Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Cẩm nang đầu tư và quản lý tài chính cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.93 MB, 113 trang )

CỒNG TY Cổ PHẤN SÁCH ALPHA

VP HN: Tầng 3, Dream Center Home, số 11A, ngõ 282 Nguyền Huy TUỞng,
Phuờng Thanh Xuân Trung,
CẤM NANG ĐẨU Tư VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

NHÀ XUẤT BẲN CỒNG THƯƠNG
Trụ sở: số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Điện thoại: 04-3 934 1562 Fax: 04-3 938 7164

Website:
E-mail:
Chịu trách nhiệm xuất bản
Giám dốc - Tổng Biên tập

NGUYỀN MINH HUỆ
Biên tập: Đồng Thị Thu Thủy

sửa bản in: Quân Đặng
Trình bày: Mỹ Mây
Thiết kê bìa: Nhật Anh

In 3.000 cuốn, khổ 13x20,5 cm tại công ty CP In và Thuơng mại Quốc Duy. Địa
chỉ: Số 09 ngách 130/1, ngõ 130 phố Đốc Ngữ, p.vình Phúc, Ba Đình, Hà Nội. số
xác nhận đăng kí xuất bản: 1195-2021/CXBIPH/01-46/CT. số Quyết định xuất
bản: 113/QD - NXBCT ngày 14 tháng 4 năm 2021. ISBN: 978-604-311-608-3. In
xong và nộp luu chiểu nàm 2021.

Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội
Tel: (84-24) 3 722 62 34 I Fax: (84-24) 3 722 62 37



Chi nhánh TP. HCM: 138C Nguyền Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, TP. Hồ Chí
Minh
Tel: (84-28)38220 334 135


Muc luc
Lời giới thiệu
Lời nói đầu: Chìa khóa của quản lý tài chính nằm ở việc thiết lập khái niệm
Lời giới thiệu: Một bản kê hoạch tài chính tồn diện
Lời giới thiệu: Đầu tu vào quản lý tài chính - Không hại, chỉ lợi

PHẨN 1 - KHÁI NIỆM QUÂN LÝ TÀI CHÍNH
Chuơng 1: Các khái niệm cơ bản về quản lý tài chính và tam giác vàng quản
lý tài chính
Chuơng 2: Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi tức
Chuơng 3: Kê hoạch quản lý tài chính trải dài trong toàn bộ sụ nghiệp
Chuơng 4: Giới thiệu về nghiệp vụ quản lý tài sản
Chuơng 5: Giới thiệu về các công cụ quản lý tài chính chủ yếu

PHẨN 2 - THAO TÁC QUÂN LÝ TÀI CHÍNH
Chuơng 6: cổ phiêu và quỹ tuơng hồ
Chuơng 7: Tỷ suất tài chính cổ phiếu và chỉ sô đo luờng hiệu quả hoạt dộng
của quỹ
Chuơng 8: Tầm quan trọng và phuơng pháp phân bổ tài sản
Chuơng 9: Tự dầu tư


LỠIGIỠITHIẼU
hững năm gần đây, cụm từ “quản lý tài chính cá nhân" dã dần trở nên quen

thuộc. Tác động đan xen của nhiều yêu tố bất ổn nhu khủng hoảng kinh tê
tồn cầu, mơi truờng làm việc cạnh tranh, tình trạng già hóa dân số, đại
dịch Covid-19... đã khiến mọi người ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của
việc quản lý tài chính cá nhân, bởi lè nếu khơng thay dổi những thói quen chi tiêu
cố hữu của mình, chúng ta sè từng bước rơi vào chu kỳ “nghèo dần” và khơng thể
thốt ra khỏi nó. Đây là điều mà thê hệ trẻ có thể cảm nhận rõ rệt.

N

Dù vậy trên thực tế, những khái niệm và phương thức dể quản lý tài chính một
cách hiệu quả vần cịn khá xa lạ đối với đa số mọi người. Có rẩt nhiều định nghĩa
khác nhau về quản lý tài chính, nhưng nhìn chung chúng đểu đề cập đến việc áp
dụng các biện pháp nhằm tối ưu hóa nguồn tiền và tiên hành đầu tư một cách hợp
lý, ngoài hy vọng tổi đa hóa lợi nhuận dầu tư, mục đích chính yêu là khiến cho tài
sản cá nhân giữ dược đà tăng trưởng ổn dịnh và đạt được mục tiêu tự do tài chính.
Bên cạnh dó, quản lý tài chính cá nhân là áp dụng triệt dể những quy tắc khoa học
lên mọi quyết định liên quan đến tài chính như phân chia các khoản tiền, kiểm
soát chi tiêu, tiết kiệm, tính tốn đầu tư số tiền của mình, V.V.. Những phương pháp
này không chỉ dơn giản là lập ra và thực hiện theo đúng kê hoạch với các mức chi
tiêu đà định sằn, nó thực sự địi hỏi sự kiên trì luyện tập, cải thiện hành vi cố hữu,
buộc chúng ta phải chi tiêu dựa theo hạn mức và cả sự dấu tranh tâm lý, vượt qua
cám dồ từ những cửa hàng bán lẻ, biển hiệu "Sale-up”...

Trong cuốn sách, tôi đặc biệt ấn tượng với khái niệm “Tam giác vàng quản lý tài
chính” mà tác giả đề xuất, nghĩa là chúng ta cần phân bổ cụ thể theo định mức: chi
phí sinh hoạt chung chiếm 60% thu nhập, tiết kiệm và đầu tư quản lý tài chính
chiếm 30%, quản lý rủi ro chiếm 10%. ông đặc biệt nhấn mạnh: “Việc dành ít nhất
40% thư nhập cho kê hoạch dầu tư, quản lý tài chính và bảo hiểm có thể giúp bạn
từng bước tạo dựng cuộc sống ổn định và giàu có.” Tiết kiệm và đầu tư phải dược
coi như một khoản chi tiêu cố định, không thể thiếu một trong hai, đó là nền tảng

dể thực hiện kê hoạch quản lý tài chính dược tùy chỉnh linh hoạt theo từng giai
đoạn cuộc dời.

Nói cách khác, chúng ta cần xây dựng thói quen “tiết kiệm và đầu tư mang tính cố
định” để thay thê quan niệm "thu nhập-chi tiêu-tiết kiệm” vốn đã ăn sâu bắt rề
trong tiềm thức.
Thực tế cho thấy không chỉ tại Việt Nam, mà rất nhiều nơi trên thê giới vần tồn tại
những định kiến sai lầm về quản lý tài chính cá nhân như "Chưa có nhiều tiền thì
cần gì phải quản lý?”, "Những ai giàu mới cần tới những phương pháp này”...
Chúng ta phải hiểu một điều là thu nhập càng thấp thì càng phải quản lý để cuộc
sống tài chính trở nên "dề thở” hơn, khơng cịn phải chật vật xoay sở với các vấn đề
cơm-áo-gạo- tiền hằng ngày. Thậm chí cịn để ra một khoản tiết kiệm nhờ những
phương pháp khoa học này.

Cẩm nang đầu tư và quản lý tài chính cá nhân sở hữu những yếu tơ hồn tồn khác
biệt với những cuốn sách thuộc dịng kỹ năng quản lý tài chính khác, nó khơng chỉ
tập trung vào một khía cạnh duy nhất mà mang tính tồn diện, khơng chỉ đề xuất
khái niệm mà tập trung vào sự thực hành với những chiến lược quản lý-đầu tư hết
sức cụ thể và khoa học, cho phép chúng ta nắm bắt dược mọi khía cạnh của vấn đề
nóng hổi đang thu hút sự quan tâm của rẩt nhiều người này. Sau khi đọc xong cuốn
sách, bạn sè hiểu rằng lập kê hoạch tài chính khơng chỉ là mua cổ phiêu, quỹ tài
chính hoặc bảo hiểm như mọi người nghĩ, cũng không phải là theo đuổi mục tiêu
"càng nhiều tiền càng tốt”. Tinh thần thực sự của kê hoạch tài chính nằm ở chồ
từng bước hiện thực hóa các mục tiêu và nhu cầu tài chính trong từng giai đoạn


cuộc dời, dể cuối cùng đạt đuợc cuộc sống hạnh phúc, đủ đầy và sung túc. Do dó, dù
dang ở giai đoạn nào của cuộc đời, chúng ta cũng phải chú ý dển việc lập kê hoạch
tài chính cá nhân.
Alpha Book xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.



trường đại học và cao đẳng hết sức coi trọng, ngày càng àn sâu bén rề vào cuộc
sống của chúng ta.

Lời nói đẩu

CHÌA KHĨA CỦA QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH NẰM Ở VIỆC THIẾT LẬP
KHÁI NIỆM
_ Lý TríNhân, giáo sư tại Trường cơng nghệ Tài chính và Trường Luật, Đại học
Minh Truyền

ịnh nghĩa của mỗi người về “quản lý tài chính" có thể khác nhau, nhưng
nhìn chung nó đều đề cập đến việc huy dộng và sử dụng nguồn tiền, hay xa
hơn chính là kỹ năng quản lý tài chính. Ngồi hy vọng tối đa hóa lợi nhuận
đầu tư, mục đích của nó là khiến cho tài sản cá nhân giữ được đà tàng trưởng ổn
định và đạt được mục tiêu tự do tài chính thơng qua việc phân bổ các tài sản khác
nhau.

Đ

Việc thành lập Hiệp hội Quản lý Tài chính Quốc tê vào năm 1969 đã dánh dấu sự
nấng cao nhặn thức dối với Hnh vực tài chính cá nhân. Kể từ đó, với sự đa dạng hóa
ngày càng tăng của các sản phẩm tài chính, cũng như những thay đổi trong hệ
thống tài chính và nhiều cải cách khác nhau, quản lý tài chính đã trở thành một
phong trào mang tính tồn cầu, đồng thời nó cũng trở thành một lĩnh vực được các

Trong những năm gần dây, tôi đã đi rẩt nhiều nước trên thê giới, dù là phát biểu
chuyên để, tham gia hội nghị hay tư vấn, tơi đều có thể cảm nhận được sự phổ biến

và cải tiến của các khái niệm liên quan đến quản lý tài chính. Có khá nhiều dữ liệu
và báo cáo nghiên cứu khác nhau lần lượt dược đề xuất. Mặc dù chúng mang lại
cho mọi người một bước tiến an toàn, nhưng giữa giai đoạn nồi lo sợ về hiện tượng
“thiên nga den"1 đang lan tràn khắp chốn, tâm trí mọi người lại một lần nữa bị bao
phủ bởi làn sương mịt mù của sự bất định, nồi lo sợ đó vơ hình trưng lại dần đến hệ
lụy là nguồn vốn dầu tư của họ liên tiếp phải hứng chịu tổn thất khơng đáng có.

