Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Đề tài thực tế ảo tăng cường bước tiến mớicho ngành thương mại điện tử việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 30 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN
MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG

ĐỀ TÀI: THỰC TẾ ẢO TĂNG CƯỜNG - BƯỚC TIẾN MỚI
CHO NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn : Thầy Chu Văn Huy
Lớp

: K24TCC

Danh sách nhóm

:

1. 24A4012503 Nguyễn Quỳnh Anh
2. 24A4012531 Nguyễn Thị Hương Ly
3. 24A4012731 Phạm Thu Nga
4. 24A4012959 Trịnh Thị Lan Nhi
5. 24A4012120 Nguyễn Thị Việt Trinh

Hà Nội - 06/2022


BẢNG BÁO CÁO CÔNG VIỆC
Họ tên
Nguyễn Quỳnh Anh

Nhiệm vụ


 Nội dung 3.2

Phần trăm hoàn thành
100%

 Tiểu luận
 Powerpoint
Trịnh Thị Lan Nhi

 Nội dung 3.1

100%

 Tiểu luận
 Powerpoint
Nguyễn Thị Việt Trinh

 Nội dung 1.1

100%

 Nội dung chương 2
Phạm Thu Nga

 Nội dung 1.2

100%

 Nội dung chương 2
Nguyễn Hương Ly


 Nội dung 1.3
 Nội dung chương 2

2

100%


MỤC LỤC
BẢNG BÁO CÁO CÔNG VIỆC…………………………………………………2
DANH MỤC VIẾT TẮT………………………………………………………….4
MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................5
1.1 Thương mại điện tử..........................................................................................5
1.1.1 Khái niệm..................................................................................................5
1.1.2 Lịch sử phát triển.......................................................................................5
1.2 Thực tế ảo tăng cường......................................................................................7
1.2.1 Khái niệm..................................................................................................7
1.2.2 Đặc điểm....................................................................................................7
3


I.3 Áp dụng thực tế ảo tăng cường trong thương mại điện tử................................8
1.3.1 Tổng quan về việc áp dụng AR vào thương mại điện tử...........................8
1.3.2 Những lợi thế của việc áp dụng AR trong thương mại điện tử..................9
1.3.3 Một vài ví dụ điển hình về việc áp dụng AR vào thương mại điện tử.....10
CHƯƠNG 2: : Khảo sát và phân tích về việc áp dụng AR trong thương mại điện tử
ở Việt Nam...............................................................................................................13
2.1. Xu thế sử dụng thương mại điện tử..............................................................13

2.2. Khảo sát và phân tích về việc áp dụng AR trong thương mại điện tử ở Việt
Nam......................................................................................................................14
CHƯƠNG 3: Đề xuất khuyến nghị của việc ứng dụng AR vào ngành thương mại
điện tử Việt Nam …………………………………………………………………23
3.1 Hiệu quả của việc ứng dụng AR cho ngành thương mại điện tử Việt Nam
trong tương lai ……………………………………………………………………23
3.2 Một số đề xuất, khuyến nghị của việc ứng dụng AR cho ngành thương mại
điện tử Việt Nam trong tương lai…………………………………………………24
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….27

4


DANH MỤC VIẾT TẮT
ST
T
1
2
3
4
5

Kí hiệu viết tắt
WTO
EDI
EFT
WWW
AR

Ý nghĩa

Tổ chức thương mại thế giới
Electronic Data Interchange: trao đổi dữ liệu điện tử
Electronic Funds Transfer: Chuyển tiền điện tử
World Wide Web: Mạng lưới toàn cầu
Augmented Reality

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sự phát triển mang tính tồn cầu của cơng nghệ thơng tin trong thời đại số
đã và đang thay đổi cục diện thế giới. Internet ra đời kéo theo nhiều thay đổi
trong hành vi của con người ở nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực trong đời
sống. Con người đang ngày càng mở rộng việc áp dụng thực tế ảo tăng
cường AR - Augmented Reality vào đời sống xã hội.
Nền kinh tế, bao gồm các hoạt động kinh doanh và thương mại là lĩnh vực
chịu sự ảnh hưởng lớn nhất của công cuộc chuyển đổi số. Nhờ sự phát triển
5


của công nghệ thực tế ảo tăng cường, đặc biệt là lượng người tiếp cận với
Internet phủ rộng khắp thế giới, thương mại điện tử tại Việt Nam và các
nước trên thế giới nói cung hiện đã và đang trong giai đoạn tăng trưởng ở
mức cao. Cổng thông tin thống kê Statista (Đức) ước tính trị giá thị trường
này là 18 tỷ USD năm 2023, cịn Cơng ty Nghiên cứu thị trường Markets
and Markets thì dự báo thị trường tiếp tục tăng trưởng mạnh theo năm, dự
kiến giá trị thị trường có thể đạt đến 72,7 tỷ USD vào năm 2024 với các tên
tuổi đầu ngành như: Google, Microsoft, Apple, Facebook, Samsung
Electronics… Xu hướng sử dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường đang có
chiều hướng gia tăng. Những thay đổi thích cực mà thương mại điện tử
mang đến cho người kinh doanh là không hề nhỏ, đặc biệt là khắc phục
những mặt hạn chế của nền thương mại trước đây.

