Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt: Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN NGỌC MAI

NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG THỊT BÒ
NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

N
Mã số

: Quả trị ki
: 9 34 01 01

doa

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023


Cơng trình hồn thành tại:
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học:

Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:

1. PGS. TS. Đỗ Quang Giám
2. PGS. TS. Đỗ Văn Viện


PGS. TS. Phạm Văn Hùng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
PGS. TS. Lê Mạnh Hùng
Trƣờng Đại học Cơng đồn
PGS. TS. Vũ Huy Thông
Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học
viện họp tại:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2023

Có thể tìm hiểu luận án tại:
Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Lƣơng Định Của (HVN)


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hội nhập kinh tế quốc tế và các hiệp định thương mại tự do không chỉ là cơ hội giúp
Việt Nam xuất khẩu được các mặt hàng thế mạnh, mà còn thúc đẩy hàng hóa nhập khẩu
xâm nhập thị trường trong nước, trong đó có các sản phẩm thịt.
Thịt và các sản phẩm từ thịt là nguồn cung cấp protein chính trong chế độ ăn và
đóng vai trị trung tâm trong bữa ăn của nhiều gia đình người Việt. Xu hướng tiêu dùng
thịt của người Việt đang chuyển dần từ thịt lợn sang thịt bò và thịt gia cầm (OECD,
2021). Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD, 2021) dự báo đến năm 2026, tiêu
thụ thịt bị bình qn đầu người ở Việt Nam có thể đạt đến mốc 10,56 kg/người/năm.
Nhu cầu đối với thịt bò ở Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trưởng 5-6%/ năm.
Việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng mang lại ý nghĩa to lớn cho các doanh nghiệp
kinh doanh, cho phép cải thiện sự hiểu biết và dự báo không chỉ việc mua hàng mà còn động

cơ mua hàng và tần suất mua hàng (Leon & cs., 2014). Thành công của các nhà tiếp thị
trong việc tác động đến hành vi mua hàng phụ thuộc phần lớn vào mức độ hiểu biết của họ
về hành vi của người tiêu dùng. Armstrong (1991), giải thích rằng nghiên cứu về hành vi
của khách hàng dựa trên hành vi mua hàng của người tiêu dùng, với khách hàng đóng ba vai
trị riêng biệt: người dùng, người trả tiền và người mua.
Trong thời gian qua đã có rất nhiều nghiên cứu ở Việt Nam nói chung và thành phố
Hà Nội nói riêng về hành vi tiêu dùng thực phẩm, nhưng các nghiên cứu về thực phẩm
nhập khẩu cịn rất khiêm tốn. Trong đó, điển hình có nghiên cứu của Nguyen Bao Ly &
Tran Quang Trung (2016), về các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng táo nhập khẩu ở Hà
Nội. Một nghiên cứu khác của Thu Thanh Tran & cs. (2017) về các yếu tố ảnh hưởng
đến tiêu dùng các thương hiệu thịt bò nhập khẩu ở Việt Nam tập trung vào đối tượng
người tiêu dùng tại các nhà hàng về thịt bò. Tuy nhiên, vẫn thiếu vắng các nghiên cứu về
hành vi tiêu dùng thịt bò nhập khẩu của các hộ gia đình ở Việt Nam. Thêm vào đó, các
nghiên cứu trước đó về hành vi tiêu dùng thịt bò chưa xem xét tới yếu tố nguồn gốc xuất
xứ, đây cũng có thể là nhân tố góp phần làm tăng ý định mua dẫn tới hành vi mua thịt bị
nhập khẩu ở tương lai.
Thủ đơ Hà Nội nằm ở trung tâm của vùng đồng bằng sông Hồng và là một trong hai
thành phố lớn nhất cả nước, dân số thủ đô năm 2022 là hơn 8,3 triệu người. Trong hơn thập
kỷ gần đây tốc độ đô thị hóa nhanh cùng với sự thay đổi điều kiện sống đã làm cho một bộ
phận dân cư ở nông thôn di cư mạnh ra các đô thị làm cho dân cư sống ở thành thị tăng đột
biến. Thêm vào đó, Hà Nội là nơi tập trung nhiều cơ quan hành chính, trung tâm đầu não
của cả nước, các cơ quan ngoại giao, các trụ sở của tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp lớn... Vì
vậy, đây là một trong số khu vực có sức tiêu dùng thực phẩm nói chung và thịt bị nhập khẩu
nói riêng lớn nhất cả nước. Năm 2022 lượng tiêu thụ thịt bị bình qn ở Hà Nội là 6,18
kg/người so với Việt Nam là 5,61kg/người, lượng tiêu thụ thịt bị nhập khẩu bình qn ở Hà
Nội là 4,72 kg/người so với 3,69 kg/người (OECD/FAO, 2022).
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng thịt
bị nhập khẩu của hộ gia đình ở thành phố Hà Nội và đề xuất hàm ý quản trị cho các chủ

thể trong ngành kinh doanh thịt bò nhập khẩu trên địa bàn Thành phố.
1


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi người tiêu dùng
thịt bò nhập khẩu;
- Đánh giá thực trạng hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn phố Hà
Nội;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên
địa bàn thành phố Hà Nội;
- Đề xuất hàm ý quản trị cho các chủ thể trong kinh doanh ngành hàng thịt bò nhập
khẩu ở thành phố Hà Nội và một số khuyến nghị đối với các cơ quan chức năng quản lý
ngành hàng nhằm nâng cao sự thỏa mãn và hướng tới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
thịt bò nhập khẩu.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn trong nghiên
cứu hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu ở cấp hộ gia đình tại thành phố Hà Nội.
Đối tượng điều tra của đề tài là hành vi mua thịt bò nhập khẩu của các cá nhân đại
diện cho hộ gia đình có tiêu dùng thịt bị nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà Nội.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung:
Nghiên tập trung phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng
thịt bò nhập khẩu của của người tiêu dùng là các hộ gia đình tại thành phố Hà Nội.
Thịt bò nhập khẩu trong nghiên cứu này là loại thịt bị được nhập khẩu chính ngạch có
gắn nhãn mác và thông tin nguồn gốc, xuất xứ. Các loại thịt bò này được tiêu thụ ở các
siêu thị, cửa hàng tiện ích và các cửa hàng bán lẻ được phép phân phối thịt bò nhập khẩu.
Người tiêu dùng trong nghiên cứu này là các hộ gia đình sinh sống trên địa bàn
thành phố Hà Nội có tiêu dùng thịt bị nhập khẩu.

- Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện tại thành phố Hà Nội
- Phạm vi thời gian:
Dữ liệu thứ cấp về tình hình nhập khẩu thịt bị và tiêu dùng thịt bò của người tiêu
dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội được thu thập từ năm 2002 - 2022.
Dữ liệu sơ cấp được thu thập để nghiên cứu đề tài gồm dữ liệu điều tra người tiêu dùng
về hành vi của tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2021.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Về lý luận, nghiên cứu làm sáng tỏ quan điểm và đặc tính thịt bị nhập khẩu, các
nội dung nghiên cứu hành vi và phát triển mơ hình hành vi tiêu dùng thịt bị nhập khẩu
của hộ gia đình ở Thành phố Hà Nội.
Về phương pháp, nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định
lượng phân tích hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà
Nội. Đặc biệt, sử dụng phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc SEM để phân tích mơ
hình hành vi và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên
địa bàn thành phố Hà Nội
Về thực tiễn, nghiên cứu đã phân tích thực trạng hành vi người tiêu dùng thịt bị
theo tiến trình ra quyết định từ việc tìm kiếm thơng tin, đánh giá thông tin, lựa chọn mua,
và các quyết định sau mua của người tiêu dùng thành phố Hà Nội, chỉ ra các yếu tố ảnh
hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố, đề xuất hàm ý giải pháp cho các chủ thể
2


trong ngành hàng kinh doanh thịt bò nhập khẩu.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thịt bị nói chung và thịt bị
nhập khẩu nói riêng rất thiếu vắng. Nghiên cứu này có giá trị đóng góp vào kiến thức và
hiểu biết về hành vi người tiêu dùng thực phẩm thịt nói chung và thịt bị nhập khẩu nói
riêng ở Việt Nam. Đây là những kiến thức, phương pháp có ý nghĩa khoa học trong giảng
dạy, nghiên cứu khoa học và hoạch định chính sách ngành hàng.
Ý nghĩa thực tiễn: Ngành hàng bị thịt có vai trị quan trọng với sinh kế hộ nông dân

