Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề tài quy định pháp luật về tài sản thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA : KHOA HỌC MÁY TÍNH

BÀI THUYẾT TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
(Nhóm 4)

ĐỀ TÀI : Quy định pháp luật về tài sản thừa kế
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. Ngô Thị Trang
2.
3.

Lớp : Khoa học máy tính K63
Giảng viên giảng dạy :

1


Hà Nội, Ngày Tháng Năm.

2


This is a preview
Do you want full access? Go Premium and unlock all 24 pages
Mục Lục

Access to all documents
1. Tài sản ………………………………………… 3
Get Unlimited Downloads
1.1 Khái niệm tài sản………………………... 3


Improve your grades
1.2 Nhận diện tài sản ………………………...3
1.3

Phân loại tài sản………………………….4

1.4

Các quyền đối với tài sản ………………. 6

Upload

2. Thừa kế ………………………………………10
Share your documents to unlock
2.1

Khái niệm thừa kế……………………..10

2.2

Các nguyên tắc pháp luật về thừa kế….10

2.3

Các quy định
chungTrial
về thừa kế…………12
Free

2.4


Get 30
days of free Premium 15
Phân loại thừa
kế ………………………

Already Premium? Log in

3


Quy Định Pháp Luật Về Tài Sản, Thừa Kế

1. Tài sản
1.1 Khái niệm tài sản (Phạm Thanh Nga)
Thông thường: Tài sản là của cải hay nguồn của cải phục vụ
nhu cầu của con người. ( lương thực, nhà ở, tiền bạc, …).
BLDS 2015 nêu khái niệm tài sản như sau: “Tài sản là vật,
tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản” (Khoản 1 Điều 105).
Civil law (Luật dân sự): Khơng có định nghĩa về tài sản
trong các BLDS mà chỉ quy định về tài sản thông qua việc phân
loại chúng (Động sản và Bất động sản).
-

Common law (Thông luật): Tài sản được nhìn nhận dưới góc

độ là quyền liên quan đến một đồ vật hay một đối tượng nào đó.
1.2 Nhận diện tài sản
·


Thứ nhất, tài sản là những đối tượng mà con người có thể sở

hữu được. Nếu tài sản là vật hữu hình thì con người có thể nắm
giữ hoặc chiếm giữ được thông qua các giác quan tiếp xúc; nếu
tài sản là vật vơ hình thì con người phải có cách thức để quản lý
và kiểm soát sự tồn tại của chúng.
·

Thứ hai, tài sản phải mang lại những lợi ích nhất định cho

con người, có giá trị và trị giá được thành tiền. Ở đây, cần có sự
phân biệt giữa yếu tố giá trị và trị giá được thành tiền của tài sản.
Tài sản có giá trị được hiểu là tài sản đó có ý nghĩa về mặt tinh
thần hay có giá trị sử dụng cụ thể nào đó với mỗi chủ thể khác
nhau. Ví dụ, một bức ảnh đã cũ từ thời thơ ấu vơ cùng có giá trị
đối với một người nhưng có thể là vô nghĩa đối với người khác.
Như vậy, không phải mọi tài sản có giá trị thì đều có thể trị giá
4


được thành tiền. Tuy nhiên, nếu như có chủ thể xâm phạm đến
bức ảnh đó, như đốt hay xé bỏ nó thì chủ sở hữu của bức ảnh vẫn
có quyền kiện đòi bồi thường khi tài sản bị xâm phạm và Tòa án
phải thụ lý để bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu.

1.3. Phân loại tài sản (Đặng Hoàng Đức)
1.3.1 Phân loại tài sản theo hình thức tồn tại
Điều 163 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật,
tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”.
– Thứ nhất, tài sản là vật: Vật chỉ trở thành tài sản khi nó

mang một giá trị và có thể trở thành đối tượng trong giao lưu dân
sự. Như vậy, muốn trở thành vật trong dân sự phải thỏa mãn
những điều kiện sau:
+ Là bộ phận của thế giới vật chất.
+ Con người chiếm hữu được, lại lợi ích cho chính chủ
thể.
+ Có thể tồn tại hoặc sẽ hình thành trong tương lai.