Với tiềm năng phát triển hiện tại, nghiên cứu về công nghệ thực tế ảo tăng
cười trong phát triển thương mại điện tử là cấp thiết để có thể đón đầu những
cơ hội. Từ đó, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài ‘‘Thực tế ảo tăng cường bước tiến mới cho ngành thương mại điện tử Việt Nam’’ nhằm tập trung làm
rõ thực trạng và xu hướng phát triển của công nghệ thực tế ảo tăng cường
AR trong ngành thương mại điện tử trên toàn thế giới, khắc phục những
điểm yếu, từ đó phân tích cơ hội, thách thức, tồn tại và xu hướng phát triển
cải thiện hoạt động kinh doanh bằng cách áp dụng công nghệ thực tế ảo tăng
cường của các doanh nghiệp
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: thực tế ảo tăng cường AR của một số doanh nghiệp,
một số nền tảng mạng xã hội phổ biến
Phạm vi nghiên cứu: trên toàn thế giới
3. Phương pháp nghiên cứu:
Kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm thống kê,
phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa.
1. Kết cấu đề tài:
6


Document continues below
Discover more from:
Cơ sở dữ liệu
2020
296 documents

Go to course

49

Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của

Công ty trách nhiệm hữu hạn Nissin Logistics
Cơ sở dữ liệu

100% (4)

Dap an Bài tập ER - chi tiết về bài tập
3

Cơ sở dữ liệu

88% (8)

Nguyên lý của các hệ cơ sở dữ liệu phần 1 - Nguyễn Kim
160

Anh
Cơ sở dữ liệu

56

100% (3)

Hoạt động logistics của Công ty cổ phần giao nhận ngoại
thương Hồng Gia
Cơ sở dữ liệu

100% (3)

Tìm phủ tối thiểu của tập phụ thuộc hàm
8


Cơ sở dữ liệu

100% (3)


BÀI TOÁN QUẢN LÝ CỬA HÀNG THỜI TRANG
46

100% (3)
Cơ sở dữ liệu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm 3

chương:
CHƯƠNG 1: Tổng quan
CHƯƠNG 2: Khảo sát và phân tích về việc áp dụng AR trong thương mại
điện tử ở Việt Nam
CHƯƠNG 3: Một số đề xuất và khuyến nghị trong việc ứng dụng AR trong
thương mại điện tử ở Việt Nam
Danh mục viết tắt

7


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Thương mại điện tử
1.1.1 Khái niệm
Thương mại điện tử hay (còn gọi là E-commerce) là sự mua bán sản phẩm
hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính.
Cịn theo WTO: Thương mại điện tử (hay thương mại trực tuyến) bao gồm

việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh
toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản
phẩm giao nhận cũng như là thông tin số hóa thơng qua mạng Internet.
Việc mua bán hàng hóa trên Shopee, Lazada hoặc qua website thương mại đó
chính là ví dụ đặc trưng của thương mại điện tử
Các hình thức thương mại điện tử chú yếu bao gồm:
 Mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ trực tuyến.
 Mua bán vé trực tuyến.
 Thanh tốn online.
 Chăm sóc và hỗ trợ khách hàng onl.
1.1.2 Lịch sử phát triển
Về nguồn gốc, thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của
các giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT. Cả hai công
nghệ này đều được giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp
đồng điện tử như đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử. Sự phát triển và chấp nhận của
thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80
cũng đã hình thành nên thương mại điện tử.
Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt web và
chuyển mạng thông tin liên lạc giáo dục thành mạng lưới tồn cầu được gọi là
Internet (www). Các cơng ty thương mại trên Internet bị cấm bởi NSF cho đến
năm 1995. Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã
thiết lập các dịch vụ thơng qua World Wide Web. Từ đó con người bắt đầu có mối
8


liên hệ với từ "Ecommerce" với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thơng
qua Internet dùng các hình thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử.
Các mốc thời gian về sự phát triển của thương mại điện tử:
 Năm 1969, CompuServe được thành lập
 Năm 1979 – Michael Aldrich phát minh ra mua sắm điện tử

