Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 16 nhan hai so nguyen kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.04 KB, 22 trang )

Bài 16:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
GV: Lê Thị Thanh Giang


Tiết :
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN


ĐẶT VẤN ĐỀ
Để quản lí chi tiêu cá nhân, bạn Cao dung số
nguyên âm để ghi vào sổ tay các khoản chi của
mình. Cuối tháng, bạn Cao thấy trong sổ có ba
lần ghi -15 000 đồng. Trong ba lần ấy, bạn Cao
đã chi tất cả bao nhiêu tiền?
Em có thể giải bài tốn trên mà khơng dùng
phép cộng các số âm hay không?


1- Nhân hai số nguyên khác dấu
HĐ1. Dựa vào phép cộng các số âm.
a) Hồn thành phép tính:
(-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = ……………………………………
-12
Theo cách tính trên, hãy tính:
- 33
(-11) + (-11) + (-11)
(-11).3=…………………………=……………………………….
-12
(-6) + ( -6)
2.(-6)=…………………=………………………………………….


b) Trao đổi trong nhóm và so sánh kết quả với
– (3.4); -(11.3); -(2.6)

Ta có : - (3.4)= -12; -(11.3) = -33; -(2.6) = -12
………………………………………………………………………

(-3).4 = - (3.4); (-11).3 = -( 11.3); 2.(-6) = -( 2.6)

………………………………………………………………………


1- Nhân hai số nguyên khác dấu
HĐ2: Hãy dự đoán kết quả của các phép nhân 5.(-7) và (-6).8

Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân phần số
tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu “ - ” trước
kết quả nhận được.
Nếu m,n  N* thì m.(-n) = (-n).m = -( m.n)


Hoạt động luyện tập
Luyện tập 1: Tính

a) 25.(-4) = -(25.4)= -100
b) (-10).11 = -(10.11)= -110
c) (-12).12 = -(12.12)= -144
d) 137.(-15) = -(137.15)= -2055
LT2: Tính nhẩm 5.(-12) = -(5.12)= -60



Hoạt động luyện tập
Vận dụng thực tế: giải bài mở đầu
Để quản lí chi tiêu cá nhân, bạn Cao dung số
nguyên âm để ghi vào sổ tay các khoản chi của
mình. Cuối tháng, bạn Cao thấy trong sổ có ba
lần ghi -15 000 đồng. Trong ba lần ấy, bạn Cao
đã chi tất cả bao nhiêu tiền?
BÀI LÀM:
Trong ba lần ấy, bạn Cao đã chi tất cả số tiền là:
(-15 000). 3 = -( 15000.3) = -45 000 ( đồng)


2- Nhân hai số nguyên cùng dấu
Ví dụ 1: Tính:

125.4 =500
(+125).(+4)= 125.4= 500

Nhận xét: Nhân hai số nguyên dương
chính là nhân hai số tự nhiên


2- Nhân hai số nguyên cùng dấu

ĐỂ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM
TA LÀM THẾ NÀO?


2- Nhân hai số nguyên cùng dấu

* TÍCH CỦA HAI SỐ NGUYÊN ÂM

HĐ3: Quan sát ba dòng đầu và nhận xét
về dấu của tích mỗi khi dấu một thừa số
và giữ nguyên dấu còn lại.


2- Nhân hai số nguyên cùng dấu
* TÍCH CỦA HAI SỐ NGUYÊN ÂM

HĐ 3: (-3).7 = -21
(đổi dấu)

3 .7 = 21
(đổi dấu)

3.(-7) = -21
(đổi dấu)

(-3).(-7) = ?
HĐ 4: Dự đoán kết quả của (-3).(-7) = ?


2- Nhân hai số nguyên cùng dấu
* QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân phần số
tự nhiên của hai số đó với nhau
Nếu m, n  N* thì (-m).(-n) = (-n).(-m) = m.n


Mẹo: Tích của hai số ngun cùng dấu
ln là số dương


2- Nhân hai số nguyên cùng dấu
a, (-10).(-15) = 10.15 = 150
b, (-12).(-12)= 12.12= 144
c, (-137).(-15) = 137.15= 2055

Luyện tập 2: Tính:

Chú ý: Tích của một số nguyên với 0 luôn bắng 0
a.0 = 0.a = 0


2- Nhân hai số nguyên cùng dấu
Thử thách nhỏ: Thay mỗi dấu “ ? ” bằng một số sao cho mỗi ơ
ở hàng trên bằng tích các số trong hai ô kề với nó ở hàng dưới
-1
1

-1

-1
-1

1
1

-1


-1


3- Tính chất của phép nhân
Tương tự phép nhân các số tự nhiên, phép nhân các số
ngun có các tính chất:
Giao hoán:
Kết hợp:

a.b = b.a

a.(b.c) = (a.b).c

Phân phối (của phép nhân đối với phép cộng):

a.(b+c) = a.b + a.c
Chú ý: Tích của nhiều số nguyên cũng được hiểu
tương tự như tích của nhiều số tự nhiên.


3- Tính chất của phép nhân
Ví dụ 3:

a, Tính a.(b+c) và a.b +a.c khi a = -2, b = 14, c = -4
Ví dụ 4: Thực hiện phép tính:
b, (-25).(-17). 4 =
c, (-2).(150 + 14) =



3- Tính chất của phép nhân
Ví dụ 1:

Tính a.(b+c) và a.b +a.c khi a = -2, b = 14, c = -4
-2.(14 + (-4)) = -2.10 = -20
-2.14 + (-2).(-4) = -28 + 8 = -20


3- Tính chất của phép nhân

Ví dụ 2: Thực hiện phép tính:
a, (-25).(-17). 4 = (-25).4.(-17)
= [(-25).4].(-17)
= (-100).(-17) = 1700
b, (-2).(150 + 14)= (-2).150 + (-2).14
= (-300) + (-28) = - 328
Chú ý: Phép nhân cũng có tính chất phân phối đối
với phép trừ: a.(b - c) = a.b – a.c


Hoạt động luyện tập
Luyện tập 3
1. a) Tính giá trị của tích P = 3.(-4).5.(-6)
P = [(-4).5].[3.(-6)] = (-20).(-18) = 360
b) Tích P sẽ thay đổi thế nào nếu ta đổi dấu tất cả các thừa số?
P =(-3).4.(-5).6 = [(-5).4].[6.(-3)] = (-20).(-18) = 360
2. Tính: 4.(-39) – 4.(-14)
= 4.[(-39) – (-14)] = 4.(-25) = -100



30s
20s
19s
22s
25s
24s
29s
28s
18s
23s
26s
16s
09s
02s
05s
11s
14s
13s
01s
04s
03s
08s
07s
06s
10s
12s
15s
33s
32s
40s

39s
38s
37s
36s
35s
34s
31s
21s
27s
17s
Đố: Giáo sư tốn học nổi tiếng người Việt Nam?
TRỊ CHƠI: “Ô CHỮ”

H 5.(-4) = -20

U (-5).2=

G (-7).8 = -56

O (-15).(-1)= 15

B (-12).(-5) = 60

A (-125).0= 0

-10

BẮT
HẾT ĐẦU
GIỜ


N (-25).4= -100
C 3.4 = 12

-100

-56

15

60

0

15

12

-20

0

-10

N

G

O
Ô


B

A


O

C

H

A
Â

U



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×