nhiều tỉnh ở Việt Nam. Thị trường thịt bị có ý nghĩa quan trọng trong hệ thống thực
phẩm tại Việt Nam do xu hướng tiêu dùng thịt của người Việt đang dần chuyển từ thịt
lợn sang thịt bò và gia cầm. Việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đối với thịt bò nhập
khẩu có ý nghĩa lớn trong việc làm rõ đặc điểm hành vi người tiêu dùng về thịt bò nhập
khẩu, nâng cao sự thỏa mãn tiêu dùng và bảo về quyền lợi người tiêu dùng. Qua đó làm
cơ sở phát triển ngành hàng thịt bò trong nước trở lên cạnh tranh hơn.
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG THỊT BÒ
NHẬP KHẨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG THỊT BÒ NHẬP KHẨU
2.1.1. Các khái niệm liên quan
Đề tài luận án đã làm rõ hơn một số khái niệm như: người tiêu dùng, hộ gia đình
tiêu dùng, hành vi người tiêu dùng, hành vi người tiêu dùng thịt bị nhập khẩu.
2.1.2. Các mơ hình lý thuyết căn bản về hành vi
Nghiên cứu chỉ ra 2 mơ hình điển hình là Lý thuyết hành vi có kế hoạch và Mơ hình
lý thuyết hành vi được định hướng bởi mục tiêu (The model of Goal Directed Behavior).
Các mơ hình lý thuyết của các nhà nghiên cứu trước đều khái quát hành vi của con người
là một tiến trình và bị tác động bởi các yếu tố liên quan tới thái độ, nhận thức kiểm soát
của con người đối với ý định hành vi, và ý định hành vi sẽ quyết định hành vi.
2.1.3. Nội dung nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng thịt bò nhập khẩu
Nội dung nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thịt bị nhập khẩu bao gồm: Tiến trình
hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu (Giai đoạn nhận biết nhu cầu; Q trình tìm kiếm
thơng tin; Đánh giá thơng tin; Quyết định mua hàng; Giai đoạn sau mua); Các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu (Nhóm yếu tố mang tính chất xã hội;
Nhóm yếu tố cá nhân; Nhóm yếu tố có tính chất tâm lý); Phát triển mơ hình nghiên cứu
hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu gồm các giả thuyết hành vi và ý định mua thịt bò
nhập khẩu bị tác động bởi các nhóm yếu tố ( Thái độ đối với thịt bị nhập khẩu; Nhận thức
kiểm sốt hành vi; Chuẩn chủ quan; Bao bì và nguồn gốc xuất xứ).
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG
THỊT BÕ NHẬP KHẨU
2.2.1. Các nghiên cứu liên quan trên thế giới

Tổng quan các mơ hình nghiên cứu liên quan hành vi người tiêu dùng từ các nghiên
cứu trên thế giới . Từ đó chỉ ra , phần lớn các nghiên cứu liên quan tới hành vi người tiêu
dùng đều sử dụng và phát triển mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch – TPP. Qua đó, tùy
thuộc địa điểm nghiên cứu và sự khác biệt của các loại thực phẩm, các yếu tố ảnh hưởng
mà các nhà nghiên cứu trước đã xây dựng, phát triển thêm các yếu tố trong nhóm nhận thức
kiểm sốt để tìm hiểu về hành vi người tiêu dùng mặt hàng thực phẩm riêng biệt.
3


2.2.2. Các nghiên cứu liên quan về tiêu dùng thịt bò nhập khẩu ở Việt Nam
Trước tiên chỉ ra các quy định ở Việt Nam về thịt bò nhập khẩu và đặc tính của
thịt bị nhập khẩu. Qua tổng quan các nghiên cứu hành vi tiêu dùng thực phẩm ở Việt
Nam cũng thấy xem xét tới hành vi đã tiêu dùng trong quá khứ (sự trải nghiệm) của
người tiêu dùng.
PHẦN 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Hiện nay thành phố Hà Nội bao gồm gồm 30 quận huyện trong đó có 12 quận, và
579 phường; thị trấn; xã trong đó 175 phường; 21 thị trấn và số còn lại là các xã.
3.2. CÁCH TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

Hình 3.1. Tiến trình nghiên cứu
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu
Trong nghiên cứu này tiến hành chọn điểm tại 8 quận, huyện bao gồm: 02 quậnkhu vực Hà Nội cũ (vùng lõi trước khi thành lập thêm các quận mới) bao gồm Hai Bà
Trưng và Đống Đa; 02 quận thành lập sau bao gồm Thanh Xuân và Cầu Giấy; 02 quận
thành lập gần đây nhất là Long Biên và Hoàng Mai; cuối cùng là huyện Gia Lâm và
Đông Anh.
3.3.2. Thông tin thứ cấp
Các số liệu thứ cấp được thu thập các sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo
tổng kết của các Bộ, ngành, UBND tỉnh và các huyện về các vấn đề có liên quan và niên

giám thống kê hàng năm.
3.3.3. Thông tin sơ cấp
Các số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn sâu 6 đối tượng phỏng vấn là
những người tiêu dùng, các chuyên gia trong ngành thịt bò nhập khẩu và các giảng viên
đại học ngành Quản trị kinh doanh, marketing đánh giá, nhận xét để đảm bảo người được
hỏi hiểu rõ ràng và nhất quán về nội dung của các câu hỏi. Kết quả được sử dụng để
chỉnh sửa các câu, ý trong bảng hỏi nhằm hoàn thiện bảng hỏi được rõ ràng và đúng
nghĩa hơn.
4


3.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập được bảng câu hỏi trả lời, tác giả tiến hành lọc bảng câu hỏi, làm
sạch dữ liệu, mã hóa những thông tin cần thiết trong bảng câu hỏi, nhập liệu và phân tích
dữ liệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 20 và Amos 20.
3.3.5. Phƣơng pháp phân tích
Bảng hỏi được đưa cho 6 đối tượng phỏng vấn (ĐTPV) là những người tiêu dùng,
các chuyên gia trong ngành thịt bò nhập khẩu và các giảng viên đại học ngành Quản trị
kinh doanh, marketing đánh giá, nhận xét để đảm bảo người được hỏi hiểu rõ ràng và
nhất quán về nội dung của các câu hỏi. Kết quả được sử dụng để chỉnh sửa các câu, ý
trong bảng hỏi nhằm hoàn thiện bảng hỏi được rõ ràng và đúng nghĩa hơn.
Một số phương pháp được sử dụng như: Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp
so sánh; Phương pháp thang đo Likert; Kiểm định độ tin cậy của thang đo; Phân tích mơ
hình cấu trúc SEM; Phân tích nhân tố khám phá (EFA); Phương pháp Phân tích nhân tố
khẳng định (CFA).
3.3.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm các chỉ tiêu đánh giá đặc điểm người tiêu
dùng, các chỉ tiêu đánh giá đặc điểm hành vi người tiêu dùng, các chỉ tiêu đánh giá mơ
hình hành vi người tiêu dùng.
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG THỊT BÕ NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
4.1.1.Tình hình chung về nhập khẩu và tiêu dùng thịt bò nhập khẩu ở Việt Nam
Đối với ngành hàng bò thịt, Việt Nam nhập khẩu chủ yếu thịt bị đơng lạnh, tươi
ướp lạnh và bị thịt sống ngun con. Trong đó, bị thịt sống ngun con được nhập khẩu
về để làm giống, nuôi vỗ béo hoặc giết mổ trực tiếp. Hình thức nhập khẩu bị sống để
phục vụ chăn ni vỗ béo có xu hướng tăng mạnh trong 10 năm gần đây.
1200

1103.21
1004.24 1005.75

1000

963.31

860.93
800

736.23

689.18

600
462.25
400
239.28 246.21 238.99
200

0

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

2021

2022

Biểu đồ 4.1. Lượng thịt trâu/bò nhập khẩu vào Việt Nam giai đoạn 2012 – 2022
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2022); Tổng cục Thống kê (2022); Tổng hợp của tác giả (2022)

Kim ngạch nhập khẩu thịt bị Việt Nam có thể chia làm 2 giai đoạn phát triển rõ rệt
5


là từ trước đến năm 2012 -2017 và 2018 đến nay. Kim ngạch nhập khẩu thịt trâu bị đơng

lạnh của Việt Nam giai đoạn 2012-2017 tăng nhanh. Sau 2017, lượng trâu bị có xu
hướng giảm, có thể do các tác động từ những điều chỉnh của ngành chăn nuôi trong
nước.

