Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện chưong mỹ tp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 76 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực hiện khóa luận tốt nghiệp là nội dung cần thiết và hết sức quan trọng
đối với mỗi sinh viên. Đó là khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận với thực
tế, nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức đã đƣợc học trong nhà trƣờng
vào thực tế.
Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, ngồi sự phấn đấu nỗ lực của bản
thân, em đã nhận đƣợc những sự giúp đỡ tận tình của tập thể cá nhân trong và
ngoài trƣờng.
Nhân dịp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám
hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp cùng các thầy cô giáo trong Bộ môn Quy
hoạch và Quản lý đất đai, những ngƣời đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em
trong những năm tháng học tập tại trƣờng. Đặc biệt hơn, em xin chân thành cảm
ơn ThS. Phạm Thanh Quế, ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn em trong suốt
thời gian thực tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các bác, các chú, anh , chị cơng tác tại Phịng
Tài ngun & Mơi trƣờng huyện Chƣơng Mỹ, Phịng kế tốn, UBND huyện
Chƣơng Mỹ đã nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận.
Do thời gian làm khóa luận tốt nghiệp có hạn, kiến thức và kinh nghiệm
của bản thân còn hạn chế khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo và tất cả các bạn sinh viên để khóa luận
này đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên

Tô Thị Lan Phƣơng

i


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH .............................................................................. vii
PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
PHẦN II : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 3
2.1 ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP ......... 3
2.1.1. Các khái niệm cơ bản .................................................................................. 3
2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong nông nghiệp ........................................ 5
2.2 SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT ................... 6
2.2.1. Sử dụng đất và những yếu tố ảnh hƣởng đến sử dụng đất .......................... 6
2.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững ................................................................ 8
2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm bền vững ...... 9
2.2.4 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và Việt nam ................... 11
2.2.5. Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp ....................................................... 14
PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 16
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................................................................... 16
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 16
3.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 16
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 16
3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 16
3.5.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ......................................................... 16
ii



3.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ........................................................ 17
3.5.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp .......................................................... 18
3.5.4. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu .............................................. 18
3.5.5. Phƣơng pháp chuyên gia ............................................................................ 20
3.5.6. Phƣơng pháp phân tích SWOT .................................................................. 20
4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN CHƢƠNG
MỸ....................................................................................................................... 21
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 21
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 27
4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................. 35
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ ........................... 35
4.2.2. Tình hình biến động đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ giai
đoạn 2014 – 2017 ................................................................................................ 40
4.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 41
4.4. CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN CHƢƠNG MỸ. .................................................................................... 42
4.4.1. Khái quát các loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu ......................... 42
4.4.2. Đặc điểm một số loại hình sử dụng đất ..................................................... 44
4.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN CHƢƠNG MỸ............................................................................ 45
4.5.1. Hiệu quả kinh tế ........................................................................................ 45
4.5.2. Hiệu quả xã hội........................................................................................... 47
4.5.3. Hiệu quả môi trƣờng ................................................................................. 50
4.5.4. Đánh giá chung về hiệu quả của các hệ thống sử dụng đất ...................... 53
4.5.5: Cơ sở lựa chọn, định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp ở khu vực ............ 55
4.6. LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG .. 56
4.6.1. Nguyên tắc lựa chọn.................................................................................. 56
4.6.2. Tiêu chuẩn lựa chọn .................................................................................. 56

iii


4.6.3. Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững ............................ 56
4.7. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CHO
KHU VỰC NGHIÊN CỨU. ............................................................................... 57
4.8. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHỆP
CHO KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................................................... 58
4.8.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại điểm nghiên cứu. .... 58
PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 60
5.1 KẾT LUẬN ................................................................................................... 60
5.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV

Bảo vệ thực vật

CPTG

Chi phí trung gian

GTSX


Giá trị sản xuất

GTGT

Giá trị gia tăng

HQĐV

Hiệu quả đồng vốn

LUT

Loại hình sử dụng đất ( land use type)

KT-XH

Kinh tế xã hội

HTSDĐ

Hệ thống sử dụng đất

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

VAC

Vƣờn ao chuồng


v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2014 – 2017 ............................ 30
Bảng 4.2: Tình hình biến động dân số và lao động giai đoạn 2014-2017 .......... 32
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 của huyện Chƣơng Mỹ................. 36
Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 của ........................... 39
huyện Chƣơng Mỹ............................................................................................... 39
Bảng 4.5: Tình hình biến động đất nơng nghiệp huyện Chƣơng Mỹ ................. 40
giai đoạn 2014 –2017 .......................................................................................... 40
Bảng 4.6: Tổng hợp các loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất ....................... 43
nông nghiệp chủ yếu tại huyện Chƣơng Mỹ ....................................................... 43
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất chính ........................ 46
Bảng 4.8: Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất ................................... 48
Bảng 4.9: Tổng hợp mức độ bón phân của một số cây trồng chính ................... 50
Bảng 4.10 : So sánh lƣợng thuốc bảo vệ thực vật cho các hệ thống sử dụng đất ..... 52
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả đánh giá của các hệ thống sử dụng đất ..................... 54
Bảng 4.12: Kết quả phân tích SWOT các mơ hình sử dụng đất tại điểm nghiên cứu....55