 Năm 1982 – Sàn giao dịch máy tính Boston ra mắt
 Năm 1992 – Book Stacks Unlimited ra mắt thị trường sách trực tuyến đầu
tiên
 Năm 1994 – Netscape Navigator ra mắt dưới dạng trình duyệt web
 Năm 1995 – Amazon và Ebay ra mắt
 Năm 1998 – PayPal ra mắt như một hệ thống thanh toán thương mại điện tử
 Năm 1999 – Alibaba ra mắt
Qua đó, ta thấy được những bước tiến, phát triển mạnh mẽ về thương mại điện
tử khơng chỉ một khu vực mà nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn cầu. Điều đó được
thể hiện qua những ơng hồng, đế chế về thương mại điện tử như Amazon,
Alibaba,… và để trở thành một đế chế phát triển như vậy thì việc đón đầu xu
hướng là không thể thiếu. Ngay cả đất nước đang phát triển như Việt Nam thì điều
đó lại càng cần thiết hơn. Nước ta cũng đang đẩy mạnh trong công cuộc phát triển
thương mại điện tử được biểu hiện thơng qua hồng loạt các trang về thương mại
hình thành như Shopee, Lazada, Tiki… và việc mua hàng trực tuyến tại nhà đã trở
thành một điều không mấy xa lạ.
Cuộc cách mạng 4.0 mà chúng ta đang hướng tới đó chính là chuyển đổi số.
Chúng ta sẽ áp dụng những công nghệ thông minh giúp cuộc sống trở nên dễ dàng
hơn. Để thỏa mãn nhu cầu mua sắm trực tuyến của con người thì việc các tập đồn
về thương mại điện tử đều cần phải chú trọng và cần đón đầu xu hướng. Hiện nay,
ở những nước phát triển thì việc sử dụng công nghệ AR vào mua sắm điện tử rất
phổ biến. Cịn tại Việt Nam thì cơng nghệ đó mới chỉ xuất hiện nhưng chưa được
phổ biến rộng rãi. Nhưng ta có thể thấy được hiệu quả mà cơng nghệ AR mang lại

9


cho công cuộc mua sắm trực tuyến là vô cùng lớn và đem lại hiệu quả cao trong
lĩnh vực thương mại điện tử
1.2 Thực tế ảo tăng cường

1.2.1 Khái niệm
Thực tế ảo tăng cường AR là cụm từ mô tả trạng thái vật lý xung quanh con
người, tuy nhiên trong khơng gian đó đã được chèn thêm các chi tiết ảo hóa nhờ
vào smartphone, máy tính hay các thiết bị điện tử khác.
Ví dụ: đối với tựa game Pokemon GO người chơi sẽ quan sát và điều khiển
các Pokemon trong game ngay trên màn hình điện thoại. Điểm đặc biệt là khơng
gian xung quanh các Pokemon được lấy từ hình ảnh thực tế do camera thu được.
Như vậy trong trường hợp trên, hình ảnh camera ghi được và hiển thị trên game là
thực tế, kết hợp các yếu tố ảo hóa như Pokemon và các cơng trình khác đi kèm, tất
cả chúng sẽ được gọi chung là thực tế ảo tăng cường AR.
1.2.2 Đặc điểm
Cách thức hoạt động
 Với những thiết bị được trang bị công nghệ thực tế ảo tăng cường, người
dùng chỉ cần kích hoạt camera trên điện thoại của họ và hướng nó đến vị trí
họ muốn trải nghiệm công nghệ.
 Ngay sau khi bạn làm như vậy, chương trình của bạn sẽ phủ một chế độ xem
3D của sản phẩm lên chế độ xem trực tiếp ở nơi bạn đang ở.
 Khi người dùng di chuyển, kích thước và hướng của màn hình AR sẽ tự
động điều chỉnh theo ngữ cảnh thay đổi. Thông tin đồ họa hoặc văn bản mới
xuất hiện trong khi thông tin khác thoát ra khỏi chế độ xem.
Ưu điểm của việc áp dụng công nghệ AR trong thương mại điện tử
 Cho phép lồng ghép thông tin ảo vào thế giới thực, giúp người dùng có sự
tương tác chân thực.
 Dễ dàng sử dụng chỉ cần có thiết bị thơng minh.
 Không gian linh hoạt, các thao tác được sử dụng bằng phần mềm
AR được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực và đem lại rất nhiều lợi ích.
10