Biểu đồ 4.2. Tổng lượng tiêu dùng thịt bò của Việt Nam giai đoạn 2012 - 2022
Nguồn: OECD (2022)

4.1.2. Tình hình chung về tiêu dùng thịt bò nhập khẩu ở Hà Nội
4.1.2.1. Khái quát thị trường tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà nội

* Chuỗi cung ứng thịt bị đơng lạnh nhập khẩu tại Hà Nội
Theo chuỗi cung ứng này, kênh phân phối thịt bị đơng lạnh được bắt đầu từ các
doanh nghiệp nước ngoài tại các quốc gia có thịt bị và được phép xuất khẩu thịt bò vào
thị trường Việt Nam.
Doanh nghiệp xuất
khẩu thị bị đơng
lạnh tại Úc, Mỹ,

Siêu thị, cửa hàng
Doanh nghiệp
nhập khẩu thịt bị

Doanh nghiệp

tiện ích
Hộ gia đình

phân phối thực

Nhật,


phẩm; Đại lý cấp

Newzeland…

1

Cửa hàng phân
phối thực phẩm

Hình 4.1. Kênh phân phối thịt bị đơng lạnh nhập khẩu tại Hà Nội
Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2022)
* Chuỗi cung ứng thịt bò mát nhập khẩu tại Hà Nội
Theo chuỗi cung ứng này, kênh phân phối thịt bò mát nhập khẩu cũng được bắt
đầu từ các doanh nghiệp nước ngoài tại các quốc gia được phép xuất khẩu bò sống
nguyên con vào thị trường Việt Nam
Cả hai nguồn nhập khẩu này đều chuyển bò về các trang trại đạt chuẩn để vỗ béo
một thời gian rồi mới tới các lị giết mổ. Ngồi ra, các doanh nghiệp nhập khẩu cũng có
hệ thống trang trại vỗ béo riêng của họ sau khi nhập về. Thông thường, bị ni tại các
trang trại của doanh nghiệp sẽ được giết mổ tại lò mổ của doanh nghiệp; bò nuôi tại các
6


trang trại ngoài sẽ được đưa đến mổ tại các lò mổ đạt tiêu chuẩn ECAS hoặc các lò mổ của
doanh nghiệp đạt chuẩn ECAS. Bò sau khi được giết mổ, sau đó sẽ được xẻ thịt, phân loại
và đóng gói, dán nhãn mác, phân phối tới các doanh nghiệp phân phối thực phẩm; các đại lý
cấp 1; các siêu thị; cửa hàng tiện ích hoặc các cửa hàng chuyên đồ nhập khẩu, chuyên phân
phối bán lẻ thịt bò nhập khẩu rồi mới tới tay hộ gia đình tiêu dùng.

Hình 4.2. Khái quát sơ đồ kênh phân phối thịt bò mát nhập khẩu tại Hà Nội

Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2022)
* Loại thịt phân phối chủ yếu trên thị trường Hà Nội
Các cơ sở phân phối khi bán có đóng gói, dãn nhãn và ghi xuất xứ của thịt bò, một
số cơ sở ghi rõ phân hạng của thịt bò. Các hạng thịt bò được phân loại theo tiêu chuẩn
của từng quốc gia (bảng 4.1).
Bảng 4.1. Các loại thịt bò nhập khẩu phân phối phổ biến tại thị trƣờng Hà Nội
Nhập khẩu từ Mỹ
Tên hạng
Tiêu chuẩn
Hạng USDA Prime
BMS 4-5+
Hạng USDA
BMS 2-3
Choice
Hạng USDA Select
BMS 0-1

Nguồn gốc
Nhập khẩu từ Öc
Tên hạng
Tiêu chuẩn
Hạng 9
MSA score 1100

Nhập khẩu từ Nhật
Tên hạng Tiêu chuẩn
A5
BMS 8-12

Hạng 8


MSA score 1000

A4

BMS 5-7

Hạng 7
Hạng 6
Hạng 5
Hạng 4
Hạng 3
Hạng 2
Hạng 1

MSA score 900
MSA score 800
MSA score 700
MSA score 600
MSA score 500
MSA score 400
MSA score 300

A3
A2
A1

BMS 3-4
BMS 2
BMS 1


Ghi chú:
MSA: tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thịt bò của Úc. Cung cấp thông tin mật độ và phần trăm vân mỡ
trắng trong miếng thịt bò xuất xứ Úc .
BMS: tiêu chuẩn đánh giá vân mỡ Beef Marbling Score (BMS) do Hiệp hội xếp hạng thịt Nhật Bản đối với
bò xuất xứ Nhật và của Mỹ đối với bò xuất xứ Mỹ.

Nguồn: Tác giả tổng hợp (2021)

* Sự khác biệt về đặc tính cảm quan thịt bị theo xuất xứ
Xét về đặc tính, thịt đơng lạnh và thịt mát được quy định tiêu chuẩn chất lượng khác
nhau. Ngoài ra, giá thị trường của thịt bò theo xuất xứ cũng khác nhau. Hiện nay trên thị
trường, mức giá cao nhất là thịt bị của Nhật Bản, sau đó tới Mỹ, và thấp nhất là Úc.
* Khái quát thực trạng tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà nội
Theo số liệu tính tốn được từ các nguồn thứ cấp tổng lượng tiêu dùng thịt bò và
7


thịt bò nhập khẩu thống kê được của thành phố Hà Nội cũng có xu hướng giảm trong
giai đoạn mười năm trở lại đây
14

12.35 11.99

12
10
8

10.19
8.7


7.94

8.84

12.9
11.8

9.36

9.4

10.9
9.6

9.6
7.8

7

6.29

6

6.05

6.21

6.18


4.5

4.65

4.72

2020

2021

2022

4
2
0

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018


2019

Lương tiêu dùng thịt bị bình qn (kg/ người)

Lượng tiêu dùng thịt bị nhập khẩu bình quân ( kg/ người)

Biểu đồ 4.3. Lƣợng tiêu dụng thịt bị và thịt bị nhập khẩu bình qn ở
Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2022
Nguồn: OECD-FA0 (2022), Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2022), Tổng cục Hải quan (2022)

4.2. THỰC TRẠNG HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG THỊT BÕ NHẬP KHẨU TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

4.2.1. Đặc điểm mẫu điều tra
Theo kết quả khảo sát, về giới tính, do đề tài nghiên cứu của luận án là về thực
phẩm và theo một số nghiên cứu trước đây thì những người có ý định mua hoặc mua thịt
chủ yếu là nữ nên mẫu đã được lấy ở phỏng vấn trực tiếp với tỷ lệ nữ cao, thêm vào đó
số lượng người tiêu dùng nữ trả lời phiếu online khá cao. Trình độ học vấn của người
được điều tra khá cao.
Bảng 4.2. Đặc điểm hộ gia đình của mẫu điều tra
Chỉ tiêu

Đặc điểm

Số thành viên trong hộ gia đình

Thu nhập bình qn của hộ gia đình

Tình trạng kết hơn
Đặc điểm hộ có trẻ nhỏ

Gia đình ngƣời cao tuổi khơng sống với con cháu
Đặc điểm hộ có chăm sóc ngƣời bệnh
Gia đình nhiều thế hệ (ông bà, con, cháu sống chung)

Dưới 3 thành viên
Từ 3-4 thành viên
Trên 4 thành viên
Dưới 10 triệu
10-15 triệu
15- 20 triệu
Từ 20-30 triệu
Từ 30-40 triệu
Trên 40 triệu
Chưa kết hơn
Đã kết hơn

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

Số lƣợng
(ngƣời)
92
186
124
17

92
111
119
35
28
78
324
178
224
13
389
15
387
67

Cơ cấu
(%)
22,9
46,3
30,8
4,2
22,9
27,6
29,6
8,7
7,0
19,4
80,6
44,3
55,7

3,2
96,8
3,7
96,3
16,7

335

83,3

Nguồn: Số liệu điều tra (2021)
8


4.2.2. Thực trạng hành vi ngƣời tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn thành phố
Hà Nội
4.2.2.1. Tiến trình tìm kiếm và đánh giá thơng tin thịt bị nhập khẩu
Theo số liệu khảo sát về mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với việc phân
loại thịt bò nhập khẩu hay nguồn gốc xuất xứ các loại thịt bò khi đi mua còn rất hạn chế.
Bảng 4.3. Mức độ nhận biết các loại thịt bò nhập khẩu trên thị trƣờng của ngƣời
tiêu dùng thành phố Hà Nội
STT

Loại thịt theo
nguồn gốc xuất xứ

1
2
3
4

5
6
7

Thịt bò Úc
Thịt bò Mỹ
Thịt bò Newzeland
Thịt bị Nhật Bản
Thịt bị Canada
Bị ASEAN
Khác

Chƣa từng biết
Số
lƣợng
5
7
296
310
382
392
402

CC
(%)
1,2
1,7
73,6
77,1
95,0

97,5
100

Biết, nhƣng khơng
Đã biết
nhiều thông tin
Số
CC
Số
CC
lƣợng
(%)
lƣợng
(%)
20
5,0
377
93,8
23
5,7
372
92,5
59
14,7
27
6,7
65
16,2
47
11,7

5
1,2
5
1,2
4
1,0
6
1,5
0
0
0
0
Nguồn: Số liệu điều tra (2021)

Trong gần chục năm trở về đây, phân khúc này đang tăng dần và hiện nay chiếm tới
19% thị phần tại Việt Nam. Trong đó, thịt bị Úc nhập khẩu là khá phổ biến (17%), tiếp
theo là thịt bị Mỹ (2%), ngồi ra cịn có các sản phẩm thịt bị khác như bị Kobe (Nhật
Bản), Bị Canada tuy nhiên thì phần cho các sản phẩm này thấp chỉ chiếm chưa tới 1% và
chủ yếu được tiếp cận tại các thành phố lớn do mức giá cao. Ngồi ra thì, theo Báo cáo
thị trường (Bộ Cơng thương, 2022), thịt bị cùng các sản phẩm thịt chế biến từ Châu Âu
được công nhận và ngày càng được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng và tin tưởng.

