Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

2 de cuong tc coc btct kenh cau dong ( cty mai thành huy )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.44 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP
CƠNG TY CỔ PHẦN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

MAI THÀNH HUY

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM
CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

DỰ ÁN: HỆ THỐNG THỦY LỢI NGÀN TRƯƠI - CẨM TRANG (GĐ 2)
GÓI THẦU XL-CĐ1: KÊNH VÀ CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN KÊNH CẦU
ĐỘNG ĐOẠN TỪ K0-K10+00 VÀ KÊNH NHÁNH N0

Địa điểm xây dựng: Xã Đức Lĩnh, Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà Tĩnh
Chủ đầu tư: BQL Dự án Đầu tư xây dựng cơng trình Nơng nghiệp và PTNT Hà Tĩnh

GIÁM SÁT CỦA CĐT
Tổ trưởng tổ GS
Cán bộ kỹ thuật

NHÀ THẦU THI CƠNG

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM


CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

I. CÁC CĂN CỨ LẬP BIỆN PHÁP:
- Căn cứ Hợp đồng thi công xây dựng số 139/2022/HĐXD ngày 23/12/2022 về
việc thi công xây dựng kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0 đến
K10+00 và kênh nhánh N0 thuộc dự án Hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang
(giai đoạn 2), tỉnh Hà Tĩnh giữa Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nơng
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh và Liên danh nhà thầu xây lắp Gói thầu
XL-CĐ1 kênh Cầu Động;
- Căn cứ hồ sơ thiết kế BVTC và chỉ dẫn kỹ thuật của cơng trình Kênh và cơng
trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0 đến K10+00 và kênh nhánh N0 do Công ty CP
Tư vấn &XDTL Nghệ An lập đã được phê duyệt;
- Căn cứ tiêu chuẩn:
+ TCVN 6260: 2020 Xi măng Pooc lăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật
+ TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
+ TCVN 4506:2012 “Nước trộn bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật
+ TCVN 1651-1:2018 và TCVN 1651-2:2018“Thép cốt bê tông”
+ TCVN 9341-2012: Kết cấu bê tông khối lớn, quy phạm thi công, nghiệm thu.
+ TCVN 8218-2009: Bê tông thủy công, yêu cầu kỹ thuật;
+ TCVN 9394-2012: “ Đóng và ép cọc - tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm thu“
+ TCVN 9393:2012:”Cọc- Phương pháp thí nghiệm tại hiện trường bằng tải ép
tĩnh dọc trục”;
- Căn cứ vào vị trí, đặc điểm địa hình nơi xây dựng cơng trình.
II. SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TRÌNH, PHẠM VI THI CƠNG CỦA NHÀ THẦU:
1. Tên dự án: Dự án hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang (giai đoạn 2),
tỉnh Hà Tĩnh
2. Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thôn tỉnh Hà Tĩnh.
3. Địa điểm xây dựng: Xã Đức Lĩnh, Huyện Vũ Quang - Tỉnh Hà Tĩnh.
4.Tên gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0K10+00 và kênh nhánh N0.

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

5.Thơng số kỹ thuật :
- Loại: Cơng trình nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (Cơng trình thủy lợi)
- Cấp cơng trình: Cấp cơng trình là cấp III
6. Phạm vi cơng việc của Nhà thầu: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động
đoạn K0+498 ÷ K1+253
III. CƠNG TÁC CH̉N BỊ THIẾT BỊ, NHÂN LỰC PHỤC VỤ CƠNG TÁC
ĐĨNG CỌC:
1. Bộ máy hoạt động trên công trường:
Sơ đồ tổ chức thực hiện
Nhà thầu

Ban chỉ huy cơng trường

Bộ
phận
Hành
chính
và Kế
toán

Bộ
phận
Kỹ
thuật
thi cơng


Bộ phận
thí
nghiệm và
Quản lý
chất
lượng

Bộ phận
kinh tế kế
hoạch,
tổng hợp

Bộ phận
Thiết bịvật tư,
xuởng
sửa chữa

Bộ phận
ATLĐ
và Quản
lý mơi
trường

Bộ phận
Bộ phận
Hành
Bộ phận
Hành
Bộ

phận
chính và
Hành
chính và
Hành
Tài
chính
và Cơ giới, ván khn, cốt thép….
Tài
Các Tổ đội thi
cơng:
chính và
chính
Tài chính
chính
Tài
chính
Bộ phận
Bộ phận
Kỹ
Bộ phận
Kỹ
Bộ
phận
thuật thi
Kỹ thuật
thuật thi
Kỹ
công
thi công

công
thuật thi
công
Bộ phận
Bộ phận
Bộ phận
2. Nhân lực phục vụ cơng tác
đóng cọc:
thí
thí
thí
Bộ
phận
nghiệm
nghiệm
nghiệm
TT
Chức danh và Quản
Đơnthí
vị Số lượng
Ghi
và Quản
và chú
Quản
nghiệm
lý chất
lý chất
lý chất
1 Đội trưởng
Người

