuổi
trẻ trả lời về những cây trồng của bác nông dân.
nhắc lại.

- Cô cho trẻ xem trang ảnh về công việc của cô bác nông
dân thực hiện
- Gợi ý và tạo điều kiện để trẻ nói lên suy nghĩ và sự hiểu
biết của trẻ
+ kết hợp cô giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Bé tìm hiểu cơng việc của bác nơng
dân
- Cơ và trẻ quan sát hình ảnh bác nông dân.
- Trẻ quan sát.
+ Hỏi trẻ về trang phục, quần áo của bác nông dân.
- Các con ạ muốn trồng được lúa và rau thì trước tiên
bác nơng dân phải làm gì?
- Trẻ 4 tuổi trả
- Cho trẻ xem Bác nông dân đang cày ruộng
lời.
- Với hạt giống trước khi muốn mang gieo? Khi gieo hạt
- Trẻ 3 tuổi
bác phải làm đất như thế nào?
nhắc lại.
+ Cho trẻ quan sát dụng cụ của nghề nông.
- Là cái cày, máy cày, cuốc. cào…
- Khi hạt giống lên bác phải như thế nào ? cây cịn nhỏ thì
làm sao? Khi cây lớn thì bác làm gì nữa ? muốn cho cây
có nhiều hạt nhiều quả bác phải làm gì? Khi tới mùa thì
bác làm gì?
- trẻ quan sát
- Bác dùng những dụng cụ nào để thu hoạch?
- Trẻ mô tả cây liềm, máy cắt lúa…
- Sản phẩm của nghề nông là những gì?
- À đúng rồi là lúa ngơ khoai sắn, và rau xanh đấy c/c.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của Bác nông dân
- Trẻ 4 tuổi trả
làm ra.
+ Cơ cho cháu xem hình ảnh về bác nơng dân đang chăm lời.
- Trẻ 3 tuổi
sóc con vật ni
nhắc lại.
- Các con ạ ngịai cơng việc về đồng áng ra thì bác nơng
dân cịn làm gì nữa nào ?
7


Chồi 2

Nguyễn Thị Thu Thảo

- Cho trẻ quan sát hình ảnh Bác nông dân chăn nuôi ở
trang trại.
- Bác chăn ni những con vật gì nào? À Bác ni nhiều
hay ít ? Ni bị , trâu dê .. thì bác phải làm gì ?cho ăn
thức ăn gì ? ni gà , vịt thì bác phải làm gì ? cho ăn thức
ăn gì ? Khi con vậy cịn nhỏ thì bác làm gì ? và khi lớn
lên thì bác làm gì ?
+ So sánh: công việc trồng trọt của bác nông dân và công
việc chăn của bác nông dân
- Giống nhau: cùng làm việc chăm sóc và bảo vệ
- Khác nhau: trồng trọt thì bác nơng dân phải chăm sóc và
bảo vệ ngồi đồng áng , cịn chăn ni thì chăn sóc và bảo
vệ trong trang trại trong nhà
* Tổng hợp : Bác nơng dân là người làm việc ngồi đồng

áng , trồng trọt chăn nuôi bác lươn bảo vệ hạt giống tốt để
gieo trồng , bác nông dân làm ra lúa gạo và các cây lương
thực khác , rau củ quả cho chúng ta ăn hằng ngày muốn có
những sản phẩm ngon nhiều , trước tiên bác phải làm đất
tơi xốp, gieo, trồng, chăm sóc phân bón, thu hoạch, mang
về kho, dụng cụ của bác nông dân là cuốc xẻng , dao rựa
…. Trâu bị , máy móc ….Cịn chăn ni thì bác phải
chăm sóc con vật cịn nhỏ thì vất vả hơn , khi con vật lớn
rồi thì bác làm cơng việc nhẹ nhàng hơn
 Hoạt động 3: Trị chơi
Giúp bác nông dân chuyển lúa về kho
- Chia lớp thành 3 nhóm . vẽ 3 đường ngang song song
nhau 4m và một đường là vạch xuất phát , phía trên là
hai rổ đựng hạt lúa , yêu cầu cháu thi đua nhau lần lượt
từng cháu trong tổ chạy lên và lấy lúa đem về bỏ vào rổ ở
đích của mình , mỗi lần lấy một hạt ( lúa to cơ làm bằng
mút xốp) và trong vịng 1 bài hát tổ nào lấy được nhiều sẽ
thắng cuộc
 Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho cháu nhún nhẩy bài hát “hạt gạo làng ta ”
4.CHƠI HĐ I. Mục đích ,yêu cầu