– Thứ hai, tài sản là tiền: Một tài sản được coi là tiền hiện
nay khi nó đang có giá trị lưu hành trên thực tế. Tiền về mặt pháp
lý có thể được hiểu là nội tệ hoặc ngoại tệ. Tiền với tư cách là tài
sản phải có các thuộc tính sau đây:
+ Giá trị được xác định thông qua mệnh giá;
+ Là phương tiện thanh tốn, trao đổi hàng hóa;
5


This is a preview
Do you want
full access? Go Premium and unlock all 24 pages
+ Là phương tiện tính tốn giá trị;
+ Là phương tiện tích lũy giá trị;
Access to all documents

Get Unlimited Downloads
– Thứ ba, tài sản là giấy tờ có giá : Giấy tờ có giá được
hiểu là giấy tờ trị giá được
bằng tiền
chuyển giao được trong
Improve

yourvàgrades
giao lưu dân sự. Một tờ giấy có giá cần phải có các thuộc tính
sau:
+ Xác nhận quyền tài sản của một chủ thể xác định;

Upload

+ Trị giá được thành tiền;

Share your documents to unlock

+ Có thể chuyển giao quyền sở hữu cho chủ thể khác
trong các giao dịch dân sự như mua bán, cầm cố, thế chấp, chiết
khấu;

Trial
– Thứ tư, tài sảnFree
là quyền
tài sản: theo đinh nghĩa tại
Get
30
days
freelàPremium
Điều 115 BLDS 2015 là: “Quyền tàiofsản
quyền trị giá được
bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu
trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác”. Như vậy,
điều luật này đã liệt kê và chỉ rõ phạm vi những quyền được coi
Already
là quyền tài sản, tránh

được sựPremium?
nhầm lẫn vớiLog
một in
số quyền nhân
thân. Ví dụ: Quyền sáng chế, phát minh ra máy gặt lúa, xe lăn cho
người tàn tật, giống cây trồng, vật nuôi mới…. được pháp luật
bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ.
1.3.2 Phân loại tài sản dựa vào đặc tính vật lý (có thể di dời được) và
công dụng của tài sản
Bộ luật dân sự 2005 chia tài sản thành động sản và bất động sản.
Theo khoản 2 Điều 105: "Tài sản bao gồm bất động sản và động
sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản
hình thành trong tương lai “
6


Khái niệm bất động sản và động sản được quy định tại Điều 107
BLDS 2015 như sau: “Bất động sản bao gồm: Đất đai; Nhà,
cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn liền
với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng, tài sản khác theo quy định
của pháp luật. Động sản là những tài sản không phải là bất động
sản”.

Căn cứ vào quy định này thì đất đai và những tài sản gắn liền với
đất đai như: nhà, cơng trình xây dựng, cây cối, tài ngun… sẽ
được coi là bất động sản. Còn động sản là những tài sản mà nó
khơng thuộc là bất động sản.

1.3.3 Tiêu chí phân loại khác
– Dựa vào tính hiện hữu của tài sản: tài sản hiện có và tài

sản hình thành trong tương lai.
“Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã
xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại
thời điểm xác lập giao dịch” (Khoản 1 Điều 108 BLDS 2015).
“Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: Tài sản
chưa hình thành. Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập
quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch” (Khoản 2
Điều 108 BLDS 2015).

– Dựa vào nguồn gốc hình thành của tài sản: hoa lợi và
lợi tức. Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại như: con
7


bê do con bò đẻ ra, hoa quả thu hoạch từ cây cối… Lợi tức là các
khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản mà không phải là do
tài sản tự sinh ra như: tiền lãi, tiền thuê nhà….
1.4 Các quyền đối với tài sản (Lê Đức Tuấn)
1.4.1 Khái niệm về quyền tài sản
Tại Điều 115 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định: Quyền tài sản là quyền
trị giá tính bằng tiền, gồm có quyền tài sản đối với đối tượng quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu trí tuệ và các quyền tài sản khác.
Đối với quyền tài sản là đối tượng phải đáp ứng được hai yêu cầu là trị giá
được tính bằng tiền và được chuyển giao cho người khác trong giao dịch dân
sự.
Bộ luật Dân sự năm 2015 không quy định quyền tài sản là bất động sản hay
động sản. Việc xác định quyền tài sản là bất động sản hay động sản dựa vào
đặc điểm của đối tượng mang quyền. Ví dụ, quyền sử dụng đất, quyền đối
với bất động sản liền kề gắn liền với đất nên phải được xác định là bất động
sản; quyền thế chấp tàu biển, quyền cầm cố