1 lượng Phụ trách
chung
và Quản
lượng
lượng
lý chất
lượng
Bộ phận
Bộ phận
Bộ phận
kinh
tế nhánh

tế – Động đoạn từ K0-K10+00 và
Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kinh
kênh Cầu
Kênh
N0kinh tế –
Bộ phận
kế
kế hoạch,
kế
kinh
tế –
hoạch,
tổng hợp
hoạch,


hoạch,

Bộ phận
hợp
tổng
Thiết bịhợp
Bộ phận
vật tư,
ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP
Thiết bịxuởng
Bộ phận
vật tư,
sửa chữa
2 Kỹ sư thi công
Người
1
Thiết bịxuởng
vật tư,
Bộ phận
3 Thợ hàn
Người
2
sửa
xuởng
ATLĐ và
4 Thợ điện
Người
1 chữa
sửa
Quản lý
chữa
môi

5 Công nhân
Người
10 Bộ phận
ATLĐ
trường
Bộ phận
và Quản
3. Thiết bị máy móc phục vụ cơng tác thi cơng đóng cọc:
ATLĐ
lý mơi
và Quản
trường
lý Tính
mơi năng cơng
TT
Tên thiết bị
trường
suất,và hãng SX

1

Cần trục bánh xích

2

Máy đào một gầu, bánh xích - dung

hợp
Bộ phận
Thiết bịvật tư,

xuởng
sửa
chữa
Bộ phận
ATLĐ
và Quản
lý mơi
Sốtrường Ghi

lượng

DH350; LS118RH)

01

1,25 m3

01

DIEZEL D2.5C

01

23kW

02

tích gầu: ≥ 1,25m3
3


Búa đóng cọc

4

Biến thế hàn xoay chiều - cơng suất:
≥ 23kW

5

Máy toàn đạc

01

6

Máy phát điện 172KVA

172KVA

01

7

Máy phát điện 45KVA

45KVA

01

8


Máy thủy bình

01

IV. SẢN XUẤT CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP
Do mặt bằng đúc cọc được bố trí tại cơng trường hẹp, để đẩy nhanh tiến độ nhà
thầu sẽ kết hợp thi công tại công trường và thuê mặt bằng cũng như các máy móc, thiết
bị phục vụ cơng tác đúc cọc tại một số vị trí ngồi cơng trường, sau đó tập kết vật liệu,
nhân công để thi công. Sau khi cọc đủ cường độ sẽ vận chuyển vào công trường để sử
dụng.
1. Công tác sản xuất cọc:
Nhà thầu tuyệt đối tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định hiện hành về thi công và
nghiệm thu bê tông cốt thép cọc.
- Cốp pha đúc cọc sử dụng cốp pha thép định hình có đầy đủ phụ kiện gơng,
chống, bề mặt cốp pha phải nhẵn phẳng vng góc với 2 bên thành và được qt
chống dính.
- Cốp pha phải vng góc với mặt nền, được gơng bằng hệ thống gơng định
hình và được điều chỉnh kích thước bằng nêm gỗ, khoảng cách giữa các gông từ
(11.5)m. Cốp pha bịt đầu bằng thép tạo mặt phẳng và phải vng góc với cốp pha 2
bên thành.
- Cốt thép cọc được sản xuất và định vị thành từng lồng, thép chủ nên dùng
Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0

chú


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

ngun cây nếu phải ghép nối thì phải bằng liên kết hàn. Lồng thép sau khi lắp đặt vào

khuôn phải được định vị chính xác và chắc chắn đảm bảo khơng bị xê dịch hoặc biến
dạng trong lúc đổ bê tông.
- Hộp bích đầu cọc được gia cơng đảm bảo, bốn cạnh của mặt cọc phải nằm
cùng trên một mặt phẳng, đảm bảo vng đúng theo kích thước thiết kế. Hộp bích
được liên kết với thép chủ bằng liên kết hàn.
-Nhà thầu sử dụng bê tông trộn bằng trạm trộn và đổ bằng thủ công tại kho bãi
của Công ty TNHH bê tông Vinh Thành. Bê tông được đổ liên tục vào khuôn, không
gián đoạn, mỗi cọc phải đúc xong trong 1 lần và đổ bê tông bắt đầu từ mũi cọc đến đầu
cọc. Sử dụng đầm rung để đầm bê tông, bê tông đổ đến đâu phải được đầm ngay đến
đó sau đó dùng bàn xoa hồn thiện bề mặt. Trong khi đầm phải đầm cẩn thận và chú ý
các góc cạnh, khơng để máy đầm chạm làm rung cốt thép.
- Dùng sơn mầu viết vào đầu cọc và mặt cọc bao gồm: Tên cọc (TN!; TN2; …),
quy cách, ngày tháng đúc, mác bê tông.
2.Bảo quản, bốc xếp và vận chuyển cọc:
Quá trình bảo quản, bốc xếp và vận chuyển cọc tuân thủ theo các yêu cầu:
- Đảm bảo cọc không hư hại, bị nứt, gẫy do trọng lượng bản thân cọc và lực
bám dính cốp pha, tránh gây vỡ hay sứt mẻ các cạnh bê tông.
- Các cọc được xếp đặt thành từng nhóm có cùng quy cách, tuổi và được kê lót.
Khi xếp để chỗ có ghi mác bê tơng ra ngồi và giữa các chồng có lối đi để kiểm tra sản
phẩm.
- Khi vận chuyển cọc cũng như khi sắp xếp trong bãi đúc có hệ con kê bằng gỗ
ở phía dưới các móc cẩu,tuyệt đối khơng lăn hoặc kéo cọc BTCT bằng dây.
- Các cọc được xếp chồng lên nhau từ (34) lớp chiều cao xếp không được
vượt quá 2/3 chiều rộng, chỉ xếp chồng khi bê tông cọc tối thiểu đạt 75% cường độ
thiết kế.
- Chỉ xuất cọc ra khỏi bãi đúc để đóng, ép sau khi đã kiểm tra, nghiệm thu và bê
tông cọc đã đạt cường độ thiết kế.
3. Kiểm tra cọc tại bãi đúc:
a. Vật liệu
- Chứng chỉ xuất xưởng của cốt thép, xi măng; kết quả thí nghiệm kiểm tra mẫu

