Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bài thảo luận: Những nhân tố tác động tới vận chuyển hàng hóa trong nền kinh tế, điều kiện nào cần thiết cho phát triển nghành dịch vụ vận chuyển tại Việt Nam? Liên hệ hoạt động vận chuyển tại Công ty TNHH tiếp vận VINAFCO pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.73 KB, 20 trang )

Logistics kinh doanh
DANH SÁCH THÀNH VIÊN MÔN QUẢN TRỊ LOGICSTICS KINH
DOANH
Nhóm 05
Mã lớp HP:

CHỨC
VỤ

ĐIỂM
NHĨM
ĐÁNH
GIÁ

ST
T

HỌ TÊN


SV

1

Vũ Thị Hường

10D120099

NT

8,5



2

Lê Thị Huyền

10D120097

Tv

8,5

3

Mai Thị Huyền

10D120161

Tv

8,5

4

Hà Thị Huyền

10D120301

Tv

8


5

Hà Thị Thu Huyền

10D120299

Tv

8

6

Nguyễn Quốc Khánh

10D120102

Tv

8

7

Bùi Tuấn Huy

10D120095

Tv

8


8

Bùi Thị Huyền

10D120233

Tv

8

9

Bùi Thị Huyền

10D120024

Tv

8

10

Nguyễn Thị Huyền

10D1

Tv

8,5


Nhóm trưởng.

Thư ký.

Vũ Thị Hường

Nguyễn Thị Huyển

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Nhóm 5.

Page 1

GHI
CHÚ


Logistics kinh doanh
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(Lần 1 - Nhóm 9)
Thời gian họp: Ngày 5 tháng 12 năm 2012. Địa điểm: Phòng học
Thành viên tham gia: 10/10
Nội dung họp nhóm:
Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho từng thành viên:
Kết thúc họp nhóm lúc: ngày 5 tháng 12 năm 2012
Thương Mại, ngày 5 tháng 12 năm 2012
Nhóm trưởng.


Thư ký.

Vũ Thị Hường

Nguyễn Thị Huyển

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

Nhóm 5.

Page 2


Logistics kinh doanh

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(Lần 2 - Nhóm 9)
Thời gian họp: 15h Ngày 8 tháng 12 năm 2012. Địa điểm: Sân Thư Viện.
Thành viên tham gia: 10/10.
Nội dung họp nhóm:
− Các thành viên trong nhóm nộp bài tập thảo luận đã được bản mềm word về công

việc đã đảm nhận.
− Tổng hợp bài thảo luận và chỉnh sửa.
− Làm slide.
− Biên bản họp nhóm, hồn tất và in bài.

Kết thúc họp nhóm: 16h Ngày 8 tháng 12 năm 2012
Thương Mại, ngày 8 tháng 12 năm 2012


Nhóm trưởng.

Vũ Thị Hường

Nhóm 5.

Thư ký.

Nguyễn Thị Huyển

Page 3


Bài thảo luận Nhóm 5:

Đề tài.

Những nhân tố tác động tới vận chuyển hàng hóa trong nền kinh
tế, điều kiện nào cần thiết cho phát triển nghành dịch vụ vận
chuyển tại Việt Nam? Liên hệ hoạt động vận chuyển tại Công ty
TNHH tiếp vận VINAFCO
I.

Những nhân tố tới vận chuyển hàng hóa trong nền kinh tế và điều kiện
cần thiết cho phát triển ngành dịch vụ vận chuyển tại Việt Nam.

1. Các nhân tố tác động tới vận chuyển hàng hóa trong nền kinh tế.
1.1


Nhóm nhân tố vĩ mơ

Đây là các nhân tố nằm ngồi tầm kiểm sốt của các doanh nghiệp cung ứng
dịch vụ logistics và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các dịch vụ logistics. Các
nhân tố này bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường cơng nghệ, mơi trường văn hóa
– xă hội, mơi trưởng tự nhiên, mơi trường chính phủ - luật phỏp-chớnh trị, mơi trường
tồn cầu.
a. Mơi trường kinh tế.
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vơ cùng to lớn đến kết quả và hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics
nói riêng.Các yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác động đến
nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và các yếu tố liên quan đến việc huy động và sử
dụng các nguồn lực của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics để cung ứng
các dịch vụ logistics cho khách hàng. Các yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics và các dịch vụ logistics là: tốc độ tăng
trưởng của GDP; lăi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng; tỷ lệ lạm phát; tỷ giá hối đối;
mức độ thất nghiệp; cán cân thanh tốn; chính sách tài chính, tín dụng; kiểm sốt về
giá cả, tiền lương tối thiểu; tiềm năng phát triển và gia tăng đầu tư...Các yếu tố này


ảnh hưởng đến phương thức và cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự thay
đổi của các yếu tố này và tốc độ thay đổi, chu kỳ thay đổi đều tạo ra cơ hội hoặc nguy
cơ đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thậm chí c cịn có thể làm thay
đởi cả mục tiêu, phương hướng và cả chiến lược của doanh nghiệp.
Trong thời gian vừa qua, tốc độ tăng trưởng 2006 - 2010 của nước ta đều đạt
trung bb nh trên 6,9%, thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu 7,5-8% mà kế hoạch đề ra.
Chính vb vậy càng kích thích việc đầu tư và mở rộng quy mô của các doanh nghiệp
khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ logistics không ngừng tăng, đây là cơ hội cho
phép các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics mở rộng quy mô, sản phẩm dịch
vụ logistics cũng như thị trường của mình, cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp mới

có thể ra nhập thị trường.
b. Môi trường công nghệ.
Trong thời đại khoa học - công nghệ phát triển như vũ băo, Việc áp dụng các
tiến bộ này vào sản xuất kinh doanh làm cho hiệu quả ngày càng cao hơn. Các doanh
nghiệp cung ứng dịch vụ logistics nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học cơng
nghệ khơng những cho chính doanh nghiệp mình mà cịn nhằm thực hiện dịch vụ tư
c
vấn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của thương mại điện tử
đă đưa các doanh nghiệp tiên tiến đến việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt
động kinh doanh của mình. Điều đó đă làm cho chất lượng dịch vụ logistics của các
doanh nghiệp cung ứng tăng lên rõ rệt và sẽ mang lại sức cạnh tranh cao cho các
doanh nghiệp có ứng dụng dịch vụ mới vào kinh doanh.
c. Mơi trường văn hóa – xă hội
Người Việt Nam ln cần cù , chịu khó va luôn luôn muốn học hỏi những công
nghệ mới của các nước phát triển. Mặt khác, Việt Nam có 63% người trong độ tuổi
lao động trên 86 triệu người và tiền công trả cho người lao động ở Việt Nam là tương
đối thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới vb thế đây là một trong những
điểm mạnh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics. Mơi trường văn hóa xă
hội lành mạnh, giàu bản sắc dân tộc…luụn thu hút doang nghiệp logistics nước ngoài
đầu tư vào Việt Nam.
d. Môi trường tự nhiên.
Điều kiện tự nhiên là yếu tố cần được các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
logistics đặc biệt quan tâm. Bởi các yếu tố như nắng, mưa, hạn hán, lụt, dịch
bệnh...ảnh hưởng trực tiếp đến việc cung ứng dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ vận tải
đường biển vb nếu điều kiện không thuận thb ì sẽ khơng thực hiện được dịch vụ này,
thậm chí cịn gây thiệt hại lớn bởi rủi ro trong vận tải biển là rất cao. Bên cạnh đó
cũng phải kể đến ảnh hưởng của sự khan hiếm của các nguyên, nhiên vật liệu, sự gia