 Trong lĩnh vực giáo dục

Nhờ vào công nghệ AR mà những hình ảnh nhàm chán trên sách vở sẽ được
tái hiện bằng thực tế ảo. Chỉ cần một chiếc điện thoại hoặc máy tính bảng, giáo
viên có thể tạo ra một bài giảng rất sinh động bằng cách kết hợp giữa tài liệu trên
giấy. Hiện tại đã có nhiều nhà sản xuất những quyển sách như vậy.
 Trong lĩnh vực du lịch
Việc ứng dụng thực tế ảo trong du lịch là một đột phá mới, thu hút sự chú ý
của du khách tới các địa điểm du lịch của các địa phương.Công nghệ thực tế ảo sẽ
phát huy tối đa sự thu hút đó, tạo nên sự ấn tượng, thèm khát đến một địa điểm nào
đó mà họ chưa có điều kiện hoặc đang trong q trình tham khảo các địa điểm đó.
Du lịch ảo hay du lịch bằng thực tế ảo là bước tiến mới cho ngành du lịch là cơ hội
để quảng bá, làm truyền thông theo cách mới phù hợp với xu thế phát triển hiện
nay, là cách làm mới ngành du lịch cần hướng tới là quảng bá ” Du lịch 4.0″
 Trong lĩnh vực thương mại
Nắm bắt được công nghệ AR là xu hướng của tương lai, các nhà quảng cáo
và truyền thông đã áp dụng nó vào trong những sản phẩm của mình.Ví dụ mới đây,
hãng viễn thông Vietnamobile đã cho ra mắt ứng dụng DRAPPY AR, vừa là trò
chơi vừa là ứng dụng sử dụng công nghệ AR, khi bạn quét logo của Vietnamobile
bạn có thể cập nhật thơng tin của nhà mạng, xem video clip, và đặc biệt hơn là liên
hệ trực tiếp với tổng đài chăm sóc khách hàng để nhận hỗ trợ
Và đặc biệt là sự ứng dụng của AR trong lĩnh vực thương mại điện tử sẽ được tìm
hiểu kĩ hơn ở phần sau.
Nhược điểm của cơng nghệ AR
 Những hình ảnh mà cơng nghệ AR mang lại còn chưa thực sự tốt.
 Giá các thiết bị trang bị cơng nghệ AR cịn khá cao, phải đợi vài năm nữa thì
cơng nghệ AR mới thực sự phát triển.

11


I.3 Áp dụng thực tế ảo tăng cường trong thương mại điện tử

1.3.1 Tổng quan về việc áp dụng AR vào thương mại điện tử.
Thực tế ảo tăng cường ( Augmented Reality - AR) đang trở thành một công
nghệ thay đổi cuộc chơi cho nhiều doanh nghiệp hiện nay. Đặc biệt là trong lĩnh
vực bán lẻ và Thương mại điện tử, AR được chứng minh là mang lại lợi thế lớn
trong việc thu hút khách hàng mới. Nó giúp các nhà bán lẻ, các cửa hàng trực
tuyến gia tăng tương tác, tăng mức độ tin tưởng và hạn chế việc đổi trả của khách
hàng. Việc mua sắm hàng hóa trực tuyến bằng sử dụng công nghệ thực tế ảo tăng
cường giúp người mua có thể hình dung các sản phẩm trong môi trường thực tế
trước khi họ mua và sẽ dễ chọn ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu hơn.
Trang bigcommerce.com đã có thống kê về cách mà AR tác động đến người
mua sắm trực tuyến:
 Chi tiêu cho AR dự kiến đạt 60 tỷ USD vào năm 2020
 61% người mua hàng trực tuyến thích mua hàng online trên các trang web
cung cấp công nghệ AR
 63% người dùng chia sẻ rằng AR sẽ giúp thay đổi trải nghiệm mua sắm của
họ
 71% người dùng dự kiến sẽ trung thành hơn với thương hiệu kết hợp AR để
tạo trải nghiệm mua sắm tốt cho người tiêu dùng.
Những con số trên đã phần nào khẳng định sức ảnh hưởng tích cực của AR
đối với các nền tảng thương mại điện tử, mua sắm trực tuyến.
1.3.2 Những lợi thế của việc áp dụng AR trong thương mại điện tử.
 Đối với các nhà bán lẻ:
AR làm tăng sự tham gia của người tiêu dùng, tạo ra môi trường tương tác
giữa người mua và người bán. Khi hình ảnh và video không phản ánh đúng sự thật,
không đáp ứng nhu cầu trải nghiệm thì các nhà bán lẻ cần ứng dụng những cơng
nghệ đáp ứng được những điều đó cho khách hàng. AR đã kết nối cảm xúc giữa
nhu cầu sản phẩm và mua sắm của người tiêu dùng. Thương mại mở rộng cho phép
các nhà bán lẻ triển khai thương mại tăng cường trên nền tảng di động cùng với
sản phẩm họ mang đến một trải nghiệm liền mạch cho khách hàng.
12