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Hình 4.1: Sơ đồ hành chính huyện Chƣơng mỹ ............................................................21
Hình 4.2: Biểu cơ cấu kinh tế huyện Chƣơng Mỹ 2014-2017 .....................................30
Hình 4.3: Cơ cấu sử dụng các loại đất trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ năm 2017 ..38

vii



PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tƣ liệu sản
xuất đặc biệt cũng là điều kiện tồn tại và phát triển của con ngƣời và các sinh vật
khác ở trên trái đất. Đất đai chính là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không
thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp, tạo ra lƣơng thực thực phẩm giúp con
ngƣời tồn tại.
Ngày nay do q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với sự bùng nổ
về dân số, nạn ô nhiễm và suy thối về mơi trƣờng….. đã ngày càng thu hẹp
diện tích đất nơng nghiệp, vì vậy, việc nghiên cứu các hệ thống sử dụng đất
nông nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng đất để từ đó sử dụng và quản lý đất đai
theo quan điểm nông nghiệp bền vững là vấn đề hết sức quan trọng đối với thế
giới nói chung và nƣớc ta nói riêng.
Ngành nơng nghiệp của Việt Nam đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế
và đất đai tại các khu vực nông thôn ngày càng trở nên quan trọng trong chiến
lƣợc phát triển kinh tế. Vai trị, vị trí các vùng nơng thơn càng trở nên quan
trọng với 70% lao động, chiếm 80% dân số cả nƣớc. Đây là nơi chiếm đại đa số
tài nguyên thiên nhiên và có ảnh hƣởng lớn đến việc bảo vệ mơi trƣờng sinh
thái, khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên tiềm năng sẵn có.
Huyện Chƣơng Mỹ nằm ở phía tây nam thủ đơ Hà Nội, cách trung tâm 20
Km có tốc độ phát triển kinh tế cao. Cơ cấu kinh tế trong khu vực nông thơn
đang có sự chuyển biến tích cực theo hƣớng tăng nhanh giá trị sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ thƣơng mại, giảm dần giá trị
sản xuất nơng nghiệp. Bƣớc đầu đã hình thành một số vùng chuyên canh về
trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản quy mô lớn, giá trị sản xuất nông nghiệp trên một
héc-ta canh tác không ngừng đƣợc tăng cao.
Tuy vậy, phƣơng thức sản xuất mới chỉ chú trọng vào vào tăng trƣởng số
lƣợng đã dẫn đến mất cân bằng về sinh thái, gây ơ nhiễm mơi trƣờng nghiêm
trọng. Do đó, để có hƣớng đi đúng đắn trong phát triển nền kinh tế nông nghiệp

1


bền vững, giúp ngƣời dân lựa chọn đƣợc phƣơng thức sản xuất phù hợp trong
điều kiện kinh tế cụ thể của huyện, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp,
đáp ứng nhu cầu phát triển nền nông nghiệp bền vững là việc làm hết sức quan
trọng và cần thiết.
Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài :“ Đánh giá hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng mỹ - tp.Hà Nội .”
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Chƣơng Mỹ - tp.Hà Nội và
đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu
tiến tới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nông nghiệp bền vững.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Chƣơng mỹ.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
Chƣơng Mỹ.
- Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa
bàn huyện Chƣơng mỹ.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Chƣơng mỹ.
1.3

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: huyện Chƣơng mỹ - TP.Hà Nội
- Phạm vi thời gian: giai đoạn 2014 – 2017.
- Phạm vi nội dung: đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông

nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng mỹ


2


PHẦN II : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRỊ CỦA ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI NƠNG NGHIỆP
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm về đất đai
Đất là một phần vỏ của trái đất, nó là lớp phủ lục địa mà bên dƣới nó là đá
và khống sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển. Đất là lớp tƣơi xốp
của lục địa có khả năng sản sinh ra sản phẩm của cây trồng. Đất là lớp phủ thổ
nhƣỡng là thổ quyển, là một vật thể tự nhiên, mà nguồn gốc của vật thể tự nhiên
đó là do hợp điểm của 4 thể tự nhiên khác của hành tinh là thạch quyển, khí
quyển, thủy quyển và sinh quyển. Sự tác động qua lại của 4 quyển trên và thổ
quyển có tính thƣờng xun và cơ bản (Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng,
1999).
Theo C.MAC đã viết : “ Đất là tƣ liệu sản xuất cơ bản và phổ biến, quý
giá nhất của nông nghiệp .” “ Điều kiện không thể thiếu đƣợc sự tồn tại và sinh
sống của nhiều thế hệ kế tiếp nhau.”(Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mac – Lê Nin, 2012)
Theo FAO (1976) đất đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự
nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hƣởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử
dụng đất.
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, cần thiết cho tất
cả các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con ngƣời.
2.1.1.2. Khái niệm đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là những vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh
tác nơng nghiệp, bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi. Đây là một trong những
nguồn lực chính trong nơng nghiệp.
Theo điều 10 của Luật đất đai 2013, phân loại đất thành 3 nhóm chính: Nhóm

đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp và nhóm đất chƣa sử dụng.
Đất nơng nghiệp là đất đƣợc xác định chủ yếu sử dụng vào sản xuất nông
nghiệp nhƣ đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất,
3


rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, đất ni trồng thủy sản, đất làm muối hoặc
nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp. Đất nơng nghiệp đóng vai trị vơ cùng quan
trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đất nơng nghiệp tham gia
vào q trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết nuôi sống xã hội (Phạm Duy
Đốn, 2004).
Đất là sản phẩm của thiên nhiên, có những tính chất đặc trƣng riêng khiến
nó khơng giống bất kỳ một tƣ liệu sản xất nào khác đó là: Đất có độ phì, có giới
hạn diện tích, có vị trí cố định trong không gian và vĩnh cửu với thời gian nếu
biết sử dụng đúng.
2.1.1.3. Khái niệm loại hình sử dụng đất ( LUT )
Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một
vùng đất đối với những phƣơng thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế
- xã hội và kỹ thuật đƣợc xác định.
Tùy theo mức độ nghiên cứu và yêu cầu đánh giá mà loại hình sử dụng
đất phân loại thành: loại hình sử dụng đất chính và loại hình sử dụng đất (Đào
Châu Thu, Nguyễn Khang 1998).
Loại hình sử dụng đất chính (Major type of Land Use)
Là sự phân nhỏ của sử dụng đất trong khu vực hoặc vùng nông lâm nghiệp,
chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất các cây trồng hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ,
rừng, khu giải trí nghỉ ngơi, động vật hoang dã và của công nghệ đƣợc dùng đến
nhƣ tƣới nƣớc, cải thiện đồng cỏ (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang 1998).
Loại hình sử dụng đất (Land Use Type – LUT)
Là loại hình đặc biệt của sử dụng đất đƣợc mơ tả theo các thuộc tính nhất
định. Các thuộc tính đó bao gồm: quy trình sản xuất, các đặc tính về quản lý đất

đai nhƣ sức kéo trong làm đất, đầu tƣ vật tƣ kỹ thuật,… và các đặc tính về kinh
tế kỹ thuật nhƣ định hƣớng thị trƣờng, vốn thâm canh,…(Đào Châu Thu,
Nguyễn Khang 1998).

4


2.1.1.4. Khái niệm về kiểu sử dụng đất
Mô tả chi tiết các loại sử dụng đất khi đánh giá ở cấp huyện, xã, nơng trại,
nơng hộ. Đó cũng có thể là hệ thống cây trồng hoặc luân canh cây trồng của
LUT trên mỗi LUM (Đào Châu Thu, 1999).
Đất đai là nguồn tài nguyên cho nhiều kiểu sử dụng đất nhƣ : sử dụng trên
cơ sở sản xuất trực tiếp (cây trồng, đồng cỏ, gỗ rừng...), sử dụng trên cơ sở sản
xuất thứ yếu, gián tiếp (chăn ni), sử dụng vì mục đích bảo vệ (chống suy thối
đất, bảo tồn đa dạng sinh học ...) hay theo các chức năng đặc biệt nhƣ đƣờng xá,
cơng nghiệp, cơng trình cơng cộng...
2.1.2 Vai trị và ý nghĩa của đất đai trong nơng nghiệp
Đất là khoảng không gian lãnh thổ cần thiết đối với mọi quá trình sản xuất
trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con ngƣời. Nói về tầm quan
trọng của đất, C.MAC viết : “ Đất là một phịng thí nghiệm vĩ đại , kho tàng
cung cấp các tƣ liệu lao động, vật chất, là vị trí để định cƣ, là nền tảng của tập
thể.” (C.MAC 1949). Đối với nơng nghiệp, đất đai là yếu tố tích cực của quá
trình sản xuất, là điều kiện vật chất đồng thời là đối tƣợng lao động ( luôn chịu
tác động trong quá trình sản xuất nhƣ cày, bừa, xáo, xới ...) và công cụ lao động
hay phƣơng tiện lao động ( sử dụng trồng trọt, chăn ni ...) q trình sản xuất
ln có mối quan hệ chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên.
Thực tế cho thấy, trong q trình phát triển xã hội lồi ngƣời, sự hình
thành và phát triển của mọi nền văn minh, các thành tựu khoa học công nghệ
đều đƣợc xây dựng trên nền tảng cơ bản – sử dụng đất.
Trong nơng nghiệp, ngồi vai trị là cơ sở khơng gian, đất cịn có hai vai

trị quan trọng khác là :
- “ là đối tƣợng chịu sự tác động trực tiếp của con ngƣời trong quá trình
sản xuất .”
- “ đất tham gia tích cực vào q trình sản xuất, cung cấp cho cây trồng
nƣớc, muối khoáng và các chất dinh dƣỡng khác cần thiết cho sự phát triển và
sinh trƣởng của cây trồng. Nhƣ vậy, đất trở thành công cụ sản xuất. Năng suất
5


và chất lƣợng sản phẩm phụ thuộc vào độ phì nhiêu của đất. Trong tất cả các
loại tƣ liệu sản xuất dùng trong nơng nghiệp, chỉ có đất mới có chức năng này.”
(Lƣơng Văn Hinh và cs, 2003).
Chính vì vậy, có thể nói rằng đất là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt
trong nông nghiệp.
2.2 SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT
2.2.1. Sử dụng đất và những yếu tố ảnh hƣởng đến sử dụng đất
2.2.1.1. Sử dụng đất
Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ
giữa ngƣời và đất trong tổ hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trƣờng.
Căn cứ vào quy luật phát triển kinh tế và xã hội, cùng với yêu cầu không
ngừng ổn định và bền vững về mặt sinh thái, quyết định phƣơng hƣớng chung và
mục tiêu sử dụng đất hợp lý nhất là tài nguyên đất đai, phát huy tối đa cơng
dụng của đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Vì vậy, sử
dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế nhân loại. Trong mỗi phƣơng thức
sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của hoạt động sản xuất và đời
sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Các nhiệm vụ và nội dung
của sử dụng đất đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Sử dụng đất hợp lý về khơng gian, hình thành hiệu quả kinh tế khơng
gian sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai đƣợc sử dụng, hình

thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất.
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô
kinh tế sử dụng đất đai.
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành và sử dụng đất đai một
cách kinh tế, tập trung, thâm canh (Lƣơng Văn Hinh và cs , 2003).