xe máy, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp là động sản...
1.4.2 Các quyền đối với tài sản
1.4.2.1 Quyền sở hữu
Sở hữu(Quan hệ sở hữu) là mối quan hệ xã hội về việc chiếm hữu
những của cải vật chất trong xã hội.
Quyền sở hữu là quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu của
mình.
Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định
đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.
 Quyền chiếm hữu
8


This is a preview
Do you want
full access? Go Premium and unlock all 24 pages
Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản.
Access to all documents
Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm
giữ, chi phối tài sản củaGet
mình
nhưng khơng
được trái pháp luật, đạo đức xã
Unlimited
Downloads
hội.

 Quyền sử dụng Improve your grades
Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ

tài sản.
Quyền sử dụng có Upload
thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa
yourluật.
documents to unlock
thuận hoặc theo quy định Share
của pháp
 Quyền định đoạt
Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền
sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu
hủy tài Trial
sản.
Free
Get 30 days of free Premium

1.4.2.2 Quyền khác đối với tài sản
Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi
Already
Log in
phối tài sản thuộc quyền
sở hữuPremium?
của chủ thể khác.
 Quyền đối với bất động sản liền kề
Quyền đối với bất động sản liền kề là quyền được thực hiện trên một
bất động sản (gọi là bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc
khai thác một bất động sản khác thuộc quyền sở hữu của người khác (gọi là
bất động sản hưởng quyền).
 Quyền hưởng dụng

9



Quyền hưởng dụng là quyền của chủ thể được khai thác công dụng
và hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác
trong một thời gian nhất định.
 Quyền bề mặt
Quyền bề mặt là quyền của một chủ thể đối với mặt đất, mặt nước,
khoảng không gian đối với mặt đất, mặt nước, khoảng khơng gian trên mặt
đất, mặt nước và lịng đất mà quyền sử dụng đất đó thuộc về chủ thể khác.
1.4.3 Hình thức sở hữu ( Phạm Khánh Hà Mi)
1.4.3.1 Sở hữu toàn dân
Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi
ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản
do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân
do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
1.4.3.2 Sở hữu riêng
Sở hữu riêng là sở hữu của một cá nhân hoặc một pháp
nhân.
Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về
số lượng, giá trị.
1.4.3.3 Sở hữu chung
-Sở hữu chung là sở hữu của nhiều chủ thể đối với tài sản.
-Sở hữu chung bao gồm sở hữu chung theo phần và sở hữu
chung hợp nhất.
+ Sở hữu chung theo phần

10


Sở hữu chung theo phần là sở hữu chung mà trong đó phần

quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản
chung.
+ Sở hữu chung hợp nhất
Sở hữu chung hợp nhất là sở hữu chung mà trong đó, phần
quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu chung không được xác định đối
với tài sản chung.
+ Sở hữu chung của cộng đồng
Sở hữu chung của cộng đồng là sở hữu của dịng họ, thơn,
ấp, bản, làng, bn, phum, sóc, cộng đồng tơn giáo và cộng đồng
dân cư khác đối với tài sản được hình thành theo tập quán, tài sản
do các thành viên của cộng đồng cùng nhau đóng góp, quyên góp,
được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy
định của pháp luật nhằm mục đích thỏa mãn lợi ích chung hợp
pháp của cộng đồng.
+ Sở hữu chung của các thành viên trong gia đình
Tài sản của các thành viên gia đình cùng sống chung gồm
tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và
những tài sản khác được xác lập quyền sở hữu theo quy định của
Bộ luật này và luật khác có liên quan.
+ Sở hữu chung của vợ chồng
Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có
thể phân chia.
+ Sở hữu chung hỗn hợp
Sở hữu chung hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do các chủ
sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản
xuất, kinh doanh thu lợi nhuận.
11