thép, và cốt liệu cát, đá (sỏi), xi măng, nước theo các tiêu chuẩn hiện hành.
- Cấp phối bê tông.
- Kết quả thí nghiệm mẫu bê tơng.
- Đường kính cốt thép chịu lực.
- Đường kính, bước cốt đai.
- Lưới thép tăng cường và vành thép bó đầu cọc.
- Mối hàn cốt thép chủ vào vành thép.
Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

- Sự đồng đều của lớp bê tơng bảo vệ.
b. Kích thước hình học
- Sự cân xứng của cốt thép trong tiết diện cọc.
- Kích thước tiết diện cọc.
- Độ vng góc của tiết diện các đầu cọc với trục.
- Độ chụm đều đặn của mũi cọc.
Khơng dùng các cọc có độ sai lệch về kích thước vượt quá quy định trong bảng
sau, và các cọc có vết nứt rộng hơn 0.2mm. Độ sâu vết nứt ở góc khơng quá 10mm,
tổng diện tích do lẹm, sứt góc và rỗ tổ ong khơng qúa 5% tổng diện tích bề mặt cọc và
khơng quá tập trung.
Bảng 1. Độ sai lệch cho phép về kích thước cọc
Kích thước cấu tạo
1. Chiều dài đoạn cọc, mm
2. Kích thước cạnh (đường kính ngồi) tiết diện của cọc
đặc (hoặc rỗng giữa), mm
3. Chiều dài mũi cọc, mm
4. Độ cong của cọc (lồi hoặc lõm), mm
5. Độ võng của đoạn cọc

6. Độ lệch mũi cọc khỏi tâm, mm

Mức sai lệch cho phép
± 30
5
± 30
10
1/100 chiều dài đốt cọc
10

7. Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng góc
trục cọc:
- Cọc tiết diện đa giác, %;
8. Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc, mm

nghiêng 1
± 50

9. Độ lệch của móc treo so với trục cọc, mm

20

10. Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ, mm

±5

11. Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai, mm

± 10


12. Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ, mm

± 10

13. Đường kính cọc rỗng, mm

±5

14. Chiều dày thành lỗ, mm

±5

15. Kích thước lỗ rỗng so với tim cọc, mm

±5

4. Chuẩn bị thi cơng đóng cọc:
Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

Nhà thầu xây lắp (NTXL) tiến hành đào hố móng và san tạo mặt bằng cho máy
đóng cọc. Sau khi đóng cọc xong mới tiến hành đào phần còn lại đến cao trình thiết kế,
để lộ đầu cọc 0.5m để hàn thép cọc với thép chịu lực của bản đáy.
NTXL kiểm tra mặt bằng hiện trước khi thi công bao gồm: Các cơng trình đã và
đang thi cơng xung quanh, các cơng trình ngầm, hệ thống dây tải điện, hệ thống đường
dây thông tin liên lạc, chỉ dẫn độ sâu lắp đặt, lập biện pháp bảo vệ chúng cũng như
phương pháp hạ cọc. Tuyệt đối không được hạ cọc khi đang đổ bê tông hoặc bê tông
các trụ, nhịp xung quanh chưa đạt cường độ.