 Đối với nhà sản xuất:
Khi thương mại điện tử phát triển, kỳ vọng của người tiêu dùng được nâng
cao thì mơ tả sản phẩm và hình ảnh 360 độ sẽ không đủ để đáp ứng kỳ vọng người
tiêu dùng. Họ sẽ muốn và mong đợi khả năng thử nghiệm sản phẩm tại các cửa
hàng bán lẻ thông qua thực tế tăng cường khi họ mua.
Bằng việc thêm các sản phẩm của công ty vào các cơ sở dữ liệu sản phẩm
thực tế tăng cường, các nhà sản xuất sẽ cung cấp những mơ hình 3D chính xác chất
lượng cho các nhà phân phối, bán lẻ của họ. Điều này sẽ đảm bảo rằng các nhà bán
lẻ, phân phối có thể truy cập và sử dụng trực quan hóa sản phẩm 3D một cách tốt
nhất trên các kênh Thương mại điện tử để thúc đẩy doanh số bán hàng và sự quan
tâm của khách hàng.
Đối với các công ty và bán hàng quốc tế, AR có thể cung cấp thơng tin có
giá trị và chính xác bằng nhiều ngơn ngữ từ tất cả các kênh, các nhà phân phối đến
khách hàng
 Đối với người tiêu dùng:
AR cho phép người mua trực quan hóa sản phẩm thơng qua hình ảnh ảo của
sản phẩm dưới dạng 3D giúp họ có được cảm giác hài lịng và tin cậy đối với mơi
trường xung quanh. Ngồi ra cịn cung cấp cho người tiêu dùng những thông tin
chuyên sâu về sản phẩm, về những ưu nhược điểm khi mua chúng.
 Kết luận: Lợi thế của việc sử dụng thực tế ảo tăng cường trong thương mại
điện tử là:
 Cung cấp trải nghiệm người dùng tương tác hơn với AR.
 Sử dụng AR để tạo nội dung tùy chỉnh đáp ứng kỳ vọng người tiêu
dùng.
 Kết nối người mua sắm trực tuyến với nội dung, thông tin của sản
phẩm.
 Vượt qua rào cản ngôn ngữ để thu hút thị trường toàn cầu.
 Sử dụng AR để tăng niềm tin của người tiêu dùng, kích hoạt mua hàng

và giảm lợi nhuận tổng thể.
13


1.3.3 Một vài ví dụ điển hình về việc áp dụng AR vào thương mại điện tử.
1.3.3.1 Áp dụng AR vào thương mại điện tử trên thế giới.
Trên thực tế, các công ty lớn như Alibaba, Adobe,.. đã ra mắt các công cụ
AR để gia tăng trải nghiệm mua hàng trên các nền tảng thương mại điện tử. Nền
tảng thương mại điện tử Shopee cũng đã triển khai các công cụ AR kết hợp với trí
tuệ nhân tạo (AI) cho một số nhà bán sỉ sản phẩm làm đẹp của họ.
VD: Khi khách hàng mua sản phẩm của IKEA họ có thể sử dụng IKEA
Place (ra đời năm 2018) để xem kết xuất 3D từ các góc độ khác nhau của hơn 2000
sản phẩm trước khi đặt trước những sản phẩm họ muốn mua trong ứng dụng.
IKEA Place giúp khách hàng đưa ra quyết định dễ hơn ngay tại nhà, họ có thể lấy
cảm hứng, trải nghiệm và thử nhiều sản phẩm, màu sắc, kiểu dáng khác nhau trong
môi trường thực tế chỉ bằng những cái chạm qua điện thoại di động.
 Amazon đã cơng bố tính năng AR bổ sung cho ứng dụng mua sắm
phiên bản IOS, và cho ra mắt Amazon Sumerian một cơng cụ để bất kì
ai cũng có thể tạo ra trải nghiệm 3D, AR-VR trên trình duyệt Web.
 Bằng cách tạo một quảng cáo riêng cho AR, We Make-up một cửa
hàng mỹ phẩm trực tuyến tại Ý cho phép mọi người thử các màu son
của thương hiệu qua một Filter. AR filter cho phép người dùng chọn
đúng màu son phù hợp và có thể mua ngay sau đó. Với tỷ lệ 53%, việc
thu hút khách hàng kỹ thuật số bằng quảng cáo AR đã mang lại cho
We make-up cơ hội tăng doanh số bán hàng trong suốt chiến dịch
tháng 5 năm 2019 cũng như tăng nhận thức về thương hiệu.
1.3.3.2 Áp dụng AR vào thương mại điện tử ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, về công nghệ thì kỹ thuật AR ln được cập nhật ngang với các
nước trên thế giới. Tuy nhiên việc áp dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường trong
thương mại điện tử lại có vẻ muộn màng hơn. Có thể là do mức độ phổ biến của

công nghệ này chưa đại chúng để triển khai đưa vào áp dụng.
 Tuy chưa có nhiều thương hiệu áp dụng nhưng đã có những cái tên tạo ra
chiến dịch ấn tượng với AR, điển hình là Leflair - trang thương mại điện tử
uy tín chuyên bán các sản phẩm hàng hiệu chính hãng. Vào 07/01 14