This is a preview

Do 1.4
youTình
want
full access? Go Premium and unlock all 24 pages
huống về tranh chấp tài sản (Nguyễn Thế Vinh)
to all documents
ngay-12102018-ve-tranh-chap-yeu-cau-chia-phan-so-huu-riengtrong-khoi-tai-sa-90519 Get Unlimited Downloads
2. Thừa kế

Improve your grades
2.1 Khái niệm thừa kế ( Đỗ Hoàng Vũ)
Thừa kế là một chế định dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp
luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người
Upload
khác theo di chúc hoặc theo
một trình tự nhất định, đồng thời quy
documents
to vệ
unlock
định phạm vi, quyền nghĩaShare
vụ vàyour
phương
thức bảo
các quyền
nghĩa vụ của người thừa kế.
2.2. Các nguyên tắc pháp luật về thừa kế

Free
Trial
2.2.1 Nguyên tắc pháp luật

bảo hộ
quyền thừa kế tài sản của công dân
Get 30 days of free Premium

- Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân được nhà
nước bảo hộ.
- Quy định này đã được khẳng định tại Điều 58 Hiến pháp 1992: “Nhà
Already Premium? Log in
nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân”.
- Nội dung
 Đảm bảo cho mọi cá nhân đều có quyền lập di chúc để định đoạt tài

sản của mình: “Đều có quyền để lại tài sản của mình cho người thừa
kế theo pháp luật. Điều quan trọng là mỗi cá nhân đều có quyền
hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”. Thậm chí là quyền
từ chối di sản thừa kế.

12


 Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế: Đảm bảo cho mọi cơng dân có
quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp của cải để dành, nhà ở, tư liệu
sinh hoạt, tư liệu sản xuất.


“Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu tư nhân không giới hạn về số
lượng, giá trị”… Do đó tất cả mọi tài sản thuộc quyền sở hữu hợp
pháp của cá nhân sẽ trở thành di sản thừa kế khi người đó chết, được
nhà nước tơn trọng và pháp luật bảo vệ. Đây là một nội dung quan
trọng đánh dấu sự phát triển mới và là bản chất ưu việt của pháp luật

thừa kế ở nước ta.

2.2.2 Ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân về thừa kế
- Nguyên tắc này là sự cụ thể hoá một phần của nguyên tắc cơ bản
- Được quy định tại Điều 52 Hiến pháp 1992: “Mọi công dân đều bình
đẳng trước pháp luật” và Điều 5 Bộ luật dân sự 2015 “Trong quan hệ
dân sự các bên đều bình đẳng, khơng được lấy lý do về khác biệt dân
tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn
giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp để đối xử khơng bình đẳng với
nhau”
- Nội dung:
 Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho
người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật
[13, Điều 632].


Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau [70, Điều 31]



Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung
[70, Khoản 1, Điều 27].

13


- Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế, là một nguyên tắc cơ bản
trong pháp luật thừa kế ở Việt Nam. Nó khơng những phản ánh chế độ
chính trị nói chung mà điều quan trọng là nhằm đảm bảo sự bình đẳng
của mọi cơng dân trong lĩnh vực về thừa kế, tạo được sự đoàn kết tốt

giữa các thành viên trong gia đình, góp phần xây dựng một gia đình ấm
no, hạnh phúc, bền vững.
2.2.3 Nguyên tắc tơn trọng quyền định đoạt của người có tài sản, người
hưởng di sản (Hồng Đình Hiếu)
- Đây là ngun tắc hết sức quan trọng, một mặt đã ghi nhận sự bảo hộ
của pháp luật đối với quyền về thừa kế, mặt khác nó cịn thể hiện một
cách đầy đủ nhất các quyền dân sự chủ quan của mỗi cá nhân trong việc
định đoạt tồn bộ tài sản của mình.
- Nội dung
 Đối với cá nhân người để lại tài sản với tư cách là chủ sở hữu hợp

pháp đối với những tài sản của mình, cá nhân có quyền lập di chúc
để thực hiện quyền định đoạt tài sản của mình sau khi chết.