Biểu đồ 4.4. Các kênh thông tin ngƣời tiêu dùng biết đến các loại thịt bò
nhập khẩu
Nguồn: Số liệu điều tra (2021)

Người tiêu dùng thành phố Hà Nội nhận biết và nắm bắt thơng tin về thịt bị nhập khẩu
theo nhiều phương thức và rất đa dạng, từ việc trải nghiệm trực tiếp tại các nhà hàng, quán
9



ăn hoặc được ăn tại nhà người thân sau đó tự tổng hợp thông tin; được chia sẻ thông tin từ
người quen; hay đọc được thơng tin trên bao bì sản phẩm; Họ cũng có thể đọc hoặc nghe
được thơng tin trên các phương tiện truyền thông bao gồm ti vi, internet, mạng xã hội; có
người tiêu dùng lại biết đến thịt bị nhập khẩu trong q trình đi mua thực phẩm và được
người bán giới thiệu. Hiện nay, giới trẻ đã dần bỏ thói quen xem tin tức qua truyền hình do
sự phát triển của xã hội hiện đại và sự phổ biến thông tin trên internet. Đặc biệt lưu ý, người
tiêu dùng tiếp nhận thông tin về thịt bị nhập khẩu từ người bán là rất lớn.
Nhìn chung người tiêu dùng đánh giá sự hiểu biết rõ nhất là các thơng tin về giá thịt
bị nhập khẩu theo xuất xứ quốc gia, và sự phân loại bò theo xuất xứ các quốc gia. Thực
tế các thông tin này có thể biết tới khi đi lựa chọn thực phẩm, đọc tin nhiều hơn và độ
phổ rộng thông tin cũng lớn hơn.
Về niềm tin của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thịt bò nhập khẩu hiện nay ở
mức trung bình, chưa cao. Vẫn khá nhiều người tiêu dùng luôn nghi ngờ về các thông tin
TBNK tiếp cận được.

Biểu đồ 4.5. Đánh giá của ngƣời tiêu dùng về mức độ hiểu biết rõ đối với các thông
tin của thịt bị nhập khẩu
Nguồn: Số liệu điều tra (2021)
Vẫn có những người tiêu dùng lựa chọn được địa điểm mua và các sản phẩm thịt bị
nhập khẩu uy tín, dễ dàng tra cứu thơng tin xuất xứ hay có nhưng chứng nhận đảm bảo
để họ yên tâm. Các đơn vị kinh doanh ngành hàng cần phát huy tích cực vấn đề này.

Biểu đồ 4.6. Mức độ tin tƣởng của ngƣời tiêu dùng về độ chính xác xuất
xứ thịt bị nhập khẩu
Nguồn: Số liệu điều tra (2021)
10


4.2.2.2. Thời gian và địa điểm mua thịt bò

Ở Việt Nam thì người tiêu dùng có thói quen chú trọng bữa trưa và bữa tối hơn,
nhất là giới trẻ. Nhưng đặc điểm hành vi mua của người tiêu dùng có sự khác biệt đối
với thịt bị nhập khẩu. Ngun chính xuất phát từ đặc trưng của thịt bò nhập khẩu
thường được bày bán ở dạng bảo quản đông lạnh hay thịt mát, đã sơ chế, đóng gói
thuận tiện cho việc chế biến trong khoảng thời gian ngắn. Điều đó rất thích hợp với
những người tiêu dùng sau khi tan làm mới đi mua sắm thực phẩm cho bữa ăn gia
đình, vì việc chọn thời điểm mua buổi chiều hay tối cũng không ảnh hưởng tới chất
lượng thịt. Do vậy, nếu muốn phát triển ngành hàng bò trong nước cũng cần lưu ý thêm
đặc điểm tiêu dùng này, để là tăng khả năng mua thịt vào chiều và tối của người tiêu
dùng thông qua việc chú trọng phương thức bảo quản thịt kéo dài độ tươi ngon hay mở
rộng khung giờ phân phối hơn.
Tuy nhiên mặc dù người tiêu dùng thành phố Hà Nội mua thịt bò nhập khẩu ở nhiều
khung hơn so với thịt bò nội địa, và mua nhiều vào buổi chiều hơn so với thịt bò nội địa
nhưng cũng có sự phân hóa trong các nhóm tuổi khác nhau.
Bảng 4.4. So sánh thời gian chủ yếu trong ngày của ngƣời tiêu dùng khi mua thịt bò
và thịt bò nhập khẩu
STT
1
2
3
4

Thời điểm mua
Buổi sáng
Buổi trưa
Buổi chiều
Buổi tối
Tổng

Thịt bò nội địa

Số lƣợng
CC (%)
321
79,9
25
6,2
34
8,5
22
5,5
402
100

Thịt bò nhập khẩu
Số lƣợng
CC (%)
146
36.3
46
11.4
192
47.8
18
4.5
402
100

Nguồn: Số liệu điều tra (2021)
Với xu hướng phát triển về địa điểm mua hàng (nhiều cửa hàng tiện ích, siêu thị)
được mở rộng mạng lưới trên địa bàn thành phố, nhiều người trong độ tuổi lao động có

thể dịch chuyển dần việc mua thịt bò vào các thời điểm thuận tiện cho hoạt động sinh
hoạt hàng ngày. Hơn nữa giới trẻ ngày này lựa chọn mua sắm online nhiều hơn, do vậy
việc mua vào buổi trưa hay buổi tối cũng rất thuận tiện, mà họ có thể nhận hàng ngay tại
nơi làm việc hoặc tại gia đình bất cứ thời điểm nào. Đó cũng là sự thuận tiện của phương
thức bán hàng đối với các mặt hàng đơng lạnh, có đóng gói bao bì cẩn thận.
Bảng 4.5. Thời gian mua thịt bị nhập khẩu của ngƣời tiêu dùng trên địa bàn thành
phố phân theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
STT
1
2
3
4

Thời điểm mua
Buổi sáng
Buổi trưa
Buổi chiều
Buổi tối
Tổng

Dƣới 30 tuổi
Số
CC
lƣợng (%)
14
18.9
23
31.1
28

37.8
9
12.2
74
100

Từ 30- 45 tuổi
Số
CC
lƣợng
(%)
95
48.5
16
8.2
78
39.8
7
3.6
196
100

Từ 45-60 tuổi
Số
CC
lƣợng
(%)
58
59.2
6

6.1
32
32.7
2
2.0
98
100

Trên 60 tuổi
Số
CC
lƣợng
(%)
25
73.5
0
0.0
9
26.5
0
0.0
34
100

Nguồn: Số liệu khảo sát (2021)
11


Quá trình hội nhập đã giúp nhận thức về chất lượng thực phẩm của người dân
được nâng cao hơn.

Theo khảo sát thì hiện nay, rất nhiều cửa hàng phát triển đa dạng phương thức bán
hàng, có kết hợp các cửa hàng truyền thống và bán trên website cũng như chạy thêm
mạng xã hội, vì vậy nhiều trang mạng xã hội bán thịt bị nhập khẩu uy tín, người tiêu
dùng tìm qua kênh đó sẽ có giao dịch và hỗ trợ khách hàng nhanh hơn trên website của
cửa hàng.
Bảng 4.6. Thời gian mua thịt bò nhập khẩu của ngƣời tiêu dùng trên địa bàn thành
phố phân theo khu vực sinh sống
STT
1
2
3
4

Thời điểm
Buổi sáng
Buổi trưa
Buổi chiều
Buổi tối
Tổng

Khu vực nông thôn
Số lƣợng
CC
93
66,0
17
7,3
31
21,9
0

0,0
141
66,0

Khu vực thành thị
Số lƣợng
CC
103
39,5
29
11,1
111
42,5
18
6,9
261
100,0

Nguồn: Số liệu khảo sát (2021)
Do nhu cầu ăn uống của người dân ngày càng tăng cao, tại các chợ truyền thống có sự
quản lý của các cơ quan chức năng, thì thịt bị tươi vẫn được bày bán phổ biến tại các chợ
cóc (tự phát tại các đường phố, ngõ hẹp) do mang lại sự thuận tiện cao cho người tiêu dùng.
Không chỉ các mặt hàng thịt tươi được bày bán ngoài chợ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày
mà các loại thịt nhập khẩu đông lạnh cũng được cung cấp ra thị trường.
Bảng 4.7. Địa điểm mua nhiều nhất đối với thịt bò nhập khẩu và thịt
bò nội địa của ngƣời tiêu dùng thành phố Hà Nội
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10

Thịt bò nội địa
Số lƣợng
%
224
55,7
78
19,4
55
13,7
16
4,0
6
1,5
8
2,0
15
3,7
0
0
0
402
100


Địa điểm mua thịt bò
Chợ truyền thống
Chợ tự phát/chợ cóc
Siêu thị
Cửa hàng tiện ích
Mua online qua mạng xã hội
Người quen mua hộ
Mua từ quê/gửi từ quê
Website bán thịt bò nhập khẩu
Cửa hàng/ đại lý thịt bò nhập khẩu
Khác
Tổng