1. Hiện tượng thiên nga den (Black Swan) là một sự kiện khó lường và khơng dược
dự báo trước, gây ra ra những hậu quả nghiệm trong cho nền kỉnh tế, thị trường tài
chính và thị trường chứng khốn tồn cẩu. Thuật ngữ này dược giới thiệu bởi
Nassim Taleb trong cuốn sách cùng tên (The Black Swan) năm 2007.
Trong khi giới chuyên gia vần còn đang bối rối, kinh ngạc, tơi bất giác nhớ lại câu
nói nổi tiếng của học giả TU Mà Quang thời Bắc Tống: “Một người giỏi quản lý của
cải sẽ biết cân dối mối quan hệ thu- chi, tiền bạc của họ gần như không bao giờ tiêu
hết." Cho dù là tài chính đất nước, tài vụ doanh nghiệp hay tài sản cá nhân, điều
quan trọng nhất không phải là nghe lời hay hùa theo người khác, mà là xác lập
“khái niệm”.

Tôi tự thấy mình thật may mắn vì dã dọc được cuốn sách tuyệt vời này của Sì Duy.
Từ mọi khía cạnh quản lý tài chính như tiền gửi ngân hàng, phân bổ tài sản, thừa
kê... bằng văn phong thú vị và luận chứng thuyết phục, anh đã thành công khi dưa
những kinh nghiệm thực tê phong phú của riêng mình vào từng chương sách, để
người dọc có thể tiếp thu kiến thức trong thời gian ngắn nhất và biên nó thành
“DNA tài chính” của riêng mình.


Đê’ trình bày một cấu trúc tuyệt vời như vậy thì dương nhiên khơng thể thiếu dược
kinh nghiệm thực tiền hết sức phong phú của chính tác giả. Sì Duy tốt nghiệp thạc
sĩ tài chính tại Đại học Illinois tại Urbana-Champaign, sau đó trở thành chuyên gia
tư vấn tại Tập đoàn Bảo hiểm Nhân thọ Trung Quốc, giảng viên ưu tú của Viện Tài

chính và Đào tạo Đài Loan, và là một CFP (Chuyên gia lập kê hoạch tài chính dược
chứng nhận), giảng viên tại Trung tâm Quản lý Dự án Thượng Hải, giám đốc Công
ty Trách nhiệm Hữu hạn Doanh nghiệp Xã hội cơng Tín, và tổng giám đốc của
Công ty Tư vấn Quốc tê Hỷ Thụy. Dù ở bất cứ dâu, ở bất kỳ vị trí cơng việc nào thì
sự chuyên nghiệp và nhiệt tình của anh dểu được các dồng nghiệp đánh giá rất cao.
Giờ dây, sự chuyên nghiệp và tâm huyết của anh đã biến thành những câu từ tinh
túy, ngưng đọng thành những trang sách thú vị với những khái niệm đúng đắn để
chỉ dần cho tất cả những ai đang quan tâm tới khía cạnh quản lý tiền bạc, từ đó tận
hưởng một cuộc sống lý trí và dử đầy trong q trình quản lý tài chính. Khi cuốn
sách hồn thành, Sĩ Duy dã ngỏ lời mời tôi viết lời tựa. Dù biết rằng khả năng và
học thức của bản thân vần còn nhiều hạn chế, nhưng tôi cũng xin mạo muội dược
viết vài lời tâm đắc để chung vui cùng anh và giới thiệu tới các độc giả cuốn sách
hết sức giá trị này.


kịp tốc độ tàng của giá nhà đất, ngay cả khoản lương hưu hào phóng vốn được coi
là "tất lẽ dĩ ngầu” trong q khứ, giờ cũng khơng cịn chắc chắn.

Lời giới thiệu

MỘT BẢN KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
TỒN DIỆN

_ Trịnh cảnh Kiệt, Giám dốc Tập đoàn Bảo hiểm Nhân thọ Trung Quốc, Giám dốc
Hiệp hội Lập kểhoạch Tài chính Bảo hiểm IFPA

H

ai từ “quản lý tài chính” đã quá đồi quen thuộc với chúng ta, nhung các
khái niệm và hành dộng dúng đắn về quản lý tài chính có thê’ cịn xa lạ với

cơng chúng.

Trong những thời đại khác nhau thì cách tiếp cận cùng phải khác nhau. Trong điều
kiện kinh tê tăng truởng cao và lãi suất cao như trước đây, việc quản lý tài chính có
thể khơng q quan trọng dối với hầu hết mọi người, vì tiền lương sè tàng và tiền
gửi trong ngân hàng sè được hưởng một chê độ lãi suất tốt, khiên người ta khơng
mặn mà với việc quản lý tài chính. Nhưng rồi cũng đến lúc nền kinh tê khơng cịn
tăng trưởng với tốc độ cao nừa, lài suất giảm liên tục và khơng có sự cải thiện.
Thêm vào đó, những biến động nhấn khẩu học không thể đảo ngược đã gây ra tác
động tồn diện, các chính sách như “cải cách niên kim” đã dược kích hoạt bởi tỷ lệ
sinh giảm và già hóa dân số, v.v... khiến chúng ta giật mình nhận ra rằng túi tiền sè
ngày càng mỏng, tiền gửi do lãi suất thấp nên chỉ có thể tích lũy từ từ, không theo

Sự cộng hưởng của nhiều yêu tố khác nhau đã giúp mọi người bắt đầu nhận thức
dược tầm quan trọng của quản lý tài chính, bởi lè chúng ta bắt đầu nhận ra rằng
nếu không thay đổi thói quen quản lý tài chính của mình, chúng ta sẽ từng bước
rơi vào chu kỳ “nghèo dần” và không thể thốt ra khỏi nó. Đây là điểu mà thê hệ trẻ
có thể cảm nhận rõ rệt. Nêu khơng muốn rơi vào cảnh túng thiếu, chúng ta buộc
phải học cách quản lý tài chính.
Tất nhiên, lúc đầu mọi chuyện sè không hề dề dàng, đặc biệt là dể quản lý tài chính
thì trước hết phải hình thành khái niệm đúng đắn, nắm bắt và sử dụng thành thục
các công cụ, đặt ra mục tiêu tài chính rõ ràng trong mọi giai đoạn của cuộc đời.
Việc kiểm soát rủi ro cũng rẩt quan trọng, bởi vì một kê hoạch tài chính tốt phải
mang tính “cơng-thủ lường tồn”, khơng chỉ để theo đuổi mức lợi tức cao mà còn
phải giảm thiểu được rủi ro. Nêu bạn chưa từng học cách quản lý tài chính hoặc
chưa thực hành được nhiều trong quá khứ thì cẩm nang đẩu tư và quản lý tài
chính cá nhân của Phương Sì Duy là một lựa chọn tuyệt vời, cuốn sách là sự kết hợp
tinh tê giữa lý thuyết và thực tiền, thể hiện bằng ngôn ngữ đại chúng hết sức dề
hiểu, chắc chắn sè đem đến cho bạn một khởi đầu tuyệt vời.
Phương Sĩ Duy có kinh nghiệm vô cùng phong phú, biết cách kết hợp khéo léo giữa

lý thuyết và thực hành bằng văn phong súc tích để người dọc có thể nắm bắt một
cách đầy đủ về kê hoạch quản lý tài chính và lựa chọn các công cụ phù hợp nhất
theo nhu cầu tài chính của họ, sau dó hồn thành một cách vững chắc các mục tiêu
tài chính theo từng giai đoạn của cuộc sống.

Cẩm nang dầu tư và quản lý tài chính cá nhân sỗ hữu những yếu tố hoàn toàn khác
biệt với những cuốn sách quản lý tài chính khác, nó khơng chỉ tập trung vào một
khía cạnh duy nhất, mà là tồn diện, cho phép cơng chúng nắm bắt được mọi khía
cạnh của quản lý tài chính. Phương Sĩ Duy dà dành rẩt nhiều tâm huyết để viết nên
cuốn sách này, nhằm giúp dộc giả dề dàng có được cái nhìn thấu suốt về bản chất


của quản lý tài chính. Tơi tin rằng đây chắc chắn là một cuốn sách hay đáng dể
chúng ta đọc đi dọc lại nhiều lần, và nó cũng có thể mở ra con đuờng quản lý tài
chính của bạn.


Lời giới thiệu

ĐẦU Tư VÀO QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KHƠNG HẠI, CHỈ LỢl

_ La Trạch Ngọc, Kê toán trưởng của Hiệp hội Kểtốn cơng chứng Thành Ngọc
ĩ Duy, người bạn học mà tôi đã gặp gờ, quen biết và trân trọng suốt 27 năm
qua, cuối cùng dã dành được thời gian để chia sẻ cho chúng ta tất thảy
những trải nghiệm thực tê của bản thân trong Hnh vực quản lý tài chính
theo cách đơn giản và sâu sắc.

S

Tơi và Sĩ Duy là bạn cùng lớp đại học, sau khi tốt nghiệp thì cả hai cùng làm việc

trong cơng ty kế tốn Deloitte & Touche. Sau đó Sĩ Duy sang Mỹ học cao học, cịn tơi
ở lại Đài Loan làm việc. Sau khi anh ấy trở về Trung Quốc, một cách tình cờ, cả hai
cùng trở thành chuyên gia tư vấn tài chính, và cùng trở thành giảng viên của
chương trình Chun gia TU vấn Lập kê hoạch tài chính được chứng nhận (CFP).
Trong 5 năm qua, chúng tôi và một sơ nhà tư vấn tài chính cùng chí hướng dà gặp
nhau dểư đặn 1-2 tháng/lần để đánh giá, thảo luận về các trường hợp lập kê hoạch
tài chính và thuê khác nhau, cùng nhau trở thành những giảng viên ưu tú của
chương trình CFP của Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tài chính Đài Loan. Đúng như

câu nói “Ngọa hổ tàng long”, mồi người đều là nhừng chuyên gia hàng dầu về quản
lý tài sản trong các lình vực ngân hàng, bảo hiểm nhân thọ, chứng khốn, tín dụng
và đầu tư... Trong sơ dó, mồi dịp chương trình tiên hành đánh giá chẩt lượng giảng
dạy, Sĩ Duy dểư đạt được số điểm rất cao, được các học viên vô cùng yêu mến.
Cuốn sách này trước tiên sè dể cập tới khái niệm quản lý tài chính, sau đó đề xuất
những bước hành động thực tế, và cuối cùng nhấn mạnh rằng “đầu tư vào bản
thân chính là khoản đầu tư tốt nhẩt”, hãy nắm bắt từng khoảnh khắc mà bạn có
thể học hỏi, xây dựng thương hiệu cá nhân và thể hiện dược giá trị độc đáo của
chính mình. Khi cơ hội tới, chắc chắn bạn trở thành người thắng cuộc.