CÁC - Cháu biết được các trò chơi khi tham gia vào hoạt động
GĨC
- Cháu chơi tốt trị chơi, thể hiện được vai chơi của mình
- Giáo dục cháu ln đồn kết
II. Chuẩn bị
- Đồ chơi các góc chơi
- Hàng rào ,tranh ảnh, đồ chơi tự tạo.
8


- Trẻ so sánh
- trẻ 3 tuổi
nhắc lại.

- cháu chơi trò
chơi.


Chồi 2

Nguyễn Thị Thu Thảo

III. Tổ chức hoạt động
Giới thiệu góc chơi
Đàm thoại về bài hát
- Trong lớp cô đã bố trí rất nhiều góc chơi với rất nhiêù đồ chơi đẹp:
1- Chơi phân vai
2- Chơi xây dựng
3- Chơi nghệ thuật
4- Chơi học tập
5- Chơi thiên nhiên
Bây giờ chúng mình cùng nhau bước vào chơi, nhưng trong khi
chơi cô mong rằng chung ta cùng nhau đoàn kết, giúp đỡ nhau chia sẻ đồ
chơi với bạn, chơi thật tốt để tạo ra những sản phẩm đẹp mắt c/c có đồng
ý với cô không?
trong khi chơi
- Trẻ nhẹ nhàng đi vào các góc chơi màø mình đã đăng kí.
- Trong khi trẻ chơi, cô luôn bám sát từng hoạt động của trẻ.
- Cô đến từng góc chơi gợi ý chăm sóc trẻ.

- Gợi ý cho một số trẻ lúng túng những công việc mà trẻ làm chưa tốt
1. Chơi Phân vai : (trọng tâm)
- Gia đình,
- Cửa hàng bán nơng sản
- Cửa hàng bán dụng cụ của bác nông dân
+ Tiến hành chơi :
Cơ theo dõi trị chuyện với trẻ về góc chơi
Cháu vào góc chơi
- Giáo viên hướng dẫn trẻ và cho trẻ thực hiện vai chơi của mình
- Cơ cho trẻ biết một số hoạt động của bố mẹ và cửa ...
Cơ giúp đỡ trẻ trong q trình trẻ chơi
Cơ theo dõi trị chuyện với trẻ về góc chơi
Bao qt cháu chơi
2. Chơi Xây dựng :
- Xây nông trại
- ghép từng luống rau
3. Chơi Nghệ thuật :
- Vẽ,tô màu,cánh đồng quê em
9