Trắc đạc định vị các trục móng cần được tiến hành từ các mốc chuẩn theo đúng
quy định hiện hành. Mốc định vị trục thường làm bằng các cọc ép, nằm cách trục
ngồi cùng của móng khơng ít hơn 10m. Trong biên bản bàn giao mốc định vị phải có
sơ đồ bố trí mốc cùng toạ độ của chúng cũng như cao độ của các mốc chuẩn. Việc định
vị từng cọc trong quá trình thi cơng phải do các trắc đạc viên có kinh nghiệm tiến hành
dưới sự giám sát của cán bộ giám sát Chủ đầu tư. Độ chuẩn của lưới trục định vị phải
thường xuyên được kiểm tra, đặc biệt khi có một mốc bị chuyển dịch thì phải được
kiểm tra ngay. Độ sai lệch của các trục so với thiết kế không được vượt quá 1cm trên
100m chiều dài tuyến.
Chuẩn bị sẵn sàng nhân lực, thiết bị, máy móc để thi cơng.
5.Cơng tác đóng cọc:
a. Lựa chọn loại búa đóng cọc:
Căn cứ theo tài liệu địa chất cơng trình, các cơng trình có sẵn hoặc đang thi
công xung quanh và chiều sâu hạ cọc thiết kế, NTXL lựa chọn thiết bị hạ cọc phù hợp
trên ngun tắc:
- Đảm bảo an tồn tuyệt đối, khơng gây hư hỏng cho các cơng trình đã và đang
thi cơng xung quanh.
- Búa phải có đủ năng lượng để đóng cọc đến chiều sâu thiết kế, xuyên qua các
lớp đất dày kể cả tầng kẹp cứng.
- Ứng suất động do búa gây ra không lớn hơn ứng suất động cho phép của cọc
để hạn chế khả năng gây nứt cọc.
- Tổng số nhát đập hoặc tổng thời gian hạ cọc liên tục không được vượt quá giá
trị khống chế để ngăn ngừa hiện tượng cọc bị mỏi.
- Độ chối của cọc khơng nên quá nhỏ có thể làm hỏng đầu búa.
Chọn búa đóng cọc là búa điêzen kiểu ống, có các thơng số tra trong sổ tay máy
xây dựng tập 3 do Tổng công ty xây dựng Sông Đà phát hành năm 2003 trang 678
(máy do Nga sản xuất):
- Trọng lượng phần xung kích

: 2500 kg


Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

- Trọng lượng toàn bộ búa
: 5800kg
- Năng lượng va đập một nhát búa : 7350 kg.m
- Chiều cao búa rơi
: 2,8 m
Năng lượng cần thiết tối thiểu của nhát búa đập E được xác định theo cơng
thức:
E= 1,75.a.P
Trong đó:
E - Năng lượng đập của búa (Kgm) ;
a - hệ số bằng 25 kGm/tấn ;
P - khả năng chịu tải của cọc (tấn) quy định trong thiết kế
Loại búa được chọn với năng lượng nhát đập Ett phải thoả mãn điều kiện:
(Qn + q)/Ett ≤ k
Trong đó:
- k là hệ chọn búa đóng quy đinh trong bảng
- Qn là trọng lượng tồn phần của búa tính bằng kilogam lực (kG)
- q là trọng lượng cọc (gồm cả mũ và đệm đầu cọc) tính bằng Kilogam lực (kG)
- Đối với búa điêzen, giá trị tính toán năng lượng đập lấy bằng:
+ Đối với búa ống Ett = 0,9 QH;
+ Đối với búa cần Ett = 0,4 QH
Trong đó:
- Q là trọng lượng phần đập của búa (T)
- H là chiều cao rơi thực tế phần đập búa khi đóng ở giaiđoạn cuối (m)

Bảng hệ số k
Loại búa

Hệ số k

Búa điêzen kiểu ống và song động

6

Búa đơn động và điêzen kiểu cần

5

Búa treo

3

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

Kết quả tính tốn lựa chọn búa

TT

Hạng mục

Tiết
diện

(m)

Chiều
dài
cọc L
(m)

Trọng
lượng
của cọc
q (kG)

Trọng
lượng
cọc
dẫn
(kG)

Sức
chịu
tải P
(T)

Trọng
lượng
búa Q
(kG)

Trọng Năng
lượng lượng

toàn
tối
Ebúa
phần
thiểu (kGm)
Qn
E
(kG) (kGm)

E≤Ebúa

Năng
lượng
búa Ett
(kGm)

(Qn+q)/Ett

K

(Qt+q)/
Ett
1

T1D (K0+945 đến K1+089)

0,3x0,3

9


2337,4

540

36,79

2500

5800

1610

7350

thỏa mãn

6300

1,29

6

thỏa mãn

2

T1 (K1+104)

0,3x0,3


14

3462,4

540

36,11

2500

5800

1580

7350

thỏa mãn

6300

1,47

6

thỏa mãn

3

T1B (K1+119+K1+254)


0,3x0,3

17

4137,4

540

38,62

2500

5800

1690

7350

thỏa mãn

6300

1,58

6

thỏa mãn

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


9


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

b.Tính tốn độ chối của cọc:
Độ chối dư (e) lúc đóng hoặc đóng kiểm tra phải thỏa mãn điều kiện:
e

n.F .Ett
Qt   (q  q1)
x
kP / M (kP / M  n.F )
Qt  q  q1

Trong đó :
- n : Hệ số với cọc BTCT n = 150 tấn
- F : Diện tích ngang của cọc ( m2)
- Qt :là trọng lượng toàn phần của búa ( Tấn)
- Ett: là năng lượng tính toán của nhát đập (tấn.cm)
- K = 1,4 là hệ số an toàn về đất
- q : là trọng lượng cọc và mũ cọc (tấn)
- q1:là trọng lượng cọc đệm ( tấn)
- M =1 là hệ số lấy cho búa đóng
-