tăng của chi phí năng lượng... Việt Nam là một nước có khí hậu nóng ẩm, độ ẩm cao

nên gây ra nhiều khó khăn cho cơng tác dự trữ, bảo quản...
e. Mơi trường chính phủ - luật pháp-chính trị.
Trong kinh doanh hiện đại , các yếu tố chính trị, pháp luật ngày càng có ảnh hưởng
lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết
của Nhà nước hiện nay là nền kinh tế phổ biến trên thế giới. Khi tham gia vào kinh
doanh, để thành cơng trên thương trường thì các doanh nghiệp không những phải nắm
vững pháp luật trong nước mà c còn phải hiểu và nắm vững pháp luật quốc tế tại thị
trường mà mình kinh doanh. Đồng thời với việc nắm vững luật pháp thì các doanh
nghiệp cũng phải chú ý tới mơi trường chính trị. Chính trị có ổn định thb ì sẽ giú các
doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mỡnh. Các yếu tố cơ bản
thuộc mơi trường chính trị, pháp luật là:
- Sự ởn định về chính trị và đường lối ngoại giao.
- Sự cân bằng của các chính sách của Nhà nước.
- Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xă hội.
- Hệ thống pháp luật và mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật...
Trước năm 2005, luật pháp Việt Nam chưa hề có quy định về việc kinh doanh
dịch vụ logistics cũng như các hb nh thức dịch vụ logistics. Đến tận khi luật Thương
mại được Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2005 và Nghị định 140/2007/NĐ-CP của
Chính phủ mới có quy định chi tiết về các dịch vụ logistics và điều kiện kinh doanh
dịch vụ logistics.
Trước đây, các dịch vụ logistics mà chủ yếu là dịch vụ vận tải, giao nhận thb ì
Nhà nước nắm quyền chi phối.Gần đây, việc kinh doanh dịch vụ logistics được Nhà
nước cho phép mọi thành phần kinh tế đều có thể tham gia kinh doanh. Điều này tạo
nên sự cạnh tranh gay gắt trong ngành cung ứng dịch vụ logistics đồng thời cũng tạo
nên sự đa dạng, phong phú của các dịch vụ logistics, chất lượng dịch vụ cũng tốt hơn.
e. Mơi trường tồn cầu.
Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp logicstics nước
ngồi có thế tbm kiếm cơ hội kinh doanh ở Việt Nam, dẫn đến sự canh tranh nhằm
giành lấy thị phần. Cạnh tranh trong ngành dịch vụ logistics càng gay gắt làm cho loại
hb nh dịch vụ logistics càng phong phú, chất lượng dịch vụ logistics càng được nâng

cao. Khi đề cập đến vấn đề cạnh tranh, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics
phải xem xét xem đối thủ của ḿnh là ai, số lượng bao nhiêu, mức độ cạnh tranh thế
nào. Trong thời gian qua cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế trong nước
là định hướng mở cửa kinh doanh dịch vụ logistics, số lượng các doanh nghiệp


logistics được mở ngày càng nhiều và dẫn đến cạnh tranh trong ngành ngày một gay
gắt hơn không chỉ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trong nước mà cũn
cú sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp logistics nước ngoài. Tuy nhiên, cũng phải thấy
rằng, ngoài việc mang đến những thách thức to lớn thb việc chớnh cỏc doanh nghiệp
hàng đầu trên thế giới về dịch vụ logistics đă và đang có mặt ngày càng nhiều tại Việt
Nam cũng mang lại cho chúng ta cơ hội mở mang kiến thức, học hỏi và đúc rút kinh
nghiệm, từ đó hồn thiện chính ḿnh.
1.2 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường ngành.
Đây là những yếu tố chủ quan mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được, bao
gồm các nhân tố: tiềm lực doanh nghiệp, hệ thống thông tin, nghiên cứu và phát
triển...
a. Tiềm lực doanh nghiệp.
Tiềm lực doanh nghiệp thể hiên ở nhiều mặt: qui mô của doanh nghiệp; cơ sở
vật chất kĩ thuật; cơ cấu tổ chức bộ máy lănh đạo; tài năng, tŕnh độ chuyên môn và
kinh nghiệm quản lư của các nhà lănh đạo; tŕnh độ tay nghề, sự thành thạo kỹ thuật,
nghiệp vụ của lao động; tiềm lực tài chính, khả năng huy động vốn...
Doanh nghiệp có qui mơ lớn thb có khả năng cung ứng các dịch vụ logistics với
nhiều loại hb nh dịch vụ, đảm bảo chất lượng của dịch vụ, có thể hoạt động trên phạm vi
thị trường lớn, cung ứng dịch vụ cho nhiều khách hàng khác nhau cựng lỳc.
Cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp có đầy đủ, đảm bảo thb mới có thể
cung cấp cho khách hàng những dịch vụ mà khách hàng yêu cầu với chất lượng tốt.
Với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics thỡ cỏc cơ sở vật chất kĩ thuật phải
kể đến là: phương tiện vận tải, kho băi, máy móc thiết bị phục vụ cho đóng gói, bảo
quản hàng hố...

