Tải bản đầy đủ (.pptx) (115 trang)

Slide tập huấn háo học 11 cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.32 MB, 115 trang )


TÀI LIỆU TẬP HUẤN
SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOÁ HỌC 11
(BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)


BỘ SÁCH HÓA HỌC 11

/>

Tổng Chủ biên
PGS. TS. Trần Thành Huế
Nguyên Trưởng khoa Hoá học
Trường ĐHSP Hà Nội

Tác giả
Tác giả
CTV
CTV
PGS.TS. Nguyễn Tiến Công PGS. TS. Dương Bá Vũ PGS. TS. Trần Trung Ninh TS. Nguyễn T. Thanh Hương
Trường ĐHSP TPHCM Trường ĐHSP TPHCM Trường ĐHSP Hà Nội Trường ĐHSP Thái Nguyên

BÁO CÁO VIÊN

Chủ biên
PGS. TS. Vũ Quốc Trung
Trường ĐHSP Hà Nội

CTV
TS. Lê Ngọc Tứ
Trường ĐHSP TP HCM



CTV
TS. Nguyễn Thanh Bình
Trường ĐHSP TPHCM

CTV
TS. Nguyễn Văn Đại
Trường ĐHSP Hà Nội 2

4


01

Chương trình mơn Hố học
2018

NỢI

Đặc điểm chương trình,
02
Hóa học 11

DUN

03

Dạy học các chủ đề

04


Dạy học
các chuyên đề học tập

G
TẬP
HUẤ

SGK

Hoạt động học
05
phát triển năng lực, phẩm chất


Phần 1.
CHƯƠNG TRÌNH
MƠN HỐ HỌC
2018

1.1. Đặc điểm, quan điểm
chương trình
1.2. Mục tiêu dạy học
và yêu cầu cần đạt
1.3. Phương pháp giáo
dục
1.4. Đánh giá kết quả
giáo dục
6



1.1.

Đặc điểm, quan điểm CT mơn Hố học
2018
ĐẶC ĐIỂM

1) Hố học là môn học được HS lựa chọn theo định hướng
nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân.
2) Kết hợp chặt chẽ lí thuyết – thực nghiệm, là căn cứ để
giải thích và dự đốn.
3) Góp phần thúc đẩy giáo dục STEM.
4) CT gồm:
▸ Các chủ đề (SGK): phát triển NL hoá học, các NL
chung, PC chủ yếu.
▸ Các chuyên đề học tập (Sách CĐHT): tăng cường kiến
thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, định
hướng nghề nghiệp.

7


1.1.

Đặc điểm, quan điểm CT mơn Hố học
2018
QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CT

1. Bảo đảm tính kế thừa và phát triển
2. Bảo đảm tính thực tiễn

3. Thực hiện yêu cầu định hướng nghề nghiệp
4. Phát huy tính tích cực của học sinh
“ Các phương pháp giáo dục của mơn Hố học góp phần phát
huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, nhằm hình
thành năng lực hố học và góp phần hình thành, phát triển các
phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong
Chương trình tổng thể”
8


1.2.

Mục tiêu dạy học và yêu cầu cần

đạt
NĂNG LỰC HOÁ HỌC, VỚI BA THÀNH PHẦN
THÀNH PHẦN
NĂNG LỰC HOÁ HỌC

BIỂU HIỆN

Nhận thức hố học (HH.1)

HH.1.1  HH.1.8

Tìm hiểu thế giới tự nhiên
dưới góc đợ hố học (HH.2)

HH.2.1  HH.2.5


Vận dụng kiến thức,
kĩ năng đã học (HH.3)

HH.3.1  HH.3.5
9


1.2.

Mục tiêu dạy học và yêu cầu cần

đạt

Bảng 1. Những biểu hiện về năng lực hố học mà mơn Hố học cần giúp HS hình thành và phát
triển

Trang 6, 7 CT môn Hóa học

Những
biểu
hiện
này
là
căn
cứ
để
đánh
giá
các
YCCĐ

10


1.2.

Mục tiêu dạy học và yêu cầu cần

đạt

Giải
bài tập
không phải là
biểu hiện
của
“vân dụng
kiến thức, kĩ
năng
đã học”

11


VÍ DỤ MINH HỌA DỤ MINH HỌA MINH HỌA
Yêu
cầu
cần đạt
Biểu
hiện
Mỗi GV chọn một yêu cần cần năng
đạt thuộc

CT mơn học Hố học
lực
11, chỉ rõ yêu cầu cần đạt đó ứng với biểu hiện nào, trong thành
phần nào của năng lực hoá học.


