Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Liên hệ mở rộng văn thptqg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.28 KB, 1 trang )

PHẦN LIÊN HỆ SO SÁNH - MỞ RỘNG
CHO NHỮNG AI THÍCH THÌ THAM KHẢO
KHƠNG THÍCH CŨNG PHẢI THAM KHẢO

I.
1.
2.
3.
4.
5.

Tủ của chúng tớ gồm 5 ngăn
Người lái đị sơng Đà
Vợ Nhặt
Đất Nước
Ai đã đặt tên cho dịng sơng?
Vợ chồng A Phủ ( nghe bảo tủ của NNGH)

II.

Nội dung bài luận nghiên cứu: Phần LIÊN HỆ SO SÁNH & MỞ RỘNG của các
ngăn
1. Phần liên hệ của sông Đà aka “Người lái đị sơng Đà” - Nguyễn Tn
- Nảy số sơng Hương liền:riêng chứ không đơn thuần là một thực thể thiên nhiên vơ tri, vơ
giác. Đặc biệt, hai dịng sơng đều góp mình để tạo nên điểm nhấn cho những khung thành mà
chúng thuộc về. Nếu như sông Đà đại diện cho vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc thì sơng Hương là
đại diện cho vẻ đẹp xứ Huế mộng mơ, thủy chung, nghĩa tình. Thơng qua hình tượng hai
dịng sơng đã làm nổi bật lên ngòi bút thăng hoa và cái tơi trữ tình của Ng Tn và HPNT, từ
đó thể hiện tình yêu, thái độ trân trọng mà hai nghệ sĩ dành cho thiên nhiên, cho quê hương.
+Khác: trong đoạn trích “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tn tập trung tơ đậm nét
hung bạo, dữ dội của sơng Đà, hình dung dịng sơng ấy như kẻ thù hiểm độc và hung ác thì


với HPNT, khi đối diện dịng sơng Hương xứ Huế, ơng có những cảm nhận và miêu tả mang
lại cảm nhận mới lạ nơi người đọc. Khác với Nguyễn Tn, Hồng Phủ Ngọc Tường tự chọn
cho mình lối chơi“độc bạch”, thiên nhiều về tư duy hướng nội, lắng đọng suy tư để miêu tả
hình tượng sơng Hương. Chính vì thế, sơng Hương được tơ đậm ở nét trữ tình, thơ mộng, gợi
cảm và nữ tính, ln mang dáng vẻ của một người con gái xinh đẹp, mong manh có tình u
say đắm. Nhưng dù cho có ra sao chăng nữa, sự khác biệt có thể đến từ con người, phong
cách nghệ thuật của từng nhà văn hay ở chính linh hồn mà hai dịng sơng mang lại, suy cho
cùng vẻ đẹp của chúng được cảm nhận qua con mắt tràn ngập niềm tin yêu, tự hào và cảm
phục của hai nghệ sĩ.

+ Giống: Cũng viết về đề tài dịng sơng q hương hai dịng sơng đều được nhìn như
một sinh thể có tri giác, có linh hồn, có cá tính Nhìn lại dịng chảy văn học, khơng khó để bắt
gặp vô số tác phẩm viết về cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên: “Đăm Săn đi bắt



×