6


2.2.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất
 Yếu tố tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên có rất nhiều yếu tố nhƣ : ánh sáng, nhiệt độ, lƣợng
mƣa, thủy văn, khơng khí...trong các yếu tố đó, khí hậu là yếu tố hàng đầu
trong việc sử dụng đất đai, sau đó là điều kiện về địa hình, thổ nhƣỡng và các
nhân tố khác.
- Điều kiện khí hậu: đây là điều kiện quan trọng có ảnh hƣởng rất lớn đến
hoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con ngƣời. Tổng tích ơn nhiều
hay ít, nhiệt độ cao hay thấp, sự sai khác về nhiệt độ và thời gian và không gian,
biên độ tối cao hay tối thấp giữa ngày và đêm... trực tiếp ảnh hƣởng đến sự phân
bố và sinh trƣởng của cây trồng. Lƣợng mƣa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu
có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ và độ ẩm của đất, cũng nhƣ đảm
bảo khả năng giữ nƣớc cho cây trồng phát triển(Lƣơng Văn Hinh và cs, 2003).
- Điều kiện đất đai: sự khác nhau địa hình , địa mạo, độ cao so với mực
nƣớc biển…thƣờng dẫn đến đất đai, khí hậu khác nhau, từ đó cũng ảnh hƣởng
đến sản xuất và phân bố các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp. Địa hình và độ dốc
ảnh hƣởng đến phƣơng thức sử dụng đất nông nghiệp, là căn cứ cho việc lựa
chọn cơ cấu cây trồng, xây dựng đồng ruộng, thủy lợi canh tác và cơ giới hóa.
 Yếu tố kinh tế - xã hội.
- Bao gồm các yếu tố nhƣ dân số và lao động, chế độ xã hội, thông tin và
quản lý, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hóa, cơ cấu kinh tế,các

điều kiện về cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thông ,vận tải , sự phát triển về
khoa học kỹ thuật , trình độ quản lý, sử dụng lao động… Phƣơng hƣớng sử dụng
đất thƣờng đƣợc quyết định bởi yêu cầu xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng
thời kỳ nhất định. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên tới việc sử dụng đất đƣợc
đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất. Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi
ích kinh tế của ngƣời sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất.
Nhƣ vậy, các nhân tố điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tạo ra nhiều
tổ hợp ảnh hƣởng đến việc sử dụng đất đai. Tuy nhiên, mỗi yếu tố giữ vị trí và
7


vai trò khác nhau nên cần dựa vào các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội trong
lĩnh vực sử dụng đất đai để từ đó tìm ra những nhân tố thuận lợi và khó khăn để
sử dụng đất đai đạt hiệu quả cao.
2.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững
Mục đích của hoạt động sản xuất nơng nghiệp bền vững là kiến tạo một hệ
thống nông nghiệp bền vững về mặt sinh thái, có tiềm lực về mặt kinh tế, có khả
năng thoả mãn những nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣời mà khơng làm suy
thối đất, không làm ô nhiễm môi trƣờng trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên.
Nông nghiệp bền vững là sự quản lý thành công nguồn nhân lực cho nông
nghiệp, để thỏa mãn các nhu cầu thay đổi của con ngƣời, trong khi vẫn giữ vững
hoặc nâng cao đƣợc chất lƣợng môi trƣờng và bảo tồn các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
Theo FAO (1994), định nghĩa “Phát triển bền vững trong lĩnh vực nông lâm
ngƣ là bảo tồn đất đai, nguồn nƣớc, các nguồn di truyền động thực vật, môi trƣờng
không suy thoái, kỹ thuật phù hợp, kinh tế phát triển và xã hội chấp nhận đƣợc”.
Tại Việt Nam,Đào Châu Thu (1999) và (Viện Quy hoạch và thiết kế nông
nghiệp, 1995), việc sử dụng đất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc và
đƣợc thể hiện trong 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và đƣợc thị

trƣờng chấp nhận.
- Bền vững về mặt mơi trƣờng: Loại hình sử dụng đất bảo vệ đƣợc đất đai,
ngăn chặn sự thoái hoá đất, bảo vệ môi trƣờng tự nhiên.
- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút đƣợc nhiều lao động, đảm bảo đời
sống ngƣời dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Tóm lại, hoạt động sản xuất nơng nghiệp của con ngƣời diễn ra hết sức đa
dạng trên nhiều vùng đất khác, vì vậy khái niệm sử dụng đất nơng nghiệp bền
vững thể hiện trong nhiều hoạt động sản xuất và quản lý đất đai trên từng vùng
đất xác định theo nhu cầu và mục đích sử dụng của con ngƣời. Đất đai trong sản
xuất nông nghiệp chỉ đƣợc gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì các chức
8


năng chính của đất là đảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một cách ổn định,
không làm suy giảm về chất lƣợng tài nguyên đất theo thời gian và việc sử dụng
đất không gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sống của con ngƣời và sinh vật.
2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm bền vững
2.2.3.1. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Việc nâng cao hiệu quả là mục tiêu chung, chủ yếu xuyên suốt mọi quá
trình sản xuất của xã hội. Tùy theo nội dung của hiệu quả mà có những tiêu
chuẩn đánh giá hiệu quả khác nhau ở mỗi thời kì phát triển KT-XH khác nhau.
Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả là một vấn đề phức tạp và có nhiều ý kiến chƣa
thống nhất. Tuy nhiên, đa số các nhà kinh tế đều cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và
tổng quát khi đánh giá hiệu quả là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết
kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao các nguồn tài nguyên, sự ổn định lâu dài.
Trên cơ sở đó, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp theo
quan điểm bền vững có thể hƣớng vào 3 tiêu chuẩn chung sau:
* Bền vững về mặt kinh tế:
Loại cây trồng nào cho hiệu quả kinh tế cao, phát triển ổn định thì đƣợc
thị trƣờng chấp nhận. Do đó, phát triển sản xuất là thực hiện tập trung, chuyên