Trong phần khái niệm quản lý tài chính, Sì Duy chỉ ra rằng "quản lý tài chính cần
bắt đầu từ việc ghi chép tình trạng thu-chi hằng ngày”, chỉ khi tình trạng thu nhập
và chi tiêu dược thể hiện một cách rõ ràng ngay trước mắt, chúng ta mới có thể
nhanh chóng tích lũy được “hũ vàng” đầu tiên trong đời. Bên cạnh dó, anh cùng đề
xuất khái niệm “Tam giác vàng quản lý tài chính”: 60% thu nhập hằng năm dược
sử dụng cho chi phí sinh hoạt chưng, 30% được sử dụng để đầu tư quản lý tài
chính (mang tính tiết kiệm), và 10% dể quản lý rủi ro (mang tính đảm bảo). Sau
khi đâ thiết lập được một khái niệm quản lý tài chính ưu việt, chúng ta có thể tiến
hành đầu tư mà khơng gặp nhiều bất lợi.
Trong phần các bước hành dộng thực tế, cho dù là các khía cạnh cơ bản, khía cạnh
kỹ thuật, khía cạnh đầu tư cổ phiếu, các loại quỹ tương hồ1 đầu tư định kỳ, định

mức, hoặc là cách thức lựa chọn nhừng quỹ tiềm năng nhất (quỹ kim cương) thông
qua các chỉ sô đo lường quỹ, V.V.. rất nhiều nội dung phong phú sè giúp độc giả
nhanh chóng nắm vừng dược các quy tắc vàng liên quan tới đầu tư. Nêu bạn đã
thực hiện các khoản đầu tư ngắn hạn nhưng vần khơng thể kiếm được nhiều tiền
thì từ khóa quyết định chính là “phân bổ tài sản”, trong đó việc theo đuổi khả năng
sinh lời ổn định trung và dài hạn thông qua “Phương pháp dầu tư Hướng dương” một chiến lược đầu tư cơng-thủ song tồn mang tính thực chiên là kỹ nàng rất
đáng học hỏi.


1. Quỹ tương hồ là một hình thức trung gian tài chính, cơ chê hoạt động của quỹ là
huy dộng vốn từ công chúng bằng cách phát hành cổphiêu. Sau dó quỹ sẽ dùng sơ
tiền có dược dể dầu tư vào các công cụ thị trường vốn hoặc thị trường tiền tệ.
Khoản lợi tức thu được sau khi trừ di các chi phíhoạt dộng sẽ dược chia cho các nhà
dầu tư.

Nàm 2008, tại quán cà phê Starbucks cạnh Đài tưởng niệm Tôn Trưng Sơn, Sĩ Duy
dã chia sẻ với tôi cơ hội tốt để trở thành giảng viên CFP và đảm nhận các khóa học
quản lý tài sản ở nhiều tỉnh thành tại Trưng Quốc. Nhưng do lịch trình bận rộn ở
Đài Loan, tôi đành từ chối cơ hội giảng dạy tuyệt vời này (với chê dộ tính lương
theo giờ giống như ở Đài Loan, nhưng đơn vị tiền tệ dược đổi từ Đài tệ sang nhân
dân tệ, và chênh lệch thu nhập hơn gấp 5 lần). Trong cùng thời gian, Sì Duy dà đi
khắp đất nước, dến tận Urumqi, tích lũy dược những trải nghiệm và kiến thức ngày
càng sâu rộng. Cho dển nay, mồi khi nghĩ dến chuyện đó, ngồi việc khâm phục
khả năng nhìn xa trơng rộng của Sĩ Duy, tơi cịn cảm thấy có lồi vì đã khơng tiếp
nhận lời khun chân tình từ người bạn tốt của mình.
Giờ đây, Sĩ Duy vơ tư chia sẻ với mọi người tất cả những kinh nghiệm quý báu mà
anh ấy đã tích lũy tai nghe suốt những năm tháng bay qua bay lại giữa hai bờ eo
biển Đài Loan, thiết nghĩ chúng ta không thể bỏ lỡ thêm một lần nữa. Tôi xin chân
thành giới thiệu cuốn sách này với mọi người, mong rằng các bạn có thể tặn dụng
tốt "Tam giác vàng quản lý tài chính", kiếm được bộn tiền từ khoản thu nhập ít ỏi

của mình.


PHẦN 1

KHÁI NIỆM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH


Chương 1

CÁC KHÁI NIỆM Cơ BẢN VỂ QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH VÀ TAM GIÁC VÀNG
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
1-1 QUẲN LÝ TÀI CHÍNH BẲT ĐẨU VỚI VIỆC GHI LẠI TÌNH TRẠNG THU-CHI

ất nhiều hội thảo tài chính và các chuyên gia tài chính dã dể cập rằng
“quản lý tài chính bắt đầu từ việc ghi chép thu-chi”. Câu này thực sự đã đi
đúng điểm.

R

Thông qua kinh nghiệm của đại đa sô những nguời giàu có, chúng ta nhận thức
đuợc rằng có thể tích lũy bao nhiêu của cải trong một đời khơng phụ thuộc vào sô
tiền mà chúng ta kiếm đuợc, mà phụ thuộc vào cách quản lý tài chính của chúng
ta. Nguời Đài Loan có câu ngạn ngữ: "Nguời đi bằng hai chân, tiền đi bằng bốn
chân.” Bốn chân rõ ràng chạy nhanh hơn hai chân, nguời hai chân duơng nhiên
không đuổi kịp đuợc tiền bốn chân! vì tiền chạy nhanh hơn nguời nên nếu muốn
biết tiền đã chạy di đâu, chúng ta phải ghi chép thật rõ ràng, vặy nên ghi sổ kê toán
chắc chắn là buớc thiết yêu đầu tiên trong quản lý tài chính.
► Dành ra 10 phút trước khi đi ngủ để tìm ra "điểm mù” của việc chi tiêu


Hãy nhớ kỹ lại, bạn có biết hơm qua dã tiêu bao nhiêu tiền khơng? Chi phí sinh
hoạt tháng trước là bao nhiêu? So với cùng kỳ năm trước, giá sinh hoạt năm nay
tăng hay giảm? Trong sô các khoản chi cho ăn, mặc, ở, đi lại, học hành và giải trí,
khoản nào chiếm nhiểu nhất trong chi phí sinh hoạt? Tỷ trọng của tổng chi phí
sinh hoạt so với thu nhập hằng tháng là bao nhiêu? Đê’ biết các câu trả lời này, bạn
phải bắt đầu với việc ghi sổ sách.

Mọi người thường thắc mắc rằng tại sao ngày nào họ cũng ghi sổ sách mà vần
không biết tiền của mình dã tiêu vào đâu. Tại sao bạn cảm thấy mình dang sống rất
tiết kiệm mồi ngày, nhưng sau vài năm vần không thể tiết kiệm được? Hóa ra vấn
dề của những người này dểu bắt nguồn từ những sai sót trong việc ghi sổ sách!

Ví dụ, một số người trẻ tuổi ghi sổ sách rẩt rõ ràng, nhưng dối với các khoản chi
tiêu và đầu tư, họ chỉ đơn thuần “dựa vào cảm giác” mà thôi. Họ "dựa vào cảm giác”
dể thống kê xem hôm nay tiêu xài hết bao nhiêu tiền, họ "dựa vào cảm giác” cho
rằng mình sè tiêu khơng q 20.000 Đài tệ1 mồi tháng. Họ “dựa vào cảm giác” mà
nghĩ rằng cần tiết kiệm 1 triệu Đài tệ mồi tháng. Họ “dựa vào cảm giác” ước đoán
rằng làm việc đến bây giờ sè tiết kiệm được khoảng 300.000 Đài tệ2. Tuy nhiên, sè
rất khó dể hình thành thói quen tiết kiệm tốt bằng cách luôn tiêu tiển và ghi sổ
sách theo cảm tính. Trên thực tể, việc quản lý tài chính cần dược tiên hành một
cách khoa học, hợp lý và thực tế đối với mọi con số.
1. Khoảng 16 triệu đồng.

2. Khoảng 243 triệu dồng.

Ngoài ra, điểm mù trong việc ghi chép tình trạng thu-chi của một sơ người là họ
ghi chép rẩt cẩn thận những khoản chi lặt vặt hằng ngày, nhưng dối với những
khoản chi lớn, bao gồm đi lại hằng nàm, đóng bảo hiểm, cho người khác vay tiền,
báo hiếu cha mẹ... do không phát sinh thường xuyên nên họ lại quên ghi ra. Kết

quả là họ thường cảm thấy mình chi tiêu rất dè sẻn nhưng vần chưa tiết kiệm dược
tiền, hoặc tiết kiệm ít hơn họ tưởng.


Một vài người khác sè nghĩ rằng việc gì phải ghi chép phiền hà như vậy? Cứ mặc
sức tiêu xài số tiền mình kiếm dược, cịn thừa lại bao nhiêu thì tiết kiệm bẩy nhiêu
là xong. Tơi tin rằng đây là quan điểm của hầu hết mọi người. Thật lòng mà nói,
khơng có dứng hay sai với kiểu suy nghĩ này, nhưng nếu bạn có thể làm tốt cơng
việc quản lý tài chính cá nhân thơng qua việc ghi chép tình trạng thu-chi, rồi tích
lũy được "hũ vàng” đầu tiên trong đời, liệu điểu đó có đủ để khiến bạn cảm thấy
hào hứng và lập tức bắt tay vào việc ghi chép sổ sách?

Nêu nghĩ rằng việc ghi chép chi ly các khoản thu-chi hằng ngày quá đồi phiền hà
và rắc rối, bạn chỉ cần ghi lại các khoản chi tiêu như ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, giải
trí hoặc các khoản chi tiêu có thể dược lập theo thói quen tiêu dùng cá nhân, ví dụ,
mục "tiêu vặt” có thể dược thêm vào phần chi tiêu. Bất kỳ khoản tiêu dùng nào
dưới 1.000 Đài tệ1 (chẳng hạn như 20 Đài tệ để mua sách) đểu có thể được tính vào
mục "tiêu vặt”, giống như mục "chi tiêu khác” của kế tốn doanh nghiệp.
Khoảng 810.000 dồng.