ε :là hệ số phục hồi va đập

Độ chối khi đóng phụ thuộc vào thiết bị đóng cọc. Kết quả tính toán độ chối đối

với kênh máng và các cơng trình trên kênh máng với búa lựa chọn là thỏa mãn (theo
chỉ dẫn kỹ thuật thi cơng)

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

Kết quả tính tốn độ chối

T
T

Hạng mục

(m)

Chi
ều
dài
cọc
L
(m)

Tiết
diện

Trọng
lượng
của cọc

q (kG)

Trọn
g
lượn
g cọc
dẫn
(kG)

Sức
chịu
tải P
(T)

Trọng
lượng
búa Q
(kG)

Trọng
lượng
tồn
phần
Qn
(kG)

M

n.F.Et
t


k.P/M

(n.F+k
.P/M)

k.P/M.
(k.P/
M+n.F)

QT+e2(q
+q1)

QT+q+
q1

Độ
chối
e
(cm)

1

T1D (K0+945 đến
K1+089)

0,3x0,3

9


2337,4

540

36,79

2500

5800

1

8505

58,864

72,364

4259,63

6,38

8,68

1,47

2

T1 (K1+104)


0,3x0,3

14

3462,4

540

36,11

2500

5800

1

8505

57,776

71,276

4118,04

6,60

9,80

1,39


3

T1B
(K1+119+K1+25
4)

0,3x0,3

17

4137,4

540

38,62

2500

5800

1

8505

61,792

75,292

4652,44


6,74

10,48

1,18

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0

11


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

6.Thi cơng đóng cọc:
a. u cầu chung
Cọc sau khi đã được kiểm tra nghiệm thu tại bãi đúc sẽ được di chuyển bằng
cẩu đến vị trí đóng, quá trình vận chuyển tuân thủ theo các quy định nêu trong mục 2.
Sau khi lắp đặt thiết bị đóng cọc phải kiểm tra phương, hướng
b. Lắp cọc vào giá búa
Với cọc ngắn: Dùng dây cáp treo cọc của giá búa móc vào móc cẩu phía đầu
cọc, sau đó kéo từ từ cho cọc dần dần ở vị trí thẳng đứng rồi kéo vào giá búa.
Với cọc dài và nặng để lắp cọc vào giá tiến hành như sau: Trước tiên đưa cọc
lại gần giá, móc dây cáp treo cọc của giá búa vào móc cẩu phía đầu cọc, móc dây cáp
treo búa của giá búa vào móc cẩu phía mũi cọc. Nâng hai móc lên đồng thời, khi kéo
cọc lên ngang tầm 1m, rút đầu cọc lên cao để cọc dần dần trở về vị trí thẳng đứng, sau
đó ghép vào giá búa.
c. Hàn nối các đoạn cọc
Trường hợp cọc có chiều dài lớn, phải ghép nối thì chỉ bắt đầu hàn nối các
đoạn cọc khi:
- Kích thước các bản mã đúng với thiết kê;

- Trục của đoạn cọc đã được kiểm tra theo độ thẳn đnứg theo hai phương vng
góc với nhau.
- Bề mặt ở hai đầu đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau.
- Đường hàn mối nối cọc phải đảm bảo đúng quy định của thiết kế về chịu lực,
khơng được có những khuyết tật sau đây:
- Kích thước đường hàn sai lệch so với thiết kế.
- Chiều cao hoặc chiều rộng của mối hàn không đồng đều.
- Đường hàn không thẳng, bề mặt mối hàn bị rỗ, không ngấy, quá nhiệt, có chảy
loang lẫn xỉ, bị nứt…
- Các điểm đấu nối đầu cọc phải đặt so le nhau, không để các điểm đấu nối cọc
cùng nằm trên một mặt phẳng giữa các cọc.
- Chỉ được tiếp tục hạ cọc khi đã kiểm tra mối nối hàn khơng có khuyết tật.
d. Kỹ thuật đóng cọc
Quá trình thi cơng hạ học tuân theo các quy định sau đây:
- Trình tự đóng cọc: Thứ tự đóng theo đúng chỉ dẫn kỹ thuật và bản vẽ thiết kế
đã được phê duyệt.
- Sau khi đã dựng cọc vào giá búa tiến hành điều chỉnh vị trí của cọc cho đúng
toạ độ thiết kế bằng máy kinh vĩ. Trước khi đóng phải kiểm tra phương hướng của

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

thiết bị giữ cọc, cố định vị trí của thiết bị đó để tránh sự di động trong quá trình đóng
cọc.
- Phải dùng mũ cọc và đệm gỗ phù hợp với tiết diện ngang của cọc. Các khe hở
giữa mặt bên của cọc và thành mũ cọc mỗi bên không nên vượt quá 1cm. Cấu tạo mũ
cọc xem trong phụ lục D trong TCVN 9394:2012.
- Khi đóng các cọc đầu phải tiến hành cẩn thận có ghi chép số nhát búa cho

từng mét chiều sâu và lấy độ chối cho loạt búa cuối cùng. NTXL nên dùng búa
thí nghiệm phân tích sóng ứng suất trong cọc để kiểm tra việc lựa chọn búa và
khả năng đóng của búa trong các điều kiện đã xác định (đất nền, búa, cọc…)
- Quá trình đóng cọc phải chú ý tình hình xuống của cọc. Cọc không xuống quá
nhanh, nhưng cũng không bị vướng mắc, cọc xuống lệch phải chỉnh ngay. Không
chỉnh được phải nhổ lên đóng lại. Cọc phải đúng vị trí thẳng đứng, khơng gãy, khơng
nứt.
- Những nhát búa đầu đóng nhẹ, khi cọc đang nằm đúng vị trí mới đóng mạnh.
- Khi đóng gần xong, phải đo độ lún theo từng đợt để xác định độ chối của cọc.
Đối với cọc chống phải đóng tới thiết kế. Với cọc ma sát phải đóng tới khi đạt độ chối
thiết kế.
- Trong quá trình đóng cọc phải dùng 2 máy kinh vĩ đặt vng góc theo hai trục
ngang và dọc của hàng cọc để theo dõi và kịp thời điều chỉnh khi cọc bị nghiêng, lệch
khỏi vị trí thiết kế.
- Từng cọc cần được đóng liên tục cho tới khi đạt độ chối hoặc đạt chiều dài
cọc quy định.
- Trong quá trình hạ cọc cần ghi chép nhật ký theo mẫu in sẵn, có thể xem phụ
lục A trong TCVN 9394:2012.
- Vào cuối quá trình đóng cọc khi độ chối gần đạt tới trị số thiết kế thì việc
đóng cọc bằng búa đơn động phải tiến hành từng nhát để theo dõi độ chối cho mỗi
nhát. Khi đóng bằng búa hơi song động cần phải đo độ lún của cọc, tần số đập của búa
và áp lực hơi cho từng phút. Khi dùng búa diezen thì độ chối được xác định từ trị trung
bình của loạt 10 nhát sau cùng.
- Cọc không đạt độ chối thiết kế thì cần phải đóng bù để kiểm tra sau khi được
“nghỉ“ theo quy định. Trong trường hợp độ chối khi đóng kiểm tra vẫn lớn hơn độ chối
thiết kế thì phải báo cho CĐT, Tổ GS hiện trường, Tư vấn thiết kế xem xét, nên cho
tiến hành thử tính cọc và hiệu chỉnh lại một phần hoặc tồn bộ thiết kế móng cọc theo
TCVN 9393:2012“Cọc - Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục”.
- Trong giai đoạn đầu khi đóng cọc bằng búa đơn động nên ghi số nhát búa và
độ cao rơi búa trung bình để cọc đi được 1m. Khi dùng quá hơi thì ghi áp lực hơi trung

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

bình và thời gian để cọc đi được 1m và tần số nhát đập trong một phút. Độ chối phải
đo với độ chính xác tới 1mm.
- Thời gian nghỉ của cọc trước khi đóng kiểm tra phụ thuộc vào tính chất các
lớp đất xung quanh và dưới mũi cọc nhưng không nhỏ hơn:
- 03 ngày khi đóng qua đất cát.
- 06 ngày khi đóng qua đất sét.
7. Cơng tác đóng cọc thí nghiệm:
Trước khi đóng cọc trên tồn bộ mố, trụ cầu máng Nhà thầu tiến hành đóng cọc
thí nghiệm để quyết định chính thức lựa chọn búa đóng cọc cho chính xác và đo độ
chối của cọc để kiểm nghiệm tải trọng giới hạn của cọc. Sau khi đóng cọc thí nghiệm
đến cao trình thiết kế để cọc nghỉ ít nhất 03 ngày khi đóng qua đất cát và 6 ngày khi
đóng qua đất sét sau đó mới đóng lại đợt 2 để xác định chính xác độ chối tính toán.
a. Trình tự thí nghiệm
- Theo chỉ dẫn kỹ thuật thì số cọc thí nghiệm đối với mố, trụ cầu máng bố trí là
1 cọc/ trụ, mố, các cọc này cũng là những cọc đóng đầu tiên và sau này được dùng làm
cọc móng chịu lực.
- Để chuẩn bị đóng cọc thử kỹ sư phải thực hiện kẻ thước vạch, tấc, phân, ly
phần thân phía đầu cọc thí nghiệm.
- Dùng dây căng ngang làm mốc hoặc dùng máy thăng bằng (đặt ngồi vùng
chấn động do búa đóng ) để quan trắc độ lún của cọc thí nghiệm đối với từng loạt búa.
- Nguyên tắc kỹ thuật thí nghiệm:
- Các cọc chọn đóng đại diện cho tồn bộ hố móng. Ở đây bố trí 1 cọc thí
nghiệm trên 1 trụ hoặc 1 mố.
- Khi cọc đóng đến cao trình thiết kế, độ chối kiểm tra được đo tại thời điểm 10
nhát búa cuối cùng.

- Sau mỗi nhát búa quan trắc độ chối e.
- Dùng độ chối bình quân 10 nhát búa cuối cùng của mỗi cọc làm độ chối thí
nghiệm, sau đó so sánh với độ chối tính toán, nếu độ chối thí nghiệm nhỏ hơn độ chối
tính toán là được, ngược lại thì nhà thầu dừng lại để kiểm tra xác định lại sức chịu tải
của cọc và lập biên bản báo cho Tư vấn thiết kế, Tổ giám sát và Chủ đầu tư để đề ra
biện pháp xử lý nền cơng trình.
b. Xác định khả năng chịu tải của cọc
Sức chịu tải giới hạn của cọc đóng thí nghiệm được xác định theo công thức sau
:
n* F
Pgh= K* 2

[

4
Q * H Q +0,2 * ( q +q1)
1+
*
*
n* F
e
Q +q +q1

1]

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP


Trong đó :
- K: Hệ sơ đồng nhất của đất nền lấy (K = 0,9)
- m : Hệ số điều kiện làm việc m = 1
- n : Hệ số với cọc BTCT chọn n = 1500 KN/m2 = (150 tấn/m2)
- F: diện tích tiết diện cọc
- Q: Trọng lượng bộ phận xung kích của búa
- q - q1: Trọng lượng cọc và mũ đệm.
- H: Chiều cao rơi tính toán của bộ phận xung kích
- e: Độ chối bình qn của một các lần đóng cuối cùng (tính bằng cm).
Biết được độ chối của cọc đóng thí nghiệm thay vào công thức trên xác định
được tải trọng giới hạn (Pgh) của nền cọc và kiểm nghiệm so với tải trọng tính toán
thiết kế (theo chỉ dẫn kỹ thuật thi cơng).
8. Thí nghiệm kiểm tra
a. Kiểm tra sức chịu tải của cọc :
- Sau khi đóng xong tồn bộ cọc của cơng trình, tư vấn thiết kế sẽ chỉ định việc
thực hiện thí nghiệm nén tĩnh tải cọc cũng như số lượng và vị trí nếu cần thiết.
- Cơng tác kiểm tra thử tải cọc cho kết quả đầy đủ về khả năng chịu tải, độ lún
cho phép so sánh với các số liệu tính toán trong hồ sơ thiết kế sẽ kết luận mức độ đạt
yêu cầu thiết kế làm cơ sở để nhà thầu triển khai thi công các hạng mục tiếp theo.
-Yêu cầu kỹ thuật công tác thử tải cọc:
- Nhà thầu cùng Tổ giám sát sẽ xác định vị trí thử tải cọc.
- Hệ thống gia tải cọc được Nhà thầu thiết kế với tải trọng không nhỏ hơn tải
trọng lớn nhất dự kiến thử cọc, cho phép tác dụng thử cọc đồng trục với trục cọc.
- Nhà thầu tiến hành thử cọc với khoảng thời gian nghỉ theo yêu cầu của thiết kế
( tối thiểu là 7 ngày đối với cọc trong đất dính và cát bụi) sau khi cọc được thi cơng
xong.
b. Quy trình gia tải cọc:
Cọc được nhà thầu nén theo từng cấp, tính bằng % của tải trọng thiết kế ( sức
chịu tải cho phép dự kiến). Tải trọng được tăng lên cấp mới nếu sau 1 giờ quan sát độ
lún của cọc nhỏ hơn 0,2mm và giảm dần sau mỗi lần đọc trong khoảng thời gian trên.

Thời gian gia tải và giảm tải ở mỗi cấp không nhỏ hơn các giá trị trong bảng 5.1
TCVN 190-1996.

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

Thời gian tác dụng các cấp của tải trọng
% Tải trọng thiết kế

Thời gian giữ tải tối thiểu

25
50
75
100
75
50
25
0
100
125
150
125
100
75
50
25
0


1h
1h
1h
1h
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
6h
1h
6h
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
1h

- Trong quá trình thí nghiệm ln có cán bộ trực để ghi chép số liệu trong khi
tăng tải hoặc giảm tải.
- Trong quá trình thử tải cọc ghi chép giá trị tải trọng, độ lún và thời gian ngay
sau khi đạt cấp tải tương ứng vào các thời điếm sau:
- 15 phút một lần trong khoảng thời gian gia tải 1h.
- 30 phút một lần trong khoảng thời gian gia tải 1h đến 6h.
- 60 phút một lần trong khoảng thời gian gia tải lớn hơn.
- Ghi chép khi giảm tải: trong quá trình giảm tải cọc, độ lún và thời gian được
ghi chép ngay sau khi được giảm cấp tương ứng và ngay trước khi bắt đầu giảm
xuống
cấp mới.

Kết thúc cơng tác thí nghiệm đối với cọc sẽ dựng được biểu đồ thử cọc biểu
hiện mối quan hệ giữa tải trọng – thời gian; tải trọng - độ lún vẽ trong quá trình thử.
Dựa vào kết quả này người làm thí nghiệm có thể kết luận về kết quả thử tải.
- Sức chịu tải cho phép của cọc có thể xác định từ kết quả nén tĩnh bằng một
trong các phương pháp sau:
- Tải trọng tương ứng với chuyển vị đầu cọc là 8mm chia cho hệ số 1,25
Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

- Tải trọng tương ứng với chuyển vị đầu cọc là 10% chiều rộng cọc hoặc tải
trọng lớn nhất đạt được trong quá thí nghiệm, chia cho hệ số an tồn bằng 2.
c. Yêu cầu về thiết bị thí nghiệm:
- Trong đó thiết bị gồm kích, bơm và hệ thủy lực đảm bảo khơng rị rỉ, hoạt
động an tồn và chính xác dưới áp lực không nhỏ hơn 140% x 200%Ptk, gia tải và
giảm tải theo đúng cấp lực đã nêu trên và thời gian giữ ổn định khơng ít hơn 24h. Theo
yêu cầu thiết kế tính toán chọn máy ép có cơng suất 150T- 250T.
- Đồng hồ đo chuyển vị có thể đạt độ chính xác 0,01mm, có thể đo được chuyển
vị 50mm.
- Tấm đệm bằng thép bản có đủ cường độ và độ cứng đảm bảo phân bố tải trọng
đồng đều của kích lên cọc.
- Hệ đo đạc quan trắc bao gồm thiết bị, dụng cụ đo tải trọng tác dụng lên đầu
cọc, đo chuyển vị của cọc như máy thủy chuẩn, dụng cụ kẹp đầu cọc.
- Tải trọng tác dụng lên đầu cọc đo bằng đồng hồ áp lực lắp sẵn trong hệ thống
thủy lực
- Hệ phản lực bao gồm các tấm bê tơng có kích thước 2x1x1m được chất lên
sàn chất tải.
DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM CHÍNH
STT


Tên thiết bị

ĐV

SL

1

Máy ép thủy lực

Chiếc

1

2

Máy hàn

Chiếc

1

3

Đồng hồ đo lún

Chiếc

4


4

Máy tồn đạc điện tử

Bộ

1

5

Đối trọng (khối 2x1x1m)

Khối

30

6

Cẩu

Chiếc

1

Ghi chú

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0



ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

Phụ lục A - Theo TCVN 9394:2012 Đóng và ép cọc - Thi cơng và nghiệm thu
A.1 Nhật ký đóng cọc
Tên Nhà thầu:...........................................
Cơng trình:...............................................
Nhật ký đóng cọc
(Từ N0.................... đến N0............................)
Bắt đầu..........................Kết thúc ...................
1. Hệ thống máy đóng cọc.........................................................................
2. Loại búa................................................................................................
3. Trọng lượng phần đập của búa..............................................................
4. Áp suất (khí, hơi), atm...........................................................................
5. Loại và trọng lượng của mũ cọc, kG.....................................................
Cọc số (theo mặt bằng bãi cọc).................................................................
1. Ngày tháng đóng...................................................................................
2. Nhãn hiệu cọc (theo tổ hợp các đoạn cọc).............................................
3. Cao độ tuyệt đối của mặt đất cạnh cọc..................................................
4. Cao độ tuyệt đối của mũi cọc................................................................
5. Độ chối thiết kế, cm .............................................................................

N0 lần
đo

Độ cao rơi
búa, cm

Số nhát đập
trong lần đo


Độ sâu hạ
cọc trong
lần đo

Độ chối của
1 nhát đập,
cm

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

Tổ giám sát của CĐT

Tư vấn thiết kế


Kỹ thuật thi công

A.2 Tổng hợp đóng cọc
Tên Nhà thầu:...........................................
Cơng trình:...............................................
Báo cáo tổng hợp đóng cọc
(Từ N0.................... đến N0............................)
Bắt đầu.......................... Kết thúc ...................
Độ sâu, m
T
T

Tên
cọc

Loại
cọc

Ngày/ca

Thiết
kế

Thực
tế

1

2


3

4

5

6

Tổ giám sát của CĐT

Tư vấn thiết kế

Độ chối, cm

Loại
búa

Tổng
số nhát
đập

Khi
đóng

Khi
kiểm
tra

Ghi

chú

7

8

9

10

11

Kỹ thuật thi cơng

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0


ĐỀ CƯƠNG ĐĨNG, THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP

Gói thầu XL-CĐ1: Kênh và cơng trình trên kênh Cầu Động đoạn từ K0-K10+00 và Kênh nhánh N0



×