1.3.

Phương pháp giáo dục



1. Quan điểm dạy học phát triển năng lực, phẩm chất
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là tổ
chức cho học sinh hoạt động học, tức dạy học theo nguyên tắc
“lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm”.
Trong đó:

▸ Hoạt động học của học sinh bao gồm các hành động với tư
liệu dạy học, sự trao đổi, tranh luận với nhau và sự trao đổi
với giáo viên.
▸ Hoạt động của giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy
học và sự trao đổi, định hướng trực tiếp với học sinh.
13


1.3.

Phương pháp giáo dục




2. Định hướng chung
3. Định hướng về phương pháp hình thành,
phát triển năng lực hoá học
4. Định hướng về phương pháp hình thành,
phát triển năng lực chung, phẩm chất chủ yếu
Trang 45 - 47 CT môn Hóa học

NHẰM CỤ THỂ HÓA YÊU CẦU:
“LẤY HOẠT ĐỘNG CỦA HS LÀM TRUNG TÂM”
14


1.4.

Đánh giá kết quả giáo

dục
1. Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục
2. Căn cứ đánh giá
3. Hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá
- Trang 48, 49 CT môn Hóa học
- Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT đánh giá HS trung học
Trong đó, chuyển từ chú trọng đánh giá sự ghi nhớ, vận dụng
kiến thức; kĩ năng thực hành, chủ yếu là đánh giá kết quả học
tập (đánh giá tổng kết) sang chú trọng đánh giá phẩm chất và
năng lực của học sinh. Tăng cường đánh giá quá trình: đánh giá
trên lớp; đánh giá bằng hồ sơ; đánh giá bằng nhận xét. Tăng
cường hình thức đánh giá thơng qua sản phẩm dự án; bài thuyết

trình; tăng cường hình thức đề mở.

15


Phần 2.
ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG
TRÌNH, SGK, SÁCH
CĐHT HỐ HỌC 11

2.1. Đặc điểm CT mơn Hố
học 11
2.2. Vai trị của SGK, sách
CĐHT trong dạy học
phát triển NL, PC
2.3. Cấu trúc sách
2.4. Gợi ý về thời lượng
16


2.1.

Đặc điểm Chương trình Hoá học

11
Về mục tiêu phát triển năng lực hoá học, Hoá học 11
tiếp tục giúp HS hình thành và phát triển cả ba thành
phần của năng lực hố học. Bao gờm nhận thức, tìm
hiểu và vận dụng.
Lưu ý: - Giải bài tập KHÔNG PHẢI LÀ biểu hiện của

thành phần vận dụng kiến thức, kĩ năng, đã học
- Các biểu hiện của thành phần vận dụng kiến thức kĩ
năng đã học: TRANG 7, CT MÔN HÓA HỌC
17


2.1.

Đặc điểm Chương trình Hoá học

11
Về mục tiêu phát triển năng lực hoá học, Hoá học 11
tiếp tục giúp HS hình thành và phát triển cả ba thành
phần của năng lực hố học. Bao gờm nhận thức, tìm
hiểu và vận dụng.

18


2.1.

Đặc điểm Chương trình Hoá

học 11
Về nội dung kiến thức, Chương trình Hố học 11 (thể
hiện trong SGK Hố học 11) tiếp tục hồn thiện phần cơ
sở hóa học chung với chủ đề Cân bằng hố học; phát
triển phần hóa học vô cơ với chủ đề Nitrogen và sulfur;
tiếp tục và phát triển phần hóa học hữu cơ ở mơn Khoa
học tự nhiên cấp trung học cơ sở với các chủ đề như Đại

cương về hóa học hữu cơ, Hydrocarbon,…

19


2.1.

Đặc điểm Chương trình Hoá

học 11
Về nội dung kiến thức
– Trên nền tảng của các chủ đề thuộc phần cơ sở hóa học
chung lớp 10 và đầu lớp 11, các nợi dung kiến thức phần
hố học vơ cơ, hố học hữu cơ lớp 11 được khai thác có
tính hệ thống. Từ đó, giúp HS nhận thức được các biến
đởi vật lí, hố học của chất theo góc đợ bản chất, quy luật.
– Nợi dung kiến thức hóa học 11 còn trang bị và khắc hoạ
cho HS các phương pháp công cụ trong hóa học như phở
khối lượng, phở hờng ngoại, phương pháp tách biệt và
tinh chế hợp chất hữu cơ. Qua đó, HS nhận thức rõ hơn
về quan hệ biện chứng giữa lí thuyết hố học và thực
nghiệm hố học.

20



×