Nêu bạn có thể hình thành thói quen ghi chép tốt, sau một khoảng thời gian thực
hành hồn thiện, việc ghi chép thường khơng mất quá 10 phút. Do đó, chỉ cần
dành khoảng 10 phút trước khi đi ngủ mồi tối, bạn có thể dề dàng thống kê dược
các khoản thu-chi và khám phá ra những điểm mù của tiêu dùng cá nhân.
► Ghi chép sổ sách rất nhiều lợi ích, cán cân thu-chi hiển thị rõ ràng ngay trước mắt

Trên thực tể, việc ghi chép sổ sách chi tiêu cá nhân cũng giống như báo cáo tài
chính của một doanh nghiệp. Các cơng ty đang hoạt động cần nộp báo cáo tài
chính chi tiết thu-chi hằng tháng để báo cáo tình hình hoạt động của cơng ty cho
các nhà dầu tư, cịn lại là để theo dõi tình hình hoạt dộng hằng tháng, hằng q và

hằng nàm.
Ngay từ khi cịn nhỏ, ơng trùm dầu mỏ John D. Rockefeller dà được cha yêu cầu ghi
chép chi tiết từng khoản thu-chi hằng ngày. Sau khi đi làm, ông cũng mua một tập
sổ đỏ với giá một xu và ghi lại chi tiết tình hình thu-chi của bản thân. Rockefeller là

người siêu giàu đầu tiên trên thê giới với tài sản trị giá hơn 1 tỷ đô-la. Ngay cả khi
trở thành tỷ phú, ông vần yêu cầu con cái rèn luyện thói quen ghi sổ thu-chi ngay
từ khi còn nhỏ, điều này đã trở thành một trong những truyền thống tốt đẹp của
gia tộc ông.
Rốt cuộc, lợi ích của việc ghi chép sổ sách là gì? Hãy xem xét từ hai khía cạnh sau.

1. Sổkế tốn giúp chúng ta hiểu rõ các nguồn và các loại thu nhập và chi tiêu hằng
ngày

Thông qua việc kê khai các khoản thu-chi, bạn thực sự có thể nắm bắt chi tiết về
tình trạng thu nhập và chi tiêu của bản thân, có cái nhìn khái qt về nguồn thu
nhập hằng tháng và tổng quan về chi tiêu trong cuộc sống hằng ngày, từ dó phân
tích tỷ trọng của các khoản chi khác nhau trong tổng chi tiêu và thu nhập, thậm
chí điểu chỉnh phù hợp cho các khoản chiếm mục quá cao hoặc bất thường.

Ví dụ, trong tổng chi tiêu sinh hoạt của tháng hiện tại, một khi tỷ trọng của nhóm
thực phẩm q cao, gần 30%, thậm chí tàng 10% so với tháng trước, thì chúng ta
cần phân tích thêm nguyên nhân dần đến việc chi tiêu thực phẩm bất thường,
chẳng hạn như: thường xuyên ăn ngoài, uống quá nhiều trà sữa, giá thực phẩm
tăng, V.V., sau đó tiến hành điểu chỉnh cho phù hợp. vì vậy, ghi sổ kê tốn khơng chỉ
là ghi chép tình trạng thu-chi trên giấy tờ, bằng cách thường xuyên kiểm tra, bạn
có thể nắm bắt rõ ràng hơn thói quen tiêu dùng cá nhân và dịng chi tiêu, khắc
phục tình trạng lãng phí của bản thân để đạt được mục đích giảm chi.
2. Việc ghi chép sổsách có thểgiúp cho thói quen chi tiêu và lập ngân sách trở nên
hiệu quả hơn

Cuốn sách best-seller Cha giàu, cha nghèo của hai tác giả Robert Kiyosaki và Sharon
Lechter để cập rằng nêu coi tiết kiệm và đầu tư là các khoản mục chi tiêu và thực
hiện chúng một cách có kỷ luật, chúng ta sè có cơ hội tích lũy được hũ vàng dầu
tiên trong tương lai. Nói cách khác, khi nhận dược lương, trước tiên bạn nên trích
ra số tiền dự định tiết kiệm và đầu tư, rồi “chi trả” vào tài khoản tiết kiệm và dầu tư


cá nhân, sổ tiền cịn lại có thể sử dụng một cách tự do, như vậy chi phí hằng tháng
của bạn sè khơng rơi vào tình trạng thấu chi.

Khái niệm này cịn dược gọi là “cơng thức tiết kiệm tiền của người giàu”:
Thu nhập - (Tiết kiệm + Đầu tư) = Chi tiêu.
Khi chuẩn bị trước ngân sách cho sô tiền tiết kiệm và đầu tư hằng tháng, sau đó
kiểm sốt các khoản chi tiêu hằng ngày, bạn có thể tạo dựng cho bản thân và gia
dinh thói quen chi tiêu và lập ngân sách một cách hiệu quả, phù hợp với hiện
trạng.

► Sử dụng tốt các công cụ phần mềm để đơn giản hóa quy trình thanh tốn
Mặc dù việc ghi sổ thu-chi mang lại nhiều lợi ích, nhưng đối với rất nhiều người,
việc ghi chép chi ly hằng ngày như vậy quả là “nói thì dề, làm mới khó”. Đa số mọi
người cao hứng chăm chỉ ghi chép được mấy hôm, nhưng dần dần sè từ bỏ, quên
bằng luôn cuốn sổ trắng tinh chưa ghi được bao nhiêu. Do việc này tương dối phiền
phức nên các bước phải được dơn giản hóa hết mức có thể. May thay, nhờ sự tiên bộ
cơng nghệ, giờ chúng ta có thể sử dụng bảng tính (Excel) trên máy tính thay vì viết
tay, và ngay cả điện thoại thông minh và máy tính bảng hiện nay cũng có rất nhiều
phần mềm kê tốn miền phí, giúp việc thống kê thu-chi của chúng ta trở nên thuận
tiện và dề dàng hơn.

Chỉ cần điền đầy đủ các khoản mục thu-chi mỗi ngày, bảng tính sè tự dộng cộng lại
theo danh mục vào cuối tháng và thể hiện dưới dạng biểu đồ. Bằng cách này, tình

trạng dịng tiền và chi phí của các khoản mục sè dược hiển thị hết sức rõ ràng.

Những ai quen sử dụng thẻ tín dụng để chi tiêu có thể xem xét phương pháp hạch
tốn thẻ tín dụng, sử dụng bản dối chiêu sao kê thẻ tín dụng hằng tháng mà ngân
hàng gửi tới, đồng thời có thể phân tích phương thức tiêu dùng của thẻ trong một
năm.

Cùng với sự ra đời của điện thoại thơng minh và máy tính bảng, rẩt nhiều phần
mềm kê toán dề sử dụng dà giúp cải thiện đáng kể mức dộ tiện lợi của việc ghi chép
thu-chi. Chỉ cần tải ứng dụng (app) kê tốn là bạn có thể tùy ý thiết lập các chi phí
sinh hoạt khác nhau theo tình hình thực tê của bản thân, chẳng hạn như àn uống,
đi lại, thuê nhà, trang trí, giải trí, v.v..; ngay khi phát sinh một khoản chi tiêu, chỉ
cần lập tức nhập khoản đó vào bất cứ lúc nào và bất cứ nơi nào, bạn có thể cộng-trừ
trực tiếp trên điện thoại di động hoặc máy tính bảng của mình, điểu đó giúp cơng
việc ghi sổ kê toán trở nên dề dàng hơn bao giờ hết.

Thông qua các công cụ trên, việc ghi chép tình trạng thu-chi sè trở thành thói quen
hằng ngày. Nêu bạn muốn thực hiện bước dầu tiên của quản lý tài chính, hãy bắt
đầu với việc ghi lại tình trạng thu-chi và hành động ngay lập tức, sè không bao giờ
là q muộn. Khi nhận thẩy có thể kiểm sốt chi phí hằng tháng của mình, bạn sẽ
ngày càng có cảm giác thành tựu và có động lực tiết kiệm hơn!


Phương pháp

Đói tượng áp dụng Phương thức thực hiện

Cơng cụ

Ưu điếm


Excel

Excel có chức nãng tổng hợp tự dộng, và có thế

Ghi chép

Thích hợp cho

Đẩu tiên, chuẩn bị 4-5 phong bi

thu-chi bằng

những người có

và phân bổ câc loại chi tiêu khác

dược tập hợp thành biếu dổ hình trịn, có thế dạt

phong bì

nhiều chi phi cơ'

nhau túy theo nhu cắu cá nhàn,

dược hiệu q thơng kê tình trạng thu-chi

định và có xu

chẳng hạn nhưtiển thuê nhà.


hưởng tập trung

diện nước, chi phi di lại, sinh

quá mức vào

hoạt, dự phòng khấn cấp, v.v.

một số chi phí

Đến ngây lình lương, ngân sách

nhất định.

sẽ dược cấp theo mục đích, khi

Phăn mềm

Việc hạch tốn thịng qua phẩn mém lapp) dược
tải xuống từ diện thoại di dộng thuận tiện và tức thì

hơn. Ví dụ, CWMoney là cơng cụ kế tốn hiện tại

cúa tơi.

sử dụng thì rút theo loại phong

bì. cuối tháng số dư của từng
phong bi cẩn dược tập trung lại


Trang web

quan dến tình trạng thu-chi. Ví dụ: Moneybook

thành tiển gửi. Ngồi chi phí sinh

(www.moneybook.com.tw) có thề tích hợp các tài

hoạt hằng ngày, việc dầu tư cho

khoàn tài chính cá nhãn và nhắc nhỏ thanh tốn

các khôn chi tiêu của bân thân

bằng thẻ tín dụng ngồi chửc năng thơng kê tình

cũng rất quan trọng.

Ghi chép

Thích hợp cho

Bằng cách sử dụng từng hỏa dơn

thu-chi bằng

những người

thẻ tín dụng dể tính phí hóa dơn,


thẻ tin dụng

quen sử dụng

bạn khơng chi nắm vững dược

thè tin dụng.

các khoản chi tiêu mà cỏn có thể

học cách sử dụng thẻ tín dụng
một cách hiệu quà.

Một sô trang web cúng cung cấp các vân dể liên

trạng thu-chi

Mẹo tài chính
Nêu muốn phát huy tối đa hiệu quả của việc ghi chép tình trạng thu-chi, dưới đây
là một sơ bước nhỏ bạn cần lưu ý:

• Phân loại sao cho phù hợp, có thể dược chia thành các mục như: thực phẩm, quần
áo, nhà ở, đi lại, giáo dục và giải trí.


• Các khoản chi thường dùng, phải dược ghi lại chi tiết để có thể xem xét và so sánh
trong tương lai.
• Các chi phí đặc biệt, nên dược dánh dấu bổ sung để tránh bị thất thốt mà khơng
hay biết.

• Sắp xếp và lưu trữ theo ngày, tháng, năm và xem xét thường xuyên.
• Điểm cuối cùng và quan trọng nhất, đó là kiên trì ghi chép tình trạng thu-chi mồi
ngày.
1-2 QUẲN LÝ TÀI CHÍNH, TRƯỚC HẾT PHẲIQUẲN LÝ CỒNG NỢ
NỢ nần là một gánh nặng vô cùng trầm trọng và nguy hiểm trong cuộc sống. Làm
thế nào để tránh được các khoản nợ, học cách quản lý các khoản nợ và thanh toán
các khoản nợ... là những vấn dề cốt lõi mà chúng ta cần phải học nếu muốn đạt
được mục tiêu tự do tài chính.