14/01/2020, Leflair kết hợp với Facebook tung ra chương trình tương tác
thực áp dụng cho 2 dòng sản phẩm cao cấp là son mơi Guerlain và kính mắt
RayBan. Người dùng quan tâm đến 2 sản phẩm này có thể vào fanpage của
thương hiệu để trải nghiệm. Qua chiến dịch, Leflair đã giải quyết được:
 Băn khoăn về sự phù hợp của khách hàng khi mua sản phẩm
 Cá nhân hóa trải nghiệm người dùng
 giúp khách hàng tiết kiệm thời gian
 Bắt kịp xu hướng, năm 2022 thời trang YODY đã tích hợp cơng nghệ AR
mang đến trải nghiệm chân thật, đẹp mắt cho người dùng. YODY đã cho ra
mắt dịng sản phẩm áo thun in họa tiết cực kì độc đáo kết hợp với công nghệ
AR.
Ưu điểm ứng dụng công nghệ AR của YODY:
 AR cho phép lồng ghép thông tin ảo vào thế giới thực (và ngược lại),
giúp người dùng tương tác lên vật thể như chạm vào, ghép ảnh 3D,...
trong môi trường 2-in-1 mà không tốn thời gian, tiền bạc.
 Dễ dàng sử dụng, chỉ cần có thiết bị di động thông minh.
 Không gian AR linh hoạt, tất cả các thao tác được xử lý bằng phần
mềm.
 Không cần thêm thiết bị hỗ trợ nào khác.
 Tuy nhiên chúng ta cũng mong chờ sự đột phá của các doanh nghiệp AR như
ADT Creative, Holomia, CO-WELL Asia với bắt tay các đại gia thương mại

điện tử Lazada, Shopee, Tiki, … để phát triển nền thương mại điện tử Việt
Nam.


15


CHƯƠNG 2: : Khảo sát và phân tích về việc áp dụng AR
trong thương mại điện tử ở Việt Nam
2.1. Xu thế sử dụng thương mại điện tử
Với sự tác động của Covid-19, khơng có gì ngạc nhiên khi có sự gia tăng
mạnh của thương mại điện tử, người bán và người mua có thể mua sắm, bán hàng
trên nhiều trang mạng xã hội khác nhau như Shopee, Lazada, Tiki, Sendo,...Mọi
người cảm thấy an toàn hơn khi mua sắm qua điện thoại, họ cảm thấy mua sắm
như vậy sẽ tiết kiệm đáng kể thời gian, đặc biệt là tiết kiệm tiền bạc. Các trang
mạng xã hội ngày càng đổi mới, hấp dẫn, có nhiều sự tiện lợi nên người dùng ngày
càng biết tận dụng đó khơng chỉ là nơi để liên lạc với gia đình và bạn bè mà cịn là
nơi mua bán (marketplace) dễ dàng.Theo số liệu thống kê của iPrice Group trong
Q4/2021, Shopee hiện là đơn vị dẫn đầu về sự phổ biến với gần 89 triệu lượt truy
cập. Báo cáo dẫn số liệu từ DataReportal năm 2021 cho thấy, tại Việt Nam có hơn
85% người dùng sàn thương mại điện tử trong độ tuổi từ 35 - 44 (Thế hệ Y), gần
84% người dùng từ 45 - 54 tuổi (Thế hệ X) và hơn 75% người dùng trong độ tuổi
từ 55 - 64 tuổi (thế hệ Boomers II) đã mua trực tuyến ít nhất một sản phẩm vào
tháng 1/2021. Theo Statista, giá trị thị trường TMĐT ở Đơng Nam Á đã tăng 24
lần trong vịng 6 năm qua, từ 5 tỷ USD năm 2015 lên 120 tỷ USD năm 2021; và dự
kiến đạt 234 tỷ USD vào năm 2025. Thị trường TMĐT bán lẻ Việt Nam được dự
báo tăng 300%, từ 13 tỷ USD năm 2021 lên 39 tỷ USD vào năm 2025.
Theo khảo sát về việc áp dụng công nghệ AR vào thương mại điện tử ở Việt Nam,
đã lấy 106 phiếu khảo sát thì có 49.1% người sử dụng Shopee, 21.7% người sử
dụng Lazada, 16% người sử dụng Tiki, 12.3% người sử dụng Sendo, còn lại sử
dụng các phần mềm khác. Các số liệu thống kê này cho thấy các nền tảng truyền
thông xã hội, cụ thể là các sàn thương mại điện tử là thị trường béo bở cho sự phát
triển của các doanh nghiệp. Hơn nữa, 87% người mua sắm trực tuyến nói rằng

mạng xã hội ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của họ. Việc mua sắm trực tuyến
ngày càng phổ biến trong xã hội, tuy nhiên khách hàng khi mua sắm qua các sàn
thương mại điện tử vẫn còn băn khoăn về một số vấn đề khi mua hàng và nhận
16