Chồi 2

5. ĂN NGỦ

6. CHƠI HĐ
THEO
Ý
THÍCH
* Hướng dẫn

trị chơi mới:
“ Tổ nào

Nguyễn Thị Thu Thảo

- Nặn các dụng cụ lao động của bác nơng dân
- Cắt dán trang trí mũ múa
- Tô màu một số dụng cụ của bác nông dân
4. Chơi Học tập
- Xem tranh ảnh về các dụng cụ lao động của bác nông dân
- làm anbull về nông sản
- Ghép tranh rời đồ dùng dụng cụ lao động của bác nông dân
- Xếp hột hạt
- Tách gộp trong pv 4
5. Chơi Thiên nhiên :
Chăm sóc cây cảnh , chơi nước, cát
Bây giờ mình cùng nhau bước vào chơi nha.
* Kết thúc giờ chơi.
- Cơ đến từng góc chơi nhận xét quá trình chơi của trẻ, động viên từng góc
chơi nhắc nhở khéo 1 số trẻ chơi chưa tốt cần cố gắng hơn vào ngày sau.
- Yêu cầu trẻ thu dọn đồ dùng chơi đúng quy định.
* kết thúc hđ
* Mục đích yêu cầu :
- Cháu biết tự múc cơm ăn, ngủ đúng tư thế
- Rèn kỷ năng tự múc cơm ăn, tự ngủ
- Giáo dục trẻ tự ăn ngoan, ngủ đủ giấc
* Chuẩn bị :
- Bàn, ghế trẻ ăn cơm, phịng học thống mát cho trẻ ngủ
* Tiến Hành
- Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phịng, cơ hướng dẫn cho trẻ thao tác vệ

sinh và theo dõi trẻ thực hiện.
- Cho trẻ phụ cô xếp bàn ăn.
- Cơ giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ thực
hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: ăn cơm khơng nói chuyện,
không ngậm cơm , không rơi vãi cơm ra bàn , ăn nhanh , ăn hết xuất
- Cháu ngủ đúng giờ, biết gấp nệm cất đúng nơi quy định
- Vận động nhẹ.
Hướng dẫn trò chơi mới: “ Tổ nào nhanh ”
* Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết tranh ảnh liên qua đến nghề nông.
- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo, chơi tốt trị chơi
- Giáo dục trẻ đồn kết trong khi chơi.
10


Chồi 2

nhanh

Nguyễn Thị Thu Thảo



* chuẩn bị:
- Tranh ảnh
- Vạch chuẩn, hộp giấy chướng ngại vật.
* Tiến hành:
Cách chơi :cô chia lớp ra làm 3 đội thi đua nhau bật qua chướng ngại vật
chọn hoa một dụng cụ của bác nơng dân đúng theo tranh u cầu của phía
dưới mang về cho đội mình đội nào chọn được nhiều và đúng dụng cụ theo

yêu cầu đội đó thắng cuộc nhưng khi bật không được chạm chân vào
chướng ngại vật
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Trò chơi tiếp tục 3-4 lần
Giáo dục tư tưởng cho trẻ.
*Nêu gương cuối ngày.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết nhận xét gương người tốt, việc tốt trong ngày, trong tuần, tiêu
chuẩn đạt bé ngoan trong tuần.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có các hình ảnh của mình của bạn trong
tuần.Trẻ nói mạch lạc, diễn đạt được ý của mình
- Trẻ thích thú tham gia hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn khi có
khuyết điểm và biết nói lời cảm ơn và xin lỗi.
- Trẻ mong muốn được cắm cờ và nhận phiếu bé ngoan.
II. Chuẩn bị
- Xắc xơ, máy tính, loa.
- Bảng bé ngoan, cờ
III. Cách tiến hành
- Trẻ sửa lại đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Hát ổn định
- Cơ kể câu chuyện sáng tạo
- Cho cháu nhắc lại 3 TCBN trong tuần
- Cơ tóm tắt lại các TCBN và nhận xét trong ngày về thực hiện 3 TCBN
đó
- Từng tổ cháu tự kiểm điểm và đứng lên
- Các cháu lên nhận cờ và cắm cờ vào ống cờ của mình
- Cơ nhận xét buổi nêu gương
- Cơ động viên khuyến khích những cháu chưa đạt ngày mai cố gắng nhiều
hơn
7. CHUẨN * Mục đích yêu cầu:

11


Chồi 2

Nguyễn Thị Thu Thảo

BỊ RA VÈ - Cháu biết chào ông bà cha mẹ, chào cô khi ra về
TRẢ TRẺ
- Rèn kĩ năng tự giác biết dọn dẹp đồ dùng khi ra về.
- Giáo dục trẻ biết lễ phép
* Chuẩn bị
- Cặp, đồ dùng của trẻ.
* Tiến hành:
- Dọn dẹp đồ chơi
-Nhắc nhở ,hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Nhắc nhỡ trẻ sữ dụng từ : Con Chào Cô , Chào mẹ con đi học về …..
 Nhận xét cuối ngày
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
.................................................................................................................................................
...............................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................................
...............................................................................................................
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..............................................................................................
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2022
VẼ CÁNH ĐỒNG LÚA

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- 4T.Trẻ biết sử dụng các nét xiên ngang, thẳng đứng... để vẽ cánh đồng lúa theo ý tưởng
của mình.
- 3T. Trẻ biết sử dụng các nét xiên ngang, thẳng đứng... để vẽ cánh đồng lúa theo ý tưởng
của mình.
2. Kỹ Năng
- 4T Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ, cách tơ màu đều khơng trườm ra ngoài, sắp xếp bố cục
tranh… Phát triển khả năng thẩm mỹ, khả năng tư duy và tưởng tượng. Rèn tư thế ngồi và
sự khéo léo của đôi tay.
- 3T: Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ, cách tơ màu đều khơng trườm ra ngồi, sắp xếp bố
cục tranh. Rèn tư thế ngồi và sự khéo léo của đôi tay.
3.Thái độ:
- 4T. 88 Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung ( Chơi và
hoạt động ở các góc).Giáo dục trẻ ln chú ý trong giờ học, biết giữ gìn sản phẩn của
mình tạo ra
- 3T. Biết trao đổi , thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung có sự hướng
dẫn ( Chơi và hoạt động ở các góc). Giáo dục trẻ ln chú ý trong giờ học, biết giữ gìn sản
phẩn của mình tạo ra
12


Chồi 2

Nguyễn Thị Thu Thảo

II. CHUẨN BỊ:
- Tranh về cánh đồng lúa ,tranh vẽ cánh đồng lúa của cô cho cháu quan sát
- Một số dụng cụ của bác nông dân , sản phầm của bác nông dân ..., bút màu , giấy
kéo ,keo...

- Các đồ chơi ngoài trời, đồ chơi tự do, cát, nước, sỏi, phấn, lá cây…
- Đồ chơi ở các góc chơi ...
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
* Đón trẻ: Thực hiện như thứ 2
1.ĐĨN TRẺ
- Cơ đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào cha mẹ, Cơ đến lớp
vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào cha mẹ, chào cô.
CHƠI
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
ThĨ dơc
s¸ng
- Cơ đến lớp vui vẻ đón cháu ,cháu lể phép chào ba mẹ cô.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ.
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề : Bác nông dân
* Thể dục sáng: Thực hiện như thứ 2
- Cô rèn n nếp, đội hình cho trẻ trc khi ra s©n
2.CHƠI HOẠT I. Mục đích u cầu
ĐỘNG
- Trẻ quan sát nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng
NGỒI TRỜI của bác nơng dân.
- Trò chuyện về
- Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ, phát triển vốn từ, trẻ chú ý và ghi nhớ
một số dụng cụ
có chủ định.
của bác nơng
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn dụng cụ của gia đình mình.Những đồ vật
dân - TCVĐ Tổ
đó là vật sắc nhọn chúng mình không nên nghịch.

nào nhanh
II. Chuẩn bị
-TCDG: ô ăn
- Tranh ảnh
quan
III. Tiến hành
Cho trẻ đọc bài “Hạt gạo làng ta”đi ra ngồi quan sát.
- Các con vừa hát bài nói về nghề gì?
- Các cơ bác nơng dân đã làm ra gì?
- Các bạn quan sát xem cơ có gì đây?
- Các bạn nhận xét xem con dao có đặc điểm gì?
- Con dao được làm bằng chất liệu gì?
- Con dao để làm gì?
- Con dao là dụng cụ của nghề gì?
- Muốn con dao khơng bị hỏng nhanh chúng mình cần phải làm gì?
- Con dao có sắc khơng?
- Chúng mình có được chơi dao khơng?
13