Có một cuốn sách thú vị mang tên The Credit Diet (tạm dịch: Vui vẻ trả nợ, ln
ln giàu cỏ), trong đó tác giả John Fuhrman đâ chia sẻ phương pháp trả nợ từng
bước của mình. Từ tiêu đề của cuốn sách, bạn có thể khám phá ra tầm quan trọng
của việc quản lý các khoản nợ trong suốt cuộc đời mình. Nêu quản lý tốt thì chúng
ta sẽ dề dàng trả được các khoản nợ, của cải và sự giàu có sè sớm đến bên bạn;
ngược lại, nếu rơi vào vực thẳm của nợ nần, cuộc sống của bạn sẽ là những chuồi
ngày den tối, khơng có hồi kết.
► Nhận thức rõ khái niệm nợ tốt và nợ xấu

Trên thực tế, nợ nần khơng hẳn là xấu. Nói chung nợ có thể được chia thành nợ tốt
và nợ xấu. Trong cuốn Cha giàu, cha nghèo, nhân vặt ơng bố giàu có từng nói: “Các
khoản nợ tốt mang lại cho chúng ta thu nhập, dòng tiền và các khoản khấu trừ
thuế; còn nợ xấu sè khiến chúng ta rơi xuống vực thẳm tài chính.”

Nói cách khác, một khoản nợ tốt khơng chỉ có thể mang lại thu nhập trực tiếp hoặc
thu nhập trong tương lai, mà còn giúp chúng ta trả được hết nợ. Trong khi đó nợ
xẩu vừa khơng có khả nàng tạo ra dòng tiển, vừa buộc chúng ta phải trả tiền cho
người khác, thậm chí nếu quản lý khơng dúng cách có thể khiến chúng ta rơi vào
vững lầy tài chính.

Làm thê nào để phân biệt giữa nợ tốt và nợ xấu? Cách đơn giản nhất là khi sắp mắc

một khoản nợ, bạn hãy tự hỏi bản thân: "Trong tương lai, khoản nợ này có mang
lại thu nhập cho mình khơng?”

Ví dụ, “nợ đầu tư" và "nợ sử dụng riêng” đều là những khoản nợ tốt. “NỢ dầu tư” là
các khoản nợ phát sinh để đầu tư, chẳng hạn như khoản vay để mua nhà rồi cho
thuê, sau dó sử dụng tiền thuê nhà của người thuê để trả lãi vay hằng tháng và có
thặng dư. “Nợ sử dụng riêng” là các khoản nợ để trả cho các loại tài sản mà chúng
ta tự sử dụng, chẳng hạn như mua nhà để tự sử dụng. Mặc dù phải trả tiền vay thế
chấp trong giai đoạn này, nhưng bạn có thể dùng khoản vay mưa nhà trong 20-30
năm dể đổi lấy tổ ấm của riêng mình; hoặc tài sản này sè gia tăng giá trị khi dược
bán trong tương lai, không chỉ giúp bạn trả hết nợ mà cịn có cơ hội tạo thêm thu
nhập.
Do dó, các khoản nợ tốt có thể giúp chúng ta giàu có và gia tăng tài sản cá nhân, vài
năm trước, thị trường bất dộng sản ở Đài Loan thực sự bùng nổ, dặc biệt là ở Đài
Bắc, giá nhà ở đã tăng đến mức không tưởng. Đối mặt với môi trường lãi suất thấp
hiện nay của Đài Loan, các khoản vay mua nhà có thể được coi là một khoản nợ
lành tính với điểu kiện là chi phí vay mua nhà khơng vượt q 1/3 thu nhập của hộ
gia dinh. Việc thanh toán thế chấp hằng tháng cùng giống như tiết kiệm tiền. Nếu
trong tương lai giá nhà tăng, nó sè giúp tài sản của chúng ta gia tăng giá trị thêm
gấp nhiều lần.
Ngược lại, "nợ tiêu dùng” là khoản nợ phát sinh để thỏa mãn nhu cầu vui thú,
thường là nợ xẩu, đặc biệt là do khơng kiểm sốt được ham muốn cá nhân hoặc
khơng quan tâm đến tình trạng thu nhập và chi tiêu của bản thân. Nêu tỷ trọng


“nợ tiêu dùng” trong tổng nợ cá nhân hoặc hộ gia đình q cao, có nghĩa là tiêu
dùng đang rơi vào tình trạng mẩt kiểm sốt và dề dần dến mất cân dối thu-chi. Lời
khuyên của tôi là chúng ta cần thay dổi thói quen tiêu dùng và nợ thẻ duợc thanh
toán càng sớm càng tốt dể tránh rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất.


► Lãi kép (compound interest) có thể nâng thuyền, nhưng cũng có thể lật thuyền
Bất kỳ ai có kinh nghiệm đầu tư và quản lý tài chính đều rất quen thuộc với cụm từ
"lãi kép”. Cái gọi là lài kép là sau khi thu hồi được cả vốn lần lãi, chúng ta lại tiếp tục
dốc hết lợi nhuận và tiền gốc dó để tiên hành đầu tư, theo cách này, thời gian càng
dài thì hiệu quả của mồi đồng lợi nhuận càng lớn. Chẳng trách Einstein từng nói:
"Lãi kép có sức mạnh lớn hơn nhiều so với bom nguyên tử.”

Dưới tác động của lãi kép, trong bao lâu thì số vốn của bạn có thể tăng gấp đơi? Nếu
ước tính dựa trên “Quy tắc 72” (xem Phần 1-3 dể biết chi tiết), giả sử tỷ suất sinh lợi
đầu tư là 6%, thì số tiền này có thể tàng gấp đơi trong khoảng 12 năm (72 -í- 6 - 12).
Theo quan điểm này, lãi kép và thời gian chẳng khác gì một sự kết hợp thần kỳ giúp
của cải của chúng ta gia tàng giá trị. Tuy nhiên, ngược lại, nếu ứng dụng lãi kép và
thời gian vào các khoản nợ, rõ ràng khoản nợ cũng sè trở thành "quả cầu tuyết”
càng lăn càng lớn, và cuối cùng nằm ngồi tầm kiểm sốt của chúng ta.
Theo Điều 205 của Luật Dân sự Đài Loan hiện hành, giới hạn của lãi suất thỏa
thuận đối với thẻ tín dụng, thẻ tiền mặt... là 20%. Người dùng thẻ có thể chỉ phải
thanh toán ở mức tối thiểu, nhưng theo “Quy tắc 72”, khoản nợ thẻ cứ 3,6 năm sè
tăng gấp đôi (72 * 20 - 3,6). Ke cả sau khi Luật Ngân hàng được sửa dổi, bắt đầu từ
ngày 1 tháng 9 năm 2015, lãi suất quay vòng của các ngân hàng đối với thẻ tín
dụng và thẻ tiền mặt không được vượt quá 15%, nhưng nợ vần sẽ tăng gấp đôi sau
4,8 năm (72 * 15 - 4,8). Bạn hãy tưởng tượng mà xem, món nợ cứ thê rơi vào vịng
tuần hồn ác tính như một quả cầu tuyết, quả là đáng sợ. Thi thoảng báo đài lại
dưa tin ai dó nhảy lầu tự tử do khơng chịu nổi áp lực nợ nần, điểu này càng nêu bật
tầm quan trọng của việc giải quyết ổn thỏa tình trạng nợ nần trước khi tiến hành
quản lý tài chính.

Vì lè đó, trước khi chấp nhận các khoản nợ, bạn nên hiểu một điều: Giống như tiền
gửi có lãi, nợ cũng phải trả lãi, và lãi suất sẽ quyết định số tiền lãi mà bạn phải trả.
Thông thường, lãi suất quay vịng của thẻ tín dụng là 12%-15%, nhưng lãi suất
tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng hiện tại thấp hơn 0,5%, lãi suất cô định của

tiền gửi kỳ hạn một năm nhỏ hơn 1,3%, hồn tồn khơng thể bắt kịp lãi suất quay
vịng. Nếu khơng quản lý ổn thỏa các khoản nợ của mình, thậm chí liên tục “dùng
thẻ ni thẻ”, bạn có thể nợ hàng trăm nghìn dến hàng triệu Đài tệ và cuối cùng sẽ
không thể trả nổi.
Hãy tưởng tượng nếu bạn dang phải gánh một khoản nợ thẻ với lãi suất quay vòng
từ 14% đến 15% thì ngay cả một chun gia đầu tư cũng khó có thể giúp bạn “dảo
nợ” thành cơng, vì điều này đồng nghĩa với việc tỷ lệ hoàn vốn dầu tư trong một
năm phải đạt từ 14% đến 15% mới đủ trả lãi cho khoản nợ. Nhưng trong sô các
công cụ đầu tư khác nhau hiện nay, liệu tỷ suất sinh lời dầu tư trong một năm có
thể đạt dược tỷ lệ cao như vậy không? Theo tiêu chuẩn của các cơ cẩu pháp nhân,
kể cả trường học và quỹ hưu trí, tỷ suất sinh lợi hằng năm trong trung và dài hạn
nếu đạt mức 8% dến 10% dà dược coi là "bậc thầy đầu tư” rồi.

Theo kinh nghiệm của tôi, khách hàng thường lầm tưởng về tỷ lệ hoàn vốn đầu tư:
giới hạn của thị trường chứng khoán Đài Loan duy trì ở mức 10% mồi ngày, vì vậy
sẽ dề dàng đạt được lợi tức đầu tư từ 8% đến 10% trong một nàm. Nhưng đầu tư
trung và dài hạn thường phải trên 5 năm, liệu ai sẽ đảm bảo rằng chúng ta sẽ thu
dược lợi nhuận đều đặn hằng năm như vậy?

Ngồi ra, mồi người sè có nhận thức khác nhau vể các khoản đầu tư theo loại hình
bảo thủ, ổn định và tích cực. Lẩy ví dụ thực tê về khách hàng của tôi - một người tự
nhận mình là nhà dầu tư theo loại hình bảo thủ và ổn định, anh ta dển nhờ tôi tư
vẩn danh mục đầu tư. Tôi hỏi rằng: “Anh kỳ vọng lợi tức đầu tư là bao nhiêu trong
một năm?” Anh ta trả lời:" 15 %.” Xin hỏi các bạn, mức kỳ vọng như vậy có dược coi
là bảo thủ và ổn định không?


về cách xác định loại hình dầu tư bảo thủ, ổn định và tích cực, chúng ta có thể dựa
trên lãi suất tiền gửi cố định một nàm của quốc gia. Dựa trên lài suất cố định hiện
hành của tiền gửi cô định một năm của Ngấn hàng Đài Loan thì 1,7% là tiêu chuẩn,

nêu tỷ suất sinh lợi kỳ vọng bằng với lài suất tiền gửi cơ định thì đó là nhà dầu tư
theo loại hình bảo thủ.
Nhưng cần lưu ý rằng lảỉ suât danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát. Nêu lài
suất danh nghĩa nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát, sẽ có lãi suất thực âm, do đó, điểu quan
trọng là phải "đánh bại” dược tỷ lệ lạm phát. Nêu tỷ suất sinh lợi một năm cao hơn
lài suất tiền gửi cố định từ 2% dến 4% thì đó là nhà đầu tư ổn định, nêu cao hơn lãi
suất tiền gửi cô định từ 5% đến 7% thì đó là nhà đầu tư tích cực. Nếu tỷ suất sinh
lợi từ trung hạn đến dài hạn (thường là hơn 5 năm) có thể tạo ra lợi nhuận ổn định
trên 10% mồi năm thì trong mắt các pháp nhân, đó có thê’ dược gọi là “bậc thầy
đầu tư”.