hàng. Qua khảo sát, 50.9% người khi mua sắm băn khoăn về chất lượng của hàng
hóa, 33% người băn khoăn về mức độ phù hợp với bản thân, 8.5% băn khoăn về
việc đổi trả mất nhiều thời gian, còn lại về giá cả. Không chỉ về việc mua hàng mà
việc nhận hàng cũng gây ra một số khó khăn cho người mua hàng khi có đến 84%
khách hàng thường xuyên gặp vấn đề khơng hài lịng khi nhận hàng trong đó là vấn
đề giao hàng sai, khơng đúng mẫu, khơng hợp với bản thân, sai kích cỡ,... Điều này
đã làm cho một số khách hàng băn khoăn khi mua hàng qua các sàn thương mại
điện tử. Để tạo ra nhiều lợi nhuận, cạnh tranh hơn và để cải thiện chất lượng trải
nghiệm mua hàng của khách hàng, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ thực
tế ảo tăng cường AR trong các kênh bán hàng của mình và đạt được kết quả kinh
doanh tốt.
2.2. Khảo sát và phân tích về việc áp dụng AR trong thương mại điện tử ở Việt
Nam
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang trong giai đoạn khởi phát và có sự
tác động đến mọi lĩnh vực. Đặc biệt, trong lĩnh vực thương mại điện tử, rất nhiều
mơ hình kinh doanh trực tuyến được hình thành nhờ việc ứng dụng công nghệ của
cuộc cách mạng 4.0 (Shopee, Lazada, Tiki, ….) và nó đã trở thành 1 phần không
thể thiếu trong đời sống thường ngày của mọi người.
Qua 106 mẫu khảo sát:
 Phần lớn người tiêu dùng có xu hướng mua sắm online qua các sàn thương
mại điện tử như Shoppe ( 49,1%), Lazada ( 21,7%), Tiki ( 16% ) và các sàn
thương mại điện tử khác.
 Có 76,4% người tiêu dùng biết đến công nghệ thực tế ảo. Và biết qua những
phương tiện:

 Qua game: Pokemon Go, Angry Birds AR: Isle of Pigs,....( 46,2%)
 Qua các phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài, thời sự,...( 16,12%)

17


 Qua việc trải nghiệm mua sắm qua các sàn thương mại điện tử ( 37.6%)

Việc mua sắm trực tuyến qua các sàn thương mại điện tử có nhiều ưu điểm như
không phải di chuyển nhiều, không phải mất nhiều thời gian vào việc mua sắm.
Tuy nhiên nó cũng có những nhược điểm là khách hàng khơng được nhìn sản
phẩm thật, không được trải nghiệm sản phẩm gây ra những băn khoăn lo lắng về
sản phẩm. Và qua khảo sát cho thấy, khi mua sắm qua các sàn thương mại điện tử
thì khách hàng có những băn khoăn về:
 54 khách hàng quan tâm đến chất lượng của hàng hóa
 35 khách hàng quan tâm đến mức độ phù hợp của sản phẩm đối với
họ
 9 khách hàng quan tâm đến việc đổi trả vì nó mất nhiều thời gian
 8 khách hành quan tâm đến giá cả của hàng hóa
18


Và cũng chính vì khơng được trải nghiệm sản phẩm trước nên có đến 84%
khách hàng gặp vấn đề khi mua hàng và cảm thấy khơng hài lịng khi nhận hàng.
Đó là các vấn đề
 14,2% Giao hàng sai, khơng đúng mẫu.
 20.8% Sai kích cỡ, khơng vừa
 29,2%Khác với trong ảnh
 30,2% Khơng hợp với bản thân



Và chỉ có 5.6% khách hàng khơng gặp vấn đề gì khi nhận hàng

19


=> Ta có thể thấy được những vấn đề này thường xuyên gặp phải nhưng vẫn chưa
có cách giải quyết nếu điều này kéo dài sẽ làm giảm lòng tin của người mua hàng
và chất lượng phục vụ của sàn thương mại đó cũng sẽ bị đi xuống.
AR giúp chuyển đổi hoạt động mua sắm trên thiết bị di động khi truyền sức
sống vào các sản phẩm bằng cách sử dụng các mơ hình 3D, có thể tăng kích thước,
xem chúng trông như thế nào trong một không gian cụ thể, xem xét từ mọi góc độ
có thể và cũng đánh giá xem xét môi trường xung quanh chúng ta.
Việc áp dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường vào thương mại điện tử trên thế
giới ngày càng rộng rãi. Tuy nhiên việc áp dụng này ở Việt Nam còn gặp rất nhiều
khó khăn. Kết quả khảo sát về mức độ hiểu biết của người tiêu dùng Việt Nam về
việc áp dụng công nghệ AR vào thương mại điện tử cho thấy:
 Có đến 37,7% khách hàng chưa tìm hiểu rõ về công nghệ thực tế ảo tăng
cường


31,1% khách hàng nghĩ là họ có thể trải nghiệm, tương tác sản phẩm bằng
các hình ảnh, vật thể, ...

20


 15,1% khách hàng nghĩ họ có thể trải nghiệm tương tác với sản phẩm bằng
điện thoại, máy tính bảng,...



9,4% khách hàng nghĩ việc áp dụng này giúp thu hút cái nhìn của khách
hàng hơn từ đó nâng cao hiệu suất quảng bá thương hiệu và sản phẩm.