Chồi 2

HỌC :
PTTM(Tạo
Hình):
Vẽ cánh đồng
lúa(ĐT)

Nguyễn Thị Thu Thảo


- Ngồi con dao ra bác nơng dân cịn có những đồ dùng gì nữa nào?
- Những đồ dùng đó có đặc điểm gì và là đồ dùng của ai?
- Giáo dục trẻ: Muốn những đồ vật đó khơng nhanh hỏng thì chúng
mình dùng xong cất gọn đúng nơi quy đinh. Những đồ dùng đó là đồ
vật vật sắc nhọn vì vậy chúng mình khơng lấy những đồ dùng đó ra
chơi ra làm đồ chơi gây nguy hiểm cho chúng mình.
- TCVĐ: Tổ nào nhanh
Cách chơi :cô chia lớp ra làm 3 đội thi đua nhau bật qua chướng ngại
vật chọn hoa một dụng cụ của bác nông dân đúng theo tranh yêu cầu
của phía dưới mang về cho đội mình đội nào chọn được nhiều và
đúng dụng cụ theo yêu cầu đội đó thắng cuộc nhưng khi bật khơng
được chạm chân vào chướng ngại vật
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Trò chơi tiếp tục 3-4 lần
- TCDG: ô ăn quan
Chơi tự do trên sân
- Cho trẻ VS chân tay và vào lớp.
Hoạt động của cô
Hđ của trẻ
 Hoạt dộng 1: Ổn định dẫn dắt giới thiệu
- Trẻ 4 tuổi trả
+ Cô và trẻ cùng trò chuyện
lời.
- cháu hát bài “hạt gạo làng ta”
- Trẻ 3 tuổi
+ các con vừa hát bài hát gì?
nhắc lại.
+ Nội dung bài hát nói về gì ?
+ Thế bác nơng dân làm những cơng việc gì, ở đâu?
À để các con biết về sản phầm của bác nơng dân thì

giờ học này cơ cùng các con sẽ Vẽ cánh đồng lúa
nhé
 Hoạt dộng 2:
Cô giới thiệu tranh
+ Tranh 1:
- Cô treo tranh cánh đồng lúa chín lên cho treû xem - Trẻ quan sát
- Trẻ 4 tuổi trả
+ Cơ có tranh gì nào ? cô đã Vẽ được bức tranh về
lời.
cánh đồng lúa , các con nhìn có đẹp không nào?
- Trẻ 3 tuổi
nhắc lại.
+ Các con nhìn xem trong tranh cô vẽ những gì?
+ Phía trên bầu trời thì có gì?
+ Dưới cánh đồng thì có ai đang làm gì?( các cơ
14


Chồi 2

4.CHƠI HĐ Ở
CÁC GĨC

Nguyễn Thị Thu Thảo

bác nơng dân )
+ Vậy lúa chín có màu gì ?
+ Vậy các con có thich Vẽ cánh đồng lúa giống cơ
khơng
- Tranh 2: cánh đồng lúa xanh.