► Đối mặt với các khoản nợ, hây lập kế hoạch trả nợ
Trong bước đầu tiên của việc quản lý nợ, trước tiên bạn phải chia khoản nợ mình
có thành hai loại: Một là các khoản vay dài hạn có tài sản đảm bảo, chẳng hạn như
thế chấp và vay mua ơ tơ, có thể dược coi là chi phí cơ định hằng tháng; loại cịn lại
là các khoản vay ngắn hạn, tức là các khoản vay có kỳ hạn với lãi suất tương đối
cao, chẳng hạn như nợ tín dụng hoặc nợ thẻ. Khi quản lý các khoản nợ, chúng ta
nên ưu tiên trả các khoản vay ngắn hạn, tránh việc liên tục tiêu dùng quá mức và
tìm giải pháp xử lý các khoản nợ.

Phương pháp 1: Kiểm tra tình trạng thu-chi
Lời khun của tơi là cơ gắng giữ cán cân thu-chi ở mức cân bằng. Hiệu quả ban
đầu khá hạn chế, nhưng vể lâu về dài sẽ rất có lợi nêu chúng ta học được cách kiềm
chê tiêu dùng và kiểm soát chi tiêu. Trong kê hoạch trả nợ, chúng ta cần viết ra
cách để dạt được mục tiêu, và đặt ra hạn mức chi tiêu cố định hằng tháng, cố gắng
để số tiền tiêu dùng thực tế thấp hơn số tiền định trước ban đầu. Xin lưu ý rằng bạn

nên giữ lại một sô khoản dự phòng khẩn cấp, đề phòng trường hợp xảy ra sự cố
khiên cho kê hoạch trả nợ bị ảnh hưởng.


Phương pháp 2: Tích hợp nợ

Lời khun của tơi vần là hãy giữ ở mức trung lập. Điều này là để tích hợp tất cả thẻ
tín dụng, thẻ tiền mặt và các khoản nợ khác vào một ngân hàng hoặc tổ chức tài
chính nhất định dể thanh tốn tập trung, thuận tiện cho việc quản lý các khoản
nợ, nhưng bạn phải chú ý xem việc tích hợp có làm tăng lãi suất và phát sinh các
chi phí liên quan hay khơng.
Phương pháp 3: Thương lượng với ngân hàng

Khơng khun khích sử dụng. Đây là trường hợp người vay khơng cịn khả năng
trả nợ nên buộc phải tiến hành thương lượng với ngân hàng cho vay lớn nhất để
bàn bạc về vấn dề trả nợ. Sau khi tổ chức tài chính chấp nhận, tổ chức này sẽ
thương lượng với người vay và dưa ra một kê hoạch trả nợ phù hợp, dựa trên khả
năng trả nợ của cá nhân người nợ nhằm giúp giải quyết tình huống khó xử. Tuy
nhiên, sau khi chúng ta trả xong nợ, hồ sơ tín dụng xấu sè được lưu trừ, khiến
chúng ta khó có thể nhận dược các khoản vay mới (hoặc phải đáp ứng rất nhiều
yêu cầu phiền phức khác để được vay) trong tương lai. Tơi có lời khun rằng
chúng ta khơng nên giải quyết khoản nợ theo cách này, trừ khi thực sự không thể
kham nổi khoản nợ.
Theo Điểu 21 của Luật Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân trong Giao dịch bằng Máy tính và
theo các quy định của FSC, các trung tâm thu hồi nợ sè lưu trữ hồ sơ dữ liệu của các
cá nhân quá hạn trả nợ. Hồ sơ thu hồi nợ sẽ được tiết lộ sau ba năm kể từ ngày xử
lý; cịn hồ sơ nợ xấu sè dược cơng bô ngay lập tức, tuy nhiên dối với những trường
hợp đã hồn trả và đã có thỏa thuận trước thì sè công bô trong thời hạn sáu tháng
kể từ ngày hoàn trả; đối với những người từ chối tiến hành thỏa thuận với phía cho
vay, việc cơng bơ thơng tin sè được thực hiện trong sáu tháng kể từ ngày họ từ chối.


Khi lập kê hoạch trả nợ, trước tiên bạn nên nắm rõ tình trạng thu nhập hiện tại của
mình, liệt kê tẩt cả các khoản nợ và lãi suẩt, sau đó đặt mục tiêu trả nợ và theo dõi

chúng thường xuyên. Điểu quan trọng nhất là bắt tay vào hành động và giải quyết
vấn đề. Chỉ bằng cách không mắc nợ, chúng ta mới có thể chiến thắng ở điểm khởi
đầu của quản lý tài chính.
1-3 TAM GIÁC VÀNG QUẪN LÝ TÀI CHÍNH VÀ VIỆC ÁP DỤNG “QUY TẲC 72”
TRONG CUỘC SĨNG

Bất cứ ai cũng muốn trở nên giàu có, thực hiện ước mơ về hưu sớm hoặc dạt dược
mục tiêu tự do tài chính. Có hàng ngàn sản phẩm tài chính trên thị trường đầu tư.
Chúng ta nên lựa chọn mục tiêu như thê nào dể tăng gấp đôi giá trị khoản đầu tư
của mình? Lúc này điều quan trọng nhất là tỹ suất sinh lợi của các công cụ đầu tư.
Tuy nhiên, dối với tỷ suất sinh lời 1%, 2%, 5% ... và các con số khác, có lè những
người mới dặt chân vào lĩnh vực đầu tư thường chỉ biết rằng “giá trị càng lớn thì
càng tốt”, nhưng thực tê lại không biết phải vặn hành như thê nào.

Trên thực tế, trước khi lao vào thị trường, bạn cần hiểu rõ các khái niệm cơ bản
như lưu lượng, lượng tồn, tam giác vàng quản lý tài chính, quy tắc 72... để việc lập
kê hoạch tài chính và quản lý tài sản của bạn được đảm bảo hơn.
► Chi phí sinh hoạt chú trọng vào “lưu lượng”, tích lũy tài sản chú trọng vào “lượng
tổn”
Trong cuộc sống hằng ngày, lưu lượng Vã lượng tồn là những khái niệm quản lý tài
chính rất quan trọng. Liên quan đến việc phân bổ tài sản và dầu tư, việc chi tiêu
sinh hoạt sè chú trọng vào lưu lượng, cịn việc tích lũy tài sản sẽ chú trọng vào
lượng tồn, trong dó vấn đề quản lý lưu lượng chính là chìa khóa then chốt. Lưu
lượng và lượng tồn là những khái niệm quản lý tài chính rất dồi quan trọng.

Làm thê nào dể phân biệt giữa lưu lượng và lượng tồn? Nói một cách dề hiểu, lưu
lượng là một khái niệm ở trạng thái động, mang tính phân đoạn, cịn lượng tồn là
một khái niệm ở trạng thái tĩnh, mang tính tích lũy. Mối quan hệ giữa lưu lượng và

lượng tồn giống như sơng và hồ, hai u tố này có quan hệ nhân-quả 1 và phải dược

điều tiết hợp lý để giúp chúng ta có dược cảm giác an tồn về tài chính.

Lưu lượng thì "có vào có ra”. Tiền chảy vào bao gồm thu nhập tiền lương hằng
tháng, cổ tức nhân viên, tiền thưởng cuối năm, thư nhập dầu tư, thu nhập cho
thuê hoặc thu nhập kinh doanh đầu tư, v.v..; tiền chảy ra có thể bao gồm khoản vay
mua nhà hoặc tiền thuê nhà, chi phí sinh hoạt hằng ngày, chi phí giáo dục cá nhân,
chi phí ni dạy con cái, phí bảo hiểm, sửa chừa ơ tơ, đi lại, lồ đầu tư, chi phí thuế
hoặc lương hưu, V.V.. Nêu tiền thưởng cuối năm được dùng để tiết kiệm hoặc dầu
tư, chúng ta có thể gọi nó là lượng tồn.
Việc quản lý dòng tiền là một phần hết sức quan trọng của kê hoạch tài chính.
Quản lý dịng tiền nghĩa là nắm được dịng chảy thu-chi, sau đó ổn định lưu lượng
một cách bền vừng. Nói chung, mức độ lớn-nhỏ của dịng tiền có thể đạt được bằng
cách mở rộng hoặc hạn chê lưu lượng, nhưng nêu lưu lượng mỗi tháng đột nhiên
gia tàng, tiết giảm hoặc thậm chí gián đoạn, điều đó cho thấy dịng tiền của hộ gia
đình đó khơng đạt được sự ổn định và phải được giải quyết bằng cách ghi chép tỉ
mỉ, thống kê chi tiết tình trạng thu-chi. Suy cho cùng, lưu lượng dịng tiền phải ổn
định thì chúng ta mới có thể tiên hành quản lý tài chính dược, cịn với khía cạnh
quản lý lượng tồn tiền mặt, nó đề cập đến việc phải tính tốn, hoạch định một cách
chi li và tối ưu hóa lợi ích của từng xu.

Làm sao để tạo dựng sự cân bằng giữa lưu lượng và lượng tồn cũng là cả một môn
khoa học. Hãy lấy những người trong độ tuổi 30-50 làm ví dụ, mua nhà là một kế
hoạch lớn trong cuộc dời. Phần trả trước, cho dù là 20% hay 30%, đểu thuộc về
khái niệm lượng tồn, và khoản thế chấp hằng tháng (bao gồm cả gốc và lãi) dược
coi là lưu lượng, về cơ bản, khoản thanh tốn thê chấp hằng tháng khơng dược
vượt q lưu lượng dịng tiển hằng tháng, tối đa khơng được chiếm quá 40%. Tuy
nhiên, theo thống kê, trung bình khoản trả thê chấp của người dân Đài Bắc chiếm
tới 60% lưu lượng dòng tiền của họ. Ngay cả khi khoản vay thế chấp mưa nhà có
thể được gọi là một món nợ ít rủi ro, nhưng nếu chiêm tới 60% dịng tiền hằng
tháng, nó sẽ khiến chất lượng cuộc sống bị giảm sút rất nhiều và thậm chí khiến



cho chúng ta trở thành nô lệ trong ngôi nhà của chính mình, dây là điểu khơng
phải ai cũng mong muốn và theo đuổi.