6,7% nghĩ rằng nó sẽ giúp việc mua hàng thuận tiện, dễ dàng hơn.

Qua khảo sát về mong muốn trải nghiệm, tương tác sản phẩm:
 Có tới 82,1% khách hàng muốn được thử nghiệm sản phẩm qua cơng nghệ
AR
 Chỉ có 17,9% khách hàng muốn trải nghiệm qua hình ảnh mẫu

21


=> Hầu hết người dùng Internet đều từng mua sắm trực tuyến nhưng không phải
lúc nào họ cũng lựa chọn mua hàng online. Do khách hàng không thể chạm và thử
sản phẩm trước khi quyết định mua, dẫn đến những vấn đề khơng hài lịng khi
nhận sản phẩm. Tuy nhiên, giờ đây AR trợ giúp khách hàng có những cảm nhận
thơng qua chạm, thử lựa chọn của mình trước khi mua. Từ đó, sẽ gia tăng độ tin
tưởng và kích thích hành vi mua.
Khi thương mại điện tử ngày càng phát triển thì những hành vi, kỳ vọng của
người tiêu dùng ngày càng nâng cao, những trải nghiệm mua sắm qua các sàn
thương mại điện tử thông thường không đáp ứng được những kỳ vọng của người
tiêu dùng. Ở Việt Nam, việc áp dụng công nghệ AR chưa được phổ biến, có đến
82,1% khách hàng khơng biết đến việc áp dụng AR trên các sàn thương mại điện
tử.
Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn tin tưởng và mong đợi trong tương lai công
nghệ AR sẽ được áp dụng và trở nên phổ biến vào các sàn thương mại điện tử ở

Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy rằng có đến 74,5% khách hàng tin rằng việc
áp dụng AR vào thương mại điện tử ở Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ.
22


Đối với thị trường AR Việt Nam, chúng ta trông chờ sự đột phá khi các
doanh nghiệp AR như ADT Creative, Holomia, CO-WELL Asia với bắt tay các đại
gia thương mại điện tử Lazada, Shopee, Tiki, … Trong đó, CO-WELL Asia đang là
đơn vị được kỳ vọng cao hơn cả bởi những kinh nghiệm sẵn có trong việc xây
dựng website thương mại, dịch vụ lớn tại thị trường Nhật. Đồng thời, CO-WELL
Asia cũng đang triển khai dự án Thương mại điện tử cho doanh nghiệp bán lẻ lớn
nhất Nhật Bản trên nền tảng Magento. Điều này chắc chắn sẽ đem lại lợi thế để
triển khai combo “’Thương mại điện tử & AR-VR” cho bất kỳ trang thương mại
điện tử nào.

23


CHƯƠNG 3: Một số đề xuất và khuyến nghị trong việc ứng
dụng AR trong thương mại điện tử ở Việt Nam
3.1 Hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thực tế ảo AR cho ngành thương mại
điện tử Việt Nam trong tương lai
3.1.1 Hiệu quả trong doanh nghiệp:
AR với xuất phát điểm là một công nghệ cao gần như chỉ thấy trong việc
nghiên cứu khoa học nay đã dần trở nên quen thuộc trong đời sống con người.
Công nghệ này là sự gặp nhau giữa thế giới thực và thế giới ảo đem đến cho con
người những trải nghiệm thực tế ngay cả khi bạn khơng có mặt tại đó.Tiềm năng
của AR để cách mạng hóa các chiến lưươc bán hàng là rất lớn. Không giống như
thực tế ảo, AR cho phép các doanh nghiệp thu hút khách hàng tiềm năng và khách
hàng hiện tại mà không cần sử dụng đến kính thực tế ảo đắt tiền. Chỉ cần khách

hàng có điện thoại thơng minh và các kênh tiếp thị hiện có, các doanh nghiệp có
thể thu hút cả khách hàng tiềm năng và khách hàng quen thuộc với trải nghiệm
tương tác năng động mà khơng phương tiện nào có thể sánh được. Từ đó tăng tổng
doanh thu
3.1.2 Hiệu quả cho người tiêu dùng:
Khách hàng trực tuyến hay khách hàng mua trực tiếp đều có thể tận tay chọn
các sản phẩm mà họ mong muốn như lựa chọn trong chính môi trường thực tế. Bạn
không muốn đến các trung tâm thương mại hay cửa hàng mua sắm mà vẫn chọn
được quần áo, đồ dùng phù hợp với bản thân, AR sẽ giúp bạn thực hiện điều này.
Chỉ cần ngồi tại nhà, click chọn món hàng u thích hệ thống thực tế tăng cường sẽ
tái hiện lại sản phẩm trong không gian thật thơng qua camera trên điện thoại hoặc
máy tính. Khi ấy bạn sẽ biết bộ quần áo này có hợp với mình khơng hay chiếc
giường có vừa với căn phòng… và còn nhiều điều thú vị khác nữa.

24


×