+ Cơ có tranh gì nào ?
+ Các con nhìn xem trong tranh cơ vẽ những gì?
+ Cánh đồng lúa có màu gì?
- Đây là cánh đồng lúa cịn non chưa trổ lúa đấy các
con.
- Cơ gợi ý cho trẻ vẽ
+ các con ạ , muốn vẽ được cánh đồng lúa , thì các
con phải chia đều bức tranh ra làm hai phần , phần
trên là bầu trời có ơng mặt trời và có những con cò
bay xa , bay gần
+Phần dưới là con sẽ vẽ cánh đồng lúa
- Vẽ xong con chọn màu để tô cho hợp lý cánh
đồng lúa chín vàng hoặc chưa chín.
- Hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ.
- Vaäy bây giờ các con thực hành “Vẽ, tô màu
cánh đồng lúa ” nheù!
 Hoạt dộng 3: Trẻ thực hành
- Nhắc nhở trẻ khi ngồi và cầm viết phải đúng tư
thế..
- Gợi ý trẻ về nhóm để làm thiệp theo ý thích. Trẻ
có thể sáng tạo theo ý thích
- Cơ bao qt động viên trẻ còn lúng túng.
 Hoạt dộng 4: Trưng bầy sn phm
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm theo suy nghỉ cuả trẻ
và nhận xét của tổ,
- Cô nhận xét chung sản phẩm trưng bày
- Gd Các con ạ công việc của bác nông dân rất vất
vả trồng và chăm sóc tốn nhiều cơng sức và mồ hơi
mới có được hạt lúa gạo cho chúng ta ăn , nên khi
ăn các con phải ăn nhiều không làm rơi vãi nhé

KÕt thóc:
Mục đích - u cầu
- Thực hiên như thứ 2
Trước giờ chơi
Cho trẻ hát bài hát về chủ đề
15

- Trẻ chú ý lắng
nghe.

- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày
sản phẩm.


Chồi 2

5. ĂN NGỦ

Nguyễn Thị Thu Thảo

- Đàm thoại nội dung bài hát giới thiệu chủ đề chơi, góc chơi
1. Chơi Phân vai :
- Gia đình,
- Cửa hàng bán nơng sản
- Cửa hàng bán dụng cụ của bác nông dân
2. Chơi Xây dựng :
- Xây nông trại
- ghép từng luống rau
3. Chơi Nghệ thuật : chơi trọng tâm)

- Vẽ,tô màu,cánh đồng quê em
- Nặn các dụng cụ lao động của bác nơng dân
- Cắt dán trang trí mũ múa
- Tơ màu một số dụng cụ của bác nông dân
+ Tiến hành chơi :
Cơ theo dõi trị chuyện với trẻ về góc chơi
Cháu vào góc chơi
- Giáo viên hướng dẫn trẻ và cho trẻ thực hiện vai chơi của mình
Cơ giúp đỡ trẻ trong q trình trẻ chơi
Cơ theo dõi trị chuyện với trẻ về góc chơi
Bao quát cháu chơi
4. Chơi Học tập
- Xem tranh ảnh về các dụng cụ lao động của bác nông dân
- làm anbull về nông sản
- Ghép tranh rời đồ dùng dụng cụ lao động của bác nông dân
- Xếp hột hạt
5. Chơi Thiên nhiên :
Chăm sóc cây cảnh , chơi nước, cát
Bây giờ mình cùng nhau bước vào chơi nha.
* Kết thúc giờ chơi.
* Mục đích –yêu cầu:
- Thực hiện như thứ hai.
* Chuẩn bị:
- Thực hiện như thứ 2
* Tiến hành:
- Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phịng, cơ hướng dẫn cho trẻ ôn lại
thao tác vệ sinh
- Cho trẻ phụ cô xếp bàn ăn.
- Cơ giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ
16



Chồi 2

Nguyễn Thị Thu Thảo

thực hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: ăn cơm khơng nói
chuyện, khơng ngậm cơm , không rơi vãi cơm ra bàn , ăn nhanh , ăn
hết xuất
- Cháu ngủ đúng giờ, biết gấp nệm cất đúng nơi quy định
6. CHƠI HĐ
Vận động nhĐ
THEO Ý
- Ơn số lượng 1,2,3,4
THÍCH
* Mục đích u câu:
- Ơn số lượng
- Trẻ ôn lại các số trong phạm vi 4.
1,2,3,4.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ chú ý.
- Bé với hoạt
- Giáo dục trẻ u thích học tốn.
động phịng
tránh xâm hại và * Chuẩn bị:
bạo hành (trang - Chữ số, tranh ảnh.
* Tiến hành;
10)
- Cho trẻ quan sát các số 1,2,3,4
- Cho trẻ đọc theo tổ nhóm cá nhân
- Làm các bài tập nhận biết nhóm số lượng trong phạm vi 4 cùng cô.