Người lănh đạo doanh nghiệp có tài năng, tŕnh độ quản lư sẽ dẫn dắt doanh
nghiệp đi lên, ngày càng phát triển. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ ngày càng đi xuống
thậm chí dẫn đến phá sản.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, các nhân viên là những
người trực tiếp cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Vb vậy, đây là yếu tố rất quan trọng
đối với sự phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển của dịch vụ logistics.
Tài chính có thể coi là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh
nghiệp logistics cũng như sự phát triển của các dịch vụ logistics. Doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ logistics cần một nguồn tài chính lớn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng:
phương tiện vận tải, kho bói...Cú nguồn tài chính lớn doanh nghiệp mới có thể mở
rộng quy mô, đa dạng các dịch vụ cung ứng cho khách hàng.


b. Hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp
Doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thu thập thông tin về các yếu tố thuộc
môi trường vĩ mô, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nguồn hàng...Đối với doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ logistics thb yếu tố thông tin là quan trọng.Thu thập được thông tin
thiết thực, kịp thời giúp doanh nghiệp nắm bắt được nhiều cơ hội tốt trong kinh doanh.
Cũng từ đó cú cỏc quyết định, các chính sách và chiến lược kinh doanh thích hợp.
Mạng thơng tin tồn cầu đă, đang và sẽ tác động rất lớn đến nền kinh tế toàn
cầu. Quản trị hậu cần là một lĩnh vực phức tạp với chi phí lớn nhưng lại là yếu tố chủ
đạo, quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp trong thương mại điện tử. Xử lý đơn đặt
hàng, thực hiện đơn hàng, giao hàng, thanh tốn và thu hồi hàng hóa mà khách hàng
không ưng ý...là những nội dung của lĩnh vực hậu cần trong môi trường thương mại
điện tử. Một hệ thống hậu cần hồn chỉnh, tương thích vói cỏc qui tŕnh của thương
mại điện tử, đáp ứng được những đ ci hỏi của khách hàng trong thời đại công nghệ
thông tin là yếu tố quyết định thành công trong kinh doanh. Vb vậy, ứng dụng công
nghệ thông tin, thương mại điện tử như: hệ thống thông tin quản trị dây truyền cung
ứng tồn cầu, cơng nghệ nhận dạng bằng tần số vô tuyến...đang ngày càng được áp
dụng rộng răi trong kinh doanh bởi vb thông tin được truyền càng nhanh và chính xác

thỡ cỏc quyết định trong hệ thống Logistics càng hiệu quả.
c. Nghiên cứu và phát triển
Việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển tuy chi phí tốn kém song hoạt động
nay đem lại kết quả ngoạn mục nhất; nó giúp doanh nghiệp: đởi mới, đa dạng hố và
phát triển các loại hb ình dịch vụ logistics;hiện đại hố dây chuyền công nghệ và
phương thức cung ứng dịch vụ cho khách hàng; nâng cao tŕnh độ chuyên môn, nghiệp
vụ cho lao động...Cỏc doanh nghiệp cần nắm vững được tầm quan trọng của yếu tố
này để đầu tư thích đáng và thu được thành công trong hoạt động kinh doanh của
mình.
Như vậy , qua nghiên cứu tởng thể các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, chúng ta cũng thấy được ảnh
hưởng của các nhân tố này đến sự phát triển của các dịch vụ logistics. Các doanh
nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics càng phát triển thỡ cỏc dịch vụ logicstics cũng
ngày càng phát triển.
d. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực cho hoạt động Logistics đang rất thiếu và yếu, hầu hết người
tham gia kinh doanh c cn thiếu kiến thức, nhất là chưa có những bí quyết và kĩ năng
kinh doanh logistics…
e. Yếu tố khách hàng


Khách hàng chiếm vị trí trung tâm trong mọi hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp. Đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics, để hoạt động có hiệu
quả thỡ cỏc doanh nghiệp phải bán được hàng tức là phải có khách hàng thuê dịch vụ
logistics. Các doanh nghiệp này có nhu cầu sử dụng dịch vụ logicstics lớn thb ngành
dịch vụ logicstics mới phát triển được. Hiện nay khơng ít doanh nghiệp tự mình thực
hiện các hoạt động logistics mà khơng th dịch vụ ngồi. Vb ì vậy, ngành dịch vụ
logistics muốn phát triển thb ì phải cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thấy được
lợi ích to lớn của việc sử dụng dịch vụ logistics.
Bảng xếp hạng các quốc gia và vùng lãnh thổ tốt nhất cho cơng việc kinh doanh

được tạp chí Forbes cơng bố hằng năm. Trong danh sách công bốn , Việt Nam đứng
thứ 118 trong số 128 cái tên được nhắc đến, tụt 5 bậc so với năm ngoái. (Việt Nam:
Tăng trưởng GDP năm 2009: 5,3%; Thu nhập bb nh quân đầu người: 2.900 USD; Tỷ lệ
nợ cụng trờn GDP: 53,7% )
Kết quả này được Forbes tính tốn dựa trên đánh giá một loạt các hạng mục,
trong đó có tự do thương mại, xếp hạng 105 trên 128 nước và vùng lănh thổ. Một số
hạng mục được chấm điểm thấp khác của Việt Nam bao gồm tự do tiền tệ và bảo vệ
nhà đầu tư, cùng xếp hạng 125, gánh nặng thuế má, xếp hạng 103 và pḥng chống tham
nhũng xếp hạng 95.
Những khía cạnh được đánh giá cao hơn bao gồm cải cách, xếp hạng 52, kỹ
thuật đứng thứ 68. Theo tính tốn của Forbes, Việt Nam có thu nhập bb ình quân đầu
người hàng năm 2.900 USD và tỷ lệ nợ cụng trờn GDP là 53,7%.
Forbes nhận định tấm vé gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO năm 2007 đă
đảm bảo cho Việt Nam tiếp cận sâu rộng hơn vào thị trường thế giới và củng cố quá
tŕnh cải cách kinh tế trong nước. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần từ 25% năm
2000 xuống cn 21% năm 2009. Tỷ lệ đói nghèo được cải thiện rơ rệt. Tuy nhiên, suy
c
thối kinh tế tồn cầu năm 2009 đă ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam vốn phụ
thuộc nhiều vào xuất khẩu.
Với thứ hạng 118, Việt Nam chỉ đứng trên 10 nước, trong đó chủ yếu là các
quốc gia thuộc châu Phi như Chad, Zimbabwe, Bolivia, Cameroon hay Burundi.
2. Điều kiện phát triển dịch vụ logicstics ở Việt Nam.
Trong chuỗi giá trị Logistics, giao thông vận tải chiếm trên 1/3. Tại Việt Nam, hệ
thống đường giao thông cả nước hiện có 17.000 km đường nhựa, trên 3.200 km đường
sắt, 42.000 km đường thủy, 226 cảng biển và hơn 20 sân bay. So với các nước trong
khu vực, đường bộ của ta được trải nhựa lại đạt tỉ lệ thấp nhất (25,1%); do chất lượng
thấp nên lượng vận chuyển đường sắt chỉ bằng 15% tởng lượng hàng hóa lưu thơng
(Tởng cục Thống kê 2010). Mặc dù có nhiều cảng biển; song chỉ 10% có thể tham gia
vào vận tải quốc tế với năng suất xếp dỡ chỉ bằng 1/3 năng suất bình quân của các
nước trong khu vực. Yếu kém về hạ tầng giao thông là nguyên nhân khiến năng lực