canh kết hợp với đa dạng hóa sản phẩm.
Hệ thống sử dụng đất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bình
qn vùng có cùng điều kiện đất đai. Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm
chính và phụ (đối với cây trồng là gỗ, củi, hạt, củ, quả,...và tàn dƣ để lại). Một
hệ thống nơng nghiệp bền vững phải có năng suất trên mức bình qn vùng, nếu
khơng sẽ khơng cạnh tranh đƣợc với cơ chế thị trƣờng. Mặt khác, chất lƣợng sản
phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại địa phƣơng, trong nƣớc và hƣớng tới xuất
khẩu tùy theo mục đích của từng vùng.
Tổng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích là thƣớc đo quan trọng nhất
của hiệu quả kinh tế đối với một hệ thống sử dụng đất. Tổng giá trị trong một
giai đoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dƣới mức của

9


vùng thì nguy cơ của ngƣời sử dụng đất sẽ khơng có lãi, hiệu quả vốn đầu tƣ
phải lớn hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng.
* Bền vững về mặt mơi trƣờng:
Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đƣợc độ phì đất, ngăn ngừa sự thối
hóa đất, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái. Độ phì nhiêu của đất tăng dần là yêu cầu
bắt buộc đối với việc quản lý và sử dụng đất nông nghiệp bền vững. Độ che phủ
phải đạt mức an toàn sinh thái (>35%). Đa dạng sinh học biểu hiện qua thành
phần loài (đa canh bền vững hơn độc canh,...).
* Bền vững về mặt xã hội:
Thu hút đƣợc nguồn lao động trong nông nghiệp, tăng thu nhập, tăng năng
suất lao động, đảm bảo đời sống xã hội. Đáp ứng đƣợc các nhu cầu của nông hộ
là điều cần quan tâm trƣớc tiên nếu muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo
vệ đất, mơi trƣờng...). Sản phẩm thu đƣợc phải thỏa mãn cái ăn, cái mặc và nhu
cầu hàng ngày của ngƣời nông dân. Đảm bảo sự hợp tác trong sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm, trong cung cấp tƣ liệu sản xuất, xử lý chất thải có hiệu quả.

Việc sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả thơng qua việc bố trí cơ cấu
cây trồng, vật nuôi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hết các
nƣớc trên thế giới, nó khơng chỉ thu hút quan tâm của các nhà khoa học, các nhà
hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp và cịn là sự mong
muốn của ngƣời nông dân (FAO, 1976).
Căn cứ vào nhu cầu thị trƣờng, thực hiện đa dạng hóa cây trồng, vật ni
trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm ƣu thế của từng địa phƣơng, từ đó nghiên cứu
áp dụng cơng nghệ mới làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Đó là một
trong những điều kiện tiên quyết để phát triển nông nghiệp theo hƣớng xuất
khẩu, ổn định và bền vững.
2.2.3.2. Vấn đề suy giảm và suy thoái đất trong sản xuất nơng nghiệp
Hiện tƣợng suy thối đất, suy kiệt dinh dƣỡng có liên quan chặt chẽ đến
chất lƣợng đất và môi trƣờng. Để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho
con ngƣời, con đƣờng duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây trồng trong điều
10


kiện hầu hết đất canh tác đều bị nghèo về độ phì, địi hỏi phải bổ sung một lƣợng
dinh dƣỡng cần thiết qua con đƣờng sử dụng phân bón.
Báo cáo của viện Tài nguyên Thế giới cho thấy, gần 20% diện tích đất đai
Châu Á bị suy thối do những hoạt động của con ngƣời. Hoạt động sản suất
nông nghiệp là ngun nhân làm suy thối đất do thơng qua quá trình thâm canh
tăng vụ, phá hủy cấu trúc đất, xói mịn và suy kiệt dinh dƣỡng.
Ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu cho thấy đất ở vùng trung du, miền
núi đều nghèo các chất dinh dƣỡng P, K, Ca, Mg; đất phù sa sơng Hồng có hàm
lƣợng dinh dƣỡng khá song quá trình thâm canh với hệ số sử dụng đất từ 2 – 3
vụ/năm nên lƣợng dinh dƣỡng mà cây lấy đi lớn hơn nhiều so với lƣợng dinh
dƣỡng bón vào đất. Trong q trình sử dụng đất, nếu chƣa tìm đƣợc các loại
hình sử dụng đất hợp lý cũng gây ra hiện tƣợng thối hóa đất, đặc biệt đối với
vùng đất dốc trồng cây lƣơng thực có dinh dƣỡng tốt lại khơng ln canh với

cây họ đậu. Trong điều kiện kinh tế khó khăn, ngƣời dân chỉ tập trung trồng cây
lƣơng thực là chủ yếu cũng gây ra hiện tƣợng xói mịn, suy thối đất. Việc sử
dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cũng gây ảnh hƣởng tới mơi trƣờng đất.
2.2.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên Thế giới và Việt nam
2.2.4.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp trên Thế giới
Tổng diện tích đất trên bề mặt tồn Thế giới là 501triệu km2 , trong đó đại
dƣơng chiếm 361 triệu km2(71%) cịn lại là diện tích lục địa chiếm 249 km2
(29%). Diện tích đất nơng nghiệp trên Thế giới phân bố khơng đồng đều. Theo
Vũ Ngọc Tuyên (1994), đất trồng trọt trên thế giới chiếm xấp xỉ 10% tổng diện
tích đất đai, trong đó: Có 46% đất có khả năng trồng trọt, vậy cịn 54% đất có
khả năng trồng trọt chƣa đƣợc khai thác.
Nguồn tài nguyên đất trên Thế giới ngày càng bị suy giảm, đặc biệt là đất
nông nghiệp mất đi do chuyển sang mục đích sử dụng khác. Mặt khác do dân số
ngày càng tăng, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu
cầu trƣớc mắt và lâu dài là vấn đề quan trọng, thu hút đƣợc sự quan tâm của các
nhà khoa học trên Thế giới.
11