- Cô chú ý sửa sai.
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học.
- Bé với hoạt động phịng tránh xâm hại và bạo hành
+ Khơng cho người khác nhìn, chạm vào vùng riêng tư của bé.
* Mục đích u cầu:
- Trẻ nhận biết khơng cho người khác nhìn, chạm vào vùng riêng tư
của bé.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ vùng riêng tư, và vệ sinh cơ thể..
* chuẩn bị:
- Tranh ảnh
- Sách phòng chống xâm hại và bạo hành.
- Màu sáp.
* Tiến hành hoạt động:
- Cho trẻ trị chuyện về tình huống người lạ định chạm vào vùng riêng
tư của bạn Nam.
- Hỏi trẻ nếu con trong tình huống này con sẽ làm gì?
- Cho trẻ trả lời câu hỏi theo suy nghĩ.
- Kể thêm cho trẻ các hành động giúp con thoát khỏi người lạ.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ vùng riêng tư của mình.
Kết thúc.
* Nêu gương cuối ngày:
17


Chồi 2

Nguyễn Thị Thu Thảo

- Thực hiện như thứ 2

7. CHUẨN BỊ
* Mục đích –yêu cầu:
RA VÈ .TRẢ
- Thực hiện như thứ hai.
TRẺ
* Chuẩn bị:
- Thực hiện như thứ 2
* Tiến hành:
- Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhở ,hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Nhắc nhỡ trẻ sữ dụng từ : Con Chào Cô , Chào mẹ con đi học về
 Nhận xét cuối ngày
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
.................................................................................................................................................
...............................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................................
...............................................................................................................
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..............................................................................................
Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2022
CHẠY DÍCH DẮC QUA 3-4 CHƯỚNG NGẠI VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- 4T. 7.Trẻ thực hiện được vận động đi/ chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật
chuẩn ( 4-5 điểm dích dắc) khơng chệch ra ngồi. Trẻ thực hiện tốt vận động biết tên vận
động chạy zích zắc qua 3-4 chướng ngại vật. và chơi được trị chơi chuyền bóng.
- 3T.Trẻ thực hiện được vận động chạy liên tục trong đường dích dắc ( 3-4 điểm dích dắc)

khơng chệch ra ngồi. Trẻ thực hiện tốt vận động biết tên vận động chạy zích zắc qua 3-4
chướng ngại vật. và chơi được trị chơi chuyền bóng.
2. kỷ năng:
- 4T- 3T: Rèn kĩ năng nhanh nhẹn trong thực hiện vận động chạy zích zắc. qua 3-4
chướng ngại vật.Phối hợp tay – mắt thực hiện chính xác trong vận động chuyền bóng –
* Thái độ: Cả 2 lứa tuổi:
- Giáo dục trẻ luôn chú ý, và thực hiện tốt các động tác vận động luôn vâng lời cô
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh về chủ đề ,sàn tập , bóng cho trẻ chuyền
- Một số dụng cụ học, chơi có liên quan, bút màu , giấy kéo ,keo...
- Các đồ chơi ngoài trời, đồ chơi tự do, cát, nước, sỏi, phấn, lá cây…
- Đồ chơi ở các góc chơi ...
18


Chồi 2

Nguyễn Thị Thu Thảo

III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
* Đón trẻ: Thực hiện như thứ 2
1.ĐĨN TRẺ - Cơ đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào cha mẹ, chào cô.
TDS
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
- Cơ đến lớp vui vẻ đón cháu ,cháu lể phép chào ba mẹ cơ.
-Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ.
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ để về “Bác nông dân ”
* Thể dục sáng: Thực hiện như thứ 2