Thịt bò nhập khẩu
Số lƣợng
%
0
0
0
0
208
51,7
67
16,7
46
11,4
6
1,5
0

00
34
8,5
41
10,2
0
0
402
100

Nguồn: Số liệu điều tra (2021)
Việc lựa chọn địa điểm mua TBNK cũng có sự khác biệt theo nhóm tuổi. Do sự tiếp
cận các kênh bán hàng hiện đại như mạng xã hội và website chuyên bán TBNK ở nhóm
người tiêu dùng cao tuổi là khó khăn hơn so với nhóm người trẻ tuối, vì người già ít truy
12


cập internet, khơng có thói quen mua sắm online.
Về tần suất mua, tỷ lệ người mua thịt bò nhập khẩu thường xuyên theo tuần nằm ở mức
thấp nhất 13% trong số người được khảo sát. Số người hiếm khi mua cũng chiếm tới 24%. Tỷ
lệ người tiêu dùng mua thịt bị nhập khẩu bất cứ khi nào họ thấy có nhu cầu tức là khơng ổn
định thì nhiều nhất (58% người được hỏi, tương ứng hơn một nửa số người được điều tra).
Bảng 4.8. Địa điểm mua nhiều nhất đối với thịt bò nhập khẩu nhiều nhất của ngƣời
tiêu dùng thành phố Hà Nội

STT

Địa điểm mua

1

2
3

Siêu thị
Cửa hàng tiện ích
Mạng xã hội
Website bán thịt bò
nhập khẩu
Cửa hàng/ đại lý thịt
bò nhập khẩu
Tổng

5
6

Dƣới 30
Từ 30-45
Từ 45- 60
Trên 60
tuổi
tuổi
tuổi
tuổi
Số
Số
Số
Số
%
%
%

%
lƣợng
lƣợng
lƣợng
lƣợng
32 43,2
97 49,5
54 55,1
24 70,5
11 14,9
37 18,9
23 23,5
6 17,7
8 10,8
11 5,7
5 5,1
0
0
17 23,0
6

8,1

74

100

27 13,8
24 12,2
196


100

5

5,1

11 11,2
98

100

0

0

4 11,8
34

100

Nguồn: Số liệu điều tra (2021)

Tần suất mua TBNK có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi của người mua. Điều này
phản ánh đúng thực trạng, những người có độ tuổi lớn họ có quan điểm tiêu dùng hướng nội
hơn giới trẻ do sự cập nhật thông tin và khả năng hội nhập văn hóa ẩm thực là khác nhau theo
tuổi. Hơn nữa người càng lớn tuổi càng có xu hướng giảm tiêu dùng thịt bị và thịt có giá cao
hơn người trẻ, lượng tiêu thụ thịt của người già cũng ít hơn.
Bảng 4.9. Tần suất mua thịt bò nhập khẩu của mẫu khảo sát tại thành
phố Hà Nội phân theo nhóm tuổi

Chỉ tiêu (n=402)
Rất hiếm khi mua
Thỉnh thoảng khi nào
xuất hiện nhu cầu
Thường xuyên theo tuần
Thường xuyên theo tháng
Tổng

Dƣới 30 tuổi Từ 30-45 tuổi Từ 45- 60 tuổi
Trên 60 tuổi
Số
CC
Số
CC
Số
CC
Số
CC
lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng
(%)
13
17,6 34
17,3
16
16,3
10
29,4
28

37,8


85

43,4

37

6
27
74

8,1
27
36,5 50
100,0 196

13,8
25,5
100,0

14
31
98

37,8

13

38,2


14,3
2
5,9
31,6
9
26,5
100,0
34
100,0
Nguồn: Số liệu điều tra (2021)

Tần suất mua thịt bị nhập khẩu cũng có khác biệt theo đặc điểm của hộ gia đình
người tiêu dùng, cụ thể theo nhóm thu nhập hộ gia đình; theo số thành viên trong gia đình
của hộ; theo tình trạng gia đình có chăm sóc trẻ nhỏ; người ốm; theo đặc điểm hộ có sống
chung nhiều thế hệ hay hộ chỉ có người già không sống chung với con cháu.
13


Bảng 4.10. Tần suất mua thịt nhập khẩu của mẫu khảo sát phân loại theo đặc điểm
hộ gia đình
Đặc điểm hộ
(n=402)
Số thành viên trong
hộ gia đình

Thu nhập bình quân
của hộ gia đình
(triệu đồng/ tháng)

Tình trạng kết hơn

Đặc điểm hộ có trẻ
nhỏ
Đặc điểm hộ có chăm
sóc người bệnh

Rất hiếm
Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Thƣờng xuyên
khi mua
khi nào
theo tuần
theo tháng
Chỉ tiêu
Số
CC
Số
CC
Số
CC
Số
CC
lƣợng (%) lƣợng (%)
lƣợng (%)
lƣợng (%)
Dưới 3
44 47,8
27
29,3
0
0,0
21

22,8
Từ 3-4
48 25,8
74
39,8
8
4,3
56
30,1
Trên 4
36 29,0
38
30,6
10
8,1
40
32,3
Dưới 10
13 76,5
4
23,5
0 0 10-15
34 37,0
38
41,3
0 20
21,7
15- 20
40 36,0
40

36,0
0 31
27,9
Từ 20-30
32 26,9
46
38,7
0 41
34,5
Từ 30-40
8 22,9
9
25,7
3
8,6
15
42,9
Trên 40
1 3,6
2
7,1
15
53,6
10
35,7
Chưa
47 60,3
29
37,2
2

2,6
0
0,0
Đã kết
81 25,0
110
34,0
16
4,9
117
36,1
hơn

27 15,2
66
37,1
16
9,0
69
38,8
Khơng
101 47,2
63
29,4
2
0,9
48
21,4

12 80,0

3
20,0
0 0
0,0
Khơng

Gia đình nhiều thế hệ (ơng bà,
con, cháu sống chung)
Gia đình người cao tuổi khơng
sống với con cháu

116 30,0

136

35,1

18

4,7

117

30,2

15 22,4

27

40,3


4

6,0

21

31,3

11 84,6

2

15,4

0 -

0 -

4.2.2.3. Phân khúc mua thịt bò nhập khẩu
Về phân khúc thịt bò nhập khẩu tại thị trường Hà Nội hiện nay, căn cứ nguồn gốc
thịt bị có thể chia thị trường thịt bò thành hai phân khúc lớn: Thịt bò mát được giết mổ
trong nước (bao gồm bị sống nhập khẩu được ni và giết mổ trong nước) và thịt bị
đơng lạnh, ướp lạnh nhập khẩu (thịt bị được giết mổ từ quốc gia khác sau đó nhập khẩu
vào thị trường Việt Nam).
Bảng 4.11. Hành vi mua thịt bò nhập khẩu theo loại thịt bò
STT
1
2
3


Loại thịt
Thịt tươi bảo quản lạnh ( thịt mát)
Thịt đông lạnh
Thịt sơ chế *
Tổng

Số lƣợng (ngƣời)
85
269
48
402

Tỷ lệ (%)
21,1
66,9
11,9
100

Ghi chú: * là dạng thịt được thái miếng theo đặc thù món ăn; có bán gia vị, sốt đi kèm
phương cách chế biến; hoặc thịt đã được ướp sẵn)

Nguồn: Số liệu điều tra (2021)
14


Có thể thấy người tiêu dùng chuộng mua dạng đơng lạnh hơn, mà trên thực tế khảo sát
ở các điểm tỷ trọng thịt đơng lạnh nhiều hơn thịt mát, có địa điểm không bán thịt mát như
các cửa hàng tiện ích. Đây cũng là đặc tính tiêu dùng khác biệt của thịt bò nhập khẩu so với
ngành hàng bò thịt trong nước, mà các nhà sản xuất trong nước cần quan tâm.


Biểu đồ 4.7. Loại theo xuất xứ đã từng mua của ngƣời tiêu dùng
Nguồn: Số liệu điều tra (2021)

Với những ưu đãi thuế quan đến từ hiệp định CPTPP, thịt bò nhập khẩu từ Úc sẽ gia
tăng thị phần so với các nhóm thịt bị nhập khẩu khác. Người tiêu dùng Việt Nam có xu
hướng ưa chuộng thịt bị Úc hơn bò Mỹ và bò Ấn Độ, một phần vì cơ hội nhiều hơn cho
người tiêu dùng Việt Nam lựa chọn thị bị Úc tươi thay vì các thịt bị nhập khẩu đơng
lạnh từ các quốc gia khác.

Biểu đồ 4.8. Loại thịt bò nhập khẩu theo nguồn gốc xuất xứ đƣợc ngƣời tiêu dùng
mua nhiều nhất phân theo thu nhập của hộ gia đình
Nguồn: Số liệu điều tra (2021)

Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng thịt bò nhập khẩu là phân khúc thịt bò tập trung
nhiều ở hộ có thu nhập từ trung bình trở nên.
Về cơ bản, lượng tiêu dùng càng nhiều thì tần suất mua càng lớn. Theo số liệu có
thể loại trừ khả năng người tiêu dùng thành phố thường xuyên tích trữ số lượng lớn thịt
bò nhập khẩu mỗi lần mua.