60%

Rẩt nhiều chuyên gia nổi tiếng trong mảng tài chính Đài Loan cùng dể cập đến khái
niệm hết sức quan trọng: thu nhập-tiết kiệm-dẩu tư-chi tỉều-dự phòng khẩn cấp.
Nói cách khác, tiết kiệm và đầu tu phải đuợc coi nhu một khoản chi tiêu cố định,
nhu vặy thì chúng ta mới có cơ hội tích lũy dược "hũ vàng” đầu tiên trong tương
lai. David Bach, tác giả cuốn The Automatic Miỉionaỉre (tạm dịch: Cắc triệu phú tự
thârì), cũng tin rằng chỉ bằng cách coi tiết kiệm là chi phí cơ định, chúng ta mới có
thể tích lũy tài sản theo kiểu "nước chảy đá mòn”, "mưa dầm thấm lâu”, vì vậy, thói
quen "tiết kiệm và đầu tư mang tính cơ định” nên được phát triển dể thay thê quan
niệm cũ "thu nhập-chi tiêu-tiết kiệm”.

► Sử dụng “Tam giác vàng quản lý tài chính” để lập kế hoạch bền vững cho cuộc
sống
Đê’ lập kê hoạch tài chính cho thu nhập hằng năm, hãy xem xét khái niệm "Tam
giác vàng quản lý tài chính”. Cái gọi là “Tam giác vàng quản lý tài chính” có nghĩa
là chi phí sinh hoạt chung chiếm 60% thu nhập hằng năm, tiết kiệm và đầu tư
quản lý tài chính chiếm 30%, và quản lý rủi ro chiếm 10%. Nói cách khác, việc
dùng ít nhất 40% thu nhập mồi năm để dành cho kê hoạch đầu tư, quản lý tài
chính và bảo hiểm có thể giúp bạn và gia đình từng bước tạo dựng cuộc sống ổn
định và giàu có.

Trong Cẩm nang dầu tư và quản lý tài chính cá nhân, “tỷ lệ phân phối tài chính
60%, 30% và 10%” mà tơi đề xuất bắt nguồn từ "tỷ lệ phân phối thu nhập hằng
năm 6, 3,1” được khởi xướng bởi các nhà kinh tế Mỹ (dược trình bày trong Hình 1).


Hình 1: Tam giác vàng quản lý tài chính = Tỷ lệ phân phơi thu nhập hằng năm

6-60%: Chi phí sinh hoạt hằng ngày
3-30%: Chi phíđẩu tư quản lý tài chính mang tính tích lũy

1 -10%: Chi phí quản lý rủi ro mang tính phịng vệ
Chi phí sinh hoạt hằng ngày, bao gồm ăn mặc, nhà ở, đi lại, giáo dục, giải trí, thuế,
lao dộng và bảo hiểm y tế, và các chi phí sinh hoạt khác cho cá nhân và cả gia đình,
nên dược kiểm soát ở mức 60% thu nhập hằng nàm. Chỉ bằng cách dó, bạn mới có
thể lập kê hoạch cho các mục tiêu tài chính khác, dần dần tích lũy được tài sản và
quỹ hưu trí cho riêng mình.
Đối với con người của thời hiện dại, bên cạnh việc tàng cường khả nàng kiếm tiền
dể tạo lập quỷ lương hưu dành cho tuổi già, làm thê nào dể đẩy nhanh tiến độ hình
thành kê hoạch hưu trí thơng qua dầu tư và lập kê hoạch tài chính hiệu quả cũng là
một mắt xích mà bất cứ ai cũng khơng thể bỏ qua. Theo khuyên nghị của quy tắc
"Tam giác vàng quản lý tài chính”, chúng ta nên phân bổ 30% thu nhập hằng năm,
dặt ra các mục tiêu tài chính trong ngắn hạn (3-5 nàm), trung hạn (5-10 nàm) và
dài hạn (trên 10 năm).


Ngoài ra, 10% thu nhập hằng năm phải được phân bổ mồi năm làm chi phí quản lý
rủi ro ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Quản lý rủi ro là vấn đề hết sức quan trọng,
nó khơng chỉ là sự bảo đảm thực tê cho bản thân và các thành viên trong gia đình,
mà cịn đảm bảo rằng lượng tài sản mà chúng ta tốn biết bao tâm huyết dể kiếm
được sè không xảy ra biến cố, làm gián đoạn nguồn thu nhập hoặc thậm chí gây ra
tổn thất tài chính.
► Quy tắc 72: Con số kỳ diệu

Cá nhân tôi cho rằng, dù là dầu tư quản lý tài chính hay hoạch dịnh nghề nghiệp,

lợi thê lớn nhất của những người trẻ tuổi chính là “thời gian".
Thời gian là một loại vốn cực kỳ giá trị. Biểu thức dơn giản nhất và được sử dụng
phổ biến nhất của giá trị lài kép theo thời gian là “Quy tắc 72". Đây là một cơng
thức tốn học đơn giản, chỉ cần lẩy tử số là 72 và lợi tức dầu tư là mầu số, nghĩa là
bằng cách chia 72 cho lợi tức đầu tư, bạn có thể tính dược sè mất bao nhiêu năm để
số tiền đầu tư tăng lên gấp đơi.
Nói cách khác, “Quy tắc 72” bao hàm tồn bộ khái niệm tăng lãi suất kép. Trong
cuộc sống hằng ngày, “Quy tắc 72” có thể được áp dụng cho bốn khía cạnh chính là
lợi tức đầu tư, lăi suât nợ, tỷ lệ lạm phát và lập kê hoạch lương hưu. Đầu tiên chúng
ta hãy xem xét khía cạnh đầu tư, bất kể vốn đầu tư là bao nhiêu, nếu lợi tức đầu tư
hằng năm là 3% thì tiền gốc có thể tăng gấp đôi sau 24 năm (72 chia cho 3). Nếu
bạn sử dụng một cơng cụ dầu tư có tỷ suất sinh lợi hằng năm là 8%, tiền gốc sè
tăng gấp đôi sau 9 năm (72 chia cho 8). Chọn một sản phẩm đầu tư có tỷ suất sinh
lợi hằng năm 12% có thể tăng gấp dơi số tiền gốc chỉ trong 6 năm (72 chia cho 12).
Nêu tỷ suất lợi nhuận hằng năm là 15%, thời gian tăng gấp dơi tiền gốc có thể dược
rút ngắn xuống cịn 4,8 năm (72 chia cho 15). Bằng phép tính tương tự, chúng ta có
thể biết rằng chọn sản phẩm có lợi tức đầu tư càng cao thì thời gian để nhân đơi
tiền gốc càng ngắn và tích lũy của cải càng nhanh.

Tuy nhiên, “Nước có thể đẩy thuyền nhưng cũng có thể làm lật thuyền”, nếu thay
thế tỷ lệ hồn vốn dầu tư bằng lãi suất quay vịng thẻ tín dụng, khoản nợ của

chúng ta sè lập tức biên thành quả cầu tuyết, và thậm chí lãi suất quay vịng càng
cao, khoản nợ càng tăng nhanh. Dựa trên thực trạng rằng lài suất quay vịng của
các loại thẻ tín dụng, thẻ rút tiền mặt hiện tại không được vượt quá 15% thì như
vậy khoản nợ của chúng ta sè tàng gấp đơi chỉ trong vịng 8 năm, đây là mức cao
khủng khiếp!

Điều này cũng đúng với lạm phát. Giả sử tỷ lệ lạm phát hằng năm là 2%, mức giá sẽ
tăng gấp đôi trong 36 nàm (72 chia cho 2); nêu tỷ lệ lạm phát là 3%, giá cả sè tàng

gấp đôi trong khoảng 24 năm. về lương hưu, giả sử bạn 35 tuổi và dự kiên sè nghỉ
hưu ở tuổi 60, và hy vọng sè nhận được 50.000 Đài tệ1 mồi tháng vào thời điểm đó.
Với tỷ lệ lạm phát là 2%, bây giờ bạn nên tiết kiệm bao nhiêu?
J. Khoảng 40 triệu đồng.

Nếu chúng ta sử dụng "Quy tắc 72" dể ước tính, 72 chia cho 2, vậy thì 50.000 Đài tệ
kia sẽ tàng gấp dơi lên 100.000 Đài tệ1 sau 36 năm. Do dó, như thể hiện trong Hình
2, khi lập kê hoạch lương hưu, chúng ta nên lựa chọn các cơng cụ dầu tư có thể
chống chọi với lạm phát, để tránh cho khoản lương hưu mà chúng ta đổ mồ hôi, sôi
nước mắt mới kiêm được bị lạm phát gặm nhẩm.
J. Khoảng 80 triệu đồng.

Hình 2: Uy lực đáng sợ của lạm phát


Mặc dù "Quy tắc 72” chỉ là một phương pháp nhanh gọn để tính tốn khoảng thời
gian cần thiết để của cải tăng gấp dơi giá trị, nhưng nó khơng phải chính xác tuyệt
đối và chưa xem xét tới các rủi ro đầư tư tiềm ẩn trong thị trường đầu tư. Dù vậy, nó
có thể giúp chúng ta hiểu dược những tác động khác nhau của các khoản lợi nhuận
đầu tư khác nhau sau khi tính lãi kép, từ dó lựa chọn công cụ đầu tư phù hợp để đạt
được mục tiêu tài chính cá nhân.
Đối với những người trẻ mới bước vào xã hội, tuổi trẻ chính là tài sản lớn nhất. Nêu
có thể sử dụng các khái niệm vể “Tam giác vàng quản lý tài chính” và “Quy tắc 72”
trong cuộc sống hằng ngày để quản lý dòng tiền của mình một cách hợp lý, bạn có
thể giúp cho tình hình tài chính của mình trở nên ổn định hơn, cộng với hiệu ứng
lài kép và tận dụng thời gian một cách hiệu quả, bạn sẽ có thể gia tăng khối tài sản
tích lũy của mình.


Khi nói đến đầu cơ, dầu tư và quản lý tài chính, ba thuật ngữ này dường như có ý

nghĩa tương tự như nhau. Nhưng trên thực tể, dù xét từ góc độ tâm lý hay hành vi,
đầu cơ, đầu tư và quản lý tài chính đểu có nhiều điểm khác biệt.

Chương 2

MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO VÀ LỢl
TỨC
2-1 Sự KHÁC BIỆT GIỮA ĐẮU cơ, ĐẮU Tư VÀ QUÂN LÝ TÀI CHÍNH

uyệt dại đa số mọi người tham gia vào thị trường vốn với suy nghĩ: “Tôi
muốn làm giàu bằng cách đầu tư." Có hàng trăm cách dể làm giàu thơng
qua dầu tư, nhưng khơng ít nhà dầu tư dù trong đầu nghĩ rằng muốn dầu
tư, nhưng hành vi của họ lại sặc mùi đầu cơ, thường dùng các dự báo xu hướng
ngắn hạn để cố gắng kiêm được lợi nhuận cao.