Pháp luật khơng cho phép bất kỳ ai có hành vi cản trở, cưỡng ép, đe
doạ… người lập di chúc.

 Người để lại thừa kế có thể thực hiện quyền định đoạt thơng qua
hình thức di chúc viết hoặc di chúc miệng, có thể nhờ người làm
chứng cho việc lập di chúc, có thể u cầu cơng chứng viên đến chỗ
ở của mình để lập di chúc.
 Khi thực hiện quyền định đoạt trong di chúc, người lập di chúc có
quyền chỉ định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản của người
thừa kế; phân định phần di sản cho từng người thừa kế, dành một
phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng, giao nghĩa vụ cho

14



This is a preview
Do you want
full access? Go Premium and unlock all 24 pages
người thừa kế, chỉ định người giữ di chúc; người quản lý di sản,
người phân chia di sản [13, Điều 648].

Access to all documents
 Trong trường hợp di chúc đã được xác lập, nếu cần có sự thay đổi “ý
nguyện” cũng như
dung, người
lập di chúc cịn có quyền sửa đổi,
Get nội
Unlimited
Downloads
bổ sung, thay thế hoặc huỷ bỏ di chúc vào bất kỳ lúc nào” [13, Điều
662].
Improve your grades
2.2.4 Nguyên tắc củng cố, giữ vững tình thương yêu và đồn kết trong
gia đình

Upload
- Ngun tắc này xuất
phát từ nguyên tắc chung trong quan hệ dân sự, đó
Share
documents
unlock
là: Việc xác lập, thực
hiệnyour
quyền,
nghĩa vụtodân

sự phải bảo đảm giữ gìn
bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục, tập quán truyền thống
tốt đẹp, tinh thần đoàn kết tương thân, tương ái, mỗi người vì cộng
đồng, cộng đồng vì mỗi người và các giá trị đạo đức tốt đẹp của các dân
tộc cùng sinh sống Free
trên đất nước
Việt Nam.
Trial
Get 30 days of free Premium

- Nguyên tắc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định diện
và hàng thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở huyết thống gần gũi, quan
hệ hôn nhân trong việc bảo vệ quyền lợi của người đã thành niên nhưng
khơng có khả năng lao động.

Already Premium? Log in

Kết luận: Bằng các nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong
BLDS, pháp luật thừa kế ở nước ta đã bảo vệ lợi ích hợp pháp
của mọi người lao động trên cơ sở bảo vệ lợi ích chung của
tồn xã hội, xố bỏ tàn tích mà chế độ thừa kế của thực dân
phong kiến đã để lại hàng bao đời nay, nâng cao ý thức pháp
luật cho mọi người dân trong lĩnh vực thừa kế nói riêng cũng
như trong đời sống xã hội nói chung.

2.3 Các quy định chung về Quyền thừa kế ( Vũ Lê Thành
Vinh)
15



2.3.1 Người thừa kế (Điều 613, BLDS 2015)
Người thừa kế phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế
hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã
thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trong trường hợp
người thừa kế theo không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm
mở thừa kế.
2.3.2 Thời điểm và địa điểm mở thừa kế
- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.
(Khoản 1 Điều 611 BLDS 2015)
- Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di
sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm
mở thừa kế là nơi có tồn bộ hoặc phần lớn di sản ( khoản 2 Điều
611 BLDS 2015).
2.3.3 Di sản thừa kế (Điều 612)
Di sản thừa kế bao gồm tài sản riêng của người chết và phần tài
sản của người chết trong tài sản chung với người khác.
– Di sản là tài sản riêng của người chết: là những tài sản thuộc
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt riêng của
người đó, khơng chung đụng với ai cả, ví dụ như thừa kế quyền
sử dụng đất; thừa kế quyền sở hữu nhà ở…
– Phần tài sản riêng của người chết trong tài sản chung với người
khác: Có nghĩa là trong một khối tài sản sẽ có nhiều người cùng
sở hữu và trong đó có cả phần sở hữu của người chết như tài sản
chung giữa vợ với chồng; Bất động sản sở hữu chung với nhiều
người…
2.3.4 Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa
kế (Điều 614 BLDS 2015)
Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền,
nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
2.3.5 Người quản lý di sản (Điều 616 BLDS 2015)