15


Bảng 4.12. Lƣợng tiêu dùng thịt bò nhập khẩu theo đặc tính hộ gia đình
Dƣới 0,5 kg/ Từ 0,5- 1kg/
Trên 1 kg/
tuần
tuần
tuần
Đặc điểm hộ

Chỉ tiêu
Số
CC
Số
CC
Số
CC
lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%)
Dưới 3
59
64.1
33
35.9
0
0.0
Số thành viên trong
Từ 3-4
142
76.3
37
19.9
7
3.8
hộ gia đình
Trên 4
73
58.9
37
29.8
14

11.3
Dưới 10
17 100.0
0
0.0
0
0.0
Từ 10- 15
64
69.6
28
30.4
0
0.0
Thu nhập bình quân
Từ 15-20
88
79.3
23
20.7
0
0.0
của hộ gia đình (triệu/
Từ 20-30
87
73.1
32
26.9
0
0.0

tháng)
Từ 30-40
15
42.9
16
45.7
4
11.4
Trên 40
3
10.7
8
28.6
17
60.7
Chưa
78 100.0
0
0.0
0
0.0
Tình trạng kết hơn
Đã kết hơn
196
60.5
107
33.0
21
6.5


98
55.1
54
30.3
26
14.6
Đặc điểm hộ có trẻ
nhỏ
Khơng
156
69.6
53
23.7
15
6.7
15 100.0
0
0.0
0
0.0
Đặc điểm hộ có chăm Có
sóc người bệnh
Khơng
259
66.9
0.0
21
5.4
Gia đình nhiều thế hệ (ơng bà, con,
23

34.3
42
62.7
2
3.0
cháu sống chung)
Gia đình người cao tuổi khơng sống
13 100.0
0
0.0
0
0.0
với con cháu
Nguồn: Số liệu điều tra (2021)

4.2.2.4. Mục đích mua thịt bị nhập khẩu của hộ gia đình tại thành phố Hà Nội
Do nhịp sống hiện đại, đồng thời sự gia tăng trong đa dạng hóa các sản phẩm và kết
hợp giao thoa văn hóa mà nhiều người tiêu dùng cũng gia tăng thêm các sự lựa chọn các
sản phẩm thịt bò đã qua sơ chế và chế biến sẵn như chả bò, bị viên, nem bị, hay các
món bị nấu khác kiểu truyền thống.Với đặc tính mà người tiêu dùng thịt bị nhập khẩu
quan điểm đây là sản phẩm có nhiều ưu điểm vượt trội về độ ngon, độ mềm, giá trị dinh
dưỡng cao và chất lượng, hương vị thịt luôn được giữ trong thời gian dài và mang mùi vị
tự nhiên lâu nhất. Chính vậy, các cách chế biến phổ biến của người tiêu dùng được điều
tra khi mua TBNK đó là làm các món nướng, lẩu hay nấu kiểu phương Tây (trên 80%
người tiêu dùng được khảo sát).
4.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HÀNH VI TIÊU DÙNG THỊT BỊ
NHẬP KHẨU CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
4.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo của mơ hình
Kiểm định độ tin cậy thang đo nhằm đánh giá thử độ tin cậy các biến quan sát của
các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua TBNK. Độ tin cậy của thang đo được đánh giá

thông qua hệ số Cronbach Alpha. Các thang đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên
được coi là chấp nhận được. Các thang đo có Cronbach Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng
được. Các thang đo có độ tin cậy từ 0,8 đến gần 1 là thang đo lường tốt.
16


Bảng 4.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá
Mã hóa
DTSP5
DTSP3
DTSP6
DTSP4
NG2
NG3
NG1
NG5
SC3
SC5
SC4
SC1
TD4
TD3
TD1
TD2
HV2
HV3
HV4
HV1
YD7
YD6

YD1
YD5
CNG3
CNG1
CNG2
CCQ3
CCQ2
CCQ5

Ma trận xoay
Nhân tố
3
4
5

Tên biến quan sát
Việc sơ chế và đóng gói thuận tiện cho việc nấu nướng
TBNK có vị mềm và ngọt hơn khi nấu lên so với bò ta
Nó được xuất xứ từ quốc gia có nền nơng nghiệp phát
triển nên thịt được đảm bảo kiểm tra an toàn trước khi
giết mổ
TBNK phù hợp để chế biến các món BBQ, lẩu, bít tết
hơn bị ta
Bao gói ghi rõ thông tin nơi và quốc gia sản xuất nên
đáng tin cậy
Bao gói có thơng tin về đơn vị nhập khẩu nên dễ truy
xuất nguồn gốc
Được sản xuất từ các quốc gia phát triển nên đảm bảo
an tồn thực phẩm
Bao bì đóng gói giúp dễ dàng cất trữ, bảo quản

Tơi có thể tìm thấy ở các cửa hàng bán đồ nhập khẩu
Tơi có thể dễ dàng mua online qua các website bán thịt
bị nhập khẩu
Tơi có thể tìm thấy ở các cửa hàng bán đồ nhập khẩu
Tơi dễ dàng tìm kiếm TBNK ở các siêu thị gần nơi làm
việc và sinh sống
Tơi thấy nên mua TBNK
Tơi thấy hài lịng khi mua TBNK
Tơi thấy mua TBNK là lựa chọn đúng đắn
Tơi thích mua TBNK
Tơi chỉ mua thịt bị trong nước khi khơng tìm mua
được TBNK
Tơi mua TBNK lần đầu tiên
Tơi ít khi mua TBNK
Tôi thường xuyên mua TBNK
Nếu cần tôi sẽ mua TBNK
Tôi sẽ mua ở lần mua tới
Tôi dự định mua vì đã từng ăn thử và muốn mua lại
Sắp tới tôi định mua TBNNK nhiều hơn
Giá phù hợp thu nhập của tôi
Giá phù hợp với chất lượng thịt
Giá không đắt
Người thân muốn tôi mua TBNK
Người thân cho rằng tôi nên mua TBNK
Tơi mua TBNK vì xem và đọc quảng cáo nhiều

1
.878
.872


2

6

7

8

.824
.744
.862
.839
.791
.758
.866
.836
.814
.813
.846
.817
.762
.731
.843
.764
.739
.709
.755
.665
.643
.490

.966
.947
.640
.739
.682
.636

Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2020)

Hệ số tương quan biến tổng cho biết quan hệ của biến quan sát với trung bình các
biến trong thang. Hệ số tương quan biến tổng < 0,3 thì biến được coi là biến rác và cần
loại khỏi thang đo (Hair et al., 1998).Sau khi kiểm định thang đo, các biến quan sát sau
bị loại bỏ: DTSP 2 và DTSP 9 hệ số Cronbach Alpha lần lượt là 0,281 và 0,148 (bằng
đều nhỏ hơn 0,3); CNG5 có hệ số Cronbach Alpha bằng là 0,296; HV5 hệ số Cronbach
Alpha là 0,113 < 0,3.
Bên cạnh các biến trình bày, các đặc điểm nhân khẩu học bao gồm: tuổi của người phụ
trách mua thịt bị, trình độ học vấn, thu nhập của hộ, khu vực sinh sống được khảo sát theo
thông tin thực tiễn và được đưa vào mơ hình để kiểm tra và đánh giá mức độ ảnh hưởng đến ý
định, hành vi của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố.

17


Hình 4.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất đƣợc điều chỉnh lại tên nhóm nhân tố
Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2020)

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá
Kết quả phân tích nhân tố khám phá sau khi xoay ma trận lần thứ 3 và bỏ lần lượt
các biến quan sát khơng đạt hệ số tải hoặc nhảy vào nhiều nhóm nhân tố cùng lúc, bao
gồm các biến quan sát thuộc nhóm nhân tố Chuẩn chủ quan như CCQ1, CCQ4, và biến

quan sát biến quan sát YD4, YD2, YD3 thuộc nhóm nhân tố Ý định; biến quan sát cuối
cùng là NG4 thuộc nhóm nhân tố Bao bì & nguồn gốc xuất xứ thì cho thấy từ 46 biến
quan sát có thể rút ra 8 nhóm nhân tố khác nhau. Tổng phương sai giải thích được khi
nhóm nhân tố được rút ra là 63,504% (>50%). Kết quả kiểm định lại độ tin cậy thang đo
của các nhóm nhân tố có biến quan sát bị loại cho thấy hệ số Crobach alpha được cải
thiện tốt hơn và đáp ứng điều kiện để thực hiện bước tiếp theo của nghiên cứu là phân
tích nhân tố khẳng định CFA.
4.3.3. Phân tích nhân tố khẳng định
a. Kiểm định độ phù hợp mơ hình
Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy giá trị Chi-square và các chỉ số Model Fit đã
được cải thiện đạt chỉ số đáp ứng yêu cầu để tiến hành phân tích CFA.
b. Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Các biến quan sát đưa vào phân tích CFA được giả định là đã xác định được biến
quan sát nào thuộc thang đo nào rồi và chức năng của CFA lúc này là đánh giá xem các
biến quan sát trong nội bọ thang đo đó đã phù hợp chưa, đạt tiêu chuẩn chưa. Kết quả
của phân tích dữ liệu trong nghiên cứu này cho thấy, cho thấy rằng tất cả các biến quán
sát có hệ số tải yếu tố mục đều khá cao (đáp ứng yêu cầu hệ số tải lớn hơn hoặc bằng
0,5). Trong đó, duy nhấ có thang đo CNG1 cho kết quả hệ số tải thấp nhất, đạt 0,541.
Điều này cho thấy về tính hợp lệ hội tụ cho mơ hình cấu trúc hành vi mua thịt bò nhập
khẩu của người tiêu dùng trên thành phố Hà Nội.
18