T

Thực ra, tình trạng này khơng mẩy khó hiểu, vì hầu như ai cũng muốn làm giàu
nhanh chóng. Chẳng có gì lạ khi các tạp chí tài chính thường dưa tin về những câu
chuyện huyền thoại về một “phó thường dân” nào đó dà trở thành triệu phú nhờ
biết cách quản lý tài chính, khiến cho vơ số người muốn háo hức thử sức và hy
vọng rằng mình sè là người tiếp theo thành công trong việc đầu tư làm giàu.

Tuy nhiên, nêu ai cũng có thể dề dàng làm giàu nhờ đầu tư, vặy thì việc gì phải
chăm chỉ đi làm mồi ngày?
► Sự khác biệt giữa đầu cơ, đầu tư và quản lý tài chính

• Đầu cơ: Hy vọng nhận dược lợi tức cao trong ngắn hạn, chẳng hạn như tìm kiếm
khoản lời mang tính thời cơ, dầu cơ ngắn hạn1 hoặc đầu cơ dựa trên tin tức2 trong
giao dịch cổ phiêu. Do khơng có sự nghiên cứu và phân tích trước cũng như khơng

cân nhắc kỹ lường về rủi ro, một khi bạn hiểu sai xu hướng, hành vi đánh cược
ngắn hạn này có khả năng mang lại lợi tức hoặc những khoản thua lồ rất lớn. Mặc
dù đầu cơ không vi phạm pháp luật nhưng nếu khơng cẩn thận thì việc “mất cả chì
lần chài” là điểu hồn tồn có thể xảy ra.

1. Kỳ vọng giá cổ phiêu tăng, đẩu tiền mua với giá thấp và sau đó bán với giá cao
trong một khoảng thời gian ngắn.

2. Tất cả thơng tin về tình trạng doanh nghiệp, sự thay dổi chính sách của cơng tỵ,
điều chỉnh sản phẩm, thay đổi giá cổphiếu... đều có thểcoi là tin tức.
• Đầu tư: Thu được lợi tức tương đối hợp lý trong một khoảng thời gian cụ thể, có
thể chia thành đầu tư ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Thơng qua q trình nghiên
cứu và phân tích tài chính, chúng ta đặt ra các mục tiêu và lợi nhuận kỳ vọng hợp
lý, dổ tiền đầu tư vào các mục tiêu dầu tư dự kiến sẽ mang lại lợi nhuận trong
tương lai.
• Quản lý tài chính: Thường dể cập đến việc nêu chúng ta cần tiền tại một thời điểm
nào đó trong tương lai thì vừa hay sẽ có một khoản tiền để dùng, chẳng hạn như
quỹ giáo dục con cái, quỹ du lịch nước ngoài, tiền lương hưu, V.V.. Mục đích của
quản lý tài chính khơng phải là theo đuổi lợi tức tối đa, mà là hy vọng một ngày
nào đó trong tương lai, khi rủi ro xảy ra, chúng ta sẽ có sằn tiền dể ứng phó. ví dụ,
mọi người đều mong đợi có thư nhập tiền mặt cố định hằng tháng sau khi nghỉ
hưu, điều này dòi hỏi chúng ta phải phân bổ tài sản ngay từ khi còn trẻ để đạt được
mục tiêu tài chính.


Ngồi mục đích tiết kiệm, quản lý tài chính cịn bao gồm việc hoạch định và
chuyển giao rủi ro, kê thừa tài sản... vì vặy, chúng ta cần sử dụng hiệu quả các cơng
cụ dầu tư thích hợp để hồn thành các mục tiêu theo từng giai đoạn.

Đẩu cơ


Đẩu tư

► Thiết lập quan niệm đầu tư và thái độ đầu tư đúng đắn
Mặc dù ai cũng muốn dầu tư để làm giàu, nhưng thực tê khơng ít người càng đầu tư
lại càng cạn vốn. Nguyên nhân không chỉ là sự chênh lệch lợi nhuận do bất cân
xứng thông tin trên thị trường vốn, mà quan trọng hơn là do họ không thiết lập
được quan niệm và thái độ đầu tư, quản lý tài chính đúng đắn.

Quản tỷ tài chính
Khi cẩn tiền tại một

Thài
gian

Ngắn hạn

Có thể phân

thời điểm nào dó

thành ngắn-

trong tương lai thì

trung-dài hạn

vừa hay sẽ có một

khoản tién để dùng


Mức lợi
tức kỳ

Mức lợi tức cao

vọng

Mức lợi tức tương

Mức lợi tức tương

dối hợp lý

đối hợp lý

Sau khi nghiên

Khơng có nghiên

cứu và phân tích

Thơng qua việc phân

Chiến

cứu và phân tích

trước, đổng thời


bổ tài sàn, sử dụng

lược

trước, chỉ dự báo

dặt ra các mục

hiệu quà các công

thực

xu hướng ngắn

tiêu và lợi nhuận

cụ dầu tư thích hợp

hiện

hạn hoặc chi

kỳ vọng hợp lý,

dể dạt dược các mục

nghe tin tức

sau dó chọn các


tiêu tài chính

cơng cụ dầu tư

Trước hết, bạn hãy thuộc nằm lịng câu nói kinh điển của Warren Buffett: ‘‘Quy tắc
đầu tư đầu tiên là không dể mẩt tiền; quy tắc đầu tư thứ hai là dừng quên quy tắc
đầu tiên.” Câu danh ngôn chí lý này đã nêu bật thực tê rằng rủi ro và lợi tức chính là


hai mặt của một đồng xu, làm thê nào để nhận biết dược rủi ro đầu tư, không dốc
vốn vào các thương vụ thua lồ, như vậy mới có thê’ tìm kiếm cơ hội đầư tư sinh lời.

Chẳng hạn, "Hợp dồng kỳ hạn có thể chuộc hồi mục tiêu” (Target Redemption
Forward, TRF) phổ biến từ năm 2013 dến năm 2016 không chỉ khiến nhiều nhà
đầu tư thua lồ, mà ngay cả các ngân hàng cũng bị thiệt hại do bán khơng đúng quy
định, dần đến tình trạng thua lồ trầm trọng.

Trên thực tể, TRF là một sản phẩm tài chính phái sinh với tùy chọn tỷ giá hối đoái
giữa đồng đô-la Mỹ và nhân dân tệ, ban đầu được sử dụng như một công cụ bảo
hiểm rủi ro tỷ giá hối đoái. Năm 2013, thị trường lạc quan cho rằng đồng nhân dân
tệ sè tiếp tục tăng giá so với đô-la Mỹ, nên rất nhiều doanh nhân Đài Loan và các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước dà mua TRF với hy vọng kiếm dược bộn tiền,
không ngờ rằng sau năm 2015, đồng nhân dân tệ bắt đầu mất giá mạnh, khiến cho
khơng ít người rơi vào tình cảnh tán gia bại sản, thậm chí mất ln khoản tiền tiết
kiệm tích cóp cả đời.
Ngun nhân sâu xa của "sóng gió TRF” là do các tổ chức tài chính cẩp cao chỉ tìm
kiêm lợi nhuận cao từ việc bán TRE Bản thân nhiều người hành nghề tài chính ở
cấp cơ sở khơng nhặn thức được rủi ro của TRE Ngồi ra, các nhà đầu tư không
hiểu rằng TRF là một sản phẩm tài chính phái sinh có giới hạn trong việc kiêm lợi,
nhưng lại khơng có giới hạn vể tổn thất, và khơng phải bất cứ lúc nào cũng có thể

xuất hiện trên thị trường cổ phiêu. Do đó, dồng nhân dân tệ giảm giá mạnh đã gây
ra tổn thất liên tục cho các nhà đầu tư, trong đó có khơng ít chủ sở hữu SME là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn dang hoạt dộng rất tốt.

Tìm hiểu kỹ nguyên nhân dần đến cú trượt ngã của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
này, có thể thấy rằng ngoại trừ một phần do nhân viên ngân hàng rao bán sản
phẩm tài chính khơng đúng cách khiên nhà đầu tư lầm tưởng rằng TRF là cơng cụ
đầu tư ít rủi ro, lợi nhuận cao, thực tê là hầu hết người mưa đã cam tâm tình
nguyện hoặc thậm chí tham gia cực kỳ tích cực. Thẳng thắn mà nói, rất khó để
khắc phục được lòng tham và nồi sợ hãi của con người.

Trên thực tế, TRF còn tiềm ẩn một cái bầy khác: Khi khách hàng muốn chấm dứt
hợp đồng sớm do thua lồ (cắt lồ) thì phải thanh tốn một khoản tiền lớn để chấm
dứt hợp đồng trước thời hạn, nếu không muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn
thì lại phải thanh tốn một khoản tiển đảm bảo, nếu khơng hợp đồng sè tiếp tục
dược gia hạn. và thê là một sô khách hàng không muốn nộp tiền bồi thường đành
phải ký thêm hợp đồng khác với số tiền lớn hơn. Tuy nhiên, làm như vậy chẳng
khác gì làm dịu cơn khát bằng cách uống thuốc độc, và cuối cùng thứ mà họ nhận
dược là một hóa đơn khổng lồ mà họ khơng thể gánh nổi.

Do đó, ngồi việc khơng đầu tư vào những sản phẩm tài chính mà bạn khơng hiểu
rõ, tỷ trọng của các sản phẩm đầu cơ trong danh mục đầu tư tổng thể không dược
vượt quá 5% đến 10%. Dù là sản phẩm tài chính phái sinh hay cổ phiếu chưa niêm
yết, chúng đểu là những công cụ đầu tư có rủi ro cao, lợi nhuận cao, tuyệt đối
khơng nên vì theo đuổi lợi nhuận vượt trội mà làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sống hằng ngày của bạn.

► Trở thành nhà đầu tư giá trị khôn ngoan

Những năm gần dây liên tiếp xảy ra các trường hợp nhà đầu tư thua lồ nặng nề

trên thị trường vốn, do đó, ngày càng có nhiều người dần từ bỏ phương thức đầu cơ
ngắn hạn, và thê là “phương thức đầu tư giá trị” (Value Investing) với đặc tính sinh
lời ổn định đã trở thành một xu thê nổi bật.

Có nhiều ý kiên khác nhau về định nghĩa của phương thức dầu tư giá trị, nhưng
hiểu một cách dơn giản thì đó là: nhà dầu tư mua cổ phiếu chất lượng cao với giá
thấp hơn giá trị thực của công ty và nắm giữ lâu dài với tư cách là cổ dông lớn, theo
đuổi lợi nhuận hợp lý.
Benjamin Graham là người sáng lập ra lý thuyết đầu tư giá trị và được biết đến với
biệt danh "Cha dẻ của đầu tư giá trị”. Lý thuyết của ông dã soi đường chỉ lối cho rất
nhiều tỷ phú như Buffett, và cho tới nay họ vần miệt mài tuân thủ theo quy luật
đầu tư dựa trên giá trị.


×