- Tập kết hợp nhạc bài hát “Bình minh”
- C« rÌn nề nÕp, đội hình cho trẻ trớc khi ra sân
CHI H
* Mc đích u cầu:
NGỒI TRỜI. - Nhận biết nghề nơng qua cơng viêc dụng cụ,sản phẩm tạo ra và lợi ích
- Trò chuyện
của chúng
về một số sản
- Phát triển khả năng quan sát so sánh tư duy trí nhớ cho trẻ
phẩm làm ra
- Giáo dục trẻ biết tôn trọng người lao động. Khi ăn cơm không làm rơi
của bác nông
vải ăn hết xuất hết phần
dân
* Chuẩn bị:
- TCVĐ : Ném -Tranh ảnh về sản phẩm của nghề nơng
bóng vào rổ
* Tiến hành:
TCDG: nhẩy + Cô cho cháu tập trung ngồi đội hình chữ u
lị cị
- Cơ cho cháu xem tranh ảnh trên máy tính về một số sản phẩm của bác
nơng dân như : lúa , rau của quả ...
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại
- Sản phẩm của bác nông dân là những loại nông sản nào? những loại
cây công nghiệp như cây nào ? cho ra sản phẩm gì?
- TCVĐ : Ném bóng vào rổ
(trị chơi cháu đã được chơi)
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
- Cô nhận xét.
*TCDG: nhẩy lị cị

Chơi tự do: Tập tầm vơng
- Cho trẻ VS chân tay và vào lớp.
HỌC :
Hoạt động của cơ
Hoạt động trẻ
 Hoạt động 1: khởi động
-Trẻ thực
PTTC:
hiện.
Chạy dích dắc - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ”
- Đàm thoại về các nghề trong xã hội.
qua 3-4
- Hôm nay các con cùng cô đến phụ Bác nông dân
chướng ngại
19


Chồi 2

vật

Nguyễn Thị Thu Thảo

nhé.
- Để đi đến các con phải Chạy dích dắc qua 3-4
chướng ngại vật đấy.
- Bây giờ các con cùng khởi động cùng cô nhé.
- Cho trẻ đi thành vòng tròn và đi, chạy các kiểu chân
sau đó chuyển về đội hình 3 hàng tập bài tập thể dục
phát triển chung.

 Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung: Tập với bài
+ Thở: “ Gà gáy
* Động tác tay – vai :Hai tay dang ngang , lên cao
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, hai tay
dang ngang bằng vai
- Nhịp 2: 2 tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào
nhau.
- Nhịp 3: về nhịp 1
- Nhịp 4: Về TTCB
* Động tác chân: Đứng thẳng, tay chống hông từng
chân đưa sang ngang( 4l- 4n)
- TTCB: người đứng thẳng hai tay chống hông
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước
- Nhịp 2: Bước chân về
- Nhịp 3: Bước chân phải sang phải
- Nhịp 4: Về tư tế chuẩn bị
* Động tác Bụng: Đứng quay người sang 2 bên
- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ, 2 tay
chống hông
- Nhịp 2: nghiêng người sang trái.
- Nhịp 3: về nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
- Tiếp theo : Như trên, đổi bước chân phải sang bên
* Động tác bật: Bật tách chân chụm chân.( 2lx 4n)
- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi
- Nhịp 1: 2 tay chống hông 2 chân bật tách ra
- Nhịp 2: bật chân về

- Nhịp 3,4 : Như nhịp 1,2 đổi bên
b. Bài tập cơ bản: Chạy dích dắc qua 3-4 chướng ngại
vật
-Lần 1: Khơng giải thích.
-Lần 2: cơ vừa làm vừa giải thích cho trẻ hiểu
20

- Trẻ tập bài td

- Trẻ chú ý
- Trẻ 4 tuổi
trả lời.
- Trẻ 3 tuổi
nhắc lại.



×