Hình 4.4. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA
Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2022)
c. Kiểm định tính hội tụ
Có thể thấy giá trị phương sai trích của nhóm nhân tố Chuẩn chủ quan và Cảm nhận
nguồn gốc xuất xứ và thông tin nhãn mác cho giá trị lớn nhất (AVE lần lượt bằng 0,796
và 0,725). Giá trị AVE thấp nhất thuộc về nhóm Cảm nhận về giá (AVE bằng 0,6). Về
độ tin cậy của các nhóm nhân tố trong thang đo thì giá trị CR của hai nhóm nhân tố Cảm

nhận nguồn gốc xuất xứ và thơng tin nhãn mác và Cảm nhận đặc tính sản phẩm cho giá
trị lớ nhất (CR lần lượt là 0,94 và 0,918). Giá trị CR thấp nhất của thuộc nhóm nhân tố
Cảm nhận giá với giá trị 0,74. Do vậy dữ liệu đủ điều kiện thực hiện bước phân tích tiếp
theo là phân tích mơ hình cấu trúc SEM đối với biến phụ thuộc là Hành vi mua thịt bò
nhập khẩu của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
4.3.4. Phân tích mơ hình cấu trúc hành vi mua thịt bị nhập khẩu của hộ gia đình
trên địa bàn thành phố Hà Nội
Kết quả của mơ hình hóa phương trình cấu trúc cho thấy hầu hết các nhân tố đều
cho kết quả có tác động thuận chiều tới các biến phụ thuộc và biến trung gian. Các ước
lượng của trọng số hồi quy chuẩn hóa trong mơ hình cho thấy tác động của các biến độc
lập đến biến phụ thuộc (hành vi mua TBNK của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố
Hà Nội). Một điểm khác biệt khác của nghiên cứu này so với các nghiên cứu định lượng
trước đây về thịt bò nhập khẩu hoặc thực phẩm nhập khẩu là nghiên cứu này đề xuất
thêm hai nhóm các yếu tố là Bao bì và nguồn gốc xuất xứ và Sự trải nghiệm so với các
nghiên cứu về thịt bị, kết quả nghiên cứu cho thấy nó có tác động đến ý định mua thịt bò
nhập khẩu. Thực tế, vấn đề an toàn sản phẩm đang ở mức báo động, tình trạng thịt lợn
giả thịt bị, thịt bị kém chất lượng tràn lan tại các chợ dân sinh gây mất lòng tin của
người tiêu dùng Việt Nam.

19


Hình 4.5. Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc SEM về Hành vi tiêu dùng thịt bò
nhập khẩu của hộ gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội
Nguồn: Số liệu phân tích (2022)
Vì vậy, các sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng từ các nước có nền nông
nghiệp phát triển, tiêu chuẩn kỹ thuật chăn nuôi, giết mổ đảm bảo sẽ là ưu tiên trong lựa
chọn mua thịt bò của người tiêu dùng.
Bảng 4.14. Kết quả giá trị ƣớc lƣợng của từng nhân tố trong mô hình Hành vi tiêu
dùng thịt bị của hộ gia đình trên địa bàn thành phố Hà nội

Biến phụ
thuộc

Thái độ
Thái độ
Thái độ
Thái độ
Ý định
Ý định
Ý định
Ý định
Ý định
Ý định
Hành vi

Nhóm nhân tố tác động

<--- Đặc tính sản phẩm
<--- Bao bì và nguồn gốc xuất xứ
<--- Cảm nhận về giá
<--- Chuẩn chủ quan
<--- Cảm nhận sự sẵn có
<--- Đặc tính sản phẩm
<--- Bao bì và nguồn gốc xuất xứ
<--- Cảm nhận về giá
<--- Chuẩn chủ quan
<--- Thái độ
<--- Ý định

Giá trị ƣớc lƣợng


S.E.

C.R.

P

.193
.172
.271
.154
.097
.172
.107
.240
.080
.141
.239

.067
.051
.068
.055
.020
.038
.031
.042
.030
.027
.051


2.870
3.380
3.974
2.806
4.857
4.530
3.484
5.753
2.658
5.159
4.728

**
***
***
**
***
***
***
***
**
***
***

Nguồn: Số liệu phân tích (2022)
Ghi chú:

*** mức ý nghĩa p<0,001
** mức ý nghĩa p<0,01

* mức ý nghĩa p<0,05
NS: không có ý nghĩa

Kết quả nghiên cứu càng minh chứng rõ hơn thực trạng hành vi mua thịt bò nhập khẩu,
khi mà nhóm nhân tố này tác động thuận chiều tới cả 2 biến trung gian và thái độ đối với thịt
bò nhập khẩu, gián tiếp tác động thuận chiều tới hành vi mua thịt bò nhập khẩu của người
tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội với giá trị ước lượng β đạt 0,167 đối với thái độ và
0,238 (lớn thứ hai) cho Ý định mua thịt bò nhập khẩu với mức ý nghĩa lên tới 99%.
20


Bảng 4.15. Bảng kết luận các giả thuyết trong đề xuất nghiên cứu
Giả thuyết
Chấp nhận/ Bác Bỏ
H1. Ý định mua thịt bò nhập khẩu tác động thuận chiều tới hành vi mua thịt
Chấp nhận
bị nhập khẩu
H2: Thái độ tích cực đối với thịt bị nhập khẩu có tác động thuận chiều tới ý
Chấp nhận
định mua thịt bò nhập khẩu
H3a: Cảm nhận tốt về đặc tính thịt bị nhập khẩu tác động tích cực tới thái độ
Chấp nhận
của người tiêu dùng đối với thịt bò nhập khẩu
H3b: Cảm nhận tốt về đặc tính thịt bị nhập khẩu tác động thuận chiều tới ý
Chấp nhận
định mua thịt bị nhập khẩu
H4a: Bao bì và nguồn gốc xuất xứ ảnh hưởng tới thái độ của người tiêu dùng
Chấp nhận
đối với thịt bò nhập khẩu
H4b: Bao bì và nguồn gốc xuất xứ ảnh hưởng tới ý định mua thịt bò nhập

Chấp nhận
khẩu của người tiêu dùng
H5a: Người tiêu dùng càng cảm nhận giá thịt bò nhập khẩu phù hợp với thu
Chấp nhận
nhập họ sẽ có tác động tích cực tới thái độ đối với thịt bò nhập khẩu
H5b: Người tiêu dùng càng cảm nhận giá thịt bò nhập khẩu phù hợp với thu
Chấp nhận
nhập họ sẽ có ý định mua mạnh mẽ hơn
H6: Cảm nhận về thịt bị nhập khẩu càng sẵn có trên thị trường thì người tiêu
Chấp nhận
dùng càng có ý định mua mạnh mẽ hơn.
H7a: Nhân tố chuẩn chủ quan tác động tới thái độ của người tiêu dùng đối với
Chấp nhận
thịt bò nhập khẩu
H7b: Nhân tố chuẩn chủ quan tác động tới ý định mua thịt bò nhập khẩu của
Chấp nhận
người tiêu dùng
Nguồn: Số liệu phân tích (2022)

Yếu tố khu vực sinh sống
Kết quả phân tích sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và bất biến cho biến giới tính
cho thấy có sự khác biệt Chi-square trong hồi có kết quả (p = 0.038< 0.05), đồng nghĩa
có sự khác biệt về ý định mua và hành vi người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội
đối với thịt bò nhập khẩu giữa những người mua thịt bò nhập khẩu sinh sống ở khu vực
nông thôn và những người mua thịt bị nhập khẩu sinh sống ở khu vực đơ thị.
Yếu tố giới tính
Kết quả phân tích sự khác biệt giữa mơ hình khả biến và bất biến cho biến giới tính
cho thấy khơng có sự khác biệt Chi-square trong hồi có kết quả (p = 0,4 > 0.05), đồng
nghĩa khơng có sự khác biệt về ý định mua thịt bị nhập khẩu giữa những người mua
hàng giới tính nữ so với người mua hàng giới tính nam. Như vậy giới tính khơng phải là

yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng thịt bò nhập khẩu của người tiêu dùng trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
Yếu tố thu nhập
Kết quả ước lượng giữa các nhóm thu nhập khác nhau cho thấy thái độ và yếu tố sự
trải nghiệm không có ý nghĩa với nhóm thu nhập hộ từ 20 đến 30 triệu/ tháng. Nhóm thu
nhập hộ trung bình 10- 15 triệu thì có hệ số ước lượng β của các yếu tố sự cảm nhận về
giá cả; Đặc tính sản phẩm và nguồn gốc xuất xứ là lớn nhất. Trong khi nhóm có thu nhập
từ 15 đến 20 triệu thì yếu tố Đặc tính sản phẩm và nguồn gốc xuất xứ là lớn nhất. Ngồi
ra, thái độ lại có hệ số giá trị ước lượng lớn nhất.
Yếu tố cấu trúc gia đình (số thành viên hộ)
Kết quả cũng cho thấy, có sự khác biệt Chi-square giữa mơ hình khả biến và bất
biến cho biến thu nhập (p< 0.05). Như vậy cấu trúc gia đình cũng là một trong những
21


nhân tố ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn thành phố
Hà Nội. Sự tác động của cả 4 nhóm nhân tố, bao gồm Cảm nhận về giá; Cảm nhận về sự
sẵn có; Bao bì và nguồn gốc xuất xứ; và Cảm nhận về đặc tính sản phẩm có thay đổi lớn
giữa các nhóm có cấu trúc hộ theo số thành viên khác nhau.
4.4. ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ CHO CÁC CHỦ THỂ TRONG NGÀNH
HÀNG THỊT BÒ NHẬP KHẨU
4.4.1. Hàm ý quản trị cho các tổ chức trong ngành hàng thịt bò nhập khẩu
4.4.1.1. Cơ sở đề xuất
Người tiêu dùng cũng tiếp xúc rất nhiều kênh để tiếp nhận thông tin thị trường về
thịt bị nhập khẩu, thơng qua đó họ tìm hiểu về đặc tính của từng loại thịt bị cũng như so
sánh giá bán của các nhà bán khác nhau. Các chính sách kinh doanh của từng đơn vị
phân phối cũng nên tập trung vào vấn đề này đề đề ra các định hướng, chiến lược kinh
doanh mới.
4.4.1.2. Hàm ý đối với đơn vị nhập khẩu
Lựa chọn doanh nghiệp xuất khẩu uy tín, và cung cấp đủ giấy tờ chứng nhận tiêu

chuẩn chất lượng thịt nhập khẩu, đảm bảo thịt được nhập đúng chất lượng công bố. Đối
với tổ chức nhập con bò được cần cung cấp chứng thực liên quan tới kiểm định dịch
bệnh và sức khỏe đàn bò.
4.4.1.3. Hàm ý đối với các tổ chức thực hiện giết mổ
Tuân thủ hoạt động giết mổ theo tiêu chuẩn, đăng ký chứng nhận tiêu chuẩn chất
lượng theo quy định, nâng cao trách nhiệm với sản phẩm đầu ra, tiến tới nghiên cứu và
chủ động áp dụng công nghệ trong việc ghi sổ nhật ký sản xuất, giết mổ điện tử để dễ
dàng cơng khai tới người tiêu dùng, góp phần tăng niềm tin ở người tiêu dùng.
4.4.1.4. Hàm ý đối với tổ chức phân phối và bán lẻ
Về chính sách sản phẩm
Tiến hành xây dựng các trang web bán hàng trực tuyến, tạo danh sách các điểm bán
của hệ thống, giúp người tiêu dùng thuận lợi trong quá trình tra cứu, mua sản phẩm.
Công khai, minh bạch thông tin về xuất xứ, đơn vị nhập khẩu, đơn vị giết mổ, các giấy
chứng nhận đánh giá tiêu chuẩn thịt tới người tiêu dùng.
Chính sách giá
Tận dụng các nguồn lực hiện có để tối ưu hóa chi phí, giảm giá thành sản phẩm,
như phương thức bán hàng, vận chuyển giảm chi phí, lựa chọn doanh nghiệp nhập khẩu
có mức giá cạnh tranh hơn, lựa trang trại vỗ béo và doanh nghiệp giết mổ đạt chuẩn chất
lượng nhưng có địa điểm gần nhất để tiết kiệm chi phí vận chuyển qua đó giảm chi phí
đầu vào.
Chính sách phân phối
Phát triển mơ hình chuỗi bán lẻ và danh sách các cửa hàng tin cậy và hỗ trợ các đơn
vị phân phối giới thiệu sản phẩm được truy xuất nguồn gốc.
4.4.2. Một số khuyến nghị đối với các cơ quan chức năng quản lý ngành hàng thịt
bò nhập khẩu nhằm nâng cao sự thỏa mãn và hƣớng tới bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu
dùng thịt bị nhập khẩu
4.4.2.1.Tăng cường kiểm sốt chất lượng nguồn nhập khẩu bị thịt và thịt bị
Kiểm sốt tốt việc nhập khẩu ; thông quan hải quan tại các cửa khẩu sân bay, điểm
thông quan, hoạt động kinh doanh thực phẩm nhập khẩu tạm nhập tái xuất; sản phẩm bày
bán trên thị trường; kiên quyết dẹp bỏ các điểm, cơ sở tự phát kinh doanh thịt nhập lậu,

22


khơng bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm. Các cơ quan chức năng cần đảm được sự
điều chỉnh của pháp luật và chính sách quản lý trong thực thi kiểm sốt hàng hóa nhập
khẩu qua biên giới.
4.4.2.2. Tăng cường triển khai, phát triển và kiểm tra hệ thống truy xuất nguồn gốc
sản phẩm
Các cơ quan quản lý cần thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ trong quản trị và
TXNGXX đối với thực phẩm nói chung và đối với thịt bị nhập khẩu nói riêng . Cần phải
có những thay đổi trong quản lý đến các chính sách hỗ trợ, từ tư duy quản lý của cơ quan
quản lý nhà nước trong lĩnh vực cung ứng thực phẩm ra thị trường.
4.4.2.3.Tăng cường kiểm sốt chất lượng với bị nhập khẩu được nuôi thịt trong nước
Tăng cường thanh tra, kiểm tra các cơ sở giết mổ để kịp thời phát hiện, xử lý
nghiêm các trường hợp vi phạm, tiếp tay cho việc vận chuyển, bn bán, giết mổ bị kém
chất lượng. Tập trung xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn cho các địa
điểm phân phối như tiêu chuẩn về bảo quản, đóng gói và cần có sự liên kết theo hợp
đồng với cơ sở giết mổ tiêu chuẩn để được phép hoạt động.
4.4.3. Một số khuyến nghị nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngành hàng bò thịt trong nƣớc
4.4.3.1. Bối cảnh ngành hàng bò thịt trong trong thời gian tới
Việc Việt Nam tham gia mạnh vào hội nhập sẽ thúc đẩy việc cắt giảm thuế suất thịt bị
nhập khẩu, khiến giá thịt bị nhập có thể xuống thấp hơn và cạnh tranh mạnh với các nhóm
sản phẩm khác từ các chuỗi cung ứng khác. Dư địa về thị trường để ngành chăn ni bị thịt
phát triển ở Hà Nội là rất lớn. Nhiều người chấp nhận mua sản phẩm với giá cao, miễn là hàng
hóa phải có chất lượng tốt, đáng tin cậy. Hà Nội là một trong những tỉnh/thành sớm thông qua
nghị quyết của HĐND quy định vùng và chính sách cho chăn ni.
4.4.3.2. Khuyến nghị nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngành hàng bò thịt trong nước
Các nhà sản xuất bò thịt trong nước, đặc biệt là những đơn vị sản xuất nhằm phân
phối vào thị trường Hà Nội bao gồm cả hộ nông dân ni bị, các trang trại, hợp tác xã
hay doanh nghiệp cần tăng cường liên kết với các nhà khoa học để học tập, ứng dụng hay

lai tạo chuyển giao giống bị chất lượng cao của nước ngồi. Các nhà phân phối thịt bò
trong nước cần phát triển hệ thống phân phối và phương thức phân phối. Cơ quản quản
lý cần quan tâm tới chính sách cho người ni bị theo hướng an toàn sinh học, hỗ trợ
doanh nghiệp đầu tư hệ thống giết mổ, chế biến để nâng cao giá trị tiêu thụ đáp ứng nhu
cầu của thị trường.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã phân tích thực trạng và mơ hình về hành vi người tiêu dùng thịt bò
nhập khẩu ở các hộ gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội, có thể thấy, người tiêu dùng
rất quan tâm tới nguồn gốc xuất xứ của thịt, bao bì và thơng tin nhãn mác. Yếu tố được
quan tâm nhất khi mua là giá cả, và sự thuận tiện của điểm bán cũng là một trong những
yếu tố tác động tới hành vi ngươi tiêu dùng thành phố. Trong khi đó, vẫn có bộ phận
người tiêu dùng thiếu niềm tin và chưa thật sự tin tưởng vào nguồn gốc thịt bò họ mua
về. Thêm vào đó, người tiêu dùng thiếu kiến thức và hiểu biết về các loại thịt khác nhau
tường ứng các mức giá khác nhau, qua đó cũng góp phần ảnh hưởng tới hành vi người
tiêu dùng. Ngồi ra, mơ hình hành vi mua TBNK có sự khác biệt bởi tác động của yếu tố
này giữa các nhóm người tiêu dùng khu vực thành thị và khu vực nơng thơn. Chính vì
23


×