Ngày nay, thối hóa đất và hoang mạc hóa là một trong những vấn đề về
môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên mà nhiều quốc gia phải đối mặt và giải
quyết nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực. Tại
Châu phi , phía Nam Sahara với 66% đất đai là sa mạc khô cằn. Đối với các cƣ
dân ở vùng đất khô cằn, cuộc sống của họ rất khó khăn và tƣơng lai bất ổn, với
mức sống cùng cực về các mặt kinh tế - xã hội và sinh thái. Hàng năm có khoảng
12 triệu ha rừng nhiệt đới bị tàn phá, nhiều nhất ở vùng Châu mỹ latinh và Châu
Á. Đối với các nƣớc đơng dân nhƣ Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan,…sự thối hóa
đất ở , đất rừng đã tác động đáng kể tới nông nghiệp. Đối với các nƣớc nhƣ Lào,
Campuchia … nạn phá rừng làm đun củi, nƣơng rẫy , xuất khẩu gỗ, chế biến đã
làm cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng phong phú.

Ngồi ra đơ thị hóa , các chính sách đất đai không phù hợp cũng làm giảm
đi nguồn đất nơng nghiệp trên Thế giới. Ở Mỹ, diện tích đất nơng nghiệp cũng
đang ngày càng ít đi, các khu vƣờn ở ngoại thành , nơi cung cấp các loại trái cây
cũng đang bị thay thế bởi những khu dân cƣ mới, đƣờng cao tốc và trung tâm mua
sắm. Sự phát triển lộn xộn, thiếu quy hoạch đã làm cho nhiều thành phố lớn ở Mỹ
cũng rơi vào tình trạng mất đi đất đai dành cho trồng trọt.
Ở Thái lan, ủy ban chính sách Quốc gia đã có nhiều quy chế mới ngoài hợp
đồng cho tƣ nhân thuê đất dài hạn, cấm trồng các loại cây khơng thích hợp trên
từng loại đất nhằm quản lý việc sử dụng và bảo vệ đất tốt hơn.
Những năm gần đây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nƣớc đã gắn
phƣơng thức sử dụng đất truyền thống với phƣơng thức hiện đại và chuyển dịch
theo hƣớng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Các nƣớc Châu Á đã rất
chú trọng việc đẩy mạnh công tác thủy lợi, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống,
phân bón, các cơng thức ln canh để ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp bền vững.
2.2.4.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp tại Việt Nam
Kết quả thống kê diện tích đất đai 2015 của Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng
cho thấy : Việt nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.123.078 nghìn ha, trong đó
12


31.000.035 ha đất đã đƣợc sử dụng vào các mục đích nơng nghiệp và phi nơng
nghiệp, chiếm 93,59% tổng diện tích tự nhiên; cịn 2.112.789 ha đất chƣa đƣợc
sử dụng vào các mục đích, chiếm 6,41% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó,
nhóm đất nơng nghiệp có diện tích là 27.302.206 ha, chiếm 82,43% tổng diện
tích tự nhiên và chiếm 87,07% tổng diện tích đất đã sử dụng. Diện tích đất bình
quân đầu ngƣời ở Việt nam thuộc hàng thấp nhất Thế giới. Với áp lực về dân số
và tốc độ đơ thị hóa kèm theo là những q trình xói mịn, rửa trơi bạc màu do
mất rừng, mƣa lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả bừa bãi… đã dẫn đến tỷ lệ đất
đai nƣớc ta ngày càng cạn kiệt, đặc biệt là đất nông nghiệp.

Về đất lúa, diện tích đất lúa cao nhất ở nƣớc ta là 2 vùng: ở vùng đồng
bằng sông Cửu long là 4.304,1 ha và vùng đồng bằng sơng Hồng là 1.110,9 ha.
Khí hậu nƣớc ta thuận lợi cho việc tăng vụ, nhƣng do điều kiện thủy lợi nên hệ số
tăng vụ còn thấp.
Hiện nay, nhìn chung việc sử dụng đất nơng nghiệp nƣớc ta đang phát
triển mạnh. Nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất chất lƣợng tốt đƣợc
đƣa vào sản xuất mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời nơng dân. Trong cơ cấu sử
dụng đất nông nghiệp, cây lâu năm chiếm hơn 30%, cây hàng năm chiếm
khoảng 60% diện tích. Tuy nhiên, với 3/4 diện tích đất tự nhiên là đất dốc thì
cần phát triển trồng cây lâu năm nhiều hơn nữa. Ở miền núi, hình thức du canh,
độc canh còn khá phổ biến nên năng suất cây trồng còn thấp. Vấn đề thối hóa
đất ở Việt nam đang là một thách thức to lớn, thối hóa đất diễn ra trên quy mô
rộng lớn từ đồng bằng ven biển đến trung du miền núi. Hậu quả của thối hóa
đất rất nghiêm trọng và dẫn đến sự suy thoái tài nguyên động thực vật, suy giảm
và mất khả năng của đất.
Nhìn chung, các hƣớng giải pháp mới chỉ giải quyết đƣợc phần nào những
vấn đề hiện nay. Có những mơ hình cho năng suất cây trồng cao, bảo vệ môi
trƣờng nhƣng hiệu quả kinh tế cịn thấp, có những mơ hình đạt hiệu quả kinh tế
cao song chƣa có gì đảm bảo cho việc khai thác lâu dài, ổn định, đặc biệt cịn có
nơi làm hủy hoại mơi trƣờng. Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách
13


nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng tài nguyên đất bền vững và đạt đƣợc những
thành tựu nhất định. Tuy nhiên các giải pháp chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ và triệt
để , mạng lƣới quan trắc và quản lý mơi trƣờng đất cịn q mỏng . Vì vậy, cần có
các cơng trình nghiên cứu ở từng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng địa
phƣơng để đƣa ra các giải pháp thích hợp cho từng vùng.
2.2.3.4. Tình hình sử dụng đất tại huyện Chương Mỹ
Chƣơng Mỹ là huyện nằm trong quy hoạch vùng thủ đô, là vùng vành đai

xanh có đơ thị vệ tinh Xn Mai và đơ thị sinh thái Chúc Sơn. Tổng diện tích
của tồn huyện là 23.240,92 ha, trong đó: Nhóm đất nơng nghiệp là 14.032,65
ha; nhóm đất phi nơng nghiệp là 8.081,23 ha; Nhóm đất chƣa sử dụng là
8.081,23 ha với 32 đơn vị hành chính cấp xã (02 thị trấn và 30 xã), có nhiều cơ
quan đơn vị từ trung ƣơng đến địa phƣơng đóng trên địa bàn.
Những năm qua, huyện Chƣơng Mỹ tích cực thực hiện chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp nhằm đem lại giá trị thu nhập cao
trên một diện tích canh tác. Đây là một chủ trƣơng đúng đắn đã đƣợc cán bộ và
các tầng lớp nhân dân trong huyện tích cực thực hiện. Năm 2017 toàn huyện
Chƣơng Mỹ chuyển đổi 93,4 ha, trong đó: diện tích chuyển đổi sang trồng rau
an toàn 0,24 ha; chuyển đổi sang cây ăn quả 56,8 ha; chuyển đổi sang thủy sản,
lúa cá 7 ha và chăn nuôi xa khu dân cƣ 29,4 ha. Nhƣ vậy đến hết năm 2017, tổng
diện tích đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên địa bàn huyện là 1.391,97
ha. Trong đó diện tích chuyển đổi sau dồn điển đổi thửa là 501,52 ha. Diện tích
chuyển đổi tập trung ở những vùng, những diện tích sản xuất lúa, màu kém hiệu
quả, với nhiều mơ hình trang trại cho thu nhập cao từ 500 triệu đến 2 tỷ
đồng/năm. Tiêu biểu nhƣ: mơ hình cây ăn quả ở Trần Phú, Nam Phƣơng Tiến;
mơ hình sản xuất lúa hữu cơ có chất lƣợng, giá trị kinh tế cao tại Đồng Phú và
các mơ hình chăn ni tập trung tại xã Hữu Văn, Lam Điền, Đại Yên (phòng
TNMT huyện Chƣơng mỹ (2017)).
2.2.5. Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp
Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp là phƣơng hƣớng sử dụng đất nông
14


nghiệp theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, điều kiện vật chất, xã hội thị
trƣờng… đặc biệt là mục tiêu, chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ mơi trƣờng. Nói
cách khác, định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp là việc xác định một cơ cấu sản
xuất nơng nghiệp trong đó cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi phù hợp với điều

kiện sinh thái của vùng lãnh thổ. Trên cơ sở nghiên cứu cây trồng và các môi
liên hệ giữa chúng với môi trƣờng để định hƣớng sử dụng đất phù hợp với từng
vùng:
Căn cứ để định hƣớng sử dụng đất:
- Đặc điểm địa lý, thổ nhƣỡng
- Tính chất đất hiện tại
- Dựa trên yêu cầu sinh thái của cây trồng ,vật ni và các loại hình sử
dụng đất.
- Dựa trên các mơ hình sử dụng đất phù hợp với u cầu sinh thái của
cây trồng, vật nuôi và đạt hiệu quả sử dụng đất cao.
- Điều kiện sử dụng đất, cải tạo đất bằng các biện pháp thủy lợi, phân
bón, các khoa học kỹ thuật về canh tác.
- Mục tiêu phát triển vùng nghiên cứu những năm tiếp theo hoặc lâu dài.

15


PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Huyện Chƣơng Mỹ là một huyện đồng bằng của thành phố Hà Nội. Huyện
Chƣơng Mỹ có diện tích rộng thứ 3 của thành phố (sau huyện Ba Vì và huyện
Sóc Sơn). Trên địa bàn huyện có 02 quốc lộ chạy qua là quốc lộ 6A với chiều
dài 18 km và đƣờng Hồ Chí Minh với dài 16,5 km. Là một huyện có tiềm năng
lớn về đất đai, lao động, cảnh quan thiên nhiên, đặc biệt là hạ tầng KT–XH phát
triển rất mạnh trong những năm qua.
3.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Loại hình sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng mỹ.
- Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng mỹ.
3.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: Huyện Chƣơng mỹ - thành phố Hà nội.

- Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2014 – 2017
- Phạm vi nội dung: Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp
trên địa bàn huyện Chƣơng mỹ - TP.Hà nội.
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp
- Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trƣờng từ các loại hình sử dụng đất
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các loại hình sử dụng đất
trong tƣơng lai.
3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu
Huyện Chƣơng mỹ có tổng 32 đơn vị hành chính gồm 2 thị trấn và 30 xã.
Địa hình chia làm 3 vùng: vùng bãi ven sơng Đáy, vùng đồng bằng và vùng bán
sơn địa. Do giới hạn về thời gian nghiên cứu và đảm bảo việc đánh giá khách
quan nhất về hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp của tồn huyện, nên em đã chọn
16


đại diện 3 điểm nghiên cứu (3 xã trên 30 xã) để phỏng vấn điều tra ngƣời dân về
tình hình sản xuất và sử dụng đất nơng nghiệp. Đó là 3 xã: xã Nam Phƣơng Tiến
đại diện cho vùng bán sơn địa, xã Lam Điền đại diện cho vùng ven sông Đáy, xã
Trần Phú đại diện cho vùng đồng bằng. Áp dụng phƣơng pháp chọn ngẫu nhiên,
270 phiếu chia đều cho các xã (mỗi xã 90 phiếu), với các đặc trƣng của từng điểm
nghiên cứu nhƣ sau:
- xã Nam Phƣơng Tiến: có ƣu thế về LUT trồng cây ăn quả lâu năm, LUT VAC
với địa hình gị và thấp.
- xã Lam Điền: do nằm ở vùng ven sơng Đáy có địa hình vàn và thấp nên xã có
ƣu thế về LUT NTTS, LUT ao – chuồng.
- xã Trần Phú: có năng suất, sản lƣợng cao về LUT chuyên rau màu, LUT chuyên

lúa vì nằm ở vùng đồng bằng, phù hợp với các loại cây trồng này.
3.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập các tài liệu có sẵn , các tài liệu tại phịng ban chun mơn của các
xã và huyện Chƣơng mỹ : phòng tài nguyên và mơi trƣờng huyện Chƣơng mỹ,
UBND huyện Chƣơng mỹ, phịng kế tốn, phịng nơng nghiệp , phịng thống kê.
+ Báo cáo tình hình phát triển kinh tế huyện Chƣơng mỹ năm 2014 và năm
2017, mục đích là để đánh giá tình hình phát triển các ngành nghề, dân số, lao
động, trồng trọt , chăn nuôi… của huyện qua các năm để so sánh sự thay đổi.
+ Biểu thống kê, kiểm kê diện tích đất đai và biến động đất đai năm 2014 ,
năm 2016, năm 2017 để đánh giá thực trạng và biến đổi diện tích đất nơng nghiệp
của huyện những năm gần đây và tìm hiểu nguyên nhân biến động.
+ Niên giám thống kê 2017 để đánh giá các chỉ số về kinh tế, năng suất
cây trồng vật nuôi.
+ Điều tra ngoài thực địa để chỉnh số liệu phù hợp với thực tế và chuẩn hóa
số liệu. Thu thập các biểu điều tra cây trồng, năng suất các vụ trồng trọt hàng
năm, từ đó thống kê đƣợc diện tích gieo trồng , năng suất của mỗi loại cây trồng ,
thủy sản đồng thời đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế và đề xuất hƣớng giải pháp có
hiệu quả kinh tế hơn.
17


3.5.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
Phỏng vấn nông hộ thông qua phiếu điều tra theo phƣơng pháp chọn mẫu
có hệ thống, thứ tự mẫu là ngẫu nhiên. Nội dung điều tra chủ yếu là : loại hình sử
dụng đất, năng xuất, sản lƣợng, giá trị sản lƣợng, chi phí lao động, mức độ thích
hợp của cây trồng.
+ Ngƣời điều tra gặp trực tiếp đến các hộ nông nghiệp cùng với các phiếu
điều tra có sẵn câu hỏi , bảng, biểu đã chuẩn bị trƣớc đó.
+ Câu hỏi trong phiếu điều tra ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu tránh nan giải
làm mất thời gian cho các hộ đƣợc phỏng vấn.

+ Điều tra phỏng vấn tại 3 xã Lam điền, Nam phƣơng tiến, Trần phú có những
yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nguồn nhân lực đặc trƣng cho huyện.
+ Điều tra phỏng vấn 270 hộ (chia đều 3 xã, mỗi xã chọn ngẫu nhiên 3 thôn
với 30 hộ / 1 thôn).
3.5.4. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu
3.5.4.1. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất
a) Hiệu quả kinh tế : gồm các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá
trị gia tăng, hiệu quả đồng vốn.
+ Gía trị sản xuất (GTSX/ha/năm): GTSX = giá nơng sản × năng suất
Giá trị sản xuất là giá trị toàn bộ sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ sử
dụng đất (một vụ, một năm, tính cho từng cây trồng và có thể tính cho cả cơng
thức ln canh hay hệ thống sử dụng đất). Hay nói cách khác GTSX là giá trị thu
đƣợc trên 1ha/năm và đƣợc tính bằng sản lƣợng cây trồng nhân với giá trị sản
xuất với giá bán sản phẩm ở thời điểm điều tra.
+ Chi phí trung gian (CPTG/ha/năm) : là tổng các chi phí vật chất ( giống,
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, khấu hao dụng cụ… và các chi phí khác , khơng
tính cơng lao động gia đình ).
CPTG = ∑

i

(Ci là các khoản chi phí thứ I )
+ Gía trị gia tăng (GTGT): GTGT = GTSX – CPTG
18


×