(1) Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc
hoặc do những người thừa kế thoả thuận cử ra.
16


(2) Trong trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản
và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì
người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di
sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di
sản.
(3) Trong trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản
chưa có người quản lý thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quản lý.
2.3.6 Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản
của nhau mà chết cùng thời điểm (Điều 619 BLDS 2015)
Trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau
đều chết cùng thời điểm thì họ khơng được thừa kế di sản của
nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó
hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 652
của Bộ luật Dân sự.
2.3.7 Người không được quyền hưởng di sản (Điều 621)
(1) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức
khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để
lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của
người đó;
(2) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để
lại di sản
(3) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người
thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà
người thừa kế đó có quyền hưởng;

(4) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để
lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di
chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái
với ý chí của người để lại di sản.
- Tuy nhiên, những người nêu trên vẫn được hưởng di sản nếu
người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó nhưng vẫn
cho họ hưởng di sản theo di chúc.
2.3.8 Thời hiệu khởi kiện về thừa kế (Điều 623 BLDS 2015)
17


This is a preview
Do (1)
you
want full access? Go Premium and unlock all 24 pages
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối
với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở
thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang
Access to all documents
quản lý di sản đó. Trường hợp khơng có người thừa kế đang quản
lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
Get Unlimited Downloads
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy
định tại Điều 236 của Bộ luật này;
Improve your grades
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu khơng có người chiếm hữu quy
định tại điểm a khoản này.
(2) Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế
của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể
từ thời điểm mở thừa kế. Upload

Share
your
to unlock
(3) Thời hiệu yêu cầu người
thừa
kế documents
thực hiện nghĩa
vụ về tài sản
của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

2.4 .Phân loại thừa kế (Nguyễn Tuấn Sơn)

Free Trial

2.4.1 Thừa kế theo di chúc

Get 30 days of free Premium

2.4.1.1 Khái niệm di chúc: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá
nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
2.4.1.2 Điều kiện về người được lập di chúc:
1. Người thành niên

Already Premium? Log in

2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được
lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc
lập di chúc
3. Minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc
4. Không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép

2.4.1.3 Quyền của người lập di chúc:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người
thừa kế;
18


2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân
chia di sản.
2.4.1.4 Điều kiện để di chúc hợp pháp (Điều 630)
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc;
không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình
thức di chúc khơng trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám
tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không
biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công
chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có cơng chứng, chứng thực chi
được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại
khoản1Điều này.
5. Di chúc miệng: ít nhất 2 người làm chứng, 05 ngày phải được
công chứng, đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có
thể lập di chúc miệng.
2.4.1.5 Hình thức di chúc:

* Di chúc bằng văn bản :
19


- Di chúc bằng văn bản khơng có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có cơng chứng;
- Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
* Di chúc bằng miệng:
1. Trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và
khơng thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.
2. Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người
lập di chúc cịn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc
nhiên bị huỷ bỏ.
2.4.1..6 Nội dung của di chúc ( Ngô Thị Trang )
. Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản.
2. Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, di chúc có
thể có các nội dung khác.
3. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di
chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có
chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di
chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy
xoá, sửa chữa.

20



This is a preview
Do 2.4.1.7
you want
full access? Go Premium and unlock all 24 pages
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
Access to all documents
2. Di chúc khơng có hiệu lực tồn bộ hoặc một phần trong trường
Get Unlimited Downloads
hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo diImprove
chúc chếtyour
trướcgrades
hoặc chết cùng thời
điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế khơng cịn tồn
tại vào thời điểm mở thừa kế.

Upload

c) Di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở
Share your documents to unlock
thừa kế
2.4.1.8 Người được thừa kế theo di chúc:
1. Con chưa thành niên
2. Cha mẹ

Free Trial

Get 30 days of free Premium

3. Vợ chồng
4. Con chưa thành niên nhưng khơng có khả năng lao động
Được hưởng phần diAlready
sản bằng hai
phần ba suất
củain
một người
Premium?
Log
thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật
2.4.2 Thừa kế theo pháp luật
2.4.2 .1. Thừa kế theo pháp luật là gì?
Theo Điều 649 Bộ luật Dân sự 2015 quy định, thừa kế theo pháp
luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế
theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015.
2.4.2.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật

21


This is a preview
Do Theo
you quy
want
full access? Go Premium and unlock all 24 pages
định tại Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015, chia thừa kế
theo pháp luật trong các trường hợp sau đây:
Access to all documents

- Khơng có di chúc;

Get Unlimited Downloads
- Di chúc không hợp pháp;
- Những người thừa kế theo
di chúcyour
chếtgrades
trước hoặc chết cùng
Improve
thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng
thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
- Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà
khơng có quyền hưởng diUpload
sản hoặc từ chối nhận di sản.
Share your documents to unlock

Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 Điều 650 của Bộ luật Dân sự
2015, khi chia thừa kế theo di chúc, vẫn có thể chia thừa kế theo
pháp luật trong các trường hợp sau đây
- Phần di sản không đượcFree
định đoạtTrial
trong di chúc;
days
of di
free
Premium
- Phần di sản có liên quanGet
đến30
phần
của

chúc
khơng có hiệu lực

pháp luật;
- Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc
nhưng họ khơng có quyền
hưởng
di sản, từ chối
nhận
Already
Premium?
Log
in di sản, chết
trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan
đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng
khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
2.4.2.4 Chia thừa kế theo pháp luật ( Hà Anh Trung)
 Chia thừa kế theo hàng thừa kế
Theo Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015, tài sản, quyền và nghĩa vụ
của người mất để lại sẽ được chia như sau:
- Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng
nhau.
22


This is a preview
Do -you
want full access? Go Premium and unlock all 24 pages
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu
khơng cịn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, khơng có quyền

Access
todiallsản
documents
hưởng di sản, bị truất quyền
hưởng
hoặc từ chối nhận di
sản.

Get Unlimited Downloads
- Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng
một thời điểm với ngườiImprove
để lại di sản
thìgrades
cháu được hưởng phần
your
di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống;
Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để
lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của

Upload

chắt được hưởng nếu còn sống.

Share your documents to unlock

 Chia thừa kế giữa con nuôi và cha, mẹ nuôi và cha, mẹ đẻ; con
riêng và bố dượng, mẹ kế
- Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và
Free
Trial

thuộc hàng thừa kế thứ nhất
theo quy
định tại Điều 651 Bộ luật
Dân sự 2015;

Get 30 days of free Premium

Thừa kế giữa con nuôi và cha, mẹ nuôi cũng được áp dụng quy
định về thừa kế thế vị theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015.
- Con riêng và bố dượng,
mẹ kếPremium?
nếu có quan hệ
chăm
Already
Log
in sóc, ni
dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của
nhau và thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 651
Bộ luật Dân sự 2015; được áp dụng quy định về thừa kế thế vị
theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015.
 Chia thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung; vợ,
chồng đang xin ly hôn hoặc đã kết hôn với người khác
Theo Điều 655 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:

23


This is a preview
Do -you
want full access? Go Premium and unlock all 24 pages

Trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hơn nhân cịn
tồn tại mà sau đó một người chết thì người cịn sống vẫn được
Access to all documents
thừa kế di sản.
- Trường hợp vợ, chồng Get
xin lyUnlimited
hơn mà chưa
được hoặc đã được
Downloads

Tịa án cho ly hơn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực
pháp luật, nếu một ngườiImprove
chết thì người
sống vẫn được thừa
your cịn
grades
kế di sản.
- Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người
đó chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế
di sản.

Upload

Share your documents to unlock

2.4.3 CLIP

Free Trial
Get 30 days of free Premium


Already Premium? Log in

24



×