cạnh tranh dịch vụ thấp, giá thành vận tải cao và ngành dịch vụ logistics trong nước
đang chịu nhiều thách thức.
Vì vậy, ngành dịch vụ logistic nói chung và dịch vụ vận chuyển nói riêng cần được
chú ý và quan tâm hơn nữa. Một số điều kiện cần thiết cho việc phát triển dịch vụ vận
chuyển ở Việt Nam là :
1. Về phía nhà nước:
Quyết sách của Chính phủ về giao thơng vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn 2030
đã tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng; hình thành chuỗi liên kết đồng bộ đường bộ,
đường thủy, đường sắt và hàng không; đây là cơ sở để hình thành hệ thống giao thơng
vận tải đáp ứng tốt hơn nhu cầu dịch vụ logistics.Dựa vào thuận lợi đó, doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ vận tải phải tận dụng để đưa ra được những chính sách hợp lý, phù
hợp với yêu cầu của khách hàng.
Một vấn đề nữa được đặt ra là xây dựng và hồn thiện khung khở pháp lý và thể
chế chính sách đồng thời với chuẩn hóa quy trình dịch vụ, nâng cấp cơ sở hạ tầng và
chất lượng nguồn nhân lực. Hoạt động logistics mới được công nhận là hành vi trong
luật Thương mại, Nghị định 140/2007/NĐ-CP và một số văn bản quản lý, chưa tạo
được hành lang pháp lý đủ mạnh. Nhà nước ta cần phải hồn thiện khung khở pháp lý,
cần học hỏi và vận dụng những kinh nghiệm trong khu vực cũng như trên thế giới
trong việc tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng và minh bạch, tạo điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp pháp triển. Song song với hành lang pháp lý, đảm
bảo tính nhất qn, thơng thống và hợp lý; việc cần làm là tiêu chuẩn hóa quy định
về điều kiện kinh doanh, cấp phép; thay đởi thói quen bán FOB mua CIF; thống nhất
và tiêu chuẩn hóa thủ tục hải quan, chứng từ xuất nhập khẩu cho phù hợp với thơng lệ
quốc tế.
Gia tăng từ phía cầu cũng là một điều kiện thúc đẩy dịch vụ phát triển nhanh và
mạnh hơn. Trong chiến lược phát triển dịch vụ Việt Nam 10 năm tới, logistics được
xác định là yếu tố then chốt thúc đẩy với tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển qua
cảng biển từ 280 triệu tấn tăng lên 1 tỉ tấn (gấp 3,6 lần). Với lợi thế nằm trên trục giao

lưu hàng hải, Việt Nam nhiều hy vọng trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa vận
tải đường biển quốc tế, thông với nhiều hướng từ những thị trường nhiều nước đông
dân. Nhu cầu gia tăng đòi hỏi các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phải quan tâm nhiều
hơn đến an tồn hàng hóa, an tồn giao thơng, tốc độ vận chuyển, hồn thiện cơng
nghệ của mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và khả năng cạnh tranh cao hơn.
Đang nỗ lực điều chỉnh dần các chính sách để phù hợp với tiến tŕnh hội nhập và
phát triển kinh tế; gia nhập WTO, khu vực mậu dịch tự do ASEAN và bb nh thường hóa
quan hệ với Hoa Kỳ tạo nhiều cơ hội cho phát triển kinh tế, trong đó có dịch vụ
logistics. Sự phát triển ồ ạt về số lượng các công ty giao nhận, logicstics trong thời


gian qua là kết quả của Luật Doanh nghiệp sửa đởi có hiệu lực từ ngày 1-1-2000 với
việc dỡ bỏ rất nhiều rào cản trong việc thành lập và đăng kí doanh nghiệp.
Hiện nay, đối với các doanh nghiệp làm dịch vụ giao nhận, logistics tại Việt Nam,
vốn là trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, ngay cả các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn của
ngành cũng không c cn là rào cản và lợi nhuận cận biên, lợi nhuận trên vốn tương đối
cao( theo các thống kê ở mức trung bb nh ngành vào khoảng 18-20%). Cứ theo đà này
thb trong vài năm nữa Việt Nam sẽ vượt qua cả Thái Lan( 1100 công ty),
Singapore(800 công ty), Indonesia, Philipin(700-800 cơng ty) về số lượng các cơng ty
logicstics đăng kí hoạt động trong nước.
2, Về phía Hiệp hội:
Ngày 30/12/2009 Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam (VNSC) chính thức được thành
lập với hơn 200 doanh nghiệp, tổ chức đăng kư tham gia. Sự ra đời của VNSC giúp
cho các doanh nghiệp giảm thiệt hại, giảm chi phí. Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh
được với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp nước ngoài thb chúng ta cần
phải thành lập Hiệp hội logistics Việt Nam, điều này không chỉ tạo mối liên kết chặt
chẽ giữa các doanh nghiệp mà cũn gúp phần tạo nên thương hiệu logistics Việt Nam.
3, Về phía doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics:
Hầu hết các doanh nghiệp mới đóng vai trị của nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho
các công ty logicstics nước ngoài như đảm nhận việc khai báo hải quan, cho thuê

phương tiện vận tải, kho bói…cỏc doanh nghiệp thực chất cung cấp dịch vụ cấp 2,
thậm trí cấp 3, 4… cho các đối tác nước ngoài… Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt
Nam khơng phải khơng có những lợi thế như được nhà nước thơng thống hơn trong
các chính sách phát triển, nguồn nhân lực có mức lương thấp nhưng người lao động
chăm chỉ, tận tụy….
Đảm bảo tốt nhất về công nghệ, phương tiện vận chuyển. Bên cạnh đó, cần tuyển
dụng và đào tạo những lao động có kỹ năng, tay nghề cao và thái độ làm việc chuyên
nghiệp.
Với tiềm lực nhỏ, doanh nghiệp trong nước cần tham gia vào những liên kết để
phát huy lợi thế riêng trong cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài. Đối với ngành
dịch vụ vận chuyển thì cần phải liên kết cao hơn và linh hoạt giữa các loại hình vận
chuyển, tạo điều kiện thuận lợi tốc độ vận chuyển là nhanh nhất nhưng cũng đảm bảo
chất lượng dịch vụ. Hơn nữa, có thể liên doanh, liên kết với các tở chức logistics nước
ngồi hướng vào tiếp nhận cơng nghệ chuyển giao, tích lũy năng lực, vốn và kinh
nghiệm để có thể hoạt động độc lập sau này.
4, Về phía doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics:
Hiện nay có rất nhiều các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp trong nước với chi phí hợp lý. Để ngành dịch vụ logistics và các hoạt động
logistics diễn ra hiệu quả địi hỏi có sự hợp tác tích cực từ các bên tham gia. Các


doanh nghiệp cần tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp, tin tưởng và hợp tác có hiệu
quả.
5, Về phía các địa phương:
Do nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi như bờ biển dài, có biên giới với Trung
Quốc, Lào và Campuchia thuận lợi cho việc kết hợp nhiều phương thức vận tải, vận
tải quỏ cảnh...Có thể nói, Việt Nam có mạng lưới giao thơng phong phú và dày đặc
với mật độ cao.Mặc dù việc đầu tư của các địa phương ở các hệ thống đường thủy
chưa được quan tâm đúng mức nhưng đây vẫn là hệ thống vận tải hữu hiệu đối với các
loại tàu thuyền cỡ nhỏ. Đặc biệt với các hàng hóa có giá trị thấp như gạo, cỏt, đỏ….

Tận dụng lợi thế địa hình để lên những phương án vận chuyển và phát triển
dịch vụ logistics và hoạt động hậu cần hợp lí và tiết kiệm chi phí, thơi gian và cơng
sức.

II. Liên hệ hoạt động vận chuyển tại Công ty TNHH tiếp vận VINAFCO.
1. Giới thiệu chung về VINAFCO.
Tên Cơng ty:CƠNG TY TNHH TIẾP VẬN VINAFCO.
Tên Giao dịch: VINAFCO LOGISTICS COMPANY LIMITED.
Tên viết tắt: VINAFCO LOGISTICS CO., LTD.
Công ty dịch vụ vận tải Trung ương ( nay là công ty cổ phần Vinafco ) thành
lập năm 1987 trực thuộc Bộ Giao thông vận tải. Năm 2001 cơng ty chuyển hoạt động
sang mơ hình công ty cổ phần. Tháng 6 năm 2007, công ty chính thức trở thành cơng
ty đại chúng bằng việc niêm yết cở phiếu tại sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ
Chí Minh với mã giao dịch là VFC.
Lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty: Cung cấp dịch vụ các giải pháp, chuỗi
cung ứng logistics cho các nhà sản xuất, thương mại, phân phối sản phẩm hàng hóa tại
Việt Nam và các nước trong khu vực với các sản phẩm, dịch vụ chính bao gồm: Cho
thuê kho, bãi, quản lý, đóng gói, nhãn hàng hóa tại các kho, bãi, nhà máy; Dịch vụ
khai thuê hải quan; Cung cấp trọn gói các chuỗi dịch vụ logistics: 2PL, 3PL, 4PL; Tở
chức vận tải đa phương thức từ kho đến kho bằng đường bộ/đường thủy nội địa/
đường biển, với các phương tiện vận tải đa dạng: ôtô tải các loại, xe kéo container, xà
lan, tàu biển; Vận tải quá cảnh hàng hóa Trung Quốc- Lào-Thái Lan bằng đường bộ


qua các cửa khẩu Hữu Nghị ( Trung Quốc ); Lao Bảo, Cầu Treo ( Việt Nam ) và cửa
khẩu Savanakhet Lào-Thái Lan...
Trải qua hơn 20 năm hoạt động, hiện nay Vinafco với nguồn nhân lực hơn 500
nhân viên và đội ngũ cán bộ quản lý có chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề và kinh
nghiệm trong tổ chức thực hiện các dịch vụ logistics, kết hợp với việc sở hữu hệ thống
cơ sở vật chất gồm hàng trăm ngàn m2 kho, bãi tại các địa bàn trọng điểm kinh tế trên

khắp cả nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình
Dương, Hậu Giang...Năng lực vận tải gồm hàng trăm phương tiện Ơtơ, xe kéo
container; đội tàu biển... Vinafco đã và đang phát triển mạnh mẽ và khơng ngừng hồn
thiện, nâng cao chất lượng các dịch vụ, phát triển các sản phẩm logistics mới ( 4PL),
nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, khẳng định
thương hiệu Vinafco trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ và giải pháp logistics.
Với việc cung cấp các giải pháp, dịch vụ đa dạng và chất lượng, các giải pháp
về chuỗi cung ứng logistics tối ưu, đáp ứng các yêu cầu dịch vụ từ đơn giản (2PL) đến
chuỗi cung ứng phức tạp (3PL ), Vinafco đã và đang được khách hàng lớn trên thị
trường lựa chọn, sử dụng dịch vụ như: Sơn Akzo Nobel (sơn ICI ); Sản phẩm vệ sinh
Kimbrely-Clark Việt Nam, Dầu Shell Việt Nam; Xe máy Honda Việt Nam; Sứ vệ sinh
American Standard; Thiết bị viễn thông Huwei, Vinaphone, Beeline...
Mục tiêu trở thành công ty “Cung cấp dịch vụ 3PL và giải pháp chuỗi cung
ứng hàng đầu Việt Nam”, giai đoạn 2011-2014 cùng với việc khơng ngừng kiện tồn
bộ máy tở chức, đầu tư, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng các chuẩn mực
và phương pháp quản trị tiên tiến như hệ thống quản trị Nhân sự theo mục tiêu và
bảng điểm cân bằng ( BSC); quản trị tài chính minh bạch, chuẩn hóa các quy trình
thực hiện dịch vụ..., Vinafco đang đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống cơ sở vật chất kho,
bãi tại Thanh Trì/Gia Lâm-Hà Nội; Đình Vũ- Hải Phịng; Hịa Cầm- Đà Nẵng; Khu
Cơng nghiệp Bình Dương; Tổng kho phân phối Mekong tại Cần Thơ, Hậu Giang...;
Đầu tư phương tiện tải ôtô, đội tàu biển nâng cao năng lực vận tải ; Áp dụng công
nghệ thông tin trong quản lý phương tiện vận tải , vận hành và quản lý kho hàng; Hệ
thống định vị và giám sát phương tiện vận tải GPS...v.v. tạo sự đột phá và phát triển
mạnh mẽ, cung cấp các dịch vụ có chất lượng cao theo các chuẩn mực quốc tế, đáp
ứng yêu cầu về dịch vụ chuỗi cung ứng logistics cho các khách hàng trong nước và
khu vực, thu hút các nguồn vốn của nhà đầu tư đồng thời đáp ứng lợi ích của các cở
đơng.
2. Thực trạng hoạt động logistics tại Việt Nam.



Với doanh số hàng tỷ USD mỗi năm, dịch vụ logistics đang hấp dẫn các nhà
đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sơi nởi. Trong khi đó, các công ty trong
nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
Ngành logistics Việt Nam đang có hơn 1.000 doanh nghiệp trong nước và 25
cơng ty nước ngồi tham gia hoạt động. Theo thống kê của Hiệp hội Giao nhận kho
vận Việt Nam (VIFFAS), trong 1.000 cơng ty nội, có khoảng 800 công ty nội địa đang
hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải và 70% là doanh nghiệp tư nhân với quy
mơ nhỏ chỉ có thể cung cấp những dịch vụ có giá trị gia tăng thấp như khai báo hải
quan, vận chuyển hàng hóa bằng xe tải hoặc container.

Thị trường Việt Nam hầu như chưa có một cơng ty nội nào có thể đáp ứng
được dịch vụ trọn gói cho khách hàng. Trong khi đó, dù chỉ 25 cơng ty nước ngồi
đang tham gia vào thị trường logistics Việt Nam nhưng chiếm hết 80% thị phần,
chiếm lĩnh những hoạt động có giá trị gia tăng cao như vận tải hàng hải, kho bãi…
Theo quy định, từ năm 2012, doanh nghiệp nước ngồi sẽ được phép thành lập
cơng ty 100% vốn nước ngoài để kinh doanh dịch vụ logistics. Do đó, nhiều cơng ty
logistics lớn của nước ngồi ở Việt Nam đã chuyển dần từ hình thức đại diện thương
mại, liên doanh sang công ty 100% vốn nước ngoài, tiếp tục khai thác mở rộng thị
phần tại Việt Nam.
Đánh giá của các chuyên gia logistics thế giới cho biết, sở dĩ thị trường Việt
Nam hấp dẫn các công ty logistics hàng đầu thế giới là vì sau khi gia nhập WTO, Việt


Nam được nhiều nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn như một trung tâm sản xuất của thế
giới sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Với sự đổ bộ ồ ạt của hàng loạt dự án đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất,
các công ty logistics ngoại rất tự tin vào tiềm năng phát triển tại thị trường Việt Nam.
Hiện nay, nhiều công ty logistics hàng đầu trên thế giới như Maersk Logistics,
APL Logistics, NYK Logistics, MOL Logistics đã có mặt và ngày càng nâng cao sức
ảnh hưởng bằng cách thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi hoặc liên doanh với các

doanh nghiệp nội với tỷ lệ khống chế.
Thế nhưng, trong bối cảnh doanh nghiệp nước ngồi đang tìm mọi cách khai
thác thị trường thì các doanh nghiệp trong nước lại chỉ biết vùng vẫy, cạnh tranh lẫn
nhau trong hoạt động hạn hẹp, khơng có giá trị gia tăng cao như vận tải đường bộ
hoặc làm thuê cho các cơng ty nước ngồi do thiếu vốn, nhân lực và cơng nghệ.
Theo lộ trình, đến năm 2014, ngành logistics sẽ mở cửa hồn tồn. Do vậy, thời
gian tới, mơi trường cạnh tranh sẽ rất gay gắt. Trong bối cảnh cơ sở vật chất và dịch
vụ hạn chế, các doanh nghiệp trong nước khơng những sẽ khó lịng cạnh tranh nởi mà
cịn có nguy cơ ngày càng phụ thuộc hoặc rơi vào tay các doanh nghiệp nước ngồi.
Ơng Trần Quốc Bảo, Phó giám đốc Cơng ty cở phần Vinafco, nhận định các
doanh nghiệp logistics nội chỉ mới đáp ứng được những dịch vụ đơn giản như giao
nhận và vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, đại diện cho các cơng ty vận chuyển
thơng báo đến khách hàng tình hình vận chuyển hàng hóa, phát hành lệnh giao hàng
khi tàu cập cảng hoặc đại diện các hãng tàu thu phí.
Trong khi đó, các hoạt động để gắn kết với doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong
nước là vận chuyển hàng hải, các doanh nghiệp logistics lại không đáp ứng được nên
chưa tạo ra sự gắn bó, thúc đẩy phát triển chung cho cộng đồng doanh nghiệp nội.
Điều này dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp trong nước bị các hãng tàu “ép” về các loại
phí vận chuyển.
Ngồi ra, trong bảng đánh giá xếp hạng chỉ số hoạt động hiệu quả của ngành
logistics, Việt Nam đang đứng thứ 53 trên thế giới và thứ 5 trong khu vực với tốc độ
phát triển trung bình 20% mỗi năm.
Tuy nhiên, kết quả này được nhận định phần đóng góp chủ yếu từ hoạt động
của các doanh nghiệp logistics nước ngoài. Điều này cho thấy hoạt động logistics của
Việt Nam vô cùng thiếu và yếu. Hoạt động của các cơng ty logictics ở Việt Nam hiện
vẫn cịn rời rạc, phương tiện thông tin quá thô sơ và chậm chạp, số liệu khơng minh
bạch cũng đã góp phần đẩy chi phí tăng cao nên khó lịng cạnh tranh với các doanh
nghiệp ngoại.



3. Thực trạng hoạt động và phát triển của Vinafco.
Từ năm 2007 trở lại đây, Vinafco đã thay đổi nhận thức và đánh giá đúng tiềm
năng và cơ hội phát triển trong lĩnh vực logistics, cắt bỏ các mảng kinh doanh đa
ngành, tập trung đầu tư vào mảng kinh doanh cốt lõi là logistics và vận tải biển. Tiến
hành đầu tư mạnh mẽ cả về cơ sở vật chất (phương tiện vận tải, tàu biển, hệ thống kho
bãi đạt chuẩn quốc tế, công nghệ thông tin, phần mềm trong quản lý kho hàng, vận
tải…), Vinafco đang dần trở thành một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics có uy
tín, chất lượng và được các doanh nghiệp nội địa, các công ty liên doanh, cơng ty
nước ngồi hoạt động tại Việt nam sử dụng dịch vụ và đánh giá cao. Ngoài ra cịn có
thể kể đến các cơng ty logistics khác: Cơng ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bình Dương
(Protrade) đã ký kết với tập đoàn YCH (Singapore) thành lập trung tâm logistics YCH
- Protrade tại Bình Dương; Trung tâm IDC Tiến Sơn với tổng số vốn 14 triệu USD do
Công ty Cổ phần Đầu tư Bắc Kỳ đầu tư.
Vinafco xác định đầu tư vào cơ sở hạ tầng gắn với nâng cao chất lượng dịch vụ
và hệ thống vận hành theo chuẩn mực quốc tế là giá trị cạnh tranh hàng đầu. Họ đầu
tư nâng cấp và xây mới hệ thống kho bãi trở thành các trung tâm phân phối và cung
cấp các dịch vụ logistics gia tăng từ đây là một mục tiêu then chốt và có tính quyết
định. Hiện tại Vinafco đang hoàn thiện hệ thống kho bãi, trung tâm phân phối ở hầu
hết các khu vực trọng điểm kinh tế lớn như: Hà Nội với các trung tâm Bạch Đằng,
Thanh Trì, Gia Lâm; Bắc Ninh với Trung tâm phân phối tại KCN Tiên Sơn; Hải
Phòng với Trung tâm Đình Vũ; Đà Nẵng với Trung tâm phân phối tại KCN Hịa Cầm;
Thành phố HCM; Bình Dương với Trung tâm phân phối tại KCN Sóng Thần; Hậu
Giang… đáp ứng nhu cầu càng lớn của chuỗi dịch vụ cung ứng. Dự kiến tính đến hết
năm 2011, Vinafco sở hữu hơn 140.000m2 kho bãi trên phạm vi toàn quốc, đáp ứng
các yêu cầu đa dạng của khách hàng trong và ngồi nước.
Khơng chỉ dừng lại ở q trình đầu tư chiều rộng, các doanh nghiệp Việt Nam
có tầm nhìn chiến lược đã chú trọng chiều sâu - đó chính là chất lượng kho bãi với
quy chuẩn quốc tế. Vinafco đã chi phí gần nửa triệu USD cho việc thuê tư vấn chiến
lược từ chuyên gia nước ngoài - Logistcs Bureau. Đại hội đồng cổ đông vào tháng
4.2011 đã phê duyệt tổng mức đầu tư cho chiến lược phát triển đến năm 2014 là 2000

tỷ đồng. Đầu tư vào dự án xây kho bãi mới 1.124 tỷ đồng; 325 tỷ đồng dành cho nâng
cấp thiết bị, kho bãi và phương tiện vận tải, phát triển hệ thống phương tiện vận tải
đường biển, cảng biển; 22 tỷ đồng cho hệ thống quản lý kho bãi (WMS), quản lý vận
tải (TMS) giai đoạn I và phát triển thương hiệu Vinafco; gần 1 tỷ đồng của năm 2011
cho hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu quản trị, điều
hành hoạt động…


Điều đó cho thấy Vinafco đang tập trung đầu tư hoàn thiện năng lực cung ứng
dịch vụ logistics, để khẳng định vị thế thương hiệu của người Việt, dẫn đầu về cung
ứng dịch vụ 3PL, 4PL chuyên nghiệp ngay trên sân nhà.
* Điều kiện để phát triển.
- Môi trường pháp luật.
Kể từ khi Luật Thương mại có hiệu lực, các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh
vực logistics đã phát triển nhanh chóng. Tính đến nay đã có hơn 600 doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải và logistics. Các doanh nghiệp này đã có
những đóng góp lớn vào sự phát triển của nền kinh tế và đang từng bước hội nhập,
trưởng thành về mọi mặt. Với tốc độ này trong vài năm tới đây số lượng doanh nghiệp
kinh doanh trong ngành logistics có thể sẽ vượt cả Thái Lan (1.100 công ty);
Singapore (800 công ty), đồng thời chất lượng dịch vụ cũng như năng lực của các
doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hoàn thiện và nâng cao.
- Sự tác động tích cực từ phía Nhà nước
Trong quy hoạch phát triển vận tải biển từ nay tới năm 2020 đã được Chính
phủ phê duyệt, dịch vụ logistics cũng được nhấn mạnh với dịch vụ vận tải đa phương
tiện chất lượng cao, hướng tới dịch vụ trọn gói (3PL, 4PL) và mở rộng ra nước ngoài
để đáp ứng nhu cầu hội nhập.
- Môi trường ngành sôi động và tiềm năng phát triển ngành cao.
Ở Việt Nam tiềm năng phát triển dịch vụ logistics cịn rất lớn. Dự tính trong 10
năm tới, kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt 200 tỷ USD. Năm 2010, sản lượng vận tải cả
nước đạt 714,8 triệu tấn hàng hóa, 223,8 tỷ tấn/km (tăng 12,4% về tấn vận chuyển và

10,5% tấn/km). Lượng hàng container thông qua cảng biển tăng 16,9%, hàng lỏng
tăng 24%, hàng quá cảnh tăng 6%, vận tải hàng không tăng 20% về hành khách và
30% về hàng hóa so với năm 2009.
- Lợi thế của một doanh nghiệp trong nước.
Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều lợi thế hơn các doanh nghiệp nước
ngoài trước những cơ hội nêu trên. Thứ nhất, về hệ thống kho bãi, các doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay đang sở hữu phần lớn hệ thống kho bãi phục vụ trong ngành
logistics (các doanh nghiệp nước ngoài đa phần khi thực hiện chuỗi cung ứng đều phải
thuê kho hoặc nếu có thì phải liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp trong nước).
Thứ hai, các doanh nghiệp trong nước là những người sẽ nhanh nhạy, nắm vững được
thị trường, tâm lý khách hàng, vị trí địa lý, thời tiết, văn hóa của người bản địa hơn
các doanh nghiệp nước ngoài. Thứ ba, về nhân sự, lao động Việt Nam thông minh,
nhanh nhạy nên dễ dàng nắm bắt các quy trình, cơng nghệ tiên tiến của nước ngồi.


Thậm chí, các doanh nghiệp Việt Nam có thể th các chun gia là người nước ngồi
làm việc cho mình.
- Kho, bãi và phân phối:
Vinafco đang khai thác, sử dụng hàng trăm ngàn m2 kho, bãi hiện đại tại các
trung tâm kinh tế: Thanh Trì, Gia Lâm, Cảng Hà Nội; Khu cơng nghiệp Tiên Sơn-Bắc
Ninh; Đình Vũ- Hải Phịng; Khu cơng nghiệp Hịa Cầm-Đà Nẵng; Khu cơng nghiệp
Sóng Thần-Bình Dương.
Khu công nghiệp Hậu Giang. Đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên chuyên
nghiệp, giàu kinh nghiệm, được đào tạo, cập nhật quy trình, cơng nghệ, kiến thức
quản lý kho, bãi hiện đại như:Phần mềm quản lý kho, các tiêu chuẩn kỹ thuật về an
tồn, an ninh, mơi trường ( HS&E ) chuẩn mực quốc tế, ln làm hài lịng và đáp ứng
mọi nhu cầu của khách hàng tại các vùng, miền trong cả nước về kho, bãi và phân
phối.
Sử dụng dịch vụ kho, bãi, phân phối của Vinafco, hàng hóa của khách hàng
được quản lý khoa học, hợp lý, an tồn, tối ưu hóa về diện tích sử dụng, thuận tiện

trong giám sát, kiểm đếm xuất nhập trong kho, bãi nhờ hệ thống giá kệ nhiều tầng
hiện đại, phần mềm quản lý kho cho phép quản lý từng ký mã hiệu hàng hóa, thơng số
xuất- nhập- tồn kho, vị trí hàng hóa. Các thiết bị xe nâng hạ hiện đại giúp luân chuyển
hàng hóa và xuất nhập kho thuận tiện và nhanh chóng. Ngồi ra, tại các kho, bãi của
Vinafco, khách hàng cịn được đáp ứng có u cầu dịch vụ đóng gói, chia hàng, dịch
vụ tiếp nhận đơn đặt hàng theo các chuẩn mực cao của Vinafco hoặc các yêu cầu,
chuẩn mực riêng với từng đặc điểm hàng hóa của khách hàng.
- Vận tải:
Vận tải hàng hóa được Vinafco thực hiện nhanh chóng, đúng thời gian, an tồn
bởi hàng trăm phương tiện ô tô vận tải với các tải trọng khác nhau, xe chuyên dụng,
xe vận chuyển container, xe téc, xe bồn, tầu biển cùng sự liên kết cung ứng phương
tiện của các nhà thầu phụ lớn về vận tải, các hãng tàu trong khắp cả nước và hơn 20
đại lý vận tải trên thế giới. Vì vậy dịch vụ của Vinafco luôn đảm bảo việc vận tải,
phân phối từ kho đến kho, từ nhà máy đến kho và từ kho đến khách hàng sử dụng theo
tiêu chí: An tồn, đúng thời gian, hiệu quả và chi phí hợp lý.
- Dịch vụ Hải quan, đại lý và giao nhận hàng hóa:
Ngồi việc xây dựng được đội ngũ nhân viên thành thạo, có kinh nghiệm về các
dịch vụ thủ tục hải quan, giao nhận hàng hóa tại các cửa khẩu, cảng biển, cảng hàng
khơng, Cơng ty cịn có quan hệ và sự hợp tác hỗ trợ của Chi cục Hải quan đầu tư gia
công Hà Nội, chi cục Hải quan của các tỉnh, thành phố khác, liên kết/đại lý vận tải và


giao nhận với các đại lý vận tải, hãng tàu tại trên 20 quốc gia khắp các châu lục. Vì
vậy Vinafco đang là địa chỉ tin cậy cho các khách hàng khi lựa chọn, sử dụng dịch vụ
đại lý và giao nhận hàng hóa của khách hàng trong và ngồi nước như:
1.

- Tư vấn các chứng từ xuất nhập khẩu.

2.


- Dịch vụ lưu kho hàng ngắn hạn và dài hạn, lưu kho ngoại quan.

3.

- Thu hồi tiền từ đại lý.

4.

- Bốc xếp, lưu kho và kiểm đếm hàng hóa.

5.

- Giám định tiền trạm.

6.

- Dịch vụ vận chuyển và đón hàng hàng ngày

7.

- Đóng thùng và dán nhãn hàng hóa.

8.

9.

- Dịch vụ giao nhận những lô hàng đặc biệt như hàng nặng, dễ vỡ, hàng nguy
hiểm, hàng có giá trị cao.
- Dịch vụ vận chuyển chứng từ.


- Các khách hàng lớn của Vinafco: Akzo Nobel; American Standard;
Kimberly- Clark Việt Nam; Vifon; Thiết bị viễn thông Huawei, Vinaphone; Shell Việt
Nam; Friesland Campina Việt Nam; Honda Việt Nam; CJ Hàn Quốc; Tập đoàn Hồng
Hải; ...đang sử dụng và hài lòng với chất lượng dịch logistics của Vinafco
* Định hướng phát triển:
Với chiến lược đầu tư và phát triển của mình về cơ sở vật chất, cùng cam kết
đem đến cho khách hàng những dịch vụ logistics đa dạng, thuận tiện, phù hợp với các
loại hàng hóa khác nhau với chi phí hợp lý và chất lượng dịch vụ cao, vì vậy ngồi
việc đầu tư vào nguồn lực nhân sự, đào tạo phát triển đội ngũ, Vinafco cịn áp dụng
cơng nghệ thơng tin, cơng cụ quản trị tiên tiến như phần mềm quản trị kho hàng
( WSM ), quản trị vận tải ( TMS, GPS ), các quy trình, quy chuẩn trong hoạt động
kho, bãi và vận tải phân phối, các chuẩn mực về mơi trường, an tồn ( HS&E ) theo
chuẩn mực quốc tế, Cơng ty cịn đầu tư xây dựng các cụm kho, bãi phân phối hiện đại,
đa năng tại: Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hậu Giang...để
đáp ứng tối đa các yêu cầu của khách hàng trong và ngồi lãnh thở Việt Nam có nhu
cầu sử dụng dịch vụ logistics.


Trước thực trạng và xu thế phát triển của thị trường, Vinafco tự hào góp phần
vào thành cơng chung về quan hệ với các chủ hàng ngày càng được nâng tầm của thị
trường 3PL tại Việt Nam. Bước sang năm thứ 8 Vinafco tiếp phục vụ chuỗi cung ứng
của thương hiệu nởi tiếng thế giới, trong đó có hãng sơn Dulux ( công ty Akzo Nobel)
tại Việt Nam đã mang đến những giá trị cộng thêm cho cả hai bên. Akzo Nobel là điển
hình cho giá trị một thương hiệu tồn cầu góp phần vào sự phát triển của thị trường
logistics.
Năm 2011 Vinafco đã đầu tư mới và đưa vào triển khai phần mềm quản lý kho
tiên tiến nhất thế giới hiện nay của Infor, được tích hợp và phát triển phù hợp với đa
dạng mơ hình quản lý dữ liệu điện tử trong chuỗi cung ứng của nhóm khách hàng hiện
tại và tiềm năng của Vinafco. Nâng cao năng lực quản lý hiện đại, logic, linh hoạt,

minh bạch của hệ thống. Năm 2012 tiếp tục là năm công nghệ của Vinafco khi đồng
loạt chạy phần mềm quản lý kho WMS và nâng cấp hệ thống quản lý phương tiện vận
tài GPS, phần mềm quản lý vận tải TMS hiện đại.
Năm 2012, Vinafco sẽ tiếp tục hoàn thiện năng lực về cơ sở, hạ tầng, thiết bị
vận tải, kho bãi. Ba trung tâm phân phối mới với tổng mức đầu tư trên 350 tỉ đồng
theo tiêu chuẩn quốc tế tại các vị trí chiến lược như 4ha tại Thanh Trì (Hà Nội), 1.4ha
tại Sóng Thần (Bình Dương), 4ha tại Hịa Cầm (Đà Nẵng) đảm bảo sẽ nâng cao khả
năng cung ứng dịch vụ cho khách hàng hiện tại và đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao của thị trường logistics trên toàn quốc. Các loại xe tải phân phối, đầu kéo, xe
bồn… sẽ tiếp tục được đầu tư. Năm qua là năm thành công của công ty cổ phần Vận
tải biển Vinafco và năm tới công ty sẽ đầu tư mua thêm tàu biển để nâng khả năng
phục vụ theo chiến lược đã được phê duyệt. Bên cạnh đó, Vinafco xây dựng và kiểm
sốt mơ hình vận hành theo tiêu chuẩn HS&E (sức khỏe, an tồn và mơi trường) trên
tồn hệ thống, đảm bảo giá trị phát triển “xanh, bền vững” chung của khách hàng,
cộng